1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chương trình đào tạo Nông nghiệp Công nghệ cao Trình độ Trung cấp

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 238,29 KB

Nội dung

Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có sức khỏe, có kiến thức và kỹ năng thực hành nghề Nông nghiệp công nghệ cao, có khả năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất và đời sống, có khả năng tự học để nâng cao trình độ và có thể học tiếp lên các bậc cao hơn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao của xã hội. Sau khi học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp người học được dự thi tốt nghiệp nếu đạt yêu cầu thì được xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp trung cấp với trình độ quốc gia bậc 4

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ: NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Lạng Sơn, năm 2021 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Tên ngành, nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã ngành, nghề: 5620131 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy, theo niên chế Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học sở tương đương trở lên; Thời gian đào tạo: năm (24 tháng) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung: Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức trị, có sức khỏe, có kiến thức kỹ thực hành nghề Nông nghiệp công nghệ cao, có khả ứng dụng các kiến thức đào tạo vào các hoạt động sản xuất đời sống, có khả tự học để nâng cao trình độ học tiếp lên các bậc cao để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao xã hội Sau học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp người học dự thi tốt nghiệp đạt yêu cầu xét công nhận tốt nghiệp, cấp tốt nghiệp trung cấp với trình độ quốc gia bậc 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.1 Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: + Trình bày chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển Nông nghiệp công nghệ cao; + Tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp an tồn để định hướng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất; + Lựa chọn các phương pháp điều kiện sản xuất giống phù hợp, sản xuất giống chất lượng theo hướng công nghệ cao; + Mô tả các phương pháp tưới tiêu hợp lý các nguyên lý vận hành, bảo dưỡng nhà kính, nhà lưới theo công nghệ 4.0; + Mô tả các quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp theo hướng cơng nghệ cao; + Trình bày các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VIETGAP Organics; + Trình bày các biện pháp đảm bảo an toàn lao động vệ sinh sản xuất nơng nghiệp; + Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định - Kỹ + Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chung sách, pháp luật liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao; + Ứng dụng điều khiển hệ thống tưới, tiêu sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ 4.0; + Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các dụng cụ, thiết bị nhà lưới nhà kính; + Xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; + Nhân giống số lồi phương pháp gieo ươm, ni cấy mô tế bào; + Tổ chức, chuẩn bị giá thể để sản xuất số lồi nơng nghiệp theo hướng công nghệ cao; + Quản lý được dinh dưỡng sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao; + Tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch số trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao; + Thực việc chẩn đoán, phòng trừ tổng hợp các dịch hại trồng; + Sử dụng công nghệ thông tin theo qui định, khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn nghành, nghề; + Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 khung lực ngoại ngữ Việt nam, ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn nghành, nghề - Mức độ tự chủ trách nhiệm + Có phẩm chất đạo đưc tốt nhận thưc đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật các quy định nơi làm việc; + Trung thực có tính kỷ luật cao, có khả làm việc độc lập, sẵn sàng