1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo nghề trồng trọt, trình độ trung cấp

348 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Nghề Trồng Trọt, Trình Độ Trung Cấp
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành Trồng Trọt
Thể loại chương trình đào tạo
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 348
Dung lượng 844,46 KB

Nội dung

1 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh Phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên ngành, nghề: Trồng trọt (Cultivvation) Mã ngành, nghề: 5620109 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học sở tương đương trở lên Thời gian đào tạo: năm Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp, nghề Trồng trọt theo Luật giáo dục nghề nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp; có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc;có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đồng thời có khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức: - Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định - Trình bày kiến thức an tồn lao động vào q trình thực nhiệm vụ nghề - Trình bày kiến thức sở di truyền, giống, phân bón, kỹ thuật canh tác, sinh lý thực vật - Trình bày nội dung trùng, bệnh cây, công nghiệp, lương thực, rau màu, cách thức chế biến bảo quản nông sản sau thu hoạch - Áp dụng kiến thức học vào tổ chức trồng trọt, bảo vệ thực vật, khuyến nông 1.2.2 Kỹ - Kỹ cứng + Thực thành thạo nghiệp vụ trồng trọt bao gồm: giống trồng, kỹ thuật thâm canh, bảo vệ thực vật; + Sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật; + Có khả thực phương pháp thí nghiệm đồng ruộng; + Thực chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch; + Có thể tham gia thực quy trình sản xuất thuộc lĩnh vực trồng trọt - Kỹ mềm + Có kỹ giao tiếp hiệu với đối tác, đồng nghiệp, cấp thông qua công cụ giao tiếp phổ biến điện thoại, Internet, thư tín, v.v… Có khả diễn đạt tốt ý tưởng cần giao tiếp tạo nên bầu khơng khí thân thiện, tích cực giao tiếp + Người học giải vấn đề đặt sở nhìn nhận, hiểu, đánh giá đưa giải pháp phù hợp, thực có hiệu q trình thực cơng việc cụ thể + Có kỹ phối hợp hiệu với thành viên nhóm nhằm thực cơng việc cụ thể giao Có tinh thần hỗ trợ thành viên nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ + Người học hiểu cần thiết việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; biết vận động người xung quanh thân thực tiết kiệm, hiệu lượng sinh hoạt, tiêu dùng hoạt động chuyên môn + Người học có khả sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, trình bày báo cáo, thống kê; biết sử dụng khai thác số dịch vụ Internet để tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn tài ngun khác cách hiệu Đạt trình độ tin học: Ứng dụng tin học + Người học có khả giao tiếp bằng tiếng Anh với trình đợ bản về nghe, nói, đọc, viết đọc hiểu tài liệu để phục vụ công tác, học tập nghiên cứu vấn đề chuyên môn Đạt lực ngoại ngữ: Tiếng Anh bậc 1/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam 1.2.3 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; - Trung thực có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; - Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; - Chịu trách nhiệm với kết công việc thân nhóm trước lãnh đạo quan, tổ chức, doanh nghiệp; - Có khả giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; - Hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ chuyên môn 