Chương trình đào tạo Nông nghiệp Công nghệ cao Trình độ Cao đẳng

153 24 0
Chương trình đào tạo Nông nghiệp Công nghệ cao Trình độ Cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức về chính trị, có sức khỏe, có kiến thức, có kỹ năng thực hành nghề và khả năng ứng dụng các kiến thức được đào tạo vào các hoạt động sản xuất Nông nghiệp công nghệ cao, có khả năng tự học để nâng cao trình độ, có thể học tiếp lên các bậc cao hơn để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng cao của xã hội. Sau khi học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng người học được dự thi tốt nghiệp nếu đạt yêu cầu thì được xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng tốt nghiệp cao đẳng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành với khung trình độ quốc gia bậc 5.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ: NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Lạng Sơn, năm 2021 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ NƠNG LÂM ĐƠNG BẮC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐĐB-ĐT ngày tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Tên ngành, nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã ngành, nghề: 6620131 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy, theo niên chế Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông tương đương; Thời gian đào tạo: 2,5 năm (30 tháng) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung: Đào tạo người lao động có phẩm chất đạo đức, có ý thức trị, có sức khỏe, có kiến thức, có kỹ thực hành nghề khả ứng dụng các kiến thức đào tạo vào các hoạt động sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao, có khả tự học để nâng cao trình độ, học tiếp lên các bậc cao để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao xã hội Sau học hết chương trình đào tạo trình độ cao đẳng người học dự thi tốt nghiệp đạt u cầu xét cơng nhận tốt nghiệp, cấp tốt nghiệp cao đẳng công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành với khung trình độ quốc gia bậc 1.2 Mục tiêu cụ thể: 1.2.1 Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: - Kiến thức + Trình bày chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển Nơng nghiệp cơng nghệ cao; + Tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp an toàn để định hướng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện sản xuất; + Lựa chọn các phương pháp điều kiện sản xuất giống phù hợp, sản xuất giống chất lượng theo hướng công nghệ cao; + Mô tả các phương pháp tưới tiêu hợp lý các nguyên lý vận hành, bảo dưỡng nhà kính, nhà lưới theo cơng nghệ 4.0; + Mơ tả các quy trình sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao; + Trình bày các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VIETGAP Organics; + Trình bày các biện pháp đảm bảo an tồn lao động vệ sinh sản xuất nông nghiệp; + Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, tin học theo quy định - Kỹ + Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chung sách, pháp luật liên quan đến nông nghiệp công nghệ cao; + Ứng dụng điều khiển hệ thống tưới, tiêu sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ 4.0; + Vận hành, bảo trì, bảo dưỡng các dụng cụ, thiết bị nhà lưới nhà kính; + Xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao; + Nhân giống số lồi phương pháp gieo ươm, ni cấy mơ tế bào; + Tổ chức, chuẩn bị giá thể để sản xuất số lồi nơng nghiệp theo hướng công nghệ cao; + Quản lý được dinh dưỡng sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao; + Tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch số trồng theo hướng ứng dụng công nghệ cao; + Thực việc chẩn đoán, phòng trừ tổng hợp các dịch hại trồng; + Sử dụng công nghệ thông tin theo qui định, khai thác, xử lý, ứng dụng công nghệ thông tin công việc chuyên môn nghành, nghề; + Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 khung lực ngoại ngữ Việt nam, ứng dụng ngoại ngữ vào công việc chuyên môn nghành, nghề - Mức độ tự chủ trách nhiệm + Có phẩm chất đạo đưc tốt nhận thưc đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tơn trọng pháp luật các quy định nơi làm việc; + Trung thực có tính kỷ luật cao, có khả làm việc độc lập, sẵn sàng đảm nhiệm các cơng việc giao; lao động có chất lượng suất cao; + Có khả làm việc độc lập theo nhóm; giải cơng việc hiệu môi trường nông thôn, công việc đa dạng, gắn với sản xuất nông lâm nghiệp, điều kiện làm việc có nhiều thay đổi; + Hướng dẫn giám sát đồng nghiệp thực nhiệm vụ, chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm với nhóm phạm vi cơng việc giao; + Có khả đánh giá chất lượng, kết cơng việc thân nhóm sau hồn thành cơng việc giao 1.2.2 Chính trị, đạo đức, thể chất quốc phòng - Chính trị, đạo đức: + Trình bày quyền nghĩa vụ người cơng dân nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; + Trình bày đường lối phát triển kinh tế Đảng; + Biết giữ gìn phát huy truyền thống giai cấp công nhân; + Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ người công dân, sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật; + Có ý thức, trách nhiệm việc phòng, chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí + Tình nguyện học tập phục vụ lâu dài nghề học Trong quá trình học tập phải tích cực học tập khơng ngừng nâng cao trình độ, nắm bắt thích nghi với phát triển công nghệ để đáp ứng u cầu cơng việc; + Ln có ý thức lao động, kỷ luật cao, trách nhiệm cao nhằm nâng cao suất lao động; + Rèn luyện sức khoẻ để phục vụ lâu dài cho tổ quốc Luôn rèn luyện phẩm chất cần thiết người lao động thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước; + Có trách nhiệm với cơng việc giao, quý trọng bảo vệ tài sản, tiết kiệm vật liệu, vật tư, đấu tranh chống lại sai phạm; + Yêu nghề, có ý thức cộng đồng tác phong làm việc công dân sống xã hội công nghiệp; + Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán truyền thống văn hóa dân tộc; + Ln có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu công việc - Thể chất, quốc phòng: + Trình bày vị trí, ý nghĩa, tác dụng giáo dục thể chất người nói chung học sinh học nghề nơng nghiệp cơng nghệ cao người lao động nói riêng; + Trình bày nội dung xây dựng quốc phòng toàn dân lực lượng vũ trang nhân dân, mối quan hệ khăng khít xây dựng kinh tế với củng cố quốc phòng; + Biết âm mưu thủ đoạn “diễn biến hồ bình” bạo loạn lật đổ các lực thù địch nhằm chống phá cách mạng Việt Nam Từ thường xuyên nâng cao cảnh giác, tích cực tham gia làm tốt cơng tác quốc phòng sở, góp phần làm thất bại âm mưu thủ đoạn phá hoại chúng; + Vận dụng kiến thức, kỹ thể dục- thể thao học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khoẻ, nâng cao thể lực; + Biết vận dụng kiến thức quốc phòng để xây dựng thực nếp sống văn minh, có tổ chức, có kỷ luật, rèn luyện tác phong cơng tác 1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp đạt trình độ cao đẳng nghề kỹ sư thực hành, người học có lực đáp ứng các yêu cầu các vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Lập kế hoạch sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; - Sản xuất giống vườn ươm; - Sản xuất giống phòng ni cấy mơ; - Xây dựng mơ hình nông nghiệp công nghệ cao; - Giám sát, đánh giá sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; - Kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao; - Tư vấn, dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao; - Vận hành hệ thống thiết bị nhà lưới, nhà màng; Khối lượng kiến thức thời gian khóa học: - Số lượng môn học, mô đun: 23 - Khối lượng kiến thức tồn khóa học: 2325 giờ; Số tín chỉ: 96 tín - Khối lượng các môn học chung: 435 - Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 1890 - Khối lượng lý thuyết: 712 giờ; Thực hành, thực tập: 1613 Nội dung chương trình: Thời gian học tập (giờ) Số tín Trong Mã MH/ Tên môn học/mô đun Tổng Lý Thực Kiểm số MĐ thuyết hành Tra I Các môn học chung 19 435 157 255 23 MH 01 Giáo dục trị 75 41 29 MH 02 Pháp luật 30 18 10 MH 03 Giáo dục thể chất 60 51 Giáo dục Quốc phòng An MH 04 75 36 35 ninh MH 05 Tin học 75 15 58 MH 06 Ngoại ngữ 120 42 72 Các môn học, mô đun II 77 1890 555 1201 134 chuyên môn II.1 Môn học, mô đun sở 20 435 165 232 38 MH 07 An toàn lao động 45 15 25 MH 08 Sinh lý thực vật 90 30 54 MH 09 Dinh dưỡng trồng 45 15 25 MH 10 Đất trồng giá thể 75 15 53 Quản lý chất lượng an toàn MH 11 90 30 53 nông sản MH 12 Nông nghiệp hữu 90 60 22 Môn học, mô đun chuyên II.2 57 1455 390 969 96 môn Một số kiến thức MĐ 13 45 15 25 nông nghiệp công nghệ cao Ứng dụng công nghệ thông tin MĐ 14 nông nghiệp vận 120 30 81 hành nhà lưới, nhà kính MĐ 15 Nhân giống trồng 120 30 80 10 Nhân giống trồng MĐ 16 150 60 80 10 công nghệ nuôi mô tế bào Trồng rau ứng dụng công MĐ 17 90 30 52 nghệ cao Trồng ăn ứng dụng MĐ 18 90 30 52 công nghệ cao Trồng hoa ứng dụng công 90 30 52 nghệ cao MĐ 20 Trồng nấm 90 30 52 MĐ 21 Quản lý dịch hại tổng hợp 105 45 50 10 Quản lý sản xuất tiêu thụ MĐ 22 120 60 50 10 sản phẩm Nông nghiệp MĐ 23 Thực tập sản xuất 11 435 30 395 10 Tổng 96 2325 712 1456 157 Hướng dẫn sử dụng chương trình 4.1 Các mơn học chung bắt buộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với các Bộ/ngành tổ chức xây dựng ban hành để áp dụng thực 4.2 Hướng dẫn xác định nội dung thời gian cho các hoạt động ngoại khóa: - Nhằm mục đích giáo dục tồn diện để sinh viên có nhận thức đầy đủ nghề nghiệp theo học, trường cần tổ chức các hoạt động giáo dục ngoại khoá với số nội dung thời gian cụ thể sau: + Học tập trị đầu khoá: ngày + Học tập tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh: ngày + Tham gia phong trào Thanh niên tình nguyện: ngày + Tổ chức các diễn đàn Thanh niên lập nghiệp, Phát triển kinh tế hộ gia đình, Giáo dục an tồn giao thơng, Giáo dục sức khỏe giới tính: ngày - Tổ chức cho sinh viên tham quan học tập kinh nghiệm, trải nghiệm, thực tập các lĩnh vực chuyên môn các trang trại, sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, hợp tác xã hộ gia đình - Thời gian hoạt động ngoại khoá bố trí ngồi thời gian đào tạo khoá thời gian đào tạo khóa vào thời điểm thích hợp 4.3 Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun - Hình thức kiểm tra hết mơn: Viết, trắc nghiệm, tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: Không quá 120 phút + Thực hành: Không quá 4.4 Hướng dẫn thi tốt nghiệp xét cơng nhận tốt nhiệp Số Mơn thi Hình thức thi Thời gian thi T T Giáo dục trị Viết, trắc nghiệm Không quá 120 phút Kiến thức kỹ nghề nghiệp - Lý thuyết tổng hợp Viết, vấn đáp, trắc Không quá 180 phút nghề nghiệp nghiệm -Thực hành nghề Thi thực hành Không quá 24 nghiệp 4.5 Các ý khác: - Thực tập sản xuất: Để nâng cao tay nghề tiếp cận việc làm nhà trường cần bố trí kế hoạch thực tập sản xuất vườn ươm, trang trại, sở sản xuất kinh doanh MĐ 19 - Thực tập sản xuất bố trí xen kẽ quá trình giảng dạy các mơ đun có liên quan Nghĩa là, sau kết thúc mô đun chuyên môn liên quan đến nội dung có mơ đun thực tập sản xuất bố trí nội dung mơ đun thực tập sản xuất - Các mô đun có thực tập sản xuất bao gồm: Sản xuất giống, trồng rau công nghệ cao, trồng hoa công nghệ cao, trồng nấm công nghệ cao, vận hành hệ thống nhà thông minh + Nội dung thực tập vào chương trình đào tạo mơ đun; + Mỗi mơ đun tổ chức thực tập riêng ghép các mô đun với để thực tập vào cuối học kỳ cuối khoá học Sau đợt thực tập học viên có báo cáo chuyên đề kết thực tập theo đề cương - Phạm vị áp dụng chương trình: Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng Nông nghiệp công nghệ cao thực theo hình thức đào tạo nghề qui, tập trung Tuy nhiên chương trình lựa chọn các số môn học/mô đun để đào tạo cho các lớp không tập trung, đào tạo ngắn hạn bồi dưỡng nâng bậc thợ./ HIỆU TRƯỞNG Đào Sỹ Tam CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: An tồn lao động Mã số môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thảo luận, tập: 25 giờ; kiểm tra định kỳ, hết mơn: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: An tồn lao động môn học sở chương trình đào tạo cao đẳng Nơng nghiệp cơng nghệ cao có liên quan với các mơn học mơ đun như: Quản lý dịch hại tổng hợp, dinh dưỡng trồng, Nhân giống trồng, Nông lâm kết hợp - Tính chất: Cung cấp kiến thức an tồn lao động sản xuất nơng lâm nghiệp II Mục tiêu môn học - Về kiến thức: Trình bày quy định an tồn lao động, chế độ bảo hộ lao động Nguyên nhân cách phòng tránh số tai nạn lao động thường gặp sản xuất nông nghiệp, biện pháp sơ cứu số tai nạn thường gặp sản xuất nông nghiệp - Về kỹ năng: Thực sơ cấp cứu số tai nạn lao động thường gặp sản xuất yêu cầu kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ quy định, quy phạm an toàn lao động Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc tỉ mỉ, cẩn thận, xác III.Nội dung môn học Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Tổng Lý Thực Kiể SỐ số thuyết hành, m Tên chương, mục TT thảo tra luận, tập Chương Một số kiến thức 2 chế độ bảo hộ lao động Việt Nam Phần lý thuyết Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo 0,5 0,5 hộ lao động Việt Nam 1.1 Mục đích 0,25 0,25 1.2 Ý nghĩa 0,25 0,25 Tính chất công tác bảo hộ lao 0,5 0,5 động 2.1 Tính Luật pháp 0,2 0,2 2.2 Tính Khoa học 0,1 0,1 2.3 Tính quần chúng 0,2 0,2 3 Luật vệ sinh- an toàn lao động 3.1 Hướng dẫn sử dụng Luật 3.2 Một số điều Luật cần ý nông nghiệp Chương 2: Ảnh hưởng môi trường người lao động nông lâm nghiệp Phần lý thuyết Ảnh hưởng điều kiện khí hậu 1.1 Ảnh hưởng khí hậu nóng tới thể người lao động 1.2 Ảnh hưởng khí hậu lạnh tới thể người lao động 1.3 Biện pháp phòng tránh tác hại vi khí hậu xấu Ảnh hưởng điều kiện địa hình 2.1 Độ dốc 2.2 Hướng dốc Kiểm tra Chương 3: An toàn lao động sản xuất nông nghiệp Phần lý thuyết Những qui định chung Các nguyên tắc tư thao tác lao động 2.1 Các nguyên tắc tư lao động 2.2 Các nguyên tắc thao tác, động tác lao động 2.3 Kỹ thuật nâng, vận chuyển vật nặng Mệt mỏi các biện pháp phòng tránh mệt mỏi 3.1 Khái niệm 1,0 0,25 1,0 0,25 0,75 0,75 1,5 0,5 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 18 0,5 0,25 0,25 0,5 1,2 5 25 1,25 0,5 1,25 0,25 0, 75 0,2 0,2 0,7 1,0 1,0 3.2 Phân loại mệt mỏi 0,2 3.3 Nguyên nhân các biện pháp phòng tránh mệt mỏi An toàn lao động sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.1 An tồn lao động vận hành điện nhà lưới, nhà kính 10 5 0.2 1,25 1.4 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh 1 Nội dung hạch toán kinh doanh 6 2.1 Hạch toán chi phí sản xuất 1 2.2 Hạch toán giá thành đơn vị sản 2 phẩm dịch vụ 2.3 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, 1,5 1,5 doanh thu kết sản xuất kinh doanh 2.4 Hạch toán lợi nhuận doanh 1,5 1,5 nghiệp nông nghiệp Tổ chức thực hạch toán kinh 2 doanh 3.1 Tổ chức thông tin xử lý thông 0,5 0,5 tin 3.2 Tổ chức máy kế toán 0,5 0,5 3.3 Phối hợp các phận thống kê, 1 kế hoạch, kế toán hạch toán kinh doanh Phần thực hành Thảo luận - Biện pháp giảm giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Kiểm tra hết mô