đảm nhiệm các cơng việc giao; lao động có chất lượng suất cao; + Có khả làm việc độc lập theo nhóm; giải cơng việc hiệu môi trường nông thôn, công việc đa dạng, gắn với sản xuất nông lâm nghiệp, điều kiện làm việc có nhiều thay đổi; + Hướng dẫn giám sát đồng nghiệp thực nhiệm vụ, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm với nhóm phạm vi cơng việc giao; + Có khả đánh giá chất lượng, kết công việc thân nhóm sau hồn thành cơng việc giao 1.2.2 Chính trị, đạo đức, thể chất quốc phòng - Chính trị, đạo đức: + Trình bày quyền nghĩa vụ người cơng dân nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; + Trình bày đường lối phát triển kinh tế Đảng; + Biết giữ gìn phát huy truyền thống giai cấp công nhân; + Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân, sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật; + Có ý thức, trách nhiệm việc phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí + Tình nguyện học tập phục vụ lâu dài nghề học Trong quá trình học tập phải tích cực học tập khơng ngừng nâng cao trình độ, nắm bắt thích nghi với phát triển cơng nghệ để đáp ứng u cầu cơng việc; + Ln có ý thức lao động, kỷ luật cao, trách nhiệm cao nhằm nâng cao suất lao động; + Rèn luyện sức khoẻ để phục vụ lâu dài cho tổ quốc Luôn rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước; + Có trách nhiệm với cơng việc giao, quý trọng bảo vệ tài sản, tiết kiệm vật liệu, vật tư, đấu tranh chống lại sai phạm; + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong làm việc công dân sống xã hội cơng nghiệp; + Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc; + Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu cơng việc - Thể chất, quốc phòng: + Trình bày vị trí, ý nghĩa, tác dụng giáo dục thể chất người nói chung học sinh học nghề nông nghiệp công nghệ cao người lao động nói riêng; + Trình bày nội dung xây dựng quốc phòng tồn dân lực lượng vũ trang nhân dân, mối quan hệ khăng khít xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng; + Biết âm mưu thủ đoạn “diễn biến hồ bình” bạo loạn lật đổ các lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Từ thường xun nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia làm tốt công tác quốc phòng sở, góp phần làm thất bại âm mưu thủ đoạn phá hoại chúng; + Vận dụng kiến thức, kỹ thể dục- thể thao học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ, nâng cao thể lực; + Biết vận dụng kiến thức quốc phòng để xây dựng thực nếp sống văn minh, có tổ chức, có kỷ luật, rèn luyện tác phong cơng tác 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp đạt trình độ Trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao, người học có lực đáp ứng các yêu cầu các vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; - Sản xuất giống; - Xây dựng mơ hình nơng nghiệp công nghệ cao; - Giám sát, đánh giá sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; - Tư vấn, dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao; - Vận hành hệ thống thiết bị nhà lưới, nhà màng; Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng môn học, mô đun: 18 - Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 1545 giờ; Số tín chỉ: 60 tín - Khối lượng các mơn học chung: 255 - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1290 - Khối lượng lý thuyết: 394 giờ; Thực hành, thực tập: 1151 Nội dung chương trình: Thời gian học tập (giờ) Số tín Trong Tổng Mã MH/ Tên môn học/mô đun Lý Thực Kiểm số MĐ thuyết hành Tra I Các môn học chung 11 255 94 148 13 MH 01 Giáo dục trị 30 15 13 MH 02 Pháp luật 15 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 Giáo dục Quốc phòng An MH 04 45 21 21 ninh MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ 90 30 56 Các môn học, mô đun II 49 1290 300 899 91 chuyên môn II.1 Môn học, mô đun sở 11 255 75 157 23 MH 07 An toàn lao động 45 15 25 MH 08 Sinh lý thực vật 90 30 54 MH 09 Dinh dưỡng trồng 45 15 25 MH 10 Đất trồng giá thể 75 15 53 Môn học, mô đun chuyên II.2 38 1035 225 742 68 môn Một số kiến thức MĐ 11 45 