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp -Sau tốt nghiệp, người học có khả làm việc sở sản xuất nghiên cứu thực nghiệm lương thực, công nghiệp, rau quả, hoa cảnh; - Chi cục; trạm bảo vệ thực vật, trạm khuyến nơng,phịng nơng nghiệp cấp; - Tại trung tâm nghiên cứu sản xuất giống trồng, phòng kỹ thuật trang trại; - Các sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ giống trồng thuốc bảo vệ thực vật; - Cán chuyên trách nông nghiệp xã, phường; - Tự tạo việc làm theo ngành nghề đào tạo Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng mơn học: 33 - Khối lượng kiến thức tồn khố học: 84 tín - Khối lượng kiến thức, kỹ tồn khóa: 1950 - Khối lượng môn học chung/bổ trợ: 555 - Khối lượng môn học chuyên môn: 1.395 - Khối lượng lý thuyết: 633 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 1.240 giờ; Kiểm tra: 77 Nội dung chương trình: Tên môn học, mô đun Mã MH/MĐ I Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số Số tín Các mơn học chung Lý thuyết Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/b ài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra 12 255 100 140 15 51012001 Chính trị 30 22 51011002 Pháp luật 15 11 51041001 Giáo dục thể chất 30 24 51042003 Giáo dục quốc phịng 45 19 23 Tên mơn học, mô đun Mã MH/MĐ Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số Số tín Lý thuyết Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/b ài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra 51272001 Tin học 45 15 28 51284008 Tiếng Anh 90 30 56 Các môn học bổ trợ 14 300 100 186 14 51152009 Khởi tạo doanh nghiệp 45 15 28 51272901 Ứng dụng công nghệ thông tin chuyên ngành 45 15 28 51282050 Tiếng Anh chuyên ngành 45 15 28 51082025 Kỹ mềm 30 10 18 51022038 Toán 45 15 28 51022040 Sinh 45 15 28 51022039 Hóa 45 15 28 III Các môn học, mô đun chuyên môn 58 1395 433 913 49 III.1 Các môn học / mô đun sở 26 570 210 336 24 51192018 Kỹ thuật canh tác 45 15 28 51194015 Sinh lý thực vật 90 30 57 51194019 Giống trồng 90 30 57 51193020 Đất phân bón 60 30 27 51192021 Khuyến nơng 45 15 28 51192023 Vi sinh vật đại cương 45 15 28 51192022 Tưới tiêu cho trồng 45 15 28 51193024 Bảo vệ thực vật đại cương 60 30 27 51192025 Khí tượng nơng nghiệp 45 15 28 II Tên môn học, mô đun Mã MH/MĐ Thời gian học tập (giờ) Trong Tổng số Số tín Lý thuyết Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/b ài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra 51192026 Sinh thái nông nghiệp 45 15 28 III.2 Các mô đun chuyên ngành 29 765 195 548 22 51194027 Trồng công nghiệp dài ngày 90 30 56 51194028 Trồng lương thực 90 30 56 51193029 Trồng ăn 60 30 28 51193030 Kỹ thuật trồng rau 60 30 27 51193011 Quản lý dịch hại tổng hợp 60 30 27 51192031 Bảo quản, chế biến nông sản 45 15 28 51192032 Cây dược liệu 45 15 28 51192003 Nông nghiệp hữu 45 15 28 51196017 Thực tập sở 270 270 III.3 Các Mơ đun chun ngành tự chọn (Chọn tín trong tín chỉ) 60 28 30 51194016 Nuôi cấy mô tế bào thực vật 60 28 30 51193033 Kỹ thuật trồng hoa cảnh 60 28 30 Tổng cộng 84 1950 633 1240 77 Sơ đồ mối liên hệ tiến trình đào tạo mơn học/mơ đun(có sơ đồ mối liên hệ kèm theo) Hướng dẫn sử dụng chương trình: 5.1 Các mơn học chung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định - Giáo dục Chính trị thực theo Thơng tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2088 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Chương trình mơn học Giáo dục Chính trị thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Pháp