1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kỹ thuật nguội 2017

120 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NGUỘI NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số 742 ngày 01 tháng 12 năm 2017) NĂM 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình Nguội giáo trình mo đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 gồm có: Bài M14-01: Nội quy tổ chức nơi thực tập Bài M14-02: Sử dụng dụng cụ đo Bài M14-03: Vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối Bài M14-04 Cưa kim loại Bài M14-05 Giũa mặt phẳng Bài M14-06 Giũa bề mặt phẳng song song vng góc Bài M14-07 Khoan lỗ Bài M14-08 Gia công ren Bài M14-09 Uốn nắn kim loại Bài M14-10 Đánh bóng kim loại Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức phù hợp với điều kiện giảng dạy Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Nhóm tác giả MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU BÀI 1: NỘI QUY TỔ CHỨC NƠI THỰC TẬP 11 Nội quy an toàn xưởng thực tập 11 Tổ chức nơi làm việc người thợ 12 An toàn lao động nguội 17 BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO 19 1/.Các loại dụng cụ đo 19 Thước 19 1.1 Công dụng, cấu tạo phân loại thước (thước thẳng) 19 1.2 Cách sử dụng thước 20 1.3 Cách bảo quản 20 Kiểm tra độ thẳng thước kim loại 21 3.Thước cặp 22 3.1 Cấu tạo, phạm vi sử dụng thước cặp 22 3.2 Một số loại thước cặp thường dùng 23 3.3 Cách sử dụng 24 Thước Pan me 26 4.1 Công dụng, 26 4.2 Cấu tạo 27 4.3 Phân loại 28 4.4 Cách sử dụng 28 4.5 Một số sai phạm tiến hành đo 29 4.6 Cách bảo quản thước 29 2.7 Kiểm tra độ song song thước panme 30 Đồng hồ so 31 Thước vng góc 33 Biện pháp an toàn vệ sinh công nghiệp 35 BÀI 3: VẠCH DẤU 36 3.1 Khái niệm 36 3.2 Các loại dụng cụ kê đỡ, vạch dấu đo kiểm: 36 3.2.1 Mũi vạch 36 3.2.2 Com-pa 37 3.2.3 Đài vạch 37 3.2.4 Khối D, khối V, bàn máp (Bàn vạch dấu) 37 3.2.5 Thước lá, thước đứng, ê-ke 38 3.2.6 Chấm dấu 39 3.3 Phương pháp vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối 39 3.3.1 Yêu cầu kỹ thuật: 39 3.3.2 Chuẩn bị dụng cụ thiết bị: 39 3.3.3 Kỹ thuật vạch dấu chấm dấu: 39 2/ Thực hành vạch dấu 41 3/ Các dạng sai hỏng cách phòng ngừa 43 BÀI 4: CƯA KIM LOẠI 44 1/ Các kiến thức chuyên môn cưa kim loại 44 Khái niệm 44 Cấu tạo khung cưa lưỡi cưa 44 2.1 Cấu tạo khung cưa 44 2.2 Cấu tạo lưỡi cưa phân loại 45 Tư thế, thao động tác cưa 45 3.1 Chọn lưỡi cưa 45 3.2 Lắp lưỡi cưa lên khung 45 3.3 Chọn độ cao êtô 45 3.4 Cách kẹp vật 46 3.5 Vị trí đứng cưa 46 3.6 Tư đứng cưa 46 3.7 Cách cầm cưa 46 3.8 Mớm cưa 47 3.9 Đẩy kéo cưa 47 An toàn cưa tay 48 2/ Thực hành cưa 48 2.1 Thao tác tiến hành cưa kim loại 48 2.2 Cưa đường vạch dấu 48 2.3 Cưa theo đường vạch dấu 48 3/ Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: 49 BÀI 5: GIŨA MẶT PHẲNG 51 1/ Các kiến thức giũa kim loại 51 Công dụng, phân loại, cấu tạo giũa kim loại 51 1.1 Công dụng 51 1.2 Phân loại 51 1.3 Cấu tạo giũa kim loại 51 Phương pháp dũa kim loại 52 2.1 Thao tác dũa 53 2.2 Giũa mặt phẳng: 54 2/ Thực hành giũa mặt phẳng 55 Đọc nghiên cứu vẽ 55 Yêu cầu kỹ thuật: 55 3.Cách tiến hành: 56 Kiểm tra mặt phẳng sau giũa 56 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 57 BÀI 6: GIŨA BỀ MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VNG GĨC 58 Các kiến thức giũa bề mặt song song vng góc 58 1.1 Dũa mặt phẳng vng góc 58 1.2 Dũa mặt cong 58 Thực hành giũa mặt phẳng song song 59 2.1 Đoc nghiên cứu vẽ 59 2.2 Yêu cầu kĩ thuật: 60 