15 25 nông nghiệp công nghệ cao Ứng dụng công nghệ thông tin MĐ 12 nông nghiệp vận 120 30 81 hành nhà lưới, nhà kính MĐ 13 Nhân giống trồng 120 30 80 10 Trồng rau ứng dụng công MĐ 14 90 30 52 nghệ cao Trồng ăn ứng dụng MĐ 15 90 30 52 công nghệ cao Trồng hoa ứng dụng công MĐ 16 90 30 52 nghệ cao MĐ 17 Quản lý dịch hại tổng hợp 105 45 50 10 MĐ 18 Thực tập sản xuất 375 15 350 10 Tổng 60 1545 394 1047 104 Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các mơn học chung bắt buộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho các hoạt động ngoại khóa: - Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, trường cần tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá với số nội dung thời gian cụ thể sau: + Học tập trị đầu khoá: ngày + Học tập tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh: ngày + Tham gia phong trào Thanh niên tình nguyện: ngày + Tổ chức các diễn đàn Thanh niên lập nghiệp, Phát triển kinh tế hộ gia đình, Giáo dục an tồn giao thơng, Giáo dục sức khỏe giới tính: ngày - Tổ chức cho sinh viên tham quan học tập kinh nghiệm, trải nghiệm, thực tập các lĩnh vực chuyên môn các trang trại, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình - Thời gian hoạt động ngoại khoá bố trí ngồi thời gian đào tạo khoá thời gian đào tạo khóa vào thời điểm thích hợp 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun - Hình thức kiểm tra hết mơn: Viết, trắc nghiệm, tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét công nhận tốt nhiệp Số T T Mơn thi Hình thức thi Thời gian thi Giáo dục trị Viết, trắc nghiệm Khơng quá 120 phút Kiến thức kỹ nghề nghiệp - Lý thuyết tổng hợp Viết, vấn đáp, trắc Không quá 180 phút nghề nghiệp nghiệm -Thực hành nghề Thi thực hành Không quá 24 nghiệp 4.5 Các ý khác: - Thực tập sản xuất: Để nâng cao tay nghề tiếp cận việc làm nhà trường cần bố trí kế hoạch thực tập sản xuất vườn ươm, sở sản xuất kinh doanh, trang trại hộ gia đình - Thực tập sản xuất bố trí xen kẽ quá trình giảng dạy các mơ đun có liên quan Nghĩa là, sau kết thúc mô đun chuyên môn liên quan đến nội dung có mơ đun thực tập sản xuất bố trí nội dung mô đun thực tập sản xuất - Các mô đun có thực tập sản xuất bao gồm: Trồng rau công nghệ cao, trồng hoa công nghệ cao, vận hành hệ thống nhà thông minh… + Nội dung thực tập vào chương trình đào tạo mơ đun; + Mỗi mơ đun tổ chức thực tập riêng ghép các mô đun với để thực tập vào cuối học kỳ cuối khoá học Sau đợt thực tập học viên có báo cáo chuyên đề kết thực tập theo đề cương - Các mô đun tự chọn (chuyên sâu) bao gồm: Xây dựng mơ hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap xây dựng mơ hình trồng rau hữu - Phạm vị áp dụng chương trình: Chương trình dạy nghề trình độ Trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao thực theo hình thức đào tạo nghề qui, tập trung Tuy nhiên chương trình lựa chọn các số môn học/mô đun để đào tạo cho các lớp không tập trung, đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng nâng bậc thợ./ HIỆU TRƯỞNG Đào Sỹ Tam CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã số mơn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 25 giờ; kiểm tra định kỳ, hết mơn: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: An tồn lao động môn học sở chương trình đào tạo trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao có liên quan với các mơn học mơ đun như: Quản lý dịch hại tổng hợp, dinh dưỡng trồng, Nhân giống trồng, Nông lâm kết hợp - Tính chất: Cung cấp kiến thức an tồn lao động sản xuất nơng lâm nghiệp II Mục tiêu môn học - Về kiến thức: Trình bày quy định an tồn lao động, chế độ bảo hộ lao động Nguyên nhân cách phòng tránh số tai nạn lao động thường gặp sản xuất nông nghiệp, biện pháp sơ cứu số tai nạn thường gặp sản xuất nông nghiệp - Về kỹ năng: Thực sơ cấp cứu số tai nạn lao động thường gặp sản xuất yêu cầu kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ quy định, quy phạm an toàn lao động Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, xác III.Nội dung