1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kỹ thuật nguội

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ CƠNG THƯƠNG TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM KHOA CƠ ĐIỆN BỘ MƠN: CƠ KHÍ Giáo trình KỸ THUẬT NGUỘI TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2020 LỜI NĨI ĐẦU - Nguội công việc thường thấy quy trình cơng nghệ cơng đoạn sản xuất lĩnh vực chế tạo máy gia công sản phẩm khí - Với cơng cụ cầm tay tay nghề, người thợ dùng phương pháp gia cơng nguội để thực từ công việc đơn giản đến cơng việc phức tạp địi hỏi độ xác cao mà máy móc thiết bị khơng thực như: sửa nguội khuôn, dụng cụ; sửa chữa, lắp ráp - Cuốn tài liệu giới thiệu kiến thức kỹ thuật lấy dấu, phương pháp gia công nguội, tư thao tác, kỹ thuật thực hiện, dụng cụ gá lắp thường dùng, biện pháp đánh giá, kiểm tra, sai sót hư hỏng xẩy biện pháp khắc phục - Để thực tốt công việc nguội địi hỏi người làm cơng việc nguội phải chăm chỉ, cẩn thận, biết phân tích phán đốn sáng tạo để vận dụng kiến thức tình cơng việc cụ thể - Trong tình nay, đội ngũ cán cịn nặng lý thuyết thợ giỏi cịn thiếu, việc có người thợ nguội làm nghề nhu cầu nhiều doanh nghiệp sản xuất - Tài liệu giới thiệu kiến thức bản, phổ thông, dễ hiểu, dễ ứng dụng, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành khối kỹ thuật - Mặc dù cố gắng trình biên soạn, khơng tránh khỏi sai sót Các ý kiến góp ý xin gửi tổ mơn khí Tên môn học: KỸ THUẬT NGUỘI Mã môn học: MH21 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 55 giờ; Kiểm tra: 05 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Được bố trí học vào học kỳ I năm thứ hai - Tính chất: Là mơn học chun mơn, thuộc mơn học bắt buộc chương trình đào tạo II Mục tiêu mơn học: - Kiến thức:  Trình bày cấu tạo công dụng trang thiết bị dụng cụ dùng cho nghề nguội  Trình bày công việc nghề nguội  Kỹ năng:  Sử dụng trang thiết bị dụng cụ người thợ nguội  Làm công việc người thợ nguội: vạch dấu, dũa kim loại, cưa kim loại, khoan kim loại, cắt ren  Năng lực tự chủ trách nhiệm:  Cẩn thận, kiên trì, bảo quản tốt dụng cụ học tập  Chủ động, tích cực học tập rèn luyện  Tích cực tham gia tự học, tham gia xây dựng bài, làm việc nhóm III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra tập Bài 1: Tổ chức chỗ làm việc kỹ thuật an toàn lao động 5 Bài 2: Vạch dấu kỹ thuật vạch dấu 10 Bài 3: Dũa kim loại 15 14 Bài 4: Nắn, uốn kim loại 5 Bài 5: Cưa, cắt kim loại 5 Bài 6: Khoan, Khoét, doa lỗ 10 Bài 7: Cắt ren 10 60 55 Tổng cộng CHƯƠNG I TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG KHÁI NIỆM - Nguội nguyên công gia công kim loại nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng, kích thước chi tiết theo u cầu Trong cơng việc nguội, ngồi số việc khí hố (dùng máy để gia cơng), hầu hết sử dụng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề công nhân Nguội có ưu điểm gia cơng bề mặt chi tiết mà bề mặt khó gia công máy công cụ nhờ sử dụng dụng cụ đơn giản, dễ chế tạo, đạt chất lượng gia cơng, ví dụ: sửa nguội lắp ráp Công việc nguội đa dạng, tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể chi tiết gia công TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CHỖ LÀM VIỆC NGUỘI - Để bảo đảm chất lượng gia công nguội, cần ý tổ chức chỗ làm việc hợp lý nguội Tổ chức chỗ làm việc bố trí trang thiết bị, dụng cụ, chi tiết cho thao tác làm việc thuận tiện, tốn sức, áp dụng phương pháp tổ chức lao động tiên tiến, khí hố q trình lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm suất lao động cao Khi tổ chức chỗ làm việc cần ý yêu cầu sau: Bướt 1: Tại chỗ làm việc bố trí vật dụng cần thiết, xếp đặt chúng theo thứ tự định để thực công việc giao cách hợp lý Bướt 2: Dụng cụ, chi tiết gia công, trang bị khác cần bố trí cho phù hợp với thao tác làm việc, vật dụng thường xuyên sử dụng thao tác cần đặt vị trí gần, dễ lấy (hình 1.1) Ví dụ: búa để bên phía tay phải, đục để phía bên trái… Bướt 3: Dụng cụ dùng hai tay cần để gần người thợ, phía trước mặt để dễ lấy thao tác Bướt 4: Dụng cụ, đồ gá, chi tiết gia cơng bố trí ngăn hộp cần theo nguyên tắc: vật nhỏ hay dùng nên để bên trên, vật lớn, nặng, dùng để phía Bướt 5: Những dụng cụ xác, dụng cụ đo nên bảo quản hộp gỗ, bao bì riêng Bướt 6: Sau kết thúc công việc, dụng cụ làm sạch, để chỗ quy định, riêng dụng cụ đo cần bôi lên lớp dầu mỏng để bảo quản - Chỗ làm việc người thợ nguội thông thường bàn nguội Bàn nguội có chiều cao 800 – 900 mm, chiều rộng 700 – 800 mm, chiều dài 1200 – 1500 mm Tuỳ theo yêu cầu công việc, bàn nguội bố trí chỗ làm việc cho người thợ nhiều chỗ làm việc cho nhiều người thợ Khi bố trí bàn nguội có nhiều chỗ làm việc cần ý cho công việc chỗ làm việc khơng ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc Ví dụ: khơng bố trí bàn nguội vừa cho cơng việc yêu cầu xác (lấy dấu, cạo…) vừa cho cơng việc (đục, tán…) ảnh hưởng đến cơng việc xác kể Hình 1.1 Bố trí bàn nguội 1- Vùng bố trí vật dụng tay trái 2- Vật dùng đặt xa (Vật hay dùng đặt gần hơn) 3- Vùng bố trí vật dụng tay phải 4- Ghế – Để thực công việc nguội, thường người ta sử dụng êtô để gá đặt chi tiết bàn nguội Khi chọn chiều cao êtô (bàn kẹp) cần ý cho phù hợp Khoảng cách từ mặt làm việc êtô tới cằm người thợ tầm chống tay (hình 1.2) Hình 1.2 Chọn chiều cao êtô 1- Êtô chân 2- Êtô hai má song song – Để phù hợp với tầm vóc người thợ, bố trí bục cơng tác (hình 1.3) để người thợ có tầm vóc nhỏ bé đứng lên thao tác Tuy nhiên, việc bố trí bục cơng tác ảnh hưởng tới diện tích mặt sản xuất, tới q trình vận chuyển… Hình 1.3 Bố trí cơng tác giũa – Bàn nguội số trường hợp có cấu điều chỉnh chiều cao (hình 1.4) Khi chân bàn bao gồm đế 1, cố định vít cấy 2, đai ốc vuông để điều chỉnh hàn cố định với chân để điều chỉnh chiều cao bàn nguội Kết cấu cho phép điều chỉnh chiều cao bàn từ 50 – 250 mm – Êtô nguội: Êtô nguội cấu dùng để kẹp chặt chi tiết gia cơng vị trí cần thiết q trình nguội Hình 1.4 Bàn nguội có cấu điều chỉnh 1- Chân đế 2- Trục vít 3- Đai ốc 4- Chân bàn a- Bàn nguội b- Cơ cấu điều chỉnh chiều cao * Theo kết cấu êtô nguội có nhiều loại: - Loại êtơ chân (hình 1.5) gồm má cố định (3), má động (4), êtơ có (1) để bắt chặt êtô lên bàn Phần thân (8) gối lên đỡ (10) gỗ kẹp chặt nhờ bulơng vịng (9) Khi quay tay quay (6), qua ren vít (5) đai ốc (2) để kẹp chặt tháo chi tiết Lò xo (7) giúp má êtô tự mở quay tay quay để tháo chi tiết Loại êtơ chân có ưu điểm: kết cấu đơn giản, kẹp chặt, thường dùng cho công việc nguội cần lực kẹp lớn (đục, tán, uốn…) Chiều rộng má mỏ kẹp có loại 100, 130, 150, 180 mm - Nhược điểm loại êtô là: bề mặt kẹp phơi khó bảo đảm tiếp xúc đều, kẹp chi tiết theo chiều dày, mỏ kẹp tiếp xúc phía dưới, (hình 1.5b), kẹp chi tiết theo chiều rộng mỏ kẹp tiếp xúc phía (hình 1.5c), độ cứng vững kẹp chặt không cao, dễ tạo vết chi tiết Loại êtơ có hai má song song thường có hai kiểu: êtơ có bàn quay êtơ khơng có bàn quay Hình 1.5 Êtơ chân 1- Tấm đế 2- Đai ốc 3- Má tĩnh 4- Má động 5-Trục vít 6- Tay quay 7- Lị xo 8- Thân 9- Bulơng vịng 10- Tấm đỡ a- Hình dạng chung b- Kẹp phía trước c- Kẹp phía – Kiểu êtơ có bàn quay (hình 1.6a) bao gồm bàn cố định kẹp chặt bàn nguội, phần thân êtơ lắp bàn cố định, quay xung quanh tâm bàn cố định giữ chặt vị trí sau quay nhờ bulơng đưa vào rãnh vòng 12 dạng chữ T Khi quay tay quay 5, qua cấu vít me – đai ốc làm má động vào với má tĩnh kẹp chặt chi tiết Hình 1.6 Êtơ có hai má song song 1- Lỗ lắp vào bàn nguội 2- Bu lông 3- Bàn cố định 4- Bàn quay 5- Tay quay 6- Má động 7- Miếng kẹp 8- Má tĩnh 9- Đai ốc 10- Vít me 11- Bu lơng kẹp 12- Rãnh T 13- Thân 14- Miếng lót 15- Tay quay 16- Má động 17- Má tĩnh 18- Vít me 19- Sống trượt 20- Đai ốc a- Loại có bàn quay b- Loại khơng có bàn quay – Êtô chế tạo từ gang xám, riêng vị trí hai má êtơ, nơi kẹp chi tiết lắp thêm hai thép có khía rãnh mặt đầu, làm từ thép cacbon dụng cụ (CD 70), cứng để kẹp chi tiết bảo đảm độ bền êtơ Êtơ quay chế tạo có chiều rộng má êtô 80 140 mm, độ mở lớn hai má 95 – 180 mm – Kiểu êtơ khơng có bàn quay (hình 1.6b), phần đếcủa êtơ có lỗ để đưa bulơng vào lắp trực tiếp lên bàn nguội Êtô gồm thân đế 13, má tĩnh 17, má động 16, sống trượt dẫn hướng 19 Khi quay tay quay 15, thơng qua cấu vít me 18, đai ốc 20 miếng lót 14 đua má động ra, vào đề tháo, kẹp chi tiết Êtô loại chế tạo 10 Ví dụ: lỗ gia cơng 30 H7, trình tự gia cơng sau: khoan lổ đường kính 28 mm, khoét rộng 29,6 mm, doa thơ đườmg kính 29,9 mm doa tinh đạt 30H7 , Hình 6.21 sơ đồ trình tự gia cơng doa lỗ có đường kính nhỏ 25 mm Khi doa tay, dùng tay quay có lỗ vng tương ứng với chuôi vuông dao doa tay, trước doa cần kiểm tra chất lượng dao doa: lưỡi cắt phải sắc, khơng có vết sứt mẻ lưỡi cắt Trước doa tay, chi tiết kẹp chặt êtô, doa cần sử dụng dung dịch bôi trơn, làm nguội Khi gia cơng thép dùng dầu khống, gia công đồng dùng êmunxi, gia công nhôm dùng dầu hoả trộn với dầu thông… Dao doa cần phải đưa vào thẳng góc với lỗ, để lấy phoi chu vi lỗ Khi doa, dao doa vừa quay theo chiều kim đồng hồ vừa tiến chậm dọc theo lỗ Không quay dao ngược chiều kim hồ làm sứt mẻ lưỡi cắt tạo vết xước lỗ 62 Câu hỏi Khoan lỗ thường dùng ? Chất lương gia công sau khoan ? Các loại dụng cụ dùng khoan ? Các loại máy khoan thông dụng ? Các quy tắc an toàn lao động khoan ? Cách mài sắc mũi khoan kiểm tra sau mài ? Doa lỗ ? dùng doa ? Các loại dao doa ? Phạm vi sử dụng loại ? 63 CHƯƠNG CẮT REN KHÁI NIỆM VỂ CẮT REN - Trong ngành Cơ khí, ren sử dụng rộng rãi để nối ghép để truyền chuyển động chi tiết, cấu, thiết bị Các ren tam giác chủ yếu dùng để ghép chặt cịn ren vng, ren thang dùng cấu vít Các ren thơng dụng ren hệ Met, ren hệ ich, ren trục vít, ren pít… - Quá trình tạo thành bề mặt ren gọi cắt ren Cắt ren phương pháp gia cơng có phoi để tạo nên đường xoắn ốc Công việc thường tiến hành máy gia công ren, máy tiện,… Trong nghề Nguội, công việc cắt ren sử dụng nhiều lắp ráp sửa chữa thiết bị dụng cụ cắt ren cầm tay Ta cắt ren ren loại dụng cụ cắt ren cầm tay – Nếu mơt hình tru trịn đường kính d, ta lấy miếng giấy hình tam giác vng có cạnh đáy AB chu vi hình trụ (d), chiều cao BC = s, đem quấn lên hình trụ cạnh huyền AC vẽ thành đường cong mặt trụ đường cong gọi đường xoắn vít (hình 7.1) – Miếng giấy tam giác quấn theo chiều kim đồng hồ ngược chiều kim đồng hồ Khi quấn vào mà đường cong lên dần theo bên phải (a) gọi đường xoắn phải (hướng ren phải), cịn đường cong lên theo bên trái (b) gọi đường xoắn trái (hướng ren trái) – Như vậy, ống trụ có rãnh xoắn có hình dạng, chiều sâu đường ren Nếu cắt dọc theo mặt cắt đường ren thấy hình dạng đường ren mặt cắt trục ren (hình 7.2) người ta gọi profin ren (dạng ren) – Trên mặt cắt trục ren có đường xoắn vít (ren đầu mối) nhiều đường xoắn vít (ren nhiều đầu mối) Ngoài dạng ren, hướng ren, số đầu 64 mối ren, ren cịn có thơng số khác như: bước ren, góc profioren, chiều sâu ren, đường kính ngồi, đường kính trung bình, đường kính chân ren… – Bước ren: khoảng cách hai cạnh ren song song kề nhau, đo theo phương song song với trục ren (s), hay nói cách khác sau vịng ren (d) nâng lên khoảng (s) bước ren (hình 7.1) – Gốc profin rem: góc hai cạnh profin ren đo mạt phẳng qua tâm trục ren – Chiều cao ren: khoảng cách từ đỉnh ren tới chân ren – Đường kính đỉnh ren (de): đường kính lớn đo qua đỉnh ren, vng góc với đường tâm trục ren – Đường kính trung hình (d0): đường kính đo qua điểm profin ren (từ chân ren tới đỉnh ren) song song với đường tâm ren 65 – Đường kính chân ren (di): đường kính nhỏ hai chân ren đối diện, đo theo hướng vng góc với đường tâm (hình 7.3) Các dạng profin ren: Profin ren dạng ren sử dụng loại bulông, đai ốc, vít cấy tiêu chuẩn: – Dạng ren tam giấc (hình 7.2a) loại ren thơng dụng nhất, có độ kín khít cao, thường sử dụng kết cấu ren vít, ống nối thuỷ lực, nút ren van trượt… – Dạng ren vng (hình 7.2b) ren thang (hình 7.2c) thường dùng cấu truyền động vít me hành trình, vít me máy tiện ren, vít me tải, vít me êtơ nguội… – Dạng ren cưa (hình 7.2d) thường dùng cấu chịu lực lớn theo hưởng máy nén dạng khí hay thuỷ lực, loại kích… – Dạng ren cung trịn (hình 7.2đ) có thời gian sử dụng lâu, kể làm việc điều kiện có nhiều tạp chất, chất bẩn, dạng ren dùng cấu móc nối toa tàu, nối đường ống nước lớn… CÁC HỆ REN - Trong chế tạo máy thường sử dụng ba hộ ren: ren mét, ren hệ ich ren ống - Ren hệ mét (hình 7.4a) ren có dạng tam giác đều, có góc đỉnh 60° Ren hệ mét kí hiệu M số để đường kính ngồi bước ren Ren hệ mét có ren bước lớn bước nhỏ khác, riêng với ren bước lớn ký hiệu khơng ghi bước ren 66 Ví dụ: M40 X 1,5 ren hệ mét có đường kính ngồi 40 ram, bước ren 1,5 mm M24 ren hệ mét có đường kính ngồi 24 mm, bước lớn theo tiêu chuẩn mm 67 vít Tarơ có rãnh xoắn vít thường dùng đế cắt ren xác Rãnh xoắn nghiêng hướng phải dùng cho tarô ren trái rãnh nghiêng hướng trái dùng cho tarô ren phải 68 – Phần công tác tarô chia thành hai đoạn: đoạn đầu mài vát côn để dẫn hướng tarơ vào lỗ gía cơng cắt ren sơ bộ, đoạn sau để cắt ren cho chiều sâu sửa biên dạng ren Tarơ có nhiều loại: tarơ tay, tarô máy, tarô đầu cong… – Tarô tay tarồ dùng tay quay lắp vào chuôi vuông tarô để cắt ren Tarô tay chế tạo thành tarơ (2 – chiếc) cho loại ren (hình 7.6) Tarô số dùng để gia công thô lỗ ren, tarô số để gia công bán tinh cho lỗ ren xác hơn, tarơ số để gia công lần cuối sửa ren Trên thân tarô phần chuôi vạch dấu ngang để đánh dấu số tarô (từ vạch đến ba vạch tương ứng từ số đến số 3) 3.2 Bàn ren (hình 7.8) dùng để cắt ren ngồi tay máy Theo đặc điểm kết cấu, bàn ren có nhiều loại: bàn ren trịn, bàn ren ghép, bàn ren chuyên dùng (để cắt ren ống) 69 – Bàn ren trịn (hình 7.8a) thực chất đai ốc làm thép dụng cụ, cứng, chiều dài phần ren có rãnh dọc thơng suốt để tạo thành lưỡi cắt để chứa phoi cắt ren Cả hai phía đầu bàn ren vát từ 1,5 – vịng ren để dẫn hướng cắt – Bàn ren trịn có nhiều cỡ kích thước dùng để cắt ren lần cắt, bảo đảm độ xác dạng ren, nhiên suất cắt thấp bàn ren nhanh mòn – Theo tiêu chuẩn, bàn ren trịn dùng cắt ren ngồi có đường kính lừ — 52 mm với ren hệ mét bước tiêu chuẩn, từ 1/4 đến 2” với ren Anh, từ 1/8 đến 11/2” với ren ống, với ren bước nhỏ đến 135 mm Bàn ren tròn gá đặt tay quay bàn ren dùng tay để quay cắt ren – Bàn ren xẻ rãnh (hình 7.8b) bàn ren có xẻ rãnh suốt, chiều rộng rãnh 0,5 1,5 mm cho phép điều chỉnh đường kính ren phạm vi từ 0,1 – 0,25 mm Do có xẻ rãnh nên độ cứng vững dụng cụ cắt gọt không cao, dạng ren cắt không xác – Bàn ren ghép (hình 7.8c) gồm hai nửa hình khối hộp, nửa có ghi kích thước đường kính ren số 1,2 để vị trí chúng lắp vào tay quay bàn ren Mặt ngồi bàn ren tạo