2.3 Quy trình công nghệ gia công: 60 2.4 Kiểm tra: 60 2.5 Dạng hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: 61 3.Thực hành giũa mặt phẳng vng góc 61 3.1 Đọc vẽ: 61 3.2.Trình tự tiến hành: 61 3.3.Phương pháp kiểm tra: 62 3.4.Dạng hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: 62 BÀI 7: KHOAN 63 Các kiến thức khoan 63 1.1 Khái niệm 63 1.2 Đặc điểm phương pháp khoan 63 1.2.1 Cấu tạo mũi khoan 63 1.2.2 Kỹ thuật khoan 63 1.2.3 Qui trình mài mũi khoan 66 2.Thực hành Khoan 68 2.1 Đọc nghiên cứu vẽ 68 2.2 Chuẩn bị phôi dụng cụ 69 2.3 Quy trình cơng nghệ 69 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 71 An toàn lao động 73 BÀI 8: GIA CÔNG REN 74 1/ Các kiến thức gia công ren 74 Khái niệm 74 Các hệ ren 75 Dụng cụ cắt ren 77 Kỹ thuật cắt ren 78 4.1 Kỹ thuật cắt ren 78 Cách chọn sử dụng ta rô, bàn ren 80 2/.Thực hành gia công ren 84 Đoc nghiên cứu vẽ 84 Yêu cầu kĩ thuật: 84 Quy trình cơng nghệ gia cơng 85 3/ Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục: 88 BÀI 9: UỐN VÀ NẮN KIM LOẠI 90 1/ Các kiến thức uốn nắn kim loại 90 1.Nắn kim loại 90 1.1 Khái niệm 90 1.2 Dụng cụ gá lắp sử dụng nắn thẳng 91 1.3 Kỹ thuật nắn thẳng 91 Uốn gấp kim loại 94 2/ Thực hành uốn vật liệu 95 Thực hành Uốn gấp kim loại 95 1.1 Uốn gấp kim loại 95 3.1.1 Công việc chuẩn bị 95 3.1.2 Qui trình cơng nghệ 95 Thực hành nắn kim loại 97 3.2.1 Công việc chuẩn bị 97 3.2.2 Qui trình cơng nghệ 97 3/ Các biện pháp an toàn uốn nắn kim loại 98 Bài tập :Thực hành uốn vật liệu 98 Đoc nghiên cứu vẽ 98 Yêu cầu kĩ thuật: 98 Quy trình cơng nghệ gia công: 98 Sai hỏng - nguyên nhân - khắc phục: 99 Bài tập :Thực hành nắn vật liệu 100 Đoc nghiên cứu vẽ 100 Yêu cầu kĩ thuật: 100 Quy trình cơng nghệ gia công: 101 Sai hỏng - nguyên nhân - khắc phục: 101 BÀI 10: ĐÁNH BÓNG 103 1/ Các kiến thức đánh bóng kim loại 103 khái niệm 103 Các phương pháp đánh bóng kim loại 103 2.1 Đánh bóng dũa mịn: 103 2.2 Đánh bóng giấy nhám thô 103 2.3 Đánh bóng giấy nhám mịn 103 2/ Thực hành đánh bóng 103 Đọc nghiên cứu vẽ: 104 Yêu cầu kỹ thuật: 104 Quy trình cơng nghệ đánh bóng kim loại 104 3.1.Lắp phôi vào êtô 104 3.2 Đánh bóng dũa mịn 104 3.3 Đánh bóng giấy nhám thô 104 3.4 Đánh bóng giấy nhám mịn 104 3.5 Tra dầu mỡ vào chi tiết 104 3/ Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 105 An tồn lao động đánh bóng 105 BÀI TẬP MỞ RỘNG 106 PHỤ LỤC 109 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 TÊN MƠ ĐUN: KỸ THUẬT NGUỘI Mã Mơđun: MĐ14 - - - Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơđun : Mơ đun kỹ thuật nguội mảng kiến thức kỹ thiếu người công nhân kỹ thuật Giúp sinh viên , học sinh phân biệt trang thiết bị, dụng cụ nghề Nguội Biết sử dụng thành thạo máy khoan , máy mài, giũa, cưa, uốn, nắn ,khoan, cắt ren…Đồng thời có thói quen cần cù, cẩn thận, tỷ mỉ, có khoa học , bảo đảm an toàn học thưc hành Các kiến thức kỹ từ mơ đun có tính định đến chất lượng cụ thể tiến hành công việc lắp ráp phận chi tiết máy, điều chỉnh phận đánh giá tình trạng kỹ thuật phận Để thực tốt nội dung mô đun người học cần phải nắm số kiến thức kỹ mô đun Mục tiêu môđun : Sau học xong mơ đun học viên có kiến thức kỹ -Lựa chọn sử dụng loại giũa ,cưa dụng cụ cần thiết cho gia cơng nguội trình bày cơng dụng chúng -Xác định chuẩn lấy dấu,chẩn đo,chuẩn gá xác phù hợp -Sử dụng thành thạo chức thiết bị,dụng cụ tương ứng -Lập quy trình gia cơng hợp lý hiệu -Bảo quản tốt thiết bị,dụng cụ ,sản phẩm Thành thạo thao