luật thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Tin học thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Tin học thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Giáo dục thể chất thực theo Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Giáo dục quốc phòng an ninh thực theo Thông tư số 10/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Tiếng Anh thực theo Thông tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH ngày 17/01/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Tiếng Anh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng 5.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa: T TT Nội dung Thời gian Thể dục, thể thao: Bố trí linh hoạt ngồi học Văn hóa, văn nghệ: Ngoài học hàng ngày Qua phương tiện thông tin đại chúng 19 đến 21 (một buổi/tuần) Sinh hoạt tập thể Hoạt động thư viện: Ngồi học, học sinh đến thư viện đọc sách tham khảo tài liệu khai thác tài liệu Thư viện số Nhà trường Tất ngày làm việc tuần Vui chơi, giải trí hoạt động đoàn thể Đoàn niên tổ chức buổi giao lưu, buổi sinh hoạt định kỳ Thăm quan, dã ngoại: Được tổ chức linh hoạt, đảm bảo học kỳ lần, theo thời gian bố trí giáo viên yêu cầu mô đun Tham quan số doanh nghiệp/cơ sở sản xuất có liên quan đến ngành nghề Trồng trọt 5.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun - Kiểm tra hết môn học, mô đun được quy định chương trình mơn học, mơ đun; kiểm tra hết mơn học, mơ đun hình thức thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành, bài tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp giữa các hình thức - Thời gian làm kiểm tra hết môn học, mô đun thi viết từ 60 đến 120 phút, thời gian kiểm tra vấn đáp có thời gian cho 01 thí sinh 40 phút chuẩn bị 20 phút trả lời; hình thức kiểm tra thực hành, bài tập lớn, tiểu luận, trắc nghiệp, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp giữa nhiều các hình thức có thời gian thực từ đến - Việc kiểm tra, đánh giá kết môn học, mô đun thực tập sở quy định cụ thể chương trình mơn học, mơ đun - Quy trình tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun áp dụng theo Quy chế đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo phương thức tích lũy mơ đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp văn hành 5.4 Hướng dẫn cơng nhận tốt nghiệp: - Người học phải tích lũy đủ số mơn học/mơ đun chương trình đào tạo -Hội đồng xét điều kiện tốt nghiệp người học đề nghị Hiệu trưởng nhà trường công nhận tốt nghiệp cho người học theo quy định theo quy định hành - Hiệu trưởng nhà trường vào kết xét công nhận tốt nghiệp để cấp tốt nghiệp trình độ trung cấp cho người học theo quy định 5.5 Các ý khác - Học sinh tốt nghiệp THCS miễn 03 mơn học (Tốn 45 giờ, Sinh 45 Hóa 45 giờ) tham gia học đồng thời chương trình Giáo dục nghề nghiệp hai chương trình văn hóa, cụ thể: + Chương trình văn hóa theo quy định Thông tư 16/2010/TT-BGDÐT, ngày 28 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Ðào tạo việc ban hành Quy định chương trình khung trung cấp chuyên nghiệp để liên thơng lên trình độ cao + Chương trình Giáo dục thường xuyên (GDTX) cấp trung học phổ thông (THPT) theo quy định Quyết định số 50/2006/QĐ-BGDĐT ngày 07/11/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông - Học sinh tốt nghiệp THPT tham gia học chương trình Trung cấp miễn 03 mơn học (Tốn 45 giờ, Sinh 45 Hóa 45 giờ) 10 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP Mã mô