1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

89 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật nguội được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên sử dụng các dụng cụ đo; thực hiện phương pháp vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối theo yêu cầu gia công; phân bố lượng dư gia công theo tiêu chuẩn; sử dụng thành thạo các dụng cụ gia công nguội cầm tay.

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: KỸ THUẬT NGUỘI NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 257 /QĐ-TCĐN-ĐT ngày 13 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 Môc lôc tt Néi dung Trang Lêi tùa Môc lôc Giíi thiƯu m«n häc Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghỊ C¸c hình thức học tập môn học Yêu cầu đánh giá hòan thành môn học Bài 1: Sử dụng dụng cụ đo Bài 2: Vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối 20 Bài 3: Đục kim loại (đục rÃnh đục mặt phẳng) 32 10 Bài 4: Giịa kim lo¹i 42 11 Bài 5: Cưa kim loại 50 12 Bài 6: Khoan, khoét, doa kim loại 59 13 Bài 7: Nắn, uốn kim lo¹i 70 13 Bài tập nâng cao 83 14 Trả lời câu hỏi tập 84 15 Tài liệu tham khảo 89 16 ThuËt ng÷ 90 Giíi thiƯu vỊ m«n häc Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học: Trong q trình lắp đặt, bảo trì sửa chữa thiết bị hệ thống điện, người công nhân điện dân dụng điện công nghiệp nhiều phải làm công việc khí, gia cơng chi tiết để đảm bảo công việc lắp đặt, sửa chữa bảo dưỡng kết tốt Khi gia cơng khí, người cơng nhân điện cần trang bị kiến thức biết thao tác kỹ thuật đo lường không điện, đục, giũa, cưa, khoan, uốn, nắn kim loại Môn học đề cập đến nội dung trên, nhằm giúp cho người thợ điện dân dụng điện cơng nghiệp hồn thành tốt cơng việc vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa điện Đây mơn học phụ trợ cho kỹ học viên, nên học song song với môn học sở học trước môn học chuyên môn Trong sơ đồ môn học Nghề Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp, môn học kỹ thuật Nguội đưa vào cuối Học kỳ I đầu Học kỳ II năm học thứ Mục tiêu thực môn học: Học xong mơn học này, học viên có lực:  Sử dụng dụng cụ đo: thước cặp, pan-me, thước lá, thước góc kỹ thuật  Thực phương pháp vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối theo yêu cầu chi tiết gia công (theo vẽ) đạt yêu cầu kỹ thuật  Phân bố lượng dư gia công theo tiêu chuẩn qui định  Sử dụng thành thạo dụng cụ gia công nguội cầm tay: đục, cưa, giũa kỹ thuật  Lựa chọn dụng cụ gia công cầm tay phù hợp với công việc đạt yêu cầu kỹ thuật  Thực quy trình gia cơng hồn thiện sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật  Gia công sản phẩm theo vẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nêu vẽ Nội dung mơn học: Để thực mục tiêu môn học này, nội dung bao gồm: Bài 1: Dụng cụ đo Bài 2: Vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối Bài 3: Đục kim loại Bài 4: Giũa kim loại Bài 5: Cưa kim loại Bài 6: Khoan kim loại Bài 7: Uốn, nắn kim loại Các hình thức học tập: Học lớp có thảo luận học lý thuyết Học viên tự học, đọc tài liệu tham khảo giáo viên hướng dẫn, đọc sách liên quan đến giảng trả lời câu hỏi, làm tập ứng dụng Thực hành xưởng trường, thực thực hành theo yờu cu ca giỏo viờn Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề máy đIện -17 cung cấp đIện - 19 vẽ kt khí- 10 q -dây máy đIện -18 trang bị đện - 26 kỹ thuật nguội - 12 trang bị đIện - 21 ĐầU VàO Plc -27 kỹ thuật ®IÖn - 08 kü thuËt sè - 25 vËt liÖu đIện -13 k-thuật cảm biến - 24 Các môn học chung Chính trị - 01 PHáP LUậT - 02 THể CHấT - 03 Q phòNG - 04 Thực tập sản st khÝ ®IƯn - 14 ®IƯn tư øng dơng - 23 đo lờng đIện - 16 kt lắp ®Ỉt ®IƯn - 20 vÏ ®IƯn - 11 t-h trang bị đIện - 22 đIện tử - 09 TIN HọC - 05 thiết bị đIện gd - 15 ANH VĂN - 06 Một mô-đun bổ trợ Ghi chú: Môn học học sau đà học xong môn học An toàn lao động Vẽ kỹ thuật khí Môn học Kỷ thuật nguội môn học bắt buộc Mọi học viên phải học đạt kết chấp nhận kiểm tra đánh giá thi kết thúc đà đặt chương trình đào tạo Những học viên qua kiểm tra thi mà không đạt phải thu xếp cho học lại phần chưa đạt phải đạt điểm chuẩn đợc phép học tiếp mô đun/ môn học Học viên, chuyển trường, chuyển ngành, đà học sở đào tạo khác phải xuất trình giấy chøng nhËn; Trong mét sè trõêng hỵp cã thĨ vÉn phải qua sát hạch lại Các hình thức học tập môn học Hình thức hc lp:  Dụng cụ đo  Vạch dấu mặt phẳng vạch dấu khối  Ðục kim loại  Giũa kim loại  Cưa kim loại  Khoan kim loại  Uốn, nắn kim loại Hình thức thực hành xng in: Hỡnh thc tham quan thc t: Yêu cầu đánh giá hoàn thành môn học Bi kim tra (Lý thuyết): 30 phút  Ðánh giá dựa theo ngân hàng trắc nghiệm môn học Kỹ thuật nguội dạng lựa chọn, dạng điền khuyết, dạng sai, dạng tích hợp Nội dung trọng tâm tập trung ý sau: - Chọn dụng cụ phù hợp với tập thực hành - Phương pháp gia công nguội - Kỹ thuật gia công nguội Bài kiểm tra (Thực hành): 45 phút Tiến hành thường xuyên buổi thực hành Nội dung trọng tâm đánh giá là: - Lựa chọn dụng cụ phù hợp với tập thực hành - Phát sai lỗi sản phẩm - Thực tư thế, thao động tác thực hành Bài kiểm tra (Kiểm tra kết thúc môn học): 60 phút - Tiến hành vào cuối thời gian thực hành để đánh giá tổng quát kết đạt học viên - Tiến hành cách:  Giáo viên giao tập tổng hợp cho học viên  Học viên hoàn thành sản phẩm theo thời gian quy định Bµi SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO M· bµi: 011201 Giới thiệu học: Ðo lường mảng kiến thức kỹ thiếu người thợ thuộc ngành nghề kỷ thuật nào, đặc biệt môn học Kỹ thuật nguội, việc đo lường cần thiết quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chất lượng tập Vì địi hỏi người thợ lành nghề phải sử dụng thành thạo dụng cụ đo để ứng dụng tốt vào trinh sửa chữa, gia cơng hồn thiện sản phẩm, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giảm thiểu phế phẩm trình luyện tập kỹ nghề Mục tiêu thực hiện: Học xong học này, học viên có lực: Chọn sử dụng loại dụng cụ đo phù hợp với công việc tiến hành Nội dung chính: Giới thiệu moot số đụng cụ đo, hướng dẫn sử dụng luyện tập thao động tác sử dụng dụng cụ đo kiểm tra thường dùng trình luyện tập tập môn học như: Thước Thước cặp Pan-me Thước đứng Các hình thức học tập: Hình thức nghe giảng lớp có thảo luận Hình thøc tự học thảo luận nhóm Hình thøc thực hành xưởng trường Hoạt động I: nghe giảng lớp có thảo luận SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO 1.1 Đo thước (thước kim loại): - Đặt thước vào chi tiết cần đo: ¸p thước sát vào mặt chi tiết cần đo, tựa đầu thước vào bậc chi tiết vào vật mà chi tiết tỳ vào Vạch không thc phi trựng ỳng vo chỗ u phn cn o chi tiết Chú ý, đo chi tiết có hình dạng đơn giản tấm, v.v… nên tựa chi tiết vào vật khác - Đọc kích thước thước: Khi xác định kích thước, mắt nên nhỡn thng vào mặt thước 1.2 o bng thc cp: 3 4 8 10 11 12 13 14 15 10 H×nh 1.1: Th­íc cỈp Thước cặp loại dụng cụ đo lường để đo kích thước xác 1/10 mm, 1/20 mm,1/50 mm 1.2.1 Cấu tạo: Trên hình vẽ thước cặp có Thân thước (1) liền với mỏ đo (2) mỏ gọi mỏ cố định Trên mặt thước có khắc milimét (mm) đánh số từ (0) đến (15cm) Di chuyển thân thước có khung di động (3), liền với mỏ đo (4), mỏ đo gọi mỏ động Mỏ động di chuyển tự theo chiều dọc h·m lại ë vị trí thân thước vít hãm (5) Trên phận trượt mỏ động cã khắc thành nhiều khoảng gọi du xích Trị số khoảng số khoảng phụ thuộc vào độ xác vật đo yêu cầu Ví dụ: Du xích thước cặp 1/10: Bảng du xích thước cặp 1/10 có chiều dài mm, chia thành 10 khoảng trị số khoảng 9:10 = 0,9 mm, nghĩa khoảng vạch khắc thân thước ngắn mm: mm – 0,9 mm = 0,1 mm Với bảng du xích thế, ta đem đỈt song song với thân thước hình vẽ đây: 10 milimÐt 0’ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10 10’ milimét Hình 1.2: Du xích đặt song song với th©n th­íc Khi cho vạch số 0’ trùng với thì: - Vạch số 1’ cách nhau: – 0,9 = 0,1 mm - Vạch số 2’ cách nhau: – (0,9.2) = – 1,8 = 0,2 mm - Vạch số 3’ cách nhau: – (0,9.3) = – 2,7 = 0,3 mm Cứ mà xác định, ta thấy vạch 10 vạch 10’ cách khoảng là: 10 – (0,9.10) = 10 – = mm Do đó, ta suy ra: để vạch trùng với 1’ vạch số cách vạch 0’ 0,1 mm, vạch số trùng với 2’ vạch số cách vạch 0’ 0,2 mm…và vạch 10 trùng với 10’ vạch số cách vạch 0’ mm (tức thước cặp lúc mỏ mở đoạn mm) Do tính chất bảng du xích nên đo kích thước đạt xác đến 1/10 Trong thực tế người ta đ· dùng loại thước cặp 1/20, 1/50 Về bản, loại thước không khác thước cặp 1/10, khác chổ: du xích thưíc cặp 1/20, 1/50 dài Cụ thể: + Du xích thước cặp 1/20: có chiều dài 19 mm, chia làm 20 khoảng nhau, tức khoảng du xích có trị số: 19 :20 = 0,95 mm Như vậy, vạch số vạch 0’ trùng vạch số cách vạch 1’ là: – 0,95 = 0,05 mm = 1/20 mm + Du xích thước cặp 1/50: có chiều dài 49 mm, chia làm 50 khoảng Tức khoảng du xích có trị số: 49 : 50 = 0,98 mm Như vậy, vạch số vạch 0’ trùng vạch số cách vạch 1’ là: – 0,98 = 0,02 mm = 1/50 mm 1.2.2 Phương pháp đo đọc kích thước: Hình 1.3: Thao tác đo thước cặp a Thao tác kẹp vật cần đo b Vặn vít hảm để cố định vị trí mỏ động Mun đo kích thước vật đó, ta dùng tay trái cầm vật đo, tay phải cầm thước Ngón tay tỳ vào chốt (6) để đưa mỏ động mở cặp sát vật Chú ý, phải để vật đo vào thân mỏ thước Khi cặp lực cặp vừa phải, khơng ấn mạnh xác Trước đọc kích thước vật ®o, ta phải vặn vít hãm (5) để cố định vị trí mỏ động Đọc số đo thước cặp: - Đếm số nguyên milimét thang đo thước cặp tương ứng với vạch “0” du xích - Xác định vạch chia du xích trùng với vạch chia thân thước cặp Nhân số khoảng chia vạch không vạch trùng với trị số độ xác đo thước cặp, xác định số phần mười phần trăm milimét Câu hỏi điền khuyết: 7.11 Nhng ng cú ng kính < 20 mm, bán kính uốn < 50 mm uốn nguội, phải………………… trước 7.12 Điểm khác bản: chi tiết chưa nắn …………… lên trên, chi tiết nắn ……………… lên 7.13 Với kim loại mỏng không nên dùng búa mà ……………… để miết cho phẳng 7.14 Quá trình uốn nắn kim loại dể gây tai nạn cơng nhân làm việc, có cịn tác hại tới người xung quanh …………………… 7.15 Khi quấn lò xo, ……………… khỏi lâi Câu hỏi lắp ghép: Chän đáp án a, b, c, d e cho câu hỏi 7.16; 7.17; 7.18; 7.19 7.20 tương øng 7.16 Khi uốn ống a Ðặt phía cong lỏm lên 7.17 Khi nắn trục lớn cong nhiều b Ðặt phía cong lồi lên 7.18 Khi nắn vật tơi c Hình thanh, thỏi bị cong, queo, lồi, vẹo, lệch mức độ khác 7.19 Khi nắn vật chưa tơi d Nên nung nóng chổ cong để nắn cho dễ 7.20 Trong công việc sửa chữa thường hay gặp chi tiết e Khi uốn dựa vào cột sắt, cột gỗ khn, dưỡng để uốn 74 Bµi tËp: 7.21 Tính chiều dài phơi để uốn khung hình trịn có đường kính ngồi 120 mm Biết phải dùng thép có chiều dày mm 7.22 Tính chiều dài phơi để uốn khung hình chữ L, có a = 150 mm, b = 60 mm, có góc lượn Rtb= mm Biết phải dùng thép có chiều dày mm 7.23 Tính chiều dài phơi để uốn lị xo có đường kính 15 mm, lị xo có 30 vịng Biết phải dùng dây thép có đường kính 1,5 mm 7.24 Tính chiều dài phơi để uốn khung hình hình chữ U có hai nhánh chiều dài nhánh 90 mm khoảng cách hai nhánh 40 mm có cung lượn có Rtb = mm Biết phải dùng thép có chiều dày mm 7.25 Tính chiều dài phơi để uốn khung hình trịn có đường kính ngồi 150 mm Biết phải dùng thép trịn cú ng kớnh d = 16 mm 75 Hoạt động II: tự học thảo luận nhóm - Đọc tài liệu tham khảo: Thực hành nghề nguội Tác giả: N.I.Makienko Nhà xuất Mir-Maxcơva Hướng dẫn dạy nghề nguội Tác giả: V.A.XCACUN Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội-1977 Lý thuyết nghề nguội Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội -1988 Thực hành khí gia công nguội Tác giả: Nguyễn Văn Vận - NXB Giáo Dục, Hà Nội 2000 Giáo trình đại cương nghề nguội Tác giả: V.I.Cômixa Rôv; M.V.Cômixarôv NXB-Trường cao đẳngMatxcơva-1971 Nguội dụng cụ Tác giả: Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1983 Kỹ thuật nguội Tác giả:Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1998 Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hành nguội Tác giả:, V.S.Xtaritscôv, NXB - Trường cao đẳng - Matxcơva 1969 76 Hoạt động iII: Thực hành xưởng trường Bài 1: Uốn băng kim loại theo góc vuông êtô nguội Kiểm tra phôi Đánh dấu Kẹp chặt băng kim loại đà vạch dấu êtô Đanh búa kiểm tra chất lượng uốn Bài 2: Uốn băng kim theo góc khác góc vuông êtô nguội Đo vạch dấu chiều dàI vị trí uốn băng kim loại Kẹp chặt phôi Đánh búa Bài 3: Uốn chi tiết đồ giá uốn Kẹp chặt đồ gá êtô nguội Đặt đầu kim loại vào khe hở đồ gá chốt ấn vào đầu tự kim loại tay Đầu uốn thành vòng Nếu đầu tự kim loại ngắn (hoặc có đường kính lớn) phảI uốn đập búa Bài 4: UốN băng kim loại theo gờ Kẹp chặt đồ gá bàn uốn êtô Bôi dầu vào lăn phần phía phôi Đặt phôi vào rÃnh đồ gá kẹp chặt phôi vít tì ấn hai tay vào đòn để uốn phôi Kiểm tra góc uốn dưỡng Bài 5: Nắn thẳng băng kim loại bịcong theo mặt phẳng Cầm băng kim loại tay kiểm tra độ cong chi tiết mắt theo khe hở kiểm thước chi tiết Đánh dấu giới hạn chổ bị cong phấn Đặt lên đe Đánh búa 77 Bài 6: nắn thẳng băng kim loại b cong theo cạnh Xác định độ cong mắt đánh dấu chúng phấn a) Cách cầm búa b) Thao tác đánh búa Hình 7.7: Nắn thẳng băng kim loại theo cạnh Đặt băng kim loại bị cong bàn nắn Đặt băng kim loại xuống bàn nắn tay trái Đập búa Việc nắn dừng lại mép mếp băng kim loại trở nên thẳng sai lệch độ thẳng cho phép lên đến 1mm chiều dài 500mm Bài 7: Nắn thẳng kim loại có độ cong xoắn ốc Hình 7.9: Nắn thẳng kim loại có độ cong xoắn ốc Kẹp chặt đầu phôi êtô Để tăng lực xoay cần lắp tay đòn Quay tay đòn để nắn thẳng Nắn thẳng lần cuối chi tiết Kiểm tra 78 Bài 8: Nắn thẳng chổ lồi kim loại Đặt kim loại bàn nắn dùng thước xác định chổ lồi, giới hạn đánh dấu giới hạn chổ lồi phấn bút chì than Xác định lực đập búa tùy thuộc số lượng chổ lồi vị trí chổ låi: a NÕu ph«i cã mét låi n»n ë kim loại, cần đập búa từ mép vào chổ lồi b Nếu kim loại có số chổ lồi, cần đập búa vào khoảng chổ lồi sau nắn chổ lồi c Nếu kim loại có chổ lồi mép (độ gợn sóng) cần đập búa từ mép Sau khắc phục độ sóng cần lật lại kim loại đập nhẹ búa để phục hồi độ thẳng kim loại: a Đặt kim loại bàn nắn, tay trái giữ kim loại, tay phảI đập búa theo sơ đồ đà chọn: b Búa đập với tần số tương đối nhanh lực đập nhẹ Càng gần tới giới hạn chỏ lồi, tần số đập búa nhanh lực đập búa nhẹ 79 Bài tập nâng cao Gia công clê (Sản phẩm ứng dụng: clê 12-14) Mục đích yêu cầu: I Mục đích: Yêu cầu: II Phương pháp tiến hành Đọc nghiên cứu vÏ: 110 12 14 R18 R18 R9 12 R15 R15 R10 14 10 12 14 30 15 26 12 150 R11 R18 R15 R9 12 6 * Yêu cầu kỹ thuật: - Mặt phẳng giũa phải phẳng vết xước - Các cung suôn Hai mặt phẳng tạo nên hàm clê phải song song - Sai lƯch kÝch th­íc  0.1 ChÈn bị dụng cụ phôi liệu: - Dụng cụ thiết bị: - Phôi liệu: Qui trình công nghệ 3.1 Kiểm tra kích thước phôi 3.2 Giũa mặt làm chuẩn 3.3 Bôi bột màu lên bề mặt chuẩn 3.4 Dùng dưỡng chìa Vặn 12-14 để vạch dấu Xác định tâm hai lỗ khoan 10 12 3.5 Đóng chấm dấu 80 3.6 Khoan hai lỗ khoan 10 12 3.7 Cắt miệng chìa vặn cưa 3.8 Giũa miệng chìa vặn đầu 14 theo đường vạch dấu 3.9 Giũa miệng chìa vặn đầu 12 theo đường vạch dÊu 3.10 Giịa c¹nh theo v¹ch dÊu 3.11 V¹ch dÊu chìa vặn theo chiều dày 3.12 Giũa mặt phẳng phần thân chìa vặn 3.13 Vát cạnh, kiểm tra kích thước 3.14 Hiệu chỉnh lại kích thước 3.15 Đóng số kích thước 12 14 3.16 Đánh bóng toàn chìa vặn Trả lời câu hỏi tập Đáp án Câu hỏi nhiỊu lùa chän: 1.1 d Th­íc cỈp 1.2 b Th­íc døng 1.3 b Có chiều dài 19 mm, chia làm 20 khoảng 1.4 b 20,4 mm 1.5 d Câu a b 1.6 d ChØ dïng Panme Đáp án Câu hỏi nhiều lựa chọn: 2.1 b Dùng để kiểm tra đề phòng dấu gia cơng vẽ lại 2.2 d Đài vạch 2.3 b Thước góc 900, thước lá, Thước đứng 2.4 a Vch ng: chun, nm ngang, thẳng đứng, đường nghiêng, cung tròn cung lượn 2.5 d 600 900 1200 Câu hỏi điền khuyết: Dấu gia công: dùng làm giới hạn gia công để chi tiết vi bn v hay vt tht 2.7 Khối D dùng để kê đỡ, để tựa chi tiết vạch dấu 2.8 Thước lá: dïng để kiểm tra kÝch thước sau vạch phôi 2.9 Th­íc gãc dïng để kiểm tra vị trí thẳng ng ca vt cn vch t trờn bàn vạch dấu dùng vạch ng vuụng gúc 2.10 Nét vạch thiếu xác di chuyển vật nhiu trờn bn vch du 81 Đáp án Câu hỏi sai: 3.1 3.2 sai 3.3 sai 3.4 ®óng 3.5 sai 3.6 sai 3.7 ®óng 3.8 sai 3.9 3.10 Câu hỏi điền khuyết: 3.11 Khi c kim loi n cui ng c cn cần phảI giảm dần lực đập ca bỳa 3.12 Vung bỳa bng cánh tay dưới: dùng đục lớp kim loại dy 0,5mm 3.13 Khi c thép cứng đồng cøng phải mài góc đục  = 700 3.14 Chọn chiều cao êtô: người đứng thẳng trước êtô, đặt cùi ch lờn hm ờtụ v bàn tay duỗi thẳng vừa chạm vào cằm ca mỡnh l va 3.15 c mt phng rng dùng đục nhọn đục