đun Cộng 120 60 Nội dung chi tiết Bài 1: Các loại hình kinh doanh nông nghiệp Việt Nam 50 10 Thời gian: 17 A Mục tiêu: - Trình bày khái niệm sở kinh doanh nông nghiệp, các loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu nơng nghiệp; - Vận dụng kiến thức học để lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh tổ chức sản xuất nơng nghiệp phù hợp với địa phương; - Có ý thức, trách nhiệm học tập B Nội dung bài: Phần lý thuyết Khái quát chung các sở kinh doanh nông nghiệp 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Điểm giống khác các loại hình kinh doanh nơng nghiệp Các loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu nơng nghiệp 2.1 Hộ nông dân 2.2 Trang trại 2.3 Hợp tác xã nông nghiệp 2.4 Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước 2.5 Các loại hình doanh nghiệp nơng nghiệp khác Phần thực hành Thảo luận thuyết minh lựa chọn loại hình tổ chức kinh doanh tổ chức sản xuất nơng nghiệp mà nhóm lựa chọn Bài 2: Tổ chức sử dụng đất kinh doanh nông nghiệp Thời gian: 10 A Mục tiêu: - Trình bày vai trò, đặc điểm đất đai nội dung tổ chức sử dụng đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp; - Phân biệt khác các loại đất: Đất nông nghiệp, đất thổ cư, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng - Có ý thức, trách nhiệm học tập B Nội dung bài: Phần lý thuyết Vai trò đặc điểm đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 1.1 Vai trò đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 1.2 Đặc điểm đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp Mục đích yêu cầu sử dụng ruộng đất các sở kinh doanh nơng nghiệp 2.1 Mục đích sử dụng đất đai các sở kinh doanh nông nghiệp 2.1 Các yêu cầu sử dụng đất đai các sở kinh doanh nông nghiệp Nội dung tổ chức sử dụng đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 3.1 Phân loại đất 3.2 Bố trí sử dụng đất đai Đánh giá trình độ hiệu kinh tế việc tổ chức sử dụng đất đai 4.1 Các nhân tố ảnh hưởng 4.2 Các tiêu đánh giá trình độ hiệu việc tổ chức sử dụng đất đai Bài Quản lý lao động Thời gian: 20 A Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm lao động nông nghiệp, nội dung nâng cao hiệu lao động; - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất để tuyển dụng, thu nhận quản lý lao động làm thuê; - Có ý thức, trách nhiệm học tập B Nội dung bài: Phần lý thuyết Đặc điểm lao động nông nghiệp Kế hoạch nhân lực doanh nghiệp nông nghiệp 2.1 Nhu cầu số lượng lao động 2.2 Nhu cầu chất lượng lao động Đo lường hiệu lao động Nâng cao hiệu lao động Thu nhận quản lý lao động làm thuê Các quy định nhà nước việc sử dụng lao động Phần thực hành Hãy viết mẫu quảng cáo đăng báo tạp chí để tuyển dụng người quản lý trồng trọt cho nông trại lớn Bài Quản lý tài Thời gian: 10 A Mục tiêu: - Trình bày khái niệm vốn các giải pháp nâng cao hiệu vốn; - Áp dụng kiến thức vào thực tiễn để huy động nguồn vốn tài cho sản xuất nơng nghiệp; - Có ý thức, trách nhiệm học tập B Nội dung bài: Phần lý thuyết Báo cáo tài 1.1 Bảng cân đối kế toán 1.2 Báo cáo kết kinh doanh Vốn kinh doanh các giải pháp nâng cao hiệu vốn 2.1 Khái niệm phân loại vốn 2.2 Các loại vốn doanh nghiệp Nguồn tài các giải pháp khai thác hiệu nguồn 3.1 Khái niệm 3.2 Các loại nguồn vốn tài doanh nghiệp 3.3 Chính sách huy động nguồn tài cho doanh nghiệp 3.4 Chính sách tài trợ Bài Tổ chức tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nông nghiệp Thời gian: 38 A Mục tiêu: - Trình bày vai trò đặc điểm tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nông nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp; - Áp dụng vào thực tế sản xuất để tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp với địa phương - Rèn luyện tác phong công nghiệp, cẩn thận, trách nhiệm công việc B Nội dung Phần lý thuyết Vai trò đặc điểm tiêu thụ sản phẩm kinh doanh nông nghiệp 1.1 Vai trò tiêu thụ sản phẩm 1.2 Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp 2.1 Nhóm nhân tố thị trường 2.2 Nhóm nhân tố sở vật chất – kỹ thuật công nghệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.3 Nhóm nhân tố sách vĩ mơ chế quản lý 2.4 Nhóm nhân tố trình độ tổ chức tiêu thụ Tổ chức tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 3.1 Nghiên cứu dự báo thị trường 3.2 Xác định giá tiêu thụ 3.3 Tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm 3.4 Tổ chức thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm sở sản xuất kinh doanh 3.5 Tổ chức nghiệp vụ bán hàng yêu cầu nhân viên bán hàng Xây dựng thương hiệu dẫn địa lý nông sản phẩm Một số điểm lưu ý việc tổ chức tiêu thụ nông sản phẩm 5.1 Một số điểm cần lưu ý 5.2 Một vài trường hợp xảy quá trình tiêu thụ sản phẩm cần lưu ý Phần thực hành Thảo luận thuyết minh tổ chức tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh nông nghiệp phù hợp với địa phương Bài Hạch toán kinh doanh Thời gian: 19 A Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp; - Áp dụng vào thực tế sản xuất để hạch toán kinh doanh sản xuất nông