tác nguội Biết sử dụng dụng cụ, thiết bị nghề nguội - Thực cách vạch dấu sản phẩm mặt phẳng vạch dấu khối chi tiết gia công đảm bảo yêu cầu vẽ, biết cách phân bố lượng dư gia công phù hợp với phôi liệu Tự chế tạo, sửa chữa số dụng cụ cho nghề như: vạch dấu, compa, búa nguội, êke, cơ-lê … Có ý thức giữ gìn, bảo quản, trang thiết bị, dụng cụ - Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ,ngăn nắp áp dụng biện pháp an toàn vệ sinh cơng nghiệp Giáo dục tính cẩn thận, tính xác, tính nghiêm túc học tập, an tồn lao động 10 3/ Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Các dạng sai hỏng -Mặt phẳng bị xước -Mặt phẳng bị han rỉ Biện pháp khắc phục - Đánh bóng chưa đạt - Phải đánh bóng đạt - Đánh bóng nhiều - Đánh bóng theo chiều chiều dọc Nguyên nhân - Khi đánh bóng cho - Khi đánh bóng nước vào khơng cho nước vào -Không tra dầu mở - Tra dầu mở vào An tồn lao động -Khơng dùng cán nứt vỡ -Kẹp phơi chặt -Cầm phơi đánh bóng chắn Tiêu chí đánh giá Bài học đánh giá theo yếu tố sau: Kỹ thuật đánh bóng bề mặt Đánh bóng bề mặt kim loại  Câu hỏi Câu 1: Nêu quy trình đánh bóng kim loại? Câu 2: Khi đánh bóng kim loại cần ý gì? Câu 3: Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục 106 BÀI TẬP MỞ RỘNG Tên tập : Compa Thời gian thực hiện: 15 tiết Nội dung Cơng đoạn Lấy dấu Cưa phá Nội dung Hình biểu diễn + Dụng cụ: Thước lá, compa, mũi vạch, mũi đột, búa 200g, mẫu vạch dấu + Thực hiện: Bôi bột màu phấn sơn lên bề mặt cần vạch dấu Vạch dấu với dụng cụ vạch dấu: thước lá, mũi vạch, compa (mẫu vạch dấu) Đột dấu mũi đột búa 200g + Dụng cụ: Ê tô bàn, khung cưa lưỡi cưa tay + Thực hiện: Cưa bỏ phần vật liệu thừa phía ngồi vết vạch dấu + Lưu ý: Cưa thao tác, tránh phạm vào phần vạch dấu Hướng cưa vng góc với bề mặt vạch dấu 107 Giũa Khoan lỗ Khoan lỗ Cắt mộng + Dụng cụ: Giũa dẹt, giũa trịn, (giũa vng), dưỡng kiểm tra, thước kẹp + Thực hiện: Giũa lượng dư lại mà cưa không cắt + Lưu ý: Giũa thao tác, tránh phạm vào chi tiết Hướng giũa vuông góc với bề mặt vạch dấu + Dụng cụ: Máy khoan bàn, Ê tô máy, Mũi khoan ruột gà + Thực hiện: Lắp mũi khoan vào máy khoan, điều chỉnh số vòng quay cho hợp lý, khoan lỗ theo dấu đột theo mẫu vạch dấu + Lưu ý: Chi tiết phải kẹp chặt Ê tô lắp chặt bàn máy Lượng tiến dao tay phải hợp lý, tránh kẹt, gảy mũi khoan + Dụng cụ: Cưa, giũa dẹt,thước cặp + Thực hiện: Dùng cưa cắt phá sau sác định vị trí cưa Dùng giũa gia cơng kích thước yêu cầu kỹ thuật + Lưu ý: Kiểm tra kích thước thước cặp kiểm tra độ phẳng bàn máp 108 Giũa thân Làm chốt Ghép + Dụng cụ: Giũa dẹt, giũa tròn + Thực hiện: Dùng giũa dẹt cắt bỏ lượng dư, làm tròn phần cạnh thân Dùng giũa trịn cắt hai khuyết phần thân vng lại + Lưu ý: Các phần bo tròn khuyết hai thân compa phải giống + Dụng cụ: Cưa, Giũa dẹt, thước cặp + Thực hiện: Dùng cưa cắt đoạn vuông phần vật liệu thừa Dùng giũa bo tròn thành chốt với kích thước lắp lõng với lỗ + Lưu ý: Chiều dài chốt phải dài bề dày compa + Dụng cụ: Búa, đe + Thực hiện: Dùng búa đe để tán chốt sau xỏ qua lỗ hai compa + Lưu ý: Trong trình tán phải thường xuyên kiểm tra độ linh hoạt hai compa 109 PHỤ LỤC BẢNG KÊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ STT Tên dụng cụ, thiết bị Thước Thước Cặp Vạch dấu Chấm dấu Thước đo độ Ê Ke vuông 100 x 200 Kéo cắt tơn Dưỡng đo góc Dưỡng đo cung 10 Kìm 11 Mỏ lết 12 Thước cuộn 13 Dũa dẹt thô 14 Khung cưa sắt 15 Lưỡi cưa 16 Ta rơ ngồi 17 Ta rơ Số lượng 110 Đơn vị Ghi 18 Tua vít dẹt 19 Com