đun: 51152009 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành 0, thí nghiệm, thảo luận, tập: giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra: 02 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chung chương trình đào tạo ngành, nghề bậc Cao đẳng Trung cấp - Tính chất: Là mơ đun khoa học xã hội mang tính tích hợp, nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ trình khởi tạo doanh nghiệp thúc đẩy ý tưởng, mong muốn khởi nghiệp kinh doanh thân người học II Mục tiêu mô đun: Kiến thức: Mô đun cung cấp kiến thức giúp người học có thể: - Trau dồi tố chất doanh nhân từ xác định mục tiêu, sứ mệnh khởi nghiệp đắn - Áp dụng phương pháp để tìm ý tưởng khởi nghiệp, lập kế hoạch khởi nghiệp hợp lý khả thi, tìm kiếm người hợp tác, đối tác triển khai thực ý tưởng khởi nghiệp - Vận dụng phương pháp quản trị để điều hành doanh nghiệp hoạt động hiệu Kỹ năng: Mô đun tạo điều kiện cho người học rèn luyện kỹ sau: - Tư sáng tạo - Lập kế hoạch kinh doanh 334 4.1 Phịng thí nghiệm, pha chế mơi trường 4.2 Phịng cấy 4.3 Phịng ni mẫu cấy Môi trường nuôi cấy 5.1 Các thành phần môi trường nuôi cấy 5.2 Chuẩn bị môi trường 5.2.1 Chuẩn bị môi trường lỏng từ dung dịch mẹ 5.2.2 Chuẩn bị môi trường thạch 5.2.3 Khử trùng môi trường Bài 2: Các hướng nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật Thời gian: (Lý thuyết giờ, kiểm tra giờ) Mục tiêu: Giúp sinh viên hiểu biết hướng nghiên cứu ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật công tác chọn tạo nhân giống trồng Trình bày nguyên lý kỹ thuật nuôi cấy mô Nội dung Vi nhân giống In vitro Tạo đơn bội ứng dụng nghiên cứu thực tiễn Chọn dòng tế bào thực vật 3.1 Cơ sở khoa học 3.2 Vật liệu phương pháp chọn dòng 335 3.3 Chọn dòng chịu bệnh 3.4 Chọn dòng chống chịu stress mơi trường 3.5 Chọn dịng tế bào cho suất thứ cấp cao Dung hợp protoplast lai tế bào soma 4.1 Dung hợp protoplast lai nhân 4.2 Lai tế bào chất Chuyển gen thực vật 5.1 Một số vấn đề chung chuyển gen thực vật 5.2 Các phương pháp chuyển gen 5.2.1 Chuyển gen Agrobacterium 5.2.2 Phương pháp nhiễm Agrobacterium virus 5.2.3 Phương pháp chuyển gen trực tiếp 5.2.4 Phương pháp bắn gen 5.2.5 Phương pháp vi tiêm Bài 3: Phương pháp pha chế môi trường nuôi cấy mô thực vật Thời gian: 10 (Lý thuyết giờ, thực hành giờ) Mục tiêu: - Phân biệt môi trường ni cấy, trình bày bước thực pha chế - Sử dụng hóa chất thực thao tác pha chế dung dịch mẹ (stock) môi trường môi trường nuôi cấy Nội dung 336 Nguyên tắc 1.1 Nguyên tắc pha chế môi trường 1.2 Phân loại môi trường nuôi cấy mơ thực vật Ngun liệu, hóa chất, dụng cụ 2.1 Hóa chất 2.2 Dụng cu Thực pha chế 3.1 Pha chế dung dịch mẹ (Stock) mơi trường 3.1.1 Pha Stock khống đa lượng mơi trường MS 3.1.2 Pha Stock khoáng vi lượng nồng độ đậm đặc 1000 lần 3.1.3 Pha dung dịch mẹ Fe-EDTA nồng độ đậm đặc 200 lần 3.1.4 Pha Stock hormone 3.1.5 Pha Stock vitamin môi trường MS nồng độ đậm đặc 500 lần 3.2 Pha môi trường nuôi cấy Bài 4: Nhân giống trồng ống nghiệm (In vitro) Thời gian: 34 (Lý thuyết 10 giờ, thực hành 23 giờ, kiểm tra giờ) Mục tiêu: - Trình bày bước thực nhân giống trồng In vitro 337 - Thực việc chọn mẫu, khử trùng mẫu, vô mẫu thao tác nuôi cấy kỹ thuật nhân giống hoa Chng tình u, chuối hoa phong lan - Đánh giá phát triển mẫu cấy, phát hiện tượng mẫu cấy Nội dung Nhân giống hoa Chng tình u (Tử la lan) 1.1 Chọn khử trùng mẫu nuôi cấy 1.2 Tạo chồi nhân ban đầu 1.3 Tạo cụm chồi nhân chồi 1.4 Tạo hoàn chỉnh Nhân giống chuối 2.1 Chọn mẫu 2.2 Vào mẫu 2.3 Nhân mẫu 2.4 Tạo rễ 2.5 Ra vườn ươm Nhân giống hoa lan 3.1 Chọn mẫu 3.2 Vào mẫu 3.3 Nhân mẫu 3.4 Tạo rễ 3.5 Huấn luyện trước điều kiện tự nhiên 338 3.6 Ra vườn ươm 3.7 Kỹ thuật chăm sóc 3.8 Phòng trừ sâu bệnh IV Điều kiện thực mơ đun: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học đủ ánh sáng chỗ ngồi Trang thiết bị máy móc: - Máy chiếu Projecter, bảng chiếu, máy chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Tranh ảnh, băng đĩa, giáo trình mơn học - Các dụng cụ thực hành, thực tập có liên quan đến phần thực hành chương học V Nội dung phương pháp đánh giá: Phương pháp đánh giá: Tích hợp lý thuyết thực hành: Giáo viên quan sát theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an tồn q trình thực hành sinh viên Nội dung đánh giá - Lý thuyết: Kiểm tra lý thuyết bài, hình thức viết, thời gian 45 phút - Thực hành: Đánh giá kỹ cấy mô thực vật VI Hướng dẫn thực mô đun: Phạm vi áp dụng mơ đun: - Chương trình mô đun Nuôi cấy mô tế bào thực vật dùng để phục vụ giảng dạy cho chuyên ngành Trồng trọt bậc Trung cấp - Ngồi sinh viên, giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho lao động khác có nhu cầu 339 - Có thể dùng để tham khảo đào tạo nghề tập huấn nuôi cấy mô Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: a Đối với giáo viên, giảng viên: - Phần lý thuyết + Giáo viên dạy cần thực phương pháp dạy học tích hợp kiến thức kỹ năng, kết hợp kiểm tra, giám sát uốn nắn kịp thời theo bước công việc + Giáo viên sử dụng học cụ trực quan như: Mơ hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để học viên nắm bắt kiến thức cách dễ dàng - Phần thực hành: + Hướng dẫn thực hành theo phương pháp làm mẫu cầm tay việc + Giáo viên thực làm mẫu bước, thao tác phải chậm rãi logich Học viên quan sát kỹ giáo viên thực hiện, sau học viên tự thực lại nhiều lần đạt yêu cầu kỹ thuật; + Giáo viên nhận xét kỹ thực hành học viên, nêu trở ngại, sai sót gặp phải thực công việc cách khắc phục b Đối với người học: Tham gia lớp học đầy đủ; tích cực thực kỹ thực hành; nghiên cứu trước tài liệu, chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ Những trọng tâm cần ý: - Pha chế môi trường - Nhân giống Nuôi cấy mô thực vật Tài liệu tham khảo: [1] Nguyến Lân Dũng: Công nghệ sinh học hôm qua hôm ngày mai Tài liệu cá nhân, 1997 [2] Lê Văn Nhương, Nguyên Lân Dũng: Công nghệ sinh học-một hội cho tất NXB Nông nghiệp Hà Nội 1992 [3] Nguyễn Quang Thạch: Giáo trình cơng nghệ sinh học nơng nghiệp NXB nông nghiệp Hà Nội, 2005 340 [4] Nguyễn Đức Thành: Nuôi cấy mô TBTV-Nghiên cứu ứng dụng NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2000 341 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kỹ thuật trồng hoa cảnh Mã mô đun: 51193033 Thời gian thực mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành,thí nghiệm, thảo luận, tập: 30 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành, mơ đun tự chọn chương trình, trung cấp trồng trọt - Tính chất: Là mơ đun kết hợp lí thuyết thực hành II Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: Trình bày kiến thức yêu cầu ngoại cảnh (nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, đất) hoa- cảnh; đặc điểm thực vật học, phương pháp nhân giống hoa – cảnh Mơ tả qui trình kỹ thuật trồng nhân giống số loại hoa cảnh phổ biến, kết hợp kỹ thuật cao kinh nghiệm truyền thống - Về kỹ năng: Biết dựa vào đặc tính thực vật học số loại hoa cảnh mà đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu Biết khắc phục điều kiện khó khăn mơi trường để cải tạo đất đai, bố trí thời vụ thích hợp, điều khiển trổ hoa Biết cách thiết kế vườn ươm số loại hoa, cảnh phổ biến biết chăm sóc vườn ươm 342 Biết cách xây dựng quy trình kỹ thuật, hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật nhân giống trồng chăm bón loại hoa phổ biến có giá trị thị trường nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến môn Kỹ thuật trồng hoa cảnh, nhằm nâng cao xuất chất lượng trồng Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bố thời gian Số TT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Bài 1: Đại cương hoa, cảnh 05 05 Bài 2: Yêu cầu ngoại cảnh hoa 10 07 Bài 3: Kỹ thuật nhân giống hoa 15 07 01 30 15 14 01 60 30 28 02 Bài 4: Kỹ thuật trồng số loài hoa phổ biến, giá trị kinh tế cộng Thực hành, Kiểm tra Nội dung chi tiết Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOA CÂY CẢNH Thời gian: Mục tiêu bài: Người học nắm khái niệm cách phân loại hoa cảnh,tình hình trồng hoa giới Việt Nam Hiểu giá trị văn hóa tinh thần thẩm mĩ hoa cảnh Nội dung bài: 1.1.Khái niệm hoa cảnh 343 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Phân loại hoa cảnh 1.2.Giá trị hoa cảnh 1.2.1.Giá trị thẫm mĩ tinh thần 1.2.2.Giá trị kinh tế 1.2.3.Giá trị khác hoa, cảnh 1.3.Tình hình trồng hoa cảnh 1.3.1.Tình hình trồng hoa giới 1.3.2.Tình hình trồng hoa, cảnh Việt Nam 1.4.Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến nghề trồng hoa Việt Nam Bài 2: YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY HOA Thời gian: 10 Mục tiêu : Người học nắm yêu cầu ngoại cảnh thích hợp liên quan đến kỹ thuật trồng loài hoa cảnh Nội dung bài: 2.1.Yêu cầu điều kiện khí hậu 2.2.Yêu cầu dinh dưỡng 2.3.Yêu cầu đất giá thể trồng 2.4.Tính mùa vụ hoa cảnh 344 Bài 3: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HOA Thời gian: 15 Mục tiêu : Người học nắm phương pháp nhân giống hoa từ hạt nhân giống phương pháp vô tính Nội dung bài: 3.1 Nhân giống hoa hạt 3.2 Nhân giống phương pháp vơ tính 3.2.1.Nhân giống chiết cành 3.2.2.Nhân giống tách chồi 3.2.3.Nhân giống củ 3.2.4.Nhân giống giâm cành 3.2.5 Nhân giống ghép 3.2.6.Nhân giống nuôi cấy mô tế bào Bài 4: KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI HOA PHỔ BIẾN, GIÁ TRỊ KINH TẾ Thời gian: 30 Mục tiêu bài: Người học xác định vị trí quan trọng nghề trồng hoa, vừa mang lại giá trị kinh tế giá trị tinh thần Người học nắm quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc nhận biết loại sâu bệnh hại hoa xác định cách phòng trừ hiệu Nội dung 4.1 Kỹ thuật trồng hoa hồng 4.1.1 Các giống Hồng phổ biến sản xuất 4.1.2 Đặc điểm thực vật học hoa hoa Hồng 4.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 345 4.1.4.Kỹ thuật nhân giống 4.1.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa hồng 4.1.6.Sâu bệnh hại 4.1.7.Thu hoach bảo quản 4.2 Kỹ thuật trồng hoa cúc 4.2.1 Các giống cúc phổ biến sản xuất 4.2.2 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 4.2.3 Yêu cầu ngoại cảnh 4.2.4.Kỹ thuật để giống nhân giống 4.2.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa cúc 4.2.6.Sâu bệnh hại 4.3.7.Thu hoach bảo quản 4.3.Kỹ thuật trồng hoa ly 4.3.1 Các giống hoa ly phổ biến sản xuất 4.3.2 Đặc điểm thực vật học hoa ly 4.3.3 Yêu cầu ngoại cảnh 4.3.