mơn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiể SỐ số thuyết hành, m Tên chương, mục TT thảo tra luận, tập Chương Một số kiến thức 2 chế độ bảo hộ lao động Việt Nam Phần lý thuyết Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo 0,5 0,5 hộ lao động Việt Nam 1.1 Mục đích 0,25 0,25 1.2 Ý nghĩa 0,25 0,25 Tính chất công tác bảo hộ lao 0,5 0,5 động 2.1 Tính Luật pháp 0,2 0,2 2.2 Tính Khoa học 0,1 0,1 2.3 Tính quần chúng 0,2 0,2 3 Luật vệ sinh- an toàn lao động 3.1 Hướng dẫn sử dụng Luật 3.2 Một số điều Luật cần ý nông nghiệp Chương 2: Ảnh hưởng môi trường người lao động nông lâm nghiệp Phần lý thuyết Ảnh hưởng điều kiện khí hậu 1.1 Ảnh hưởng khí hậu nóng tới thể người lao động 1.2 Ảnh hưởng khí hậu lạnh tới thể người lao động 1.3 Biện pháp phòng tránh tác hại vi khí hậu xấu Ảnh hưởng điều kiện địa hình 2.1 Độ dốc 2.2 Hướng dốc Kiểm tra Chương 3: An tồn lao động sản xuất nơng nghiệp Phần lý thuyết Những qui định chung Các nguyên tắc tư thao tác lao động 2.1 Các nguyên tắc tư lao động 2.2 Các nguyên tắc thao tác, động tác lao động 2.3 Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật nặng Mệt mỏi các biện pháp phòng tránh mệt mỏi 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại mệt mỏi 1,0 0,25 1,0 0,25 0,75 0,75 1,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 18 0,5 0,25 0,25 0,5 1,2 5 25 1,25 0,5 1,25 0,25 0,2 0.5 0.5 0.25 1,25 0,25 0,25 3.3 Nguyên nhân các biện pháp phòng tránh mệt mỏi An tồn lao động sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.1 An tồn lao động vận hành điện nhà lưới, nhà kính 4.2 An tồn lao động sản xuất 0,7 0,75 1,0 1,0 0,5 0,5 10 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Quản lý dịch hại tổng hợp Mã số mô đun: MĐ 17 Thời gian thực mô đun: 105 (Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 50 giờ; Kiểm tra định kỳ, hết mơ đun: 10 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Quản lý dịch hại tổng hợp mơ đun chun mơn chương trình đào tạo trung cấp Nông nghiệp công nghệ cao Mô đun giảng dạy sau các mô đun: Vận hành nhà lưới, nhà kính; Quản lý đất trồng giá thể… - Tính chất: Đây mơ đun quan trọng chương trình đào tạo trung cấp Nông nghiệp công nghệ cao Mô đun cung cấp kiến thức quản lý dịch hại tổng hợp II Mục tiêu mơ đun - Kiến thức: Trình bày kiến thức biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) - Kỹ năng: Thực biện pháp IPM loại trồng vùng sinh thái nông nghiệp định vừa bảo vệ sản xuất nông nghiệp, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, tăng thu nhập cho người nông dân - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nâng cao ý thức phòng trừ dịch hại sản xuất nông nghiệp phát triển nông nghiệp bền vững III Nội dung mô đun 1.Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Tổng Lý Thực Kiểm TT Tên mô đun số thuyết hành/ tra Bài tập Bài 1: Định nghĩa, nguyển tắc điều kiện áp dụng quản lý dịch 6 hại tổng hợp Định nghĩa dịch hại trồng 2 quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Nguyên tắc quản lý 2 dịch hại tổng hợp (IPM) Điều kiện áp dụng 2 Bài Những nguyên lý 23 12 10 biện pháp IPM Phần lý thuyết Khái niệm chung 3 Nguyên lý IPM 9 Phần thực hành 3.Thăm quan mơ hình 6 4.Viết báo cáo 4 Kiểm tra 1 Bài Hệ sinh thái yếu tố 21 12 hệ sinh thái Phần lý thuyết Hệ sinh thái 2 Các yếu tố hệ sinh thái 4 Yếu tố người hệ sinh thái 2 nông nghiệp Mối quan hệ dịch hại trồng hoạt động cân đối sản 4 xuất nông nghiệp Phần thực hành 5.Điều tra hệ sinh thái 5 6.Vẽ tranh sinh thái 3 Kiểm tra 1 Bài Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp thực chương 49 15 32 trình IPM Phần lý thuyết Các biện pháp quản lý dịch hại tổng 7 hợp Thực quản lý dịch hại tổng hợp 8 lúa Phần thực hành 3.Xử lý nguyên liệu trước trồng 8 4.Cày đất, phơi ải 15 15 5.Pha chế các chế phẩm sinh học 9 Kiểm tra 2 Kiểm tra hết mô đun 6 Cộng 105 45 50 10 Nội dung chi tiết: Bài 1: Định nghĩa, nguyển tắc điều kiện áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp Thời gian: A Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa, nguyên tắc bản, điều kiện áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp trồng; - Vận dụng vào sản xuất gia đình, địa phương; - Tuyên truyền người dân tham gia quản lý dịch hại theo IPM B Nội dung Phần lý thuyết Định nghĩa dịch hại trồng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) Nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM Điều kiện áp dụng Bài 2: Những nguyên lý biện pháp IPM Thời gian: 23 A Mục tiêu: - Trình bày nguyên lý biện pháp IPM; - Vận dụng nguyên lý vào sản xuất; - Tuyên truyền, vận động người dân tham gia B Nội dung Phần lý thuyết Khái niệm chung Nguyên lý IPM Phần thực hành 3.Thăm quan mơ hình 4.Viết báo cáo Bài 3: Hệ sinh thái yếu tố hệ sinh thái Thời gian: 21 A Mục tiêu: - Trình bày hệ sinh thái, yếu tố hệ sinh thái; - Điều tra hệ sinh thái, vẽ tranh sinh thái, viết báo cáo, thảo luận để định phòng trừ dịch hại chăm sóc trồng; - Nâng cao ý thức phát phòng trừ dịch hại trồng B Nội dung Phần lý thuyết Hệ sinh thái Các yếu tố hệ sinh thái Yếu tố người hệ sinh thái nông nghiệp Mối quan hệ dịch hại trồng hoạt động cân đối sản xuất nông nghiệp Phần thực hành 5.Điều tra hệ sinh thái 6.Vẽ tranh hệ sinh thái Bài 4: Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp thực chương trình IPM Thời gian: 49 A Mục tiêu: - Trình bày biện pháp cần thực phối hợp chương trình IPM cho loại trồng vùng sinh thái định; - Thiết lập biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp cho lồi dịch hại lúa - Rèn luyện tính tỉ mỉ, xác B Nội dung Phần lý thuyết Các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp Thực quản lý dịch hại tổng hợp lúa Phần thực hành 3.Xử lý nguyên liệu trước trồng 4.Cày đất, phơi ải 5.Luân canh trồng 6.Pha chế các chế phẩm sinh học IV Đều kiện thực chương trình 1.Phòng học chun mơn hóa/ nhà xưởng - Phòng học lý thuyết: trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho học lý thuyết 35 học sinh - Hiện trường thực hành: Ruộng thí nghiệm biện pháp IPM 2.Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu đa Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Học liệu: Giấy Ao, bút chì mầu, bút các màu, giấy A4, tranh, ảnh, mẫu vật (khô, ướt) triệu chứng gây hại sâu hại - Dụng cụ trang thiết bị: máy tính, projector, kính lúp mắt; kính lúp tay, hộp đựng mẫu, chậu trồng cây, thước đo chiều cao cây, kính lúp tay, chậu (hộp) ni bắt côn trùng - Nguyên vật liệu: Bông thấm nước, dung dịch cồn 70 o, túi nilon đựng mẫu, kẹp sắt, kim giải phẫu… 4.Các điều kiện khác: - Giáo trình, các tài liệu liên quan để sinh viên nghiên cứu, tham khảo V Nội dung phương pháp đánh giá - Sau học xong chương trình mơ đun, người học có đủ các điều kiện dự thi kết thúc môn học theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun Nội dung: - Kiểm tra kiến thức: 02 giờ, tập trung vào các nội dung: + Trình bày nguyên lý biện pháp IPM + Trình bày nội dung vai trò các biện pháp IPM + Trình bày nguyên tắc cần thiết cho phát triển biện pháp IPM + Trình bày nguyên tắc thủ tục làm thí nghiệm IPM - Đánh giá kỹ năng: 04 giờ, tập trung vào các kỹ + Điều tra hệ sinh thái, vẽ tranh sinh thái + Thiết lập biện pháp IPM trồng cụ thể + Viết đề cương hướng dẫn cho lớp IPM nông dân + Pha chế phẩm sinh học - Năng lực tự chủ trách nhiệm Chấp hành nghiêm túc các quy định học thực hướng dẫn giáo viên, có khả làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm cơng việc, tiết kiệm nguyên vật liệu Phương pháp: - Kiểm tra kiến thức + Hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm - Đánh giá kỹ năng: + Sinh viên thực theo nhóm độc lập; Giáo viên quan sát, theo dõi thao tác, thái độ thực kết sinh viên để đánh giá VI Hướng dẫn chương trình Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mơ đun sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp Nơng nghiệp công nghệ cao Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên + Giáo viên trước giảng dạy cần phải vào nội dung học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực học để đảm bảo chất lượng giảng