pa sắt 20 Máy mài tay Ø 100 21 Máy khoan tay Ø 13 22 Panme đo 23 Panme đo 24 Đồng hồ so 25 Máy khoan bàn 26 … 27 111 TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP BÀI 1: NỘI QUY TỔ CHỨC NƠI THỰC TẬP Câu 1: Thế tổ chức chổ làm việc nguội ? Những yêu cầu cần đảm bảo tổ chức chổ làm việc Tổ chức chổ làm việc bố trí trang thiết bị, dụng cụ chi tiết cho thao tác làm việc thuận tiện, tốn sức, áp dụng phương pháp tổ chức tiên tiến khí hóa q trình lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm suất cao Khi tổ chức làm việc cần ý yêu cầu sau: Tại chổ làm việc bố trí vật cần thiết, xếp chúng theo thứ tự định để thực công việc giao cách hợp lý Dụng cụ gia công chi tiết, trang thiết bị khác cần bố trí phù hợp với thao tác làm việc, vật dụng thường xuyên sử dụng đặt gần, dễ lấy cịn dụng cụ sử dụng để xa Dụng cụ dùng hai tay cần để gần trước mặt người thợ để dễ lấy Dụng cụ đồ gá chi tiết gia công bố trí ngăn hộp cần theo nguyên tắc vật nhỏ hay dùng nên để trên, vật lớn nặng dùng để phía Những dụng cụ xác, dụng cụ đo nên để hộp, bao bì riêng… Sau kết thúc cơng việc dụng cụ làm sạch, để chổ quy định, riêng dụng cụ đo cần bôi lên lớp dầu mỏng để bảo quản Câu 2: Khi bố trí bàn nguội cần ý vấn đề ? Chỗ làm việc người thợ nguội thông thường bàn nguội Bàn nguội có chiều cao 800-900mm, chiều rơng 700-800 mm, chiều dài 1200-1500 mm Tùy theo yêu cầu công việc,trên bàn nguội bố trí chỗ làm việc cho nhiều người thợ Khi bố trí bàn nguội có nhiều chỗ làm việc cần ý cho cơng việc chỗ làm việc khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc Ví dụ: khơng bố trí bàn nguội vừa cho cơng việc u cầu xác (vạch dấu,lấy dấu, chấm dấu …) ảnh hưởng đến cơng việc xác kể Câu 3: Những điểm cần lưu ý sử dụng ê tô nguội ? - Trước thao tác êtô cần kiểm tra xem êtô kẹp chắn bàn nguội - Không sử dụng êtô nguội làm công việc chặt, nắn, uốn dùng búa với lực lớn, phá hỏng êtô 112 - Khi kẹp chặt chi tiết êtơ, tránh dùng tay địn kẹp lớn,dài, tránh dùng xung lực để kẹp phá hỏng vít me đai ốc êtô - Sau kết thúc công việc êtô, dùng bàn chải, giẻ làm phoi.vết bẩn; bôi dầu phần trượt phần ren vít - Khi khơng làm viêc, giữ má êtơ cần có khe hỡ - 5mm Khơng nên vặn cho má ép chặt vào dễ phát sinh ứng suất ảnh hưởng đến lắp ghép vít me-đai ốc - Để tránh gây biến dạng, vết bề mặt chi tiết,khi kẹp êtô nên sử dụng miếng đệm kim loại mềm đặt lên má êtơ trước kẹp chi tiết Câu 4: Trình bày yêu cầu an toàn lao động trước làm việc, làm việc sau kết thúc công việc ? Trước làm việc cần phải: Quần áo, đầu tóc gọn gàng, khơng gây nguy hiểm vướng mắc, lao động cần sử dụng trang bị bảo hộ: quần áo, mũ, giầy dép, kính bảo hộ Bố trí chỗ làm việc có khoảng khơng gian để thao tác, chiếu sáng hợp lý, bố trí phơi liệu, dụng cụ, gá lắp để thao tác thuận tiện, an toàn Kiểm tra dụng cụ, gá lắp trước làm việc; bàn nguội kê chắn, êtô kẹp chặt bàn nguội, dụng cụ búa, đục, cưa lắp chắn Kiểm tra độ tinh cậy, an tồn phương tiện nâng chuyển gia cơng vật nặng, độ an toàn thiết bị điện Trong thời gian làm việc: Chi tiết phải kẹp chắn êtô, tránh nguy bị tháo lỏng, rơi trình thao tác Dùng bàn chải làm chi tiết gia công phôi, mạt thép,vảy kim loại bàn nguội ( không dùng tay làm công việc trên) Khi dùng đục chặt, cắt kim loại cần ý hướng kim loại rơi để tránh dùng lưới, kính bảo vệ Khi tiến hành khoan phải đeo kính bảo hộ Khi kết thúc công việc: Thu dọn, đặt gọn gàng chỗ làm việc Để dụng cụ, gá lắp, phôi liệu vào vị trí