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc hoa ly 4.3.6.Sâu bệnh hại 4.3.7.Thu hoach bảo quản IV Điều kiện thực mô đun Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: 346 Phịng học lý thuyết phòng học thực hành Trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu, chiếu Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu Giáo án, giáo trình giáo viên, phấn, thước kẻ, bảng tài liệu cho học sinh, giáo cụ trực quan phục vụ thực hành mô đun Các điều kiện khác: V Nội dung phương pháp đánh giá: Nội dung: - Về kiến thức: Giúp cho người học hiểu số vấn đề kỹ thuật trồng sản xuất giống, kết hợp yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Giúp người học nắm kỹ thuật trồng nhân giống số loại hoa cảnh phổ biến, kết hợp kỹ thuật cao kinh nghiệm truyền thống - Về kỹ năng: Ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng hoa, cảnh vào sản xuất, xây dựng lựa chọn loại hoa phù hợp điều kiện sinh thái cấu trồng địa phương Biết khắc phục điều kiện khó khăn mơi trường để cải tạo đất đai, bố trí thời vụ thích hợp, điều khiển trổ hoa Biết cách thiết kế vườn ươm số loại hoa, cảnh phổ biến biết chăm sóc vườn ươm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có đầy đủ lực phát giải vấn đề liên quan đến môn Kỹ thuật trồng hoa cảnh, nhằm nâng cao xuất chất lượng trồng Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với môi trường làm việc Phương pháp đánh giá: 347 - Kiểm tra thường xuyên: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 30 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết - Kiểm tra định kỳ: + Số lượng: 01 + Hình thức: tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút + Nội dung: sau kết thúc phần lý thuyết mô đun - Kiểm tra kết thúc mơ đun: + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút VI Hướng dẫn thực mô đun: Phạm vi áp dụng mơ đun: Chương trình mơ đun áp dụng để giảng dạy cho học sinh, sinh viên trung cấp ngành trồng trọt Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên: Trong q trình giảng dạy vận dụng lý thuyết, thực hành áp dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy khác (trình bày, diễn giải, chứng minh, thảo luận làm việc nhóm; đặc biệt ý liên hệ thực tế phát huy tính tích cực học sinh ) 348 Giáo viên, giảng viên hướng dẫn người học nhận thức kiến thức lý thuyết kiến thức thực hành bổ sung cho phần kiến thức lý thuyết học - Đối với người học: Học sinh tìm hiểu trước giáo trình mơn Kỹ thuật trồng hoa cảnh, trao đổi thảo luận mở rộng kiến thức học phần, tìm hiểu thêm số tài liệu liên quan đến mô đun Những trọng tâm cần ý: - Kỹ thuật nhân giống hoa - Kỹ thuật trồng số loại hoa Tài liệu tham khảo: 1.Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng hoa 2.Bộ NN&PTNT- Giáo trình nghề hoa 3.Trường Đại học nơng lâm Huế- Giáo trình hoa- cảnh 4.Trung tâm nghiên cứu rau- quả, Hà nội- Kỹ thuật trồng số lồi hoa Đặng Văn Đơng, Đinh Thế Lộc; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa cúc, NXB Lao động - xã hội Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa Lily, NXB Lao động - xã hội Đinh Thế Lộc, Đặng Văn Đông; 2003; Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa hồng, NXB Lao động - xã hội ... chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Pháp luật thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình. .. chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Tin học thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình. .. 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng - Tiếng Anh

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w