dạy + Cần có các dụng cụ, máy móc, trang thiết bị trực quan trường, kết hợp với nhiều tài liệu dạng slides hay video clip (lấy internet tự xây dựng) để minh họa giảng - Đối với người học: Tham gia tích cực vào quá trình giảng dạy, thuộc lòng các khái niệm, quy định Những trọng tâm chương trình cần ý - Các nguyên lý, nguyên tắc yêu cầu việc áp dụng biện pháp Đề biện pháp quản lý dịch hại (IPM), - Các biện pháp riêng lẻ phòng trừ dịch hại, ưu nhược điểm biện pháp, vai trò chúng IPM - Sự bùng phát dịch hại ngưỡng kinh tế Một số mơ hình IPM kiến thức cần thiết để xây dựng kế hoạch thực IPM - Phần thực hành tập trung vào việc khảo sát thực tế đồng ruộng, lập kế hoạch xây dựng mơ hình IPM theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững Tài liệu cần tham khảo: [1] Bộ NN&PTNT, Tuyển tập tiêu chuẩn Nông nghiệp VN Tập II- Tiêu chuẩn BVTV, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2001 [2] Cục BVTV, Bộ NN PTNT, Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lúa Việt Nam, 1992 [3] Cục trồng trọt BVTV, Hướng dẫn phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lúa, 1991 [4] Cục Trồng trọt BVTV, Danh lục thiên địch sâu hại lúa Việt Nam, 1992 [5] Hà Quang Hùng, Nghiên cứu kẻ thù tự nhiên sâu hại rau, đậu, ăn vùng Hà Nội, Tuyển tập báo cáo khoa học ĐHNN I, 1996 [6] Hà Quang Hùng, Phòng trừ tổng hợp dịch hại Côn trùng nông nghiệp, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1998 [7] Nguyễn Cơng Thuật, Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1995 [8] Hồ Khắc Tín (chủ biên), Giáo trình trùng nơng nghiệp (Phần côn trùng đại cương côn trùng chuyên khoa), NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1982 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập sản xuất Mã số mô đun: MĐ 18 Thời gian thực mô đun: 375 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, tập: 350 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 10 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Thực tập sản xuất bố trí sau học xong nội dung chuyên môn, nhằm nâng cao kỹ tay nghề cho học sinh thực tập chuyên sâu trường sở sản xuất, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận việc làm sau trường - Tính chất: Đây mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành quan trọng chương trình đào tạo trung cấp nông nghiệp công nghệ cao II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Thu thập thông tin đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất sở thực tập + Sử dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sản xuất lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao mang lại hiệu kinh tế định - Về kỹ năng: Thực số qui trình sản xuất lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao địa phương đơn vị sản xuất, kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị nơi thực tập + Có kiến thức, kỹ thực tiễn, có hội tiếp cận việc làm sau tốt nghiệp III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian (giờ) T T Tên mô đun Bài 1: Hướng dẫn báo cáo đề cương thực tập sản xuất Chọn chuyên đề 1.2 Lựa chọn chuyên đề 1.1 Mục tiêu chuyên đề Viết đề cương 2.1 Tìm hiểu tình hình tự nhiên – kinh tế xã hội; sản xuất nơi thực tập 2.2 Đề cương phục vụ sản xuất Báo cáo đề cương Tổn g số Lý thuyế t Thực Hành , tập 33 27 24 20 2 Kiể m tra 3.1 Báo cáo nội dung đề cương 3.2 Báo cáo phương pháp thực 3.3 Báo cáo nội dung thực Chỉnh sửa đề cương 4.1 Chỉnh sửa nội dung đề cương 4.2 Chỉnh sửa phương pháp thực 4.3 Chỉnh sửa kế hoạch thực Bài 2: Thực chuyên đề thực tập 328 Thu thập số liệu, thông tin 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Nhận xét đánh giá chung tình hình sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao Nội dung thực tập 256 2.1 Nhân giống (hạt, giâm hom, ghép) 82 2.2 Trồng rau ứng dụng công nghệ cao 50 2.3 Trồng hoa ứng dụng công nghệ cao 50 2.4 Trồng ăn ứng dụng công 50 nghệ cao 2.5 Vận hành nhà lưới 24 Tổng hợp số liệu Hướng dẫn viết báo cáo 8 Viết báo cáo 40 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo Kiểm tra Bài 3: Báo cáo kết thực tập Báo cáo nội dung điều tra 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao 1.4 Đánh giá chung Báo cáo nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nội dung biện pháp thực 2.2 Kết thực tập sản xuất 2.3 Kết luận đề nghị 2.3.1 Kết luận 2.3.2 Đề nghị Kiểm tra hết mô đun Cộng 375 15 Nội dung chi tiết: Bài 1: Hướng dẫn báo cáo đề cương thực tập sản xuất 315 256 82 50 50 50 24 40 350 10 Thời gian: 33 A Mục tiêu bài: - Lựa chọn chuyên đề phù hợp với tình hình thực tiễn sản xuất địa phương, quan đơn vị, lực, sở trường thân định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp - Xác định tính cấp thiết chuyên đề, lý chọn chuyên đề - Lập kế hoạch để triển khai các bước công việc cần phải hoàn thành để thực chuyên đề nội dung, thời gian địa điểm thực - Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, xác công việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị B Nội dung bài: Chọn chuyên đề 1.2 Lựa chọn chuyên đề 1.1 Mục tiêu chuyên đề Viết đề cương 2.1 Tìm hiểu tình hình tự nhiên – kinh tế xã hội; sản xuất lâm nghiệp địa phương 2.2 Đề cương phục vụ sản xuất Báo cáo đề cương 3.1 Báo cáo nội dung đề cương 3.2 Báo cáo phương pháp thực 3.3 Báo cáo nội dung thực Chỉnh sửa đề cương 4.1 Chỉnh sửa nội dung đề cương 4.2 Chỉnh sửa phương pháp thực 4.3 Chỉnh sửa kế hoạch thực Bài 2: Thực chuyên đề thực tập Thời gian: 328 A Mục tiêu bài: - Thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết để đánh giá tình hình tự nhiên; kinh tế xã hội; sản xuất lâm nghiệp địa phương quan đơn vị thực tập - Thực công việc lĩnh vực lâm nghiệp địa phương đơn vị sản xuất - Thực đầy đủ nội dung kế hoạch đề ra, hoàn thành chuyên đề kế hoạch - Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, xác công việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị B Nội dung bài: Thu thập số liệu, thông tin 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Nhận xét đánh giá chung tình hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nhân giống (hạt, giâm hom, ghép) 2.1.1 Nhân giống từ hạt 2.1.2 Giâm hom 2.1.3 Ghép 2.2 Trồng rau ứng dụng công nghệ cao 2.2.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.2.2 Trình tự các bước trồng rau - Chuẩn bị giá thể - Trồng cây/gieo hạt - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.3 Trồng hoa ứng dụng cơng nghệ cao 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.3.2 Trình tự các bước trồng hoa - Chuẩn bị giá thể - Trồng cây/gieo hạt - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.4 Trồng ăn ứng dụng cơng nghệ cao 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.3.2 Trình tự các bước trồng hoa - Chuẩn bị đất trồng - Trồng - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.5 Vận hành nhà màng, nhà kính 2.5.1 Sơ đồ hệ thống nhà màng, nhà kính 2.5.2 Quy trình vận hành nhà màng, nhà kính 2.5.3 Sơ đồ, thiết bị hệ thống điện 2.5.4 Quy trình vận hành thiết bị điện 2.5.5 Sơ đồ, thiết bị hệ thống quạt thơng gió 2.5.6 Quy trình vận hành quạt gió 2.5.7 Sơ đồ, thiết bị hệ thống tưới 2.5.8 Quy trình vận hành thiết bị hệ thống tưới Bài 3: Báo cáo kết thực tập Thời gian: A Mục tiêu bài: - Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp địa phương quan đơn vị Đưa nhận xét điểm mạnh, điểm yếu định hướng phát triển - Tường trình trung thực công việc thực trong thời gian thực tập địa phương đơn vị sản xuất - Báo cáo đầy đủ trung thực nội dung chuyên đề đánh giá kết chuyên đề B Nội dung bài: Báo cáo nội dung điều tra 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệm 1.4 Đánh giá chung Báo cáo nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nội dung biện pháp thực 2.2 Kết thực tập sản xuất 2.3 Kết luận đề nghị 2.3.1 Kết luận 2.3.2 Đề nghị IV Điều kiện thực mơ đun: 1.Phòng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: - Hiện trường vườn ươm, nhà lưới, nhà kính 2.Trang thiết bị máy móc - Các loại thiết bị, máy móc dùng sản xuất từ hạt, hom - Các loại dụng cụ công cụ hệ thống nhà