thành rảnh song song tr­íc sau dùng đục đục phần cịn lại Đáp án Câu hỏi sai 4.1 4.2 sai 4.3 ®óng 4.4 sai 4.5 sai 4.6 ®óng 4.7 sai 4.8 ®óng 4.9 sai 4.10 ®óng 82 Câu hỏi điền khuyết: 4.11 Khi giũa kim loại người ta chọn chiều cao êtô vừa tầm người thợ 4.12 Khi giịa kim lo¹i ng­êi ta thường xun chải rng gia theo theo hướng lớp sở 4.13 Mỗi lần đẩy giũa tới đồng thời dịch chuyển 1/2 bề rộng thân giũa sang trái (hoặc phải) 4.14 Giũa dao: dùng giũa mặt phẳng hợp thành gãc nhän nhá h¬n 60.0 4.15 Giũa vng: dùng giũa nhng mặt phẳng hẹp gia l vuụng Đáp án C©u hái nhiỊu lùa chän: 5.1 b Cưa dẹt, thép trịn có kích thước trung bình 5.2 d Ca vật liệu mềm đồng, nhôm, đồng đỏ, vàng 5.3 a Cưa theo cạnh hẹp 5.4 c Thép bon dụng cụ 5.5 d Cả a, b c Câu hỏi điền khuyết: 5.6: Khi ca tm mỏng: nên kẹp mỏng hai miếng gỗ để cưa lúc 5.7: Lo¹i l­ìi c­a cã 16-18 chiều dài 25 mm dùng để cưa gang, thép, phôi liệu dày 5.8: Để lưỡi cưa di chuyển dễ dàng mạch cưa, cưa bẻ lệch hai bên, thường gọi mở mạch 5.9: Cưa ống có nhược điểm mạch cưa vừa thủng vào mặt trụ hai đầu mạch có góc sắc nhọn thường làm lưỡi cưa vấp, gây mẻ 5.10: Lưỡi cưa lắp song song vng góc với mặt bên khung ca 83 đáp án Câu hỏi sai: 6.1 §óng 6.2 Sai 6.3 Sai 6.4 §óng 6.5 Sai 6.6 §óng 6.7 Sai 6.8 §óng 6.9 Sai 6.10 §óng C©u hái nhiỊu lùa chän: 6.11 a 6.12 c 6.13 c 6.14 b 6.15 a Đáp án Câu hỏi sai: 7.1 Đúng 7.2 Sai 7.3 Đúng 7.4 Sai 7.5 §óng 7.6 Sai 7.7 §óng 7.8 Sai 7.9 Đúng 7.10 Sai 84 Câu hỏi điền khuyết: 7.11 Nhng ống có đường kính < 20 mm, bán kính uốn < 50 mm uốn nguội, phải đem ống ủ trước 7.12 Điểm khác bản: chi tiết chưa tơi nắn đật phía cong lồi lên trên, chi tiết tơi nắn đật phía cong lỏm lên 7.13 Với kim loại mỏng không nên dùng búa mà mà phải dùng chày gỗ, gỗ kim loại có mặt phẳng trơn để miết cho phẳng 7.14 Quá trình uốn, nắn kim loại dể gây tai nạn cơng nhân làm việc, có cịn tác hại tới người xung quanh cần phải coi trọng vấn đề an toàn lao động 7.15 Khi quấn lò xo, cân ý tránh lò xo bung lõi Câu hỏi lắp ghép: 7.16 Khi un ống (e) Khi uốn dựa vào cột sắt, cột gỗ khuôn, dưỡng để uốn 17 Khi nắn trục lớn cong nhiều (d) Nờn nung núng chổ cong để nắn cho dễ 18 Khi n¾n vật đà (a) ét phớa cong lm lờn trờn 19 Khi nắn vật chưa (b)ét phớa cong lồi lên 20 Trong c«ng việc sửa chữa thường hay gặp chi tiết (c)Hình thanh, thỏi bị cong, queo, lồi, vẹo, lệch mức độ khỏc 85 tài liệu tham khảo Thực hành nghề nguội Tác giả: N.I.Makienko Nhà xuất Mir-Maxcơva Hướng dẫn dạy nghề nguội Tác giả: V.A.XCACUN Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội-1977 Lý thuyết nghề nguội Nhà xuất Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội -1988 Thực hành khí gia công nguội Tác giả: Nguyễn Văn Vận - NXB Giáo Dục, Hà Nội 2000 Giáo trình đại cương nghề nguội Tác giả: V.I.Cômixa Rôv; M.V.Cômixarôv NXB-Trường cao đẳngMatxcơva- 1971 Nguội dụng cụ Tác giả: Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1983 Kỹ thuật nguội Tác giả:Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1998 Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hành nguội Tác giả:, V.S.Xtaritscôv, NXB - Trường cao đẳng - Matxcơva 1969 86 THUẬT NGỮ  Bàn máp: (còn gọi bàn vạch dấu) chế tạo từ gang xám có bề mặt gia cơng phẳn bóng dùng để đõ trượt cacd dụng cụ vạch dấu đài