nghiệp; - Rèn luyện tác phong công nghiệp, cẩn thận, trách nhiệm công việc B Nội dung Phần lý thuyết Mục đích ngun tắc hạch toán kinh doanh nơng nghiệp 1.1 Khái niệm hạch toán kinh doanh 1.2 Mục đích 1.3 Đặc điểm hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp 1.4 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh Nội dung hạch toán kinh doanh 2.1 Hạch toán chi phí sản xuất 2.2 Hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ 2.3 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu kết sản xuất kinh doanh 2.4 Hạch toán lợi nhuận doanh nghiệp nông nghiệp Tổ chức thực hạch toán kinh doanh 3.1 Tổ chức thông tin xử lý thông tin 3.2 Tổ chức máy kế toán 3.3 Phối hợp các phận thống kê, kế hoạch, kế toán hạch toán kinh doanh Phần thực hành Thảo luận - Biện pháp giảm giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Biện pháp nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp IV Điều kiện thực mô đun: Phòng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: - Phòng học lý thuyết: trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho học lý thuyết 35 sinh viên - Phòng học thực hành: trang bị đầy đủ trang thiết bị, vật tư, dụng cụ thực hành cho 18 sinh viên Trang thiết bị máy móc - Máy chiếu projector, chiếu, bút chiếu - Bảng viết, bàn ghế giáo viên, sinh viên Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Tài liệu hướng dẫn học tập, Video mơ hình Quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Hiện trường thực hành: Lớp học, tham quan doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông nghiệp địa phương Các điều kiện khác: - Các loại vật tư, nguyên liệu, dụng cụ thực hành khác V Nội dung phương pháp đánh giá - Sau học xong chương trình mơ đun, người học có đủ các điều kiện dự thi kết thúc mô đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun Nội dung: - Kiểm tra kiến thức: Thời gian giờ; Tập trung vào các nội dung: + Các loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu nông nghiệp; + Vai trò đặc điểm đất đai các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp; + Đặc điểm lao động nông nghiệp; + Các loại nguồn vốn tài doanh nghiệp; + Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nơng nghiệp; + Mục đích nguyên tắc hạch toán kinh doanh nông nghiệp - Đánh giá kỹ năng: Thời gian giờ; Tập trung vào các kỹ năng: Thực các công việc như: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp hạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu kết sản xuất kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chấp hành nội quy học tập mô đun, thực qui trình kỹ thuật, hăng hái nhiệt tình tham gia xây dựng Phương pháp Được đánh giá qua viết, kiểm tra, vấn đáp trắc nghiệm, tự luận, thực hành quá trình thực các học có mơ đun kiến thức, kỹ thái độ VI Hướng dẫn thực mơ đun Phạm vi áp dụng chương trình: - Chương trình mơ đun Quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng Nơng nghiệp cơng nghệ cao - Tài liệu dùng để giảng dạy cho các lớp sơ cấp, người có nhu cầu tìm hiểu kiến thức Quản lý sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị các điều kiện thực học + Tạo điều kiện thuận lợi cho người học việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ - Đối với người học: Học lý thuyết lớp, lắng nghe, quan sát, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính tích cực theo phương pháp làm việc nhóm Những trọng tâm cần ý: - Các loại hình tổ chức kinh doanh chủ yếu nông nghiệp - Tổ chức sử dụng đất đai, quản lý lao động, quản lý tài các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Tổ chức tiêu thụ sản phẩm các sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp - Nội dung hạch toán kinh doanh Tài liệu tham khảo : [1] Nguyễn Thiện Tâm, Bài giảng Kinh doanh nông nghiệp chuyên sâu, Trường Đại Nông lâm Huế, năm 2009 [2] Nguyễn Văn Nam, Chuyên đề Nhận thức kinh doanh ý tưởng kinh doanh, Cục phát triển doanh nghiệp, năm 2012 [3] Trần Quốc Khánh, Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Lao động – Xã hội, năm 2005 [4] Nguyễn Minh Châu, Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp đại cương, Đại học An Giang, năm 2002 [5] Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng Quản lý sản xuất nông nghiệp, Trường Đại Nông lâm Huế, năm 2009 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thực tập sản xuất Mã số mô đun: MĐ 23 Thời gian thực mô đun: 435 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, tập: 395 giờ; Kiểm tra hết mô đun: 10 giờ) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: Mơ đun Thực tập sản xuất bố trí sau học xong nội dung chun mơn, nhằm nâng cao kỹ tay nghề cho sinh viên thực tập chuyên sâu trường sở sản xuất, tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận việc làm sau trường - Tính chất: Đây mơ đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành quan trọng chương trình đào tạo cao đẳng nông nghiệp công nghệ cao II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Thu thập thông tin đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất sở thực tập + Sử dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sản xuất lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao mang lại hiệu kinh tế định - Về kỹ năng: Thực số qui trình sản xuất lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao địa phương đơn vị sản xuất, kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, xác cơng việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị nơi thực tập + Có kiến thức, kỹ thực tiễn, có hội tiếp cận việc làm sau tốt nghiệp III Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Thời gian (giờ) T T Tên mô đun Bài 1: Hướng dẫn báo cáo đề cương thực tập sản xuất Chọn chuyên đề 1.2 Lựa chọn chuyên đề 1.1 Mục tiêu chuyên đề Viết đề cương 2.1 Tìm hiểu tình hình tự nhiên – kinh tế xã hội; sản xuất nơi thực tập 2.2 Đề cương phục vụ sản xuất Báo cáo đề cương Tổn g số Lý thuyế t Thực Hành , thảo luận 39 12 27 28 20 2 Kiể m tra 3.1 Báo cáo nội dung đề cương 3.2 Báo cáo phương pháp thực 3.3 Báo cáo nội dung thực Chỉnh sửa đề cương 4.1 Chỉnh sửa nội dung đề cương 4.2 Chỉnh sửa phương pháp thực 4.3 Chỉnh sửa kế hoạch thực Bài 2: Thực chuyên đề thực tập 382 18 Thu thập số liệu, thông tin 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Nhận xét đánh giá chung tình hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nội dung thực tập 301 2.1 Nhân giống (hạt, giâm hom, ghép) 97 2.2 Trồng rau ứng dụng công nghệ cao 60 2.3 Trồng hoa ứng dụng công nghệ cao 60 2.4 Trồng ăn ứng dụng công 60 nghệ cao 2.5 Vận hành nhà lưới 24 Tổng hợp số liệu Hướng dẫn viết báo cáo 16 16 Viết báo cáo 40 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo Kiểm tra Bài 3: Báo cáo kết thực tập Báo cáo nội dung điều tra 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao 1.4 Đánh giá chung Báo cáo nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nội dung biện pháp thực 2.2 Kết thực tập sản xuất 2.3 Kết luận đề nghị 2.3.1 Kết luận 2.3.2 Đề nghị Kiểm tra hết mô đun Cộng 435 30 Nội dung chi tiết: Bài 1: Hướng dẫn báo cáo đề cương thực tập sản xuất 360 301 97 60 60 60 24 40 395 10 Thời gian: 39 A Mục tiêu bài: - Lựa chọn chuyên đề phù hợp với tình hình thực tiễn sản xuất địa phương, quan đơn vị, lực, sở trường thân định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp - Xác định tính cấp thiết chuyên đề, lý chọn chuyên đề - Lập kế hoạch để triển khai các bước công việc cần phải hoàn thành để thực chuyên đề nội dung, thời gian địa điểm thực - Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ, xác công việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị B Nội dung bài: Chọn chuyên đề 1.2 Lựa chọn chuyên đề 1.1 Mục tiêu chuyên đề Viết đề cương 2.1 Tìm hiểu tình hình tự nhiên – kinh tế xã hội; sản xuất lâm nghiệp địa phương 2.2 Đề cương phục vụ sản xuất Báo cáo đề cương 3.1 Báo cáo nội dung đề cương 3.2 Báo cáo phương pháp thực 3.3 Báo cáo nội dung thực Chỉnh sửa đề cương 4.1 Chỉnh sửa nội dung đề cương 4.2 Chỉnh sửa phương pháp thực 4.3 Chỉnh sửa kế hoạch thực Bài 2: Thực chuyên đề thực tập Thời gian: 382 A Mục tiêu bài: - Thu thập đầy đủ thơng tin cần thiết để đánh giá tình hình tự nhiên; kinh tế xã hội; sản xuất lâm nghiệp địa phương quan đơn vị thực tập - Thực công việc lĩnh vực lâm nghiệp địa phương đơn vị sản xuất - Thực đầy đủ nội dung kế hoạch đề ra, hoàn thành chuyên đề kế hoạch - Nhiệt tình, nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mĩ, xác công việc, chấp hành nội quy, quy chế trường quan đơn vị B Nội dung bài: Thu thập số liệu, thông tin 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Nhận xét đánh giá chung tình hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nhân giống (hạt, giâm hom, ghép) 2.1.1 Nhân giống từ hạt 2.1.2 Giâm hom 2.1.3 Ghép 2.2 Trồng rau ứng dụng công nghệ cao 2.2.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.2.2 Trình tự các bước trồng rau - Chuẩn bị giá thể - Trồng cây/gieo hạt - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.3 Trồng hoa ứng dụng cơng nghệ cao 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.3.2 Trình tự các bước trồng hoa - Chuẩn bị giá thể - Trồng cây/gieo hạt - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.4 Trồng ăn ứng dụng cơng nghệ cao 2.3.1 Công tác chuẩn bị - Dụng cụ: - Vật tư, nguyên nhiên vật liệu: - Trang thiết bị, vật tư, máy móc: - Cây giống 2.3.2 Trình tự các bước trồng hoa - Chuẩn bị đất trồng - Trồng - Chăm sóc, ni dưỡng - Thu hoạch, đóng gói 2.5 Vận hành nhà màng, nhà kính 2.5.1 Sơ đồ hệ thống nhà màng, nhà kính 2.5.2 Quy trình vận hành nhà màng, nhà kính 2.5.3 Sơ đồ, thiết bị hệ thống điện 2.5.4 Quy trình vận hành thiết bị điện 2.5.5 Sơ đồ, thiết bị hệ thống quạt thơng gió 2.5.6 Quy trình vận hành quạt gió 2.5.7 Sơ đồ, thiết bị hệ thống tưới 2.5.8 Quy trình vận hành thiết bị hệ thống tưới Bài 3: Báo cáo kết thực tập Thời gian: A Mục tiêu bài: - Đánh giá tình hình sản xuất lâm nghiệp địa phương quan đơn vị Đưa nhận xét điểm mạnh, điểm yếu định hướng phát triển - Tường trình trung thực cơng việc thực trong thời gian thực tập địa phương đơn vị sản xuất - Báo cáo đầy đủ trung thực nội dung chuyên đề đánh giá kết chuyên đề B Nội dung bài: Báo cáo nội dung điều tra 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệm 1.4 Đánh giá chung Báo cáo nội dung thực tập sản xuất 2.1 Nội dung biện pháp thực 2.2 Kết thực tập sản xuất 2.3 Kết luận đề nghị 2.3.1 Kết luận 2.3.2 Đề nghị IV Điều kiện thực mơ đun: 1.Phòng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: - Hiện trường vườn ươm, nhà lưới, nhà kính 2.Trang thiết bị máy móc - Các loại thiết bị, máy móc dùng sản xuất từ hạt, hom - Các loại dụng cụ công cụ hệ thống nhà lưới, nhà màng Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giảng, đề cương, tài liệu tham khảo, giáo án, bảng quy trình thực công việc 4.Các điều kiện khác: - Điều kiện cho học tập mơ đun: + Có đủ trang thiết bị phục vụ cho thực tập + Có trường vườn ươm, mơ hình nhà lưới, nhà màng + Có đủ dụng cụ, vật tư, nguyên liệu cho thực tập - Địa điểm thực tập: Tại vườn ươm các sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao V Nội dung phương pháp đánh giá - Sau học xong chương trình mơ đun, người học có đủ các điều kiện dự thi kết thúc mơ đun theo quy chế thi kiểm tra kết thúc môn học/mô đun Nội dung: - Đánh giá kiến thức: 02 giờ, Viết hoàn thiện báo cáo thực tập - Đánh giá kỹ năng: 04 giờ, tập trung vào các kỹ + Thực các công việc để nhân giống từ hạt, giâm hom, ghép + Trồng, chăm sóc rau, hoa, ăn - Năng lực tự chủ trách nhiệm Chấp hành nghiêm túc các quy định học thực hướng dẫn giáo viên, có khả làm việc độc lập, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm công việc, tiết kiệm nguyên vật liệu Phương pháp: - Kiểm tra kiến thức Hình thức kiểm tra tự luận thơng qua viết báo cáo thực tập - Đánh giá kỹ năng: Sinh viên thực theo độc lập theo nhóm; Giáo viên quan sát, theo dõi thao tác, thái độ thực kết sinh viên để đánh giá VI Hướng dẫn thực mô đun 1.Phạm vi áp dụng mơ đun: - Chương trình mơ đun thực tập sản xuất sử dụng để giảng dạy trình độ Cao đẳng Nông nghiệp công nghệ cao - Tài liệu dùng để giảng dạy cho các lớp sơ cấp, người có nhu cầu tìm hiểu nghề Nông nghiệp công nghệ cao Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị các điều kiện thực học + Giáo viên giảng dạy phải tập huấn phương pháp, kỹ trước thực + Hướng dẫn ban đầu cho sinh viên - Đối với người học: Tập trung rèn luyện kỹ Những trọng tâm cần ý - Đóng bầu, xử lý hạt giống, gieo hạt, cấy cây, giâm hom, chăm sóc vườn ươm - Chuẩn bị giá thể trồng chăm sóc, thu hoạch, sơ chế sản phẩm Tài liệu tham khảo: [1] PGS TS Trần Thị Ba, Kỹ thuật sản xuất rau sạch, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2016 [2] Nguyễn Thúy Hà, Đào Thanh Vân, Nguyễn Đức Thạnh Giáo trình rau, NXBNN, năm 2010 [3] Phạm Thanh Hải, Giáo trình trồng rau công nghệ cao, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, năm 2014 [4] TS Nguyễn Đinh Thi, Bài giảng Sinh lý trồng, Trường Đại học Huế, năm 2017 [5] TS Nguyễn Minh Châu, Sổ tay kỹ thuật trồng ăn miền Trung miền Nam Nhà xuất nông nghiệp, 2003 [6] Vũ Công Hậu, Trồng ăn Việt Nam NXB Nông nghiệp, 1996 [7] Đồn Thị Thanh Nhàn ctv, Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1996 [8] Hà Hữu Tiền ctv, Cây đậu nành, NXB Nơng nghiệp, 1996 [9] Trần Thế Tục, Hồng Ngọc Thuận, Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, Nhà xuất nông nghiệp , 1996 [10] Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc, Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao, Nxb Nông nghiệp [11] Phạm Thanh Hải, Giáo trình trồng chăm sóc hoa lan, Nxb Nơng nghiệp [12] ThS Đỗ đình thục, 2009, Bài giảng hoa cảnh Trường đại học Nông Lâm Huế SƠ ĐỒ MỐI LIÊN HỆ VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC MƠN HỌC, MƠ ĐUN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã nghề: 6620131 HỌC KỲ Các môn học chung/đại cương HỌC KỲ HỌC KỲ HỌC KỲ KỲ HỌC Các môn học, mô đun chuyên môn Môn học Môn học Mô đun 11 Mô đun 18 Môn học Môn học Mô đun 12 Mô đun 19 Môn học Môn học Mô đun 13 Mô đun 20 Môn học Môn học 10 Mô đun 14 Mô đun 21 Môn học 11 Mô đun 15 Mô đun 22 Môn học 12 Mô đun 16 Mơ đun 23 Mơn học Đồ án, khóa luận, thực tập, thi tốt nghiệp Môn học Mô đun 17 ... dựng mơ hình nông nghiệp công nghệ cao; - Giám sát, đánh giá sản xuất nông nghiệp công nghệ cao; - Kinh doanh nông nghiệp công nghệ cao; - Tư vấn, dịch vụ nông nghiệp công nghệ cao; - Vận hành... chương trình: Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng Nông nghiệp công nghệ cao thực theo hình thức đào tạo nghề qui, tập trung Tuy nhiên chương trình lựa chọn các số môn học/mô đun để đào tạo. .. 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Nông lâm Đông Bắc) Tên ngành, nghề: Nông nghiệp công nghệ cao Mã ngành, nghề: 6620131 Trình độ đào tạo: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy, theo niên

Ngày đăng: 11/01/2022, 16:59

Mục lục

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • Chương 1: Một số kiến thức cơ bản về chế độ bảo hộ lao động ở Việt Nam

    • Thời gian: 2 giờ

    • A. Mục tiêu:

      • VI. H­ướng dẫn thực hiện môn học

      • A. Mục tiêu:

      • - Dụng cụ, trang thiết bị:

      • - Về kiến thức: Trình bày được được khái niệm, tác dụng, nguyên tắc của nông nghiệp hữu cơ; các hình thức luân canh, trồng xen. che phủ đất và các giải pháp lợi dụng thiên địch để quản lý dịch hại cây trồng; nội dung biện pháp quản lý dinh dưỡng trong canh tác hữu cơ một cách hiệu quả.

        • + Thực hiện các biện pháp luân canh, trồng xen, che phủ đất và thiên địch để quản lý dịch hại cây trồng đúng yêu cầu kỹ thuật.

        • 5.3. Giải pháp lợi dụng thiên địch để quản lý dịch hại cây trồng

        • 2.1. Khái niệm

        • 2.2. Vai trò

        • 2.3. Nguyên tắc

        • 2.4. Biện pháp cơ bản sử dụng IPM trong canh tác hữu cơ

        • 3.Quản lý đất đai

        • 3.1. Khái niệm

        • 3.2. Quản lý dinh dưỡng trong canh tác hữu cơ một cách hiệu quả

        • 3.3. Kiểm soát xói mòn và rửa trôi

        • 4.Quản lý cỏ dại

        • 4.1. Khái niệm

        • 4.2. Biện pháp

          • 6.1. Các loài động vật nuôi trong canh tác hữu cơ

          • B. Nội dung bài:

          • Phần lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan