1/ Các kiến thức cơ bản về gia công ren
4. Kỹ thuật cắt ren
4.1.Kỹ thuật cắt ren trong
Trước khi cắt ren trong bằng ta rô ,phải khoan lỗ bằng mũi khoan.Khi chọn đường kinh`1 mũi khoan cần chú ý bảo đảm đường kính lỗ trong một giới hạn xác định.
Khi cắt ren bằng ta rô,kim loại vùng tạo ren bị chèn ép nên đường kính mũi khoan chọn để khoan lỗ phải lớn hơn đường kính chân ren.Nếu đường kính lỗ bằng đường kính chân ren ,khi ta rơ xảy ra trường hợp chèn ép mạnh,gây nhiệt lớn ,phoi kim loại dẻo bám vào các lưỡi cắt của ta rơ,khi đó ren tạo ra dễ bị sứt mẻ,ta rô dễ bị kẹt,gãy.Vật liệu gia công càng dẻo dai ,khả năng xảy ra hiện tượng trên càng lớn.
80
Ngược lại nếu lỗ khoan lớn quá so với đường kính chân ren,lỗ ren tạo ra khi ta rơ sẽ có chiều cao nơng ,ren khơng đạt u cầu.
Vì thế trước khi ta rơ lỗ ren,cần chọn đường kính mũi khoan để khoan lỗ cho từng loại ren với từng loại vật liệu,cho bảng 8-1,8-2
Bảng 8.1 Đường kính của mũi khoan dùng để khoan lỗ trước khi Ta rơ
Bảng 8.2..Đường kính mủi khoan dùng đễ khoan lỗ cắt ren hệ anh và ren ống
Phần lớn các loại máy móc cơ khí được tạo nên gồm nhiều bộ phận lắp ghép với nhau và chủ yếu chúng được kiên kết bằng các bu-lông, đai ốc, các lỗ trên chi tiết có dạng ren.
Hình 8.7. Bu-lơng
81
Hình 8.8. Các loại đai ốc
Để phù hợp cho đặc tính của mối ghép, trong khi chế tạo cần phải chọn các bu-lơng, đai ốc có kích thước, bước ren cho phù hợp.
Những nội dung liên quan đến công việc gia công ren bằng dùng cụ cầm tay mà người thợ cơ khí cần phải nắm gồm: Chọn bước ren để gia công, chọn mũi khoan để tạo lỗ gia công ren, kỹ thuật gia công ren trong và ren ngoài và vật liệu gia cơng.
Hình 8.0. Bộ ta-rơ ren
a) Ta-rô gia công thô ; b) Ta-rô gia công bán tinh ; c) Ta-rô gia công tinh 5. Cách chọn và sử dụng ta rô, bàn ren
a.Công việc chuẩn bị, cách chọn ta rô và bàn ren
- Chọn bước ren: Bước ren chọn tùy thuộc vào bước ren của bu-lông, đai ốc hay lỗ ren trên chi tiết. Khi gia công ren mới bước ren chọn theo vật liệu gia cơng, đặc tính làm việc của chi tiết (cố định hay quay trịn), lực siết bu-lơng và đai ốc.
- Chuẩn bị phôi liệu: Đường kính phần trụ nhỏ hơn đường kính danh nghĩa từ 0,1-0,2 mm. Đường kính lỗ gia cơng ren chọn theo bảng ren
( có thể chọn theo cơng thức: Đường kính lỗ khoan = Đường kính danh nghĩa của lỗ ren - 2 lần chiều cao ren).
82
b. Qui trình cơng nghệ cắt ren trong và ren ngồi • Gia cơng ren ngồi:
1/ Chuẩn bị bàn ren:
Hình 8.10. Bộ bàn ren
- Đặt bàn ren vào ổ tay quay sao cho dấu hiệu bàn ren xoay ra phía ngồi.
- Siết cứng các vít giữ. 2/ Kẹp phơi bu-lơng lên ê tơ:
- Để bàn ren có thể dễ ăn vào phơi nên giũa vát đầu phôi. - Kẹp thẳng đứng chắc chắn phôi trên ê tô.
3/ Cắt ren bằng bàn ren khơng xẻ rãnh:
Hình 8.11. Gia cơng ren bu-lơng
- Đặt bàn ren lên đầu phôi bu-lông sao cho dấu hiệu bàn ren xoay xuống phía dưới, bàn ren phải vng góc với thân bu-lơng, ấn bàn ren xuống đầu bu-lông bằng tay phải đồng thời quay bàn ren bằng tay trái theo chiều kim đồng hồ cho đến khi cắt vào vài ren.
- Cắt ren trên chiều dài đã xác định bằng một lát cắt, quay tay quay của bàn ren khoảng từ một đến hai vòng theo chiều kim đồng hồ rồi quay ngược lại nửa vịng cho phoi rơi ra ngồi.
- Bôi dầu lên đầu bu-lông thường xuyên.
- Tháo bàn ren ra khỏi bu-lông bằng cách xoay ngược lại (chú ý phoi có thể bị kẹt gây hỏng ren).
83
4/ Kiểm tra chất lượng của ren bằng cách quan sát bên ngoài và đo bằng thước cặp yêu cầu phải:
- Mặt ren nhẵn bóng, Kích thước ren phải đều nhau. Đỉnh ren phải nhọn. Đường kính bu-lơng tại chổ cắt ren nằm trong giới hạn cho phép.
• Gia cơng ren trong: 1/ Chuẩn bị ta-rô:
- Lắp đuôi vuông của ta rô vào tay quay. - Siết cứng các tay quay để giữ chặt ta-rô. 2/ Kẹp phôi lên ê tô:
- Đối với các phôi làm bằng kim loại màu, kích thước nhỏ cần chú ý lực kẹp để tránh biến dạng.
Hình 8.12. Gia cơng lỗ ren
- Kẹp cho lỗ thẳng đứng chắc chắn trên ê tô. 3/ Cắt ren bằng ta rô thứ nhất:
- Đặt ta-rô lên lỗ gia công ren sao cho đồng tâm, ấn ta-rô xuống bằng tay phải đồng thời quay ta-rô bằng tay trái theo chiều kim đồng hồ cho đến khi ta-rô cắt vào một hai ren.
- Quay ta-rô khoảng từ một đến hai vòng theo chiều kim đồng hồ rồi quay ngược lại nửa vịng cho phoi rơi ra ngồi.
- Bôi dầu lên lỗ gia công thường xuyên. Tháo ta-rô ra khỏi lỗ gia công bằng cách xoay ngược lại (chú ý phoi có thể bị kẹt gây hỏng ren).
84
4/ Cắt ren bằng ta rô thứ hai:
- Đặt ta-rô lên lỗ gia công ren sao cho đồng tâm, quay ta-rô theo chiều kim đồng hồ cho đến khi ta-rô ăn khớp vào ren của ta-rô thứ nhất.
- Tiến hành bước tiếp theo giống như bước trên.
• Chú ý: Đối với lỗ ren kín sau khi cắt khoảng hai đến ba vịng thì lấy ta-rơ ra ngồi và làm sạch lỗ ren.
Hình 8.14. Kiểm tra độ vng góc khi gia cơng lỗ ren
5/ Kiểm tra chất lượng của ren bằng cách quan sát bên ngoài và đo bằng thước cặp yêu cầu phải:
- Mặt ren nhẵn bóng.
- Kích thước ren phải đều nhau. - Đỉnh ren phải nhọn.
- Đường kính lỗ ren nằm trong giới hạn cho phép.
85
2/. Thực hành gia công ren Bài tập: Ren và tarô ren Bài tập: Ren và tarô ren
1. Đoc và nghiên cứu bản vẽ.
2. Yêu cầu kĩ thuật:
- Tarơ phải đúng kích thước của bản vẽ. - Không bị sứt mẻ đường ren.
-Ren phải đạt yêu cầu về:
+ Đường kính ngồi của ren (d). + Đường kính trong của ren (d1). + Đường kính trung bình của ren (d2). + Bước ren (P).
+ Góc ren ( ).
+ Chiều cao của ren (h). + Prơfin ren.
3. Quy trình cơng nghệ gia cơng: a. Dụng cụ cắt ren.
* Dụng cụ cắt ren bằng tay bao gồm tarô và tay quay: - Một bộ tarô gồm 3 hoặc 2 chiếc (hình vẽ).
* Dụng cụ cắt ren ngồi bao gồm:
86
b. Phương pháp cắt ren. * Cắt ren trong.
- Quy trình cơng nghệ cắt ren trong:
TT Nội dung nguyên công Sơ đồ nguyên công Dụng cụ
1 Chuẩn bị phôi.
Chọn phôi: phôi phải đảm bảo kích thước
(chiều dài, đường kính).
Chọn bàn ren: Khơng bị mẻ và đường của ren phải đúng yêu cầu kỹ thuật.
Thước Cặp và Thước lá
2 Gá kẹp phôi: Gá kẹp phôi trên êtô, lực kẹp
vừa đủ sao cho chi tiết không bị biến dạng.
Sử dụng khối V hoặc là gỗ lót phơi khi kẹp.
Phơi phải vng góc với mặt êtơ.
Êtô
3 Cắt ren
Đặt bàn ren vng góc với phơi sau đó dùng tay ấn lực vừa đủ sao cho cân, khi đó ta
quay, tay quay cắt mồi 1-2 vòng theo chiều kim đồng hồ sau đó quay tay quay cắt tiếp. Cứ quay tay quay 1-2 vịng thì phải nhả lại 1/4 – 1/2 vòng để cắt đứt phoi. Cứ làm như
vậy cho đến chiều dài cần cắt thì thơi. Kết thúc quá trình cắt ren cần quay ngược lại để rút tarô ra khỏi lỗ hoặc chui qua lỗ. Lưu ý: Trong quá trình cắt ta phải tra dầu bôi trơn để tránh bị
Bàn cắt ren M8
87
sứt mẻ ren hoặc vỡ răng của bàn ren, đồng thời làm cho ren trơn mịn.
+ Tarơ phải vng góc với mặt của phơi. + Quay theo chiều kim đồng hồ,cứ
1 đến 2 vịng ren thì trả lại (quay ngược chiều kim đồng hồ) từ 1/2 đến 1/4 vòng. + Cứ tiếp tục như thế cho hết phần làm việc của tarô (hoặc hết chiều sâu phần cần cắt ren). Chú ý: Trong quá trình cắt
ren phải dùng dầu công nghiệp để bơi trơn.
* Cắt ren ngồi.
- Quy trình cơng nghệ cắt ren ngoài:
TT Nội dung nguyên công Sơ đồ nguyên công
Dụng cụ
1 Chuẩn bị phôi.
Chọn phôi: phôi phải đảm bảo kích thước(chiều dài, đường kính).
Chọn bàn ren: Khơng bị mẻ và đường của ren phải đúng yêu cầu kỹ thuật.
Thước Cặp và Thước lá
2 Gá kẹp phôi: Gá kẹp phôi trên êtô sao cho phần phôi nhô lên khỏi mỏ kẹp êtô lớn hơn chiều
88
dài phần cắt ren từ 20 – 25 mm, lực kẹp vừa đủ sao cho chi tiết không bị biến dạng. Sử dụng khối V hoặc là gỗ lót phơi khi kẹp. Phơi phải vng góc với mặt êtô.
3 Cắt ren
Bôi dầu vào đầu mút của phôi, Đặt bàn ren vào tay vặn và kẹp chặt bằng vít. Đặt bàn ren vào đầu mút của phôi cần cắt ren sao cho vng góc với phơi sau đó dùng tay ấn lực vừa đủ sao cho cân, khi đó ta quay, tay quay cắt mồi 1-2 vòng theo chiều kim đồng hồ sau đó quay tay quay cắt tiếp.
Cứ quay tay quay 1-2 vịng thì phải nhả lại 1/4 – 1/2 vòng để cắt đứt phoi. Cứ làm như vậy cho đến chiều dài cần cắt thì thơi. Kết thúc q trình cắt ren cần quay ngược lại để rút tarô ra khỏi lỗ hoặc chui qua lỗ. Lưu ý: Trong quá trình cắt ta phải tra dầu bôi trơn để tránh bị sứt mẻ ren hoặc vỡ răng của bàn ren, đồng thời làm cho ren trơn mịn.
Bàn cắt ren M8
+ Tarơ phải vng góc với mặt của phơi. + Quay theo chiều kim đồng hồ,cứ
1 đến 2 vịng ren thì trả lại (quay ngược chiều kim đồng hồ) từ 1/2 đến 1/4 vòng. + Cứ tiếp tục như thế cho hết phần làm việc của tarô (hoặc hết chiều sâu phần cần cắt ren). Chú ý: Trong q trình cắt ren phải dùng dầu cơng nghiệp để bôi trơn.
89
3/. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục:
TT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục
1 - Đường ren khi ta tarơ hết rồi thì bị nghiêng.
- Ren bị sứt, mẻ và bị nhấp, nhô ở chiều cao của ren
- Do đặt bàn ren không vng góc với phơi hoặc lỗ bị nghiêng,phơi có đường kính khơng đều nhau. - Do khi cắt ren ta ấn lực quá lớn, không đều nhau. - Do khi cắt khơng quay ngược trở lại để thốt phoi.
- Do đường kính của lỗ, phơi cần tarô không đều nhau.
- Ta phải đặt bàn ren vng góc với phơi, chọn phơi có lỗ
khơng bị nghiêng.
- Khi cắt ta phải ấn lực vừa phải và đều nhau. - Khi cắt 1-2 vòng phải quay ngược trở lại từ 1/2- 1/4 vòng. - Chọn đường kính lỗ, phơi
khi tarô phải đều nhau trên
chiều dài của phôi.
2 - Đường ren trong bàn ren bị sứt, mẻ hoặc gẫy một đoạn đừơng ren.
- Do quá trình cắt khơng thốt hết được phoi ra ngoài.
- Khi cắt 1-2 vòng phải quay ngược trở lại từ 1/2- 1/4 vịng.
90
Tiêu chí đánh giá
Bài học được đánh giá theo các yếu tố sau: Kỹ thuật ta rô kim loại Ta rô theo yêu cầu
Câu hỏi
Câu 1: Hãy cho biết mối quan hệ giữa bước ren và vật liệu chế tạo chi tiết máy, đặc điểm làm việc của chi tiết máy?
Câu 2: Tại sao khi cắt ren ngoài dấu ký hiệu của bàn ren phải xoay xuống dưới (đầu bu-lông hướng lên trên)?
91
BÀI 9
UỐN VÀ NẮN KIM LOẠI
Giới thiệu: Khi chúng ta cần uốn và nắn kim loại đê hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật. Bài học sau sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về cách uốn và nắn kim loại.
Mục tiêu thực hiện:
- Tính tốn được kích thước phơi khi uốn kim loại.
- Uốn được thanh kim loại, ống kim loại có hình dạng theo bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
- Nắn thẳng, nắn phẳng các thanh kim loại, các tấm kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an tồn.
Nội dung chính:
1. Khái niệm. 2. Uốn kim loại. 3. Nắn kim loại. 4. Biện pháp an toàn.
1/. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ UỐN VÀ NẮN KIM LOẠI
Mục tiêu:
- Uốn và nắn các thanh kim loại, các tấm kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật. - Tiến hành gia công được các loại ren đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Đảm bảo an toàn và các chỉ tiêu khác trong sản xuất.
1. NẮN KIM LOẠI
1.1. Khái niệm
Nguyên công nguội dùng để nắn thẳng, sửa các phôi liệu, chi tiết bị uốn, cong vênh gọi là nắn thẳng.
Nắn thẳng thường dùng để nắn các phôi tấm sau khi cắt hoặc bị cong trong q trình làm việc, phơi hàn, chi tiết sau nhiệt luyện bị cong vênh; nắn thẳng chỉ dùng nắn các chi tiết có tính dẻo (thép, đồng…), không dùng để nắn, nắn trên các chi tiết từ vật liệu giòn.
Nắn thẳng được thực hiện theo hai phương pháp: Nắn bằng tay, dùng búa nắn chi tiết trên đe hoặc trên đế gang và nắn bằng máy dùng trục lô để nắn, nắn trên máy ép và các đồ gá khác.
Nắn bằng tay sử dụng búa nắn đầu trịn (khơng dùng búa đầu vuông). Búa phải được tra cán chắc chắn, đầu búa phải phẳng, nhẵnKhi nắn các băng,
92
dải kim loại mỏng có thể dùng bàn phẳng bằng gỗ hoặc bằng kim loại để là phẳng.
Nắn bằng máy thường sử dụng máy nắn chuyên dùng có các trục lơ để nắn, khi đưa chi tiết qua giữa các trục nắn dang quay, chi tiết sẽ được nắn thẳng. Nắn trên máy ép, phôi được đỡ trên hai gối đỡ, khi máy ép đi xuống sẽ nắn thẳng các chi tiết cong vênh.
Nắn thẳng có thể nắn nguội hoặc nắn có gia nhiệt, khi nắn có gia nhiệt, chi tiết được nung nóng trước khi nắn, nhiệt độ nung trong khoảng 800 – 1000o (cho théo CT3), 350 – 470o (cho hợp kim nhôm). Việc chọn cách nắn tùy thuộc vào độ cong vênh, kích thước sản phẩm, đặc tính của phơi liệu. 1.2. Dụng cụ và gá lắp sử dụng khi nắn thẳng
Hình 9.1 Bàn nắn
Bàn nắn được chế tạo từ gang xám, bàn nắn có kích thước 1,5x5 m, 2x2m, 1,5x3 m, và 2x4m, bề mặt bàn phẳng, nhẵn. Bán phải nặng, chắc, bền, bàn được gá nằm ngang, kê trên đế kim loại hoặc gỗ để có thể dùng búa rắn mà không bị rung, lắc.
- Búa nắn đầu tròn: búa nắn là búa khi gõ trên chi tiết để nắn không để lại vết khuyết, lõm trên bề mặt chi tiết. Khi nắn các bề mặt đã qua gia công tinh, các chi tiết làm từ kim loại màu thường dùng búa nắn bằng kim loại mềm (đồng, chì, gỗ…).
- Bàn phẳng dùng để nắn phẳng các tấm, dải kim loại mỏng. 1.3. Kỹ thuật nắn thẳng
93
Chi tiết cong vênh có thể kiểm tra bằng mắt hoặc đặt chi tiết lên bàn phẳng để đánh giá mức độ cong vênh qua khe hở giữa chi tiết và mặt bàn. Dùng phấn đánh dấu những chỗ cong vênh trên chi tiết.
Khi nắn thẳng cần xác định chỗ nào trên chi tiết cần dùng búa gõ, búa gõ phải chính xác, đúng vị trí, đều trên chiều dài đường cong và giảm dần từ chỗ cong lớn nhất đến chỗ cong nhỏ nhất. Chi tiết sau khi nắn được kiểm tra độ thẳng bằng thước kiểm, bàn phẳng.
Nắn thẳng tấm kim loại: Công việc được thực hiện theo thứ tự sau: dùng phấn đánh dấu chỗ cong vênh, đặt chi tiết lên đe hoặc bàn nắn, hướng chỗ