lưới, nhà màng Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giảng, đề cương, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng quy trình thực cơng việc 4.Các điều kiện khác: - Điều kiện cho học tập mơ đun: + Có đủ trang thiết bị phục vụ cho thực tập + Có trường vườn ươm, mơ hình nhà lưới, nhà màng + Có đủ dụng cụ, vật tư, nguyên liệu cho thực tập - Địa điểm thực tập: Tại vườn ươm các sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao V Nội dung phương pháp đánh giá - Sau học xong chương trình mơ đun, người học có đủ các điều kiện dự thi kết thúc mơ đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun Nội dung: - Đánh giá kiến thức: 02 giờ, Viết hoàn thiện báo cáo thực tập - Đánh giá kỹ năng: 04 giờ, tập trung vào các kỹ + Thực các công việc để nhân giống từ hạt, giâm hom, ghép + Trồng, chăm sóc rau, hoa, ăn - Năng lực tự chủ trách nhiệm Chấp hành nghiêm túc các quy định học thực hướng dẫn giáo viên, có khả làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu Phương pháp: - Kiểm tra kiến thức Hình thức kiểm tra tự luận thơng qua viết báo cáo thực tập - Đánh giá kỹ năng: Sinh viên thực theo độc lập theo nhóm; Giáo viên quan sát, theo dõi thao tác, thái độ thực kết sinh viên để đánh giá VI Hướng dẫn thực mô đun 1.Phạm vi áp dụng mơ đun: - Chương trình mơ đun thực tập sản xuất sử dụng để giảng dạy trình độ trung cấp Nông nghiệp công nghệ cao - Tài liệu dùng để giảng dạy cho các lớp sơ cấp, người có nhu cầu tìm hiểu nghề Nông nghiệp công nghệ cao Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị các điều kiện thực học + Giáo viên giảng dạy phải tập huấn phương pháp, kỹ trước thực + Hướng dẫn ban đầu cho sinh viên - Đối với người học: Tập trung rèn luyện kỹ Những trọng tâm cần ý - Đóng bầu, xử lý hạt giống, gieo hạt, cấy cây, giâm hom, chăm sóc vườn ươm - Chuẩn bị giá thể trồng chăm sóc, thu hoạch, sơ chế sản phẩm Tài liệu tham khảo: [1] PGS TS Trần Thị Ba, Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2016 [2] Nguyễn Thúy Hà, Đào Thanh Vân, Nguyễn Đức Thạnh Giáo trình rau, NXBNN, năm 2010 [3] Phạm Thanh Hải, Giáo trình trồng rau cơng nghệ cao, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, năm 2014 [4] TS Nguyễn Đinh Thi, Bài giảng Sinh lý trồng, Trường Đại học Huế, năm 2017 [5] TS Nguyễn Minh Châu, Sổ tay kỹ thuật trồng ăn miền Trung miền Nam Nhà xuất nông nghiệp, 2003 [6] Vũ Công Hậu, Trồng ăn Việt Nam NXB Nơng nghiệp, 1996 [7] Đồn Thị Thanh Nhàn ctv, Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1996 [8] Hà Hữu Tiền ctv, Cây đậu nành, NXB Nơng nghiệp, 1996 [9] Trần Thế Tục, Hồng Ngọc Thuận, Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, Nhà xuất nông nghiệp , 1996 [10] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, Nxb Nông nghiệp [11] Phạm Thanh Hải, Giáo trình trồng chăm sóc hoa lan, Nxb Nơng nghiệp [12] ThS Đỗ đình thục, 2009, Bài giảng hoa cảnh Trường đại học Nông Lâm Huế SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã nghề: 5620131 HỌC KỲ HỌC KỲ Các môn học chung/đại cương HỌC KỲ 2, HỌC KỲ 3, Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học Môn học Mô đun 11 1414141414 Mô đun 15 1414141414 Môn học Môn học Mô đun 12 Mô đun 16 1414141414 Môn học Môn học Môn học Môn học Môn học Mô đun 13 Mô đun 17 Môn học 10 Mô đun 14 Mơ đun 18 1414141414 Đồ án, khóa luận, thực tập, thi tốt nghiệp ... 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Tên ngành, nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã ngành, nghề: 5620131 Trình độ đào tạo: Trung cấp Hình thức đào tạo: Chính quy, theo niên... nhân lực ngày cao xã hội Sau học hết chương trình đào tạo trình độ trung cấp người học dự thi tốt nghiệp đạt u cầu xét cơng nhận tốt nghiệp, cấp tốt nghiệp trung cấp với trình độ quốc gia bậc... dụng chương trình: Chương trình dạy nghề trình độ Trung cấp Nơng nghiệp cơng nghệ cao thực theo hình thức đào tạo nghề qui, tập trung Tuy nhiên chương trình lựa chọn các số môn học/mô đun để đào

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w