vạch , khối D, V  Phôi liệu: vật liệu dùng để gia công chi tiết  Phoi: phần kim loại bóc khỏi chi tiết q trình gia cơng cắt gọt  Thép bon dụng cụ: loại thép mà thành phần có hàm lượng bon cao từ 0,7% đến 1,3%, thường dùng để chế tạo dụng cụ cắt gọt có tốc độ cắt thấp đục thép, loại dũa, mũi cạo… ký hiệu: (thép CD kèm theo số phần vạn hàm lượng bon có thép)  Thép CT3: loại thép bon kết cấu chất lượng thường, thép có hàm lượng bon thấp  Thép C45: thép bon kết cấu chất lươgj tốt Trong thành phần thép có 0,45% bon  Dưỡng: vật mẫu có hình dạng giống chi tiết cần gia cơng dùng để vạch dấu lên bề mặt phôi liệu để làm dấu gia công  Tôi cứng: thực cách nung thép tới nhiệt độ chuyển biến ôstenit (nhiệt độ cao Ac3 hay Ac1) giữ nhiệt độ thời gian, sau làm nguội nhanh môi trường nước, dầu, dung dịch muối…Mục đích làm tăng độ cứng độ bền vật thép mặt lõi vật  Vạch dấu mặt phẳng: vạch đường nét bề mặt phẳng phôi liệu  Vạch dấu khối: vạch đường nét bề mặt hình khối phơi liệu 87  Ram kim loại: ram phương pháp nhiệt luyện nhằm khử ứng suất nâng cao tính thép tơi  Êtơ song hành: loại êtô dùng để kẹp chặt chi tiết gia cơng, có hai hàm ln ln song song mở kẹp chặt  Phương pháp gia cơng có phoi: phương pháp gia cơng mà q trình gia cơng cắt bỏ lượng kim loại dư thừa khỏi sản phẩm  Lượng dư gia công: phần kim loại dư thừa cần phải bóc khỏi chi tiết q trình gia cơng  Gia cơng thơ: q trình gia cơng bóc bỏ lớp kim loại tương đối dày để giảm lượng dư cho bước gia cơng sau khơng cân độ bóng độ xác cao  Gia cơng tinh: q trình gia cơng bóc bỏ lớp kim loại mỏng để sản phẩm đạt độ bóng độ xác cao  Vật tôi: vật qua phương pháp nhiệt luyện ‘’ ’’ kim loại Mục đích làm tăng độ cứng độ bền chi tiết máy  Clê: chìa vặn đai ốc  Rz: kí hiệu độ nhám bề mặt,  BHLĐ: Bảo hộ lao động 88 ... đIện -1 7 cung cấp đIện - 19 vẽ kt kh? ?- 10 q -dây máy đIện -1 8 trang bị đện - 26 kỹ thuật nguội - 12 trang bị đIện - 21 ĐầU VàO Plc -2 7 kỹ thuật ®IÖn - 08 kü thuËt sè - 25 vËt liÖu đIện -1 3 k -thuật. .. M.V.Cômixarôv NXB -Trường cao đẳngMatxcơva-1971 Nguội dụng cụ Tác giả: Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1 983 Kỹ thuật nguội Tác giả:Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1 998 Tài liệu... M.V.Cômixarôv NXB -Trường cao đẳngMatxcơva-1971 Nguội dụng cụ Tác giả: Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1 983 Kỹ thuật nguội Tác giả:Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1 998 Tài liệu

Ngày đăng: 15/10/2022, 12:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Thước cặp - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.1 Thước cặp (Trang 8)
Bảng du xớch thước cặp 1/10 cú chiều dài là 9 mm, chia thành 10 khoảng bằng nhau như vậy trị số của mỗi khoảng là 9:10 = 0,9 mm, nghĩa là khoảng giữa  2 vạch khắc trờn thõn thước ngắn hơn 1 mm:  - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng du xớch thước cặp 1/10 cú chiều dài là 9 mm, chia thành 10 khoảng bằng nhau như vậy trị số của mỗi khoảng là 9:10 = 0,9 mm, nghĩa là khoảng giữa 2 vạch khắc trờn thõn thước ngắn hơn 1 mm: (Trang 9)
Hình 1.3: Thao tác đo bằng thước cặp a. Thao tác kẹp vật cần đo.  - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.3 Thao tác đo bằng thước cặp a. Thao tác kẹp vật cần đo. (Trang 10)
Hình 1.4: Đọc số chỉ của thước cặp - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.4 Đọc số chỉ của thước cặp (Trang 11)
Hình 1.5: Các bộ phận của Panme 1. Hàm;            5. Mặt số vòng;         2. Đầu cố định;      6 - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.5 Các bộ phận của Panme 1. Hàm; 5. Mặt số vòng; 2. Đầu cố định; 6 (Trang 11)
Hỡnh 1.7: ĐỌC SỐ CHỈ CỦA PANME - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
nh 1.7: ĐỌC SỐ CHỈ CỦA PANME (Trang 12)
Hình 1.6: Đo bằng Panme - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.6 Đo bằng Panme (Trang 12)
Hình 1.8: Thước đứng - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 1.8 Thước đứng (Trang 13)
Câu hỏi và bài tập - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
u hỏi và bài tập (Trang 13)
Hình 2.1: Đài vạch và Cách sử dụng đài vạch a.  Đài vạch   - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 2.1 Đài vạch và Cách sử dụng đài vạch a. Đài vạch (Trang 21)
Hình 2.4: Khối V - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 2.4 Khối V (Trang 22)
Hình 2.3: Khối D - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 2.3 Khối D (Trang 22)
- Dấu vạch rõ ràng, chính xác và đúng hình dáng hình học. -   Cung tròn và đường thẳng phải nối suôn, không bể lớp bôi màu - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
u vạch rõ ràng, chính xác và đúng hình dáng hình học. - Cung tròn và đường thẳng phải nối suôn, không bể lớp bôi màu (Trang 27)
- Đúng kích thước và hình dáng hình học. 2.  Chẩn bị dụng cụ và phôi liệu  - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
ng kích thước và hình dáng hình học. 2. Chẩn bị dụng cụ và phôi liệu (Trang 28)
Hình 3.1: Cách cầm đục và búa - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 3.1 Cách cầm đục và búa (Trang 31)
Hình 3.2: Vịtrí đứng khi đục - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 3.2 Vịtrí đứng khi đục (Trang 32)
Hình 4.2: Kỹ thuật cầm giũa - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 4.2 Kỹ thuật cầm giũa (Trang 43)
Bảng chọn cỡ răng cưa - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Bảng ch ọn cỡ răng cưa (Trang 50)
Hình 6.2: Gá lắp mũi khoan chuôi trụĐầu cặp  - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 6.2 Gá lắp mũi khoan chuôi trụĐầu cặp (Trang 59)
Hình 6.3: DUng cụ gá và kẹp chặt chi tiết gia công - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 6.3 DUng cụ gá và kẹp chặt chi tiết gia công (Trang 59)
Hình 6.4: Kỹ thuật khi khoan lỗ - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 6.4 Kỹ thuật khi khoan lỗ (Trang 60)
6.23. Khoét miệng lỗ đặt đầu vít hình trụ. 6.24. Khoét lỗ theo kích thước ghi trên bản vẽ - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
6.23. Khoét miệng lỗ đặt đầu vít hình trụ. 6.24. Khoét lỗ theo kích thước ghi trên bản vẽ (Trang 65)
Hình 7.9: Nắn thẳng kim loại có độ cong xoắn ốcHình 7.7: Nắn thẳng băng kim loại theo cạnh  - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
Hình 7.9 Nắn thẳng kim loại có độ cong xoắn ốcHình 7.7: Nắn thẳng băng kim loại theo cạnh (Trang 79)
Bài 6: nắn thẳng băng kim loại bỊcong theo cạnh - Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
i 6: nắn thẳng băng kim loại bỊcong theo cạnh (Trang 79)