quy định Các chất dễ gây cháy dầu thừa, giẻ dính dầu cần thu dọn vào thùng sắt, để chỗ riêng biệt Bài 2: SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO Câu 1: Hãy cho biết cách để nhận biết thước cặp độ xác? - Khi đầu đo di động áp sát đầu đo cố định thì: 113 + Vạch số hai thước đo phải trùng + Giữa mỏ đo khơng có khe hở + Đầu đo sâu nằm ngang đuôi thước - Đầu đo di động khơng lắc di chuyển thước Câu 2: Hãy cho biết cách để nhận biết panme đo ngồi độ xác? - Khi đầu đo di động áp sát đầu đo cố định thì: + Vạch số thước vòng phải trùng vạch trung tâm thước + Mép đầu thước vịng trùng với vạch thước - Đầu vặn trượt khớp đầu di động chạm vào vật đo Câu 3: Hãy cho biết cách để nhận biết panme đo độ xác? - Khi đầu đo di động áp sát đầu đo cố định thì: + Vạch số thước vịng phải trùng vạch trung tâm thước + Mép đầu thước vịng trùng với vạch thước - Kích thước đo nhỏ phải với dưỡng kiểm Câu 4: Để đo đường kính trục nên chọn thước cặp hay panme đo ngoài? Chọn thước cặp hay panme đo ngồi để đo đường kính trục nên dựa theo đặc điểm sau: - Thước cặp khơng thể đo vật có bán kính lớn chiều dài mỏ cặp - Các vật có kích thước đường kính lớn dùng panme đo ngồi thao tác phức tạp - Tùy theo yêu cầu độ xác gia cơng Bài 3: VẠCH DẤU Câu 1: Lấy dấu gì? Tại cần phải lấy dấu? Đối với nghề nguội chế tạo sản phẩm người ta thường dùng phương pháp vạch dấu để giới hạn phần kim loại cần bỏ phần kim loại lại sản phẩm Trên sở đường vạch dấu mà người thợ điều chỉnh mức độ cắt gọt tốc độ gia cơng Các đường vạch dấu thường nằm ngồi đường biên kích thước sau sản phẩm để người thợ gia công bán tinh tinh Câu 2: Nêu loại dụng cụ thường dùng vạch dấu ? Mũi vạch Com-pa Đài vạch 114 Khối D, khối V, bàn máp (Bàn vạch dấu) Thước lá, thước đứng, ê-ke Chấm dấu Câu 3: Để cho đường vạch dấu ổn định cần chuẩn bị phôi liệu, dụng cụ nào? - Thước vạch phải áp sát măt phôi - Cây vạch dấu phải sắc nhọn, có độ cứng phù hợp với phơi liệu - Vệ sinh bề mặt phôi, bôi màu để đường vạch dấu rõ Câu 4: Trong loại bột màu sau: bột thạch cao, bột đất sét nung, loại có độ bám dính vạch dấu rõ hơn? - Bột đất sét nung Câu 5: Hãy cho biết làm cách để bột màu khơng bị nhịe q trình vạch chấm dấu? - Để bột màu khơng bị nhịe q trình vạch chấm dấu cần chọn loại bột màu có tính bám dính cao, phơi sấy khô trước vạch dấu, vệ sinh phôi liệu để tăng khả bám dính bột màu Bài 4: CƯA KIM LOẠI Câu 1: Nêu nguyên nhân cưa lưỡi cưa hay bị kẹt rãnh cưa? - Lưỡi cưa không thẳng, cần điều chỉnh độ căng lưỡi cưa - Lưỡi cưa bị mòn, nên thay - Thao tác cưa không chuẩn (lưỡi cưa bị lắc ngang cưa) - Rãnh cưa co giản cưa biến dạng phôi - Phôi bị nghiêng, không cố định cưa Câu 2: Để mạch cưa theo đường vạch dấu, người cầm cưa cần phải có điều chỉnh trình cưa? - Chọn vị trí để thao tác cưa thuận lợi - Kiểm tra điều chỉnh cưa trước cưa - Quan sát mạch cưa, điều chỉnh vị trí lưỡi cưa trình cắt - Thao tác cưa kỹ thuật ổn địng suốt trình Câu 3: Để tránh cho lưỡi cưa nhanh bị mòn q trình cưa cần có biện pháp nào? - Thao tác cưa phải kỹ thuật - Làm mát cho lưỡi cưa phôi - Giảm thiểu tối đa kẹt phoi rãnh cưa - Chọn lưỡi cưa phù hợp với vật liệu 115 Câu 4: Để tránh cho lưỡi cưa bị gãy trình cưa cần phải làm nào? - Hạn chế tối đa lắc ngang lưỡi cưa trình cưa - Chọn góc nghiêng cưa phù hợp với chiều dày phôi - Kẹp giữ phôi chắn - Sử dụng hết chiều dài lưỡi cắt Bài 5: DŨA MẶT PHẲNG Câu 1: Để kích thước hình dáng chi tiết gia công không sai lệch so với