Bài 5: Cưa kim loại

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 50 - 84)

Tay phải nắm cỏn cưa (như nắm cỏn giũa). Tay trỏi nắm lấy đầu khung cưa, ngún cỏi ở phớa trong, cỏc ngún cũn lại ụm lấy đai ốc tai hồng. Cả hai tay đều ấn

lờn khung cưa khi đẩy và kộo khung cưa đi lại. Khi đẩy và kộo phải theo một

đường thẳng, đều, khụng giật.

450

Để lưỡi cưa di chuyển dễ dàng trong mạch cưa, cỏc răng cưa được bẻ lệch về hai bờn, thường gọi là mở mạch. Đối với cỏc loại cưa răng nhỏ (răng cưa cắt kim loại) thường mở theo hỡnh bước súng, cứ vài răng ngó trỏi, lại vài răng ngó phải tạo nờn bước súng đều.

- Cưa ống: cưa ống cú nhược điểm là khi mạch cưa vừa thủng vào mặt trụ

trong thỡ ở hai đầu mạch cú gúc sắc nhọn thường làm lưỡi cưa vấp, gõy ra mẻ răng.

Khi cưa ống nờn chọn cỡ răng nhỏ (24  32 răng). Dựng đệm gỗ ở hai bờn

ống trỏnh để ống bị trầy và bẹp. Trước tiờn, cưa theo mặt phẳng ngang, khi lưỡi cưa ăn sõu thỡ nghiờng dần về phớa ngực, theo thứ tự 1, 2, 3...

- Cưa thanh kim loại: nờn cưa theo cạnh hẹp vỡ lực cắt phõn phối trờn mặt

nhỏ nờn cưa được nhanh. Tuy nhiờn nếu bề dày cạnh hẹp nhỏ hơn kớch thước giữa 3 răng cưa thỡ khụng nờn cưa theo cạnh này, vỡ cưa dễ bị vấp làm mẻ răng.

- Cưa tấm mỏng: nờn kẹp tấm mỏng giữa hai miếng gỗ để cưa cựng một lỳc. - Cưa rónh đầu ốc vớt: với đinh vớt to dựng lưỡi cưa thường nếu rónh rộng thỡ

chập 2 lưỡi để cưa cựng một lỳc. Cặp vớt lờn ờtụ phải cú miếng lút bằng chỡ, điện

ỏp hoặc gỗ để khụng làm hư răng ốc, chiều sõu rónh cưa bằng 1/2  2/3 chiều

cao đầu đinh vớt.

Hỡnh 5.4: THAO TÁC KHI CƯA

1 2

3

5.6 Qui tắc và an toàn khi cưa: 5.6.1 Qui tắc cưa:

- Chọn lưỡi cưa đỳng yờu cầu cụng việc.

- Lắp lưỡi cưa đỳng chiều răng với lực căng vừa phải. - Động tỏc cưa đều, tốc độ 30  60 lần/phỳt.

- Thỉnh thoảng làm nguội lưỡi cưa bằng cỏch bụi dầu hoặc tưới nước. - Dựng lưỡi cưa mới khi cưa phụi liệu mềm như: đồng, đồng đỏ, nhụm,

vàng...

- Trường hợp lưỡi cưa bị gảy, mẻ dự chỉ một vài răng cũng phải dừng lại, lấy hết mảnh gảy nằm trong mạch, mài đoạn răng gãy trờn lưỡi thành cung lượn và tiếp tục cưa lại.

5.6.2. An toàn khi cưa:

- Lưỡi cưa được căng đỳng trờn khung. - Gỏ phụi chắc chắn trờn ờtụ.

- Dựng lực ấn nhẹ khi cưa gần đứt và trỏnh để phụi rơi xuống chõn. - Khụng dựng khung cưa thiếu cỏn hoặc cỏn nứt.

- Khụng thổi phoi cưa bằng miệng, bằng khớ nộn. - Biện phỏp khắc phục sai lệch khi cưa.

- Mạch cưa lệch: do lưỡi cưa chựng thiếu chỳ ý khi cưa, chưa thành thạo kỹ thuật cưa. Nờn bỏ mạch cưa này và tạo mạch cưa mới ở mặt đối diện.

Mẻ răng cưa do cưa phụi mỏng, cưa những cạnh sắc nhọn. Ngừng cưa mài đoạn răng mẻ thành cung lượn và sau đú tiếp tục cưa.

Câu hỏi và bài tập

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan + Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn.

Đọc kỹ các câu hỏi và tô đen vào trả lời đúng nhất tương ứng:

TT Nội dung câu hỏi a b c d

5.1 Loại lưỡi cưa có 22-24 răng trong chiều dài 25 mm được dùng để cưa:

a. Cưa gang, thộp, phụi liệu dày.

b. Cưa thanh dẹt, thộp trũn cú kớch thước trung

bỡnh.

c. Cưa tụn mỏng, ống mỏng,cú bề dày  1 mm. d. Cả a,b và c đều đúng.

   

5.2 Lưỡi cưa mới thường để cưa loại vật liệu nào trước: a. Cưa gang, thộp, phụi liệu dày.

b. Cưa thanh dẹt, thộp trũn cú kớch thước trung

bỡnh.

c. Cưa tụn mỏng, ống mỏng,cú bề dày  1 mm. d. Cưa những vật liệu mềm như đồng, nhôm, đồng

đỏ, vàng…

   

5.3 Khi cưa thanh kim loại nên cưa theo: a. Cưa theo cạnh hẹp.

b. Cưa theo cạnh rộng. c. Câu a và b đúng. d. Câu a và b sai

   

5.4 Vật liệu được dựng làm lưỡi cưa là:

a. Thép các bon kết cấu chất lượng tốt. b. Thép các bon kết cấu chất lượng thường. c. Thép các bon dụng cụ.

d. Thép hợp kim kết cấu chất lượng tốt.

   

5.5 Để an toàn khi cưa kim loại thì:

a. Lưỡi cưa được căng đỳng trờn khung, Gỏ phụi

chắc chắn trờn ờtụ.

b. Khụng dựng khung cưa thiếu cỏn hoặc cỏn nứt. c. Khụng thổi phoi cưa bằng miệng, bằng khớ nộn. d. Cả a, b và c đúng.

+ Câu hỏi điền khuyết:

5.6. Khi cưa tấm mỏng: nờn ………………………………….............để cưa cựng một lỳc.

5.7. Loại lưỡi cưa có 16-18 răng trong chiều dài 25 mm được dùng để cưa............................................................................................................ 5.8. Để lưỡi cưa di chuyển dễ dàng trong mạch cưa, ....................…, thường

gọi là mở mạch.

5.9. Cưa ống cú nhược điểm là khi mạch cưa vừa thủng vào mặt trụ trong thỡ

………………………… .....................................cưa vấp, gõy ra mẻ răng.

5.10. Lưỡi cưa cú thể lắp ………………………………………..với mặt bờn

Hoạt động II: Tự học và thảo luận nhóm

- Đọc các tài liệu tham khảo:

1. Thực hành nghề nguội. Tác giả: N.I.Makienko. Nhà xuất bản Mir-Maxcơva.

2. Hướng dẫn dạy nghề nguội.

Tác giả: V.A.XCACUN. Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội-1977

3. Lý thuyết nghề nguội.

Nhà xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội -1988

4. Thực hành cơ khí gia cơng nguội

Tác giả: Nguyễn Văn Vận - NXB Giáo Dục, Hà Nội – 2000

5. Giáo trình đại cương về nghề nguội

Tác giả: V.I.Cômixa Rôv; M.V.Cômixarôv. NXB-Trường cao đẳng- Matxcơva-1971.

6. Nguội dụng cụ

Tác giả: Quốc Việt, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1983

7. Kỹ thuật nguội

Tác giả:Đỗ Bá Long, NXB Công nhân kỹ thuật, Hà Nội -1998

8. Tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hành nguội

Tác giả:, V.S.Xtaritscôv, NXB - Trường cao đẳng - Matxcơva 1969

Hoạt động III: thực hành tại xưởng trường

Bài 5: Cưa mạch thẳng

(ứng dụng phơi búa nguội)

I. Mục đích và yêu cầu:

1. Mục đích: 2. Yêu cầu:

II. Phương pháp tiến hành:

1. Đọc và nghiên cứu bản vẽ:

* Yêu cầu kỹ thuật:

- Mạch cưa phải thẳng và không phạm vào đường vạch dấu. 2. Chẩn bị dụng cụ và phơi liệu:

3. Qui trình cơng nghệ. 3.1 Vạch dấu

1. Làm sạch phôi, bôi bột màu. 2. Xác định đường tâm dọc. 3. Vạch dấu kích thước 75mm. 4. Nối hai mặt vát của đầu búa. 5. Kiểm tra và đóng chấm dấu. 3.2 Cưa. 1. Cưa mạch 1 2. Cưa mạch 2. 29.5 121 29 .5 7 75

BÀI 6

KHOAN, KHOẫT, DOA KIM LOẠI mã bài: 011207

Giới thiệu bài học:

Khoan kim loại là một phương pháp gia công lỗ trên bề mặt phôI liệu đặc hoặc trên các bề mặt của chi tiết máy. Nó là một phương pháp gia cơng lỗ mà bất kỳ người công nhân nào làm việc trong các ngành nghề kỹ thuật đặc biệt là người cơng nhân làm cơng tác bảo trì, sữa chữa, bảo dưỡng các thiết bị máy móc đều phảI hiểu rõ và thao tác thành thạo nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.

Mục tiêu thực hiện:

Học xong bài học này, học viên có năng lực:

 Tính tốn vận tốc cắt phù hợp với từng loại phôi liệu và loại mũi khoan, mũi khoét, mũi doa.

 Tính tốn lượng dư để doa lỗ theo tiêu chuẩn kỹ thuật.

 Vận hành được máy khoan đứng, khoan bàn theo đúng kỹ thuật.

 Mài sửa mũi khoan đúng kỹ thuật.

 Khoan, khoét và doa các lỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

Nội dung chính:

1. Khái niệm.

2. Đặc điểm phương pháp khoan. 2.1. Cấu tạo mũi khoan. 2.2. Kỹ thuật khoan.

3. Đặc điểm phương pháp khoét. 3.1. Cấu tạo mũi khoé

3.2. Kỹ thuật khoét.

4. Đặc điểm phương pháp doa lỗ. 4.1. Cấu tạo mũi doa.

4.2. Kỹ thuật doa lỗ.

Các hình thức học tập:

Hoạt động I: nghe giảng trên lớp có thảo luận Hoạt động II: tự học và thảo luận nhóm

- Tài liệu tham khảo:......

- Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập:

Hoạt động I: nghe giảng trên lớp có thảo luận KHOAN, KHOẫT, DOA KIM LOẠI

6.1 Khỏi niệm:

Khoan lỗ là phương phỏp gia cụng cú phoi để hỡnh thành lỗ trờn phụi liệu đặc cú đường kớnh từ 0,25  80 mm. Cụng việc khoan được thực hiện trờn mỏy khoan với dụng cụ cắt là mũi khoan.

6.2 Đặc điểm phương phỏp khoan:

Khoan lỗ là một quỏ trỡnh gia cụng thụ lỗ, trong vật liệu đặc, bằng một loại

dụng cụ riờng gọi là mũi khoan. Dựng mũi khoan để làm rộng những lỗ cú sẵn,

khoan những lỗ thụng suốt và khụng thụng. Chất lượng và mức chớnh xỏc của lỗ khoan thường khụng cao.

6.2.1. Cấu tạo mũi khoan:

Cấu tạo mũi khoan gồm cú ba phần: chuụi, cổ và bộ phận cụng tỏc. Bộ phận cắt hay đầu cắt của mũi khoan gồm 2 lưỡi cắt chớnh, một lưỡi cắt ngang và 2 lưỡi cắt phụ. Tựy theo hỡnh dạng của bộ phận cụng tỏc mà chia ra: mũi khoan bẹt và mũi khoan xoắn. Mũi khoan cú chuụi cụn thường lắp trực tiếp vào lỗ cụn trục mỏy hoặc qua trung gian cỏc bạc cụn. Mũi khoan cú chuụi trụ thường lắp trờn đầu cặp cú ba chấu.

6.2.2. Dụng cụ gỏ mũi khoan:

Mũi khoan cú chuụi cụn thường lắp trực tiếp vào lỗ cụn trục mỏy hoặc qua trung gian cỏc bạc cụn.

Bạc cơn Chi cơn Cây lói

tháo chi cơn

Chi côn Mũi khoan chuôi côn

Mũi khoan cú chuụi trụ thường lắp trờn đầu cặp cú ba chấu.

Dụng cụ gỏ vật gia cụng: khi khoan ta nhận thấy cú lực dọc trục cú tỏc dụng đố chặt chi tiết xuống bàn mỏy, đồng thời mụmen xoắn cú tỏc dụng làm quay vật gia cụng. Do đú khi khoan cần cú dụng cụ gỏ để cặp giữ vật ở vị trớ cố định.

Hình 6.2: Gá lắp mũi khoan chuôi trụ Đầu cặp

Tựy theo hỡnh dạng và kớch thước của vật khoan, đường kớnh lỗ khoan mà chọn dụng cụ gỏ như: ờtụ tay, ờtụ mỏy, kớch, ke, bàn gỏ...

Mỏy khoan: mỏy khoan là loại mỏy chuyờn dựng để gia cụng lỗ tiờu chuẩn. Mỏy tạo ra chuyển động quay trũn và chuyển động tiến cắt của mũi khoan cú nhiều kiểu mỏy như: mỏy khoan tay, mỏy khoan điện xỏch tay, mỏy khoan bàn, mỏy khoan đứng, mỏy khoan nhiều trục.

6.2.3. Kỹ thuật khoan:

Vạch dấu xỏc định vị trớ lỗ khoan và đúng chấm dấu tõm điểm, Vạch dấu gia cụng và dấu kiểm tra lỗ khoan.

Điều chỉnh tốc độ mỏy khoan theo cụng thức:

Trong đú:

- n là số vũng quay trục mỏy (vũng/phỳt). - D là đường kớnh mũi khoan (mm). - V là vận tốc cắt (m/phỳt).

Kẹp chặt phụi lờn ờtụ mỏy.

Di chuyển ờtụ để tõm lỗ khoan nằm ngay dưới tõm mũi khoan, cho mỏy chạy. D V n . . 1000   vũng/phỳt.

Khoan thử với chiều sõu 1/3 phần cắt của đầu mũi khoan, dừng mỏy kiểm tra lỗ khoan thử cú trựng tõm với dấu gia cụng hay khụng. Nếu sai dựng đục nhọn sữa chữa lại.

Cho mỏy chạy, nhấn tay quay tiếp tục cắt cho đến khi thủng lỗ (hoặc đến chiều sõu cần thiết). Khi đầu mũi khoan vừa nhụ ra ở mặt dưới phụi cần giảm lực nhấn.

Rỳt mũi khoan ra khỏi lỗ dừng mỏy lại.

6.2.4. An toàn khi khoan:

Quỏ trỡnh khoan cần chỳ ý

- Mặc quần ỏo BHLĐ gọn gàng, gài khuy tay ỏo, túc để gọn trong mũ. - Kẹp chặt phụi xuống bàn mỏy, ờtụ mỏy hay bàn gỏ khoan.

- Mài bộn mũi khoan theo yờu cầu kỹ thuật.

- Khụng cỳi sỏt vị trớ khoan để trỏnh phoi bắn vào mắt, khụng dựng miệng

thổi phoi.

- Khụng ấn mạnh mũi khoan, nhất là khi khoan mũi khoan nhỏ.

- Phải ngừng hẳn mỏy khi muốn điều chỉnh mỏy hay khi thỏo, lắp phụi. Hình 6.5: Thao tác khi khoan

6.3 Đặc điểm phương phỏp khoột:

Là nguyờn cụng gia cụng lỗ sau khi khoan nhằm nõng cao độ chớnh xỏc và độ nhẵn búng bề mặt đồng thời đạt được kớch thước theo yờu cầu. Độ chớnh xỏc khi khoột lỗ cú thể đạt được cấp chớnh xỏc 4-5. Nú thường khoột những lỗ đó cú sẵn như lỗ khoan, lỗ đắp, lổ đỳc, lỗ ren.

6.3.1 Cấu tạo mũi khoột:

Dụng cụ để khoột lỗ gọi là dao khoột. Dao khoột cú cấu trỳc chung giống như một mũi khoan xoắn, nhưng cú điểm khỏc cơ bản là lưỡi cắt nhiều hơn (thường 3 – 4 lưỡi cắt) và khụng cú lưỡi cắt ngang. Dao khoột cú thể chế tạo liền khối hoặc làm mũi khoột rời bằng vật liệu tốt như thộp giú, hợp kim cứng rồi hàn chắp hoặc lắp ghộp với cỏn. Việc lắp dao khoột vào trục chớnh mỏy khoan cũng như khi lắp mũi khoan.

6.3.2 Kỹ thuật khoột:

Gia cụng bằng phương phỏp khoột cũng tiến hành trờn cỏc loại mỏy khoan. Việc lắp mũi khoột lờn trục mỏy cũng như lắp mũi khoan lờn trục khoan. Lượng dư gia cụng khoột phải để lại nhiều ớt phụ thuộc vào đường kớnh của mũi khoột. Tốc độ cắt cho mũi khoột đường kớnh dưới 25 mm khụng quỏ 250v/phỳt. cũn đường kớnh trờn 25 mm thỡ khoảng 100 –150 vũng/ phỳt.

6.4 Đặc điểm phương phỏp doa lỗ:

Doa lỗ là phương phỏp gia cụng hoàn thiện lỗ ở nguyờn cụng cuối cựng nhằm đạt độ chớnh xỏc 3 – 2, độ nhỏm bề mặt từ Rz = 1,6àm đến Rz= 0,40àm với dụng cụ cú nhiều lưỡi cắt gọi là dao doa.

6.4.1 Cấu tạo mũi doa:

Mũi doa bao gồm mũi doa trụ và mũi doa cụn.

a. Mũi doa trụ:

Cú thể chế tạo liền với cỏn hoặc cỏn rời. Cỏc răng cắt được làm thẳng, đụi khi cũng làm răng nghiờng một gúc nhỏ.

b. Mũi doa cụn:

Để gia cụng cỏc lỗ định vị ở trờn cỏc bộ phận mỏy. Độ cụn ở đầu dao thưũng từ 1/50 - 1/30. Lưỡi cắt của loại dao doa cụn thường thẳng với cỏc rónh nhỏ xen kẻ để trỏnh hiện tượng mỳt cụn khi cắt gọt.Cả 2 loại dao doa trờn cũn được chia ra:loại dao doa tay cú đuụi trụ, đuụi vuụng; loại dao doa mỏy cú đuụi cụn, đuụi bẹt giống như mũi khoan.

6.4.2 Kỹ thuật doa lỗ.

Cỏc lỗ trước khi doa phải được khoan, khoột hoặc tiện và chưa lại lượng dư 0,2 - 0,3 mm khi doa thụ và 0,05 – 0,1 mm khi doa tinh.

a. Doa bằng tay:

Vật gia cụng được kẹp trờn ờtụ, đặt dao doa vào lỗ, dựng tay quay cú lỗ vuụng chụp vào phần đuụi vuụng của dao. Điều chỉnh cho dao thật vuụng gúc với mặt đầu lỗ, sau đú quay nhẹ cho dao cắt gọt dần. Chỳ ý vưa quay vừa điều chỉnh cho dao cắt ở vị trớ cõn xứng. Khi dao đó cắt thật đỳng vị trớ mới quay dao doa theo chiều kim đồng hồ, vừa quay vừa ấn nhẹ. Tuyệt đối khụng được quay dao doa theo chiều ngược lại vỡ sẽ làm mẻ lưỡi cắt và hỏng mặt gia cụng. Khi doa gang hoặc đồng đỏ nờn doa khụ, cỏc trường hợp doa thộp đều phải tưới dung dịch trơn nguội thỡ mặt gia cụng mới đạt độ nhẵn. Dung dịch trơn nguội thường dựng là dầu khoỏng vật, dầu hoà tan pha với dầu nhờn (doa đồng) dầu hoả pha với dầu thụng (doa nhụm).

b. Doa bằng mỏy:

Mũi doa lắp vào trục chớnh mỏy khoan. Trước khi doa phải điều chỉnh sao cho tõm dao thật trựng với tõm của lỗ. Tốc độ khi doa rất thấp, thường vào khoảng vài một / phỳt (hoặc dựng tốc độ thấp nhất của mỏy khoan). Chuyển động ăn dao cú thể quay bằng tay hoặc cho chạy tự động.

Câu hỏi và bài tập

 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu hỏi đúng sai:

TT Nội dung câu hỏi Đúng Sai

6.1. Trước khi doa phải điều chỉnh sao cho tõm dao thật trựng với tõm của lỗ.

 

6.2. Khi doa gang hoặc đồng đỏ đều phải tưới dung dịch trơn

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật nguội (Nghề: Điện công nghiệp - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp (Trang 50 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)