yêu cầu vẽ, người thợ gia công nguội cần phải lưu ý gì? - Chuẩn bị dụng cụ phơi liệu xác trước gia cơng - Thao tác gia công phương pháp - Thường xuyên kiểm tra q trình gia cơng - Chọn chế độ gia công phù hợp với phôi liệu - Phải bám sát vẽ - Sử dụng dụng cụ đo hợp lý Câu 2: Khi phoi kim loại bám vào rãnh thân giũa phải làm cách để lấy chúng ra? - Dùng bàn chải thép - Dùng nhọn - Để hạn chế khả bám dính phoi cần chọn lực cắt cho phù hợp với vật liệu phôi Câu 3: Biện pháp xử lý khả cắt gọt giũa kém? - Thay giũa có điều kiện - Vệ sinh giũa: dùng bàn chải làm sạch, rữa dầu mở bám dính mặt dũa - Chọn mặt giũa có khả cắt tốt - Tăng lực cắt Bài : DŨA MẶT PHẲNG SONG SONG VÀ VNG GĨC Câu 1:Trình tự cơng việc dũa mặt phẳng song song vng góc? - Vạch dấu - Chọn mặt chuẩn, dũa thẵng ,phẳng - Dũa mặt thứ 2, kiểm tra độ song song , vng góc với mặt chuẩn - Dũa mặt thứ 3, kiểm tra độ song song , vng góc với mặt chuẩn - Dũa mặt lại Câu 2: Cách kiểm tra bề mặt phẳng song song vng góc? Dùng thước kiểm tra độ song song vng góc Bằng mắt quan sát khe hở bề mặt 116 Câu Nêu dạng sai hỏng dũa bề mặt song song vng góc Mặt phẳng khơng phẳng, khơng song song Câu Biện pháp xử lý khả cắt gọt dũa kém? - Dùng bàn chải thép - Dùng nhọn - Để hạn chế khả bám dính phoi cần chọn lực cắt cho phù hợp với vật liệu phôi Bài 7: KHOAN Câu 1: Hãy cho biết ảnh hưởng lưỡi cắt, độ đảo, mòn mũi khoan tới chất lượng khoan? - Kích thước lỗ khoan lớn hơn, khơng - Hình dáng lỗ khoan khơng chuẩn - Vị trí lỗ khoan bị sai lệch Câu 2: Lượng dư cắt lớn qui định khoan ảnh hưởng tới bề mặt lỗ gia cơng? - Kích thước chi tiết sau gia cơng khơng đạt yêu cầu kỹ thuật - Chất lượng bề mặt gia công không đạt yêu cầu kỹ thuật Câu 3: Trình bày cách xác định tốc độ cắt trước khoan? Tùy theo đường kính mũi khoan vật liệu gia công mà ta chọn tốc độ quay mũi khoan cho phù hợp, dựa vào cơng thức sau: n 1000.v  D m/s Trong đó: - n: Tốc độ quay trục - v: Vận tốc cắt - D: Đường kính mũi khoan Bài 8: GIA CƠNG REN Câu 1: Hãy cho biết mối quan hệ bước ren vật liệu chế tạo chi tiết máy, đặc điểm làm việc chi tiết máy? Đối với chi tiết có mối ghép ren, bước ren cho vị trí nhà chế tạo tính tốn lựa chọn dựa nhiều yêu cầu khác như: loại vật liệu, kích thước mối ghép, lực siết bu-lơng đai ốc, v.v Đối với máy móc khí vật liệu phổ biến gang, thép, hợp kim nhơm Gang loại vật 117 liệu có tính giịn cao bước ren nhỏ q trình làm việc tháo lắp ren dễ bị gãy vỡ Hợp kim nhơm có tính chất ngược lại, vật liệu có độ dẽo cao dễ bị biến dạng ren bước ren nhỏ Do chọn bước ren cho mối ghép cần lưu ý mối quan hệ vật liệu, lực siết bu-lông đai ốc bước ren Câu 2: Tại cắt ren dấu ký hiệu bàn ren phải xoay xuống (đầu bu-lông hướng lên trên)? Để gia cơng ren ngồi dụng cụ cầm tay (bàn ren), bàn ren thường chế tạo có đầu loe rộng đầu thường nằm phía đóng dấu ký hiệu bàn ren, Do cắt ren nên đầu có dấu ký hiệu bàn ren phải xoay xuống dưới, làm bảo đảm chất lượng ren phần đầu bu-lông Câu 3: Tại cắt ren thường phải sử dụng hai ta-rô? Bộ cắt ren (bộ tarô) thường có cái, gia cơng thơ gia cơng tinh Dao cắt thơ ngồi việc cắt ren cịn có tác dụng định vị lỗ ren, trước cắt người thợ phải điều chỉnh cho thân tarô đồng tâm với lỗ khoan hay lỗ ren cũ Sau cắt dao cắt thô phải sử dụng dao cắt tinh lỗ ren đạt kích thước có độ nhẵn cao Bài 9: UỐN VÀ NẮN KIM LOẠI Câu 1: Tại uốn nắn kim loại lực tác động không lớn tần số đánh búa không nhiều? Khi uốn nắn kim loại lực tác động không lớn tần số đánh búa không nhiều Nếu làm dễ tạo vết nứt, chi tiết bị giản dài hay bị vênh méo Ngoài chi tiết sau gia cơng độ bền không cao so với yêu cầu Câu 2: Tại khơng nên uốn ống đồng vị trí ống bị móp méo? Khi uốn ống nói chung, có ống đồng khơng nên uốn ống đồng vị trí ống bị móp méo Nếu uốn ống vị trí làm cho ống bị móp méo bị nứt khơng đáp ứng yêu cầu làm việc ống Để tránh biến dạng trên, uống ống kim loại mỏng nên sử dụng dụng cụ chuyên dùng Câu 3: Tại nắn kim loại phải tiếp xúc với đế phẳng đe hai điểm? Khi nắn kim loại phải tiếp xúc với đế phẳng đe hai điểm Làm vây bảo đảm an toàn gia công, tránh biến dạng vị trí ngồi vùng tác dụng, Bài 10 : ĐÁNH BĨNG 118 Câu 1: Nêu quy trình đánh bóng kim loại? - Lắp phơi vào êtơ: - Đánh bóng dũa mịn: - Đánh bóng giấy nhám thơ: - Đánh bóng giấy nhám mịn - Tra dầu mỡ vào chi tiết Câu 2: Khi đánh bóng kim loại cần ý gì? + Đảm bảo kích thước + Đánh bóng bề mặt kim loại đạt cấp độ nhám cho phép Câu 3: Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục TT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục -Mặt phẳng bị xước - Đánh bóng chưa đạt - Phải đánh bóng đạt - Đánh bóng nhiều - Đánh bóng theo chiều chiều dọc -Mặt phẳng bị han rỉ - Khi đánh bóng cho - Khi đánh bóng nước vào không cho nước vào -Không tra dầu mở - Tra dầu mở vào 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hiệu - Giáo trình Kỹ thuật nguội - Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội, 2006 Võ Mai Lý, Nguyễn Xuân Quý - Kỹ thuật Nguội khí - Nhà Xuất Bản Hải Phịng Nguyễn Thế Minh - Giáo trình thực tập qua ban nguội - Nhà xuất Hà Nội Hướng dẫn tay nghề nguội – Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 120 ... THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện cơng nghiệp trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình Nguội giáo trình mo đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động... 119 TÊN MÔ ĐUN: KỸ THUẬT NGUỘI Mã Môđun: MĐ14 - - - Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị môđun : Mô đun kỹ thuật nguội mảng kiến thức kỹ thiếu người công nhân kỹ thuật Giúp sinh viên , học... xuất, tới trình vận chuyển… Hình 1.3: Bố trí bục cơng tác giũa 14 Êtơ nguội: Êtơ nguội cấu dùng để kẹp chặt chi tiết gia cơng vị trí cần thiết q trình gia cơng nguội Theo kết cấu, êtơ nguội có

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Bố trí bàn nguội            - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 1.1 Bố trí bàn nguội (Trang 13)
Hình 1.2: Chọn chiều cao êtô - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 1.2 Chọn chiều cao êtô (Trang 14)
Hình 2.2: Vị trí quan sát khi đọc số đo trên thước thẳng - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 2.2 Vị trí quan sát khi đọc số đo trên thước thẳng (Trang 21)
Hình 2.12: Quan sát xác định giá trị của số đo - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 2.12 Quan sát xác định giá trị của số đo (Trang 25)
Bài tập 2: Đo kích thước ngồi của các chi tiết hình trụ Bước 1: Kẹp mẫu đo vào giữa 2 mỏ đo ngoài của chi tiết  Bước 2: Đọc giá trị trên thang chia  - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
i tập 2: Đo kích thước ngồi của các chi tiết hình trụ Bước 1: Kẹp mẫu đo vào giữa 2 mỏ đo ngoài của chi tiết Bước 2: Đọc giá trị trên thang chia (Trang 27)
Hình 2.18: Cách đọc trị số đo trên panme - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 2.18 Cách đọc trị số đo trên panme (Trang 30)
Hình 2.24: Phương pháp kiểm tra độ chính xác của thước vuông - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 2.24 Phương pháp kiểm tra độ chính xác của thước vuông (Trang 34)
Hình 2.24: Cách kiểm tra độ vng góc bằng thước vng góc - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 2.24 Cách kiểm tra độ vng góc bằng thước vng góc (Trang 35)
Hình 3.5: Các tấm đỡ dùng khi lấy dấu - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 3.5 Các tấm đỡ dùng khi lấy dấu (Trang 39)
Hình 3.6: Thước Ê-ke vng - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 3.6 Thước Ê-ke vng (Trang 39)
Hình 4.1: Cấu tạo khung cưa và lưỡi cưa - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 4.1 Cấu tạo khung cưa và lưỡi cưa (Trang 45)
Hình 4.5: Cách cầm cưa - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 4.5 Cách cầm cưa (Trang 48)
Hình 5.1: Các loại giũa kim loại - Cách kẹp vật:  - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 5.1 Các loại giũa kim loại - Cách kẹp vật: (Trang 53)
Hình 5.3: Ê-tơ - Vị trí đứng khi giũa  - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 5.3 Ê-tơ - Vị trí đứng khi giũa (Trang 54)
2/. THỰC HÀNH GIŨA MẶT PHẲNG - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
2 . THỰC HÀNH GIŨA MẶT PHẲNG (Trang 56)
Hình 6.1: Kiểm tra độ vng góc sau khi dũa - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 6.1 Kiểm tra độ vng góc sau khi dũa (Trang 59)
Hình 7.3: Chấm dấu định vị lỗ khoan - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 7.3 Chấm dấu định vị lỗ khoan (Trang 66)
Hình 7.4: Gá kẹp chi tiết khi khoan - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 7.4 Gá kẹp chi tiết khi khoan (Trang 67)
nân lên một khoảng (s)chính là bước ren.(Hình 8-2) - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
n ân lên một khoảng (s)chính là bước ren.(Hình 8-2) (Trang 77)
Hình 8-6: a,Bàn ren liền; b)Bàn ren xẻ rãnh;c Bàn ren ghép         - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 8 6: a,Bàn ren liền; b)Bàn ren xẻ rãnh;c Bàn ren ghép (Trang 79)
Hình 8.8. Các loại đai ốc - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 8.8. Các loại đai ốc (Trang 81)
Hình 8.15 Mối ghép bu-lơng -đai ốc - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 8.15 Mối ghép bu-lơng -đai ốc (Trang 84)
Hình 9.1 Bàn nắn                          - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 9.1 Bàn nắn (Trang 92)
Hình 9.4 - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 9.4 (Trang 95)
Hình 9.6: Uốn trong đồ gá                                               - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 9.6 Uốn trong đồ gá (Trang 96)
Hình 9.5: 1-Chi tiết gia cơng; 2- Ê tơ; 3- Thép góc; 4- Miếng đệm                                 - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 9.5 1-Chi tiết gia cơng; 2- Ê tơ; 3- Thép góc; 4- Miếng đệm (Trang 96)
Hình 9.8. Uốn thanh dẹt thành hình chữ U    - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
Hình 9.8. Uốn thanh dẹt thành hình chữ U (Trang 98)
Uốn tấm thép dày 4mm, dài 200mm, rộng 20mm như hình vẽ. - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
n tấm thép dày 4mm, dài 200mm, rộng 20mm như hình vẽ (Trang 101)
BẢNG KÊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ - Giáo trình kỹ thuật nguội 2017
BẢNG KÊ DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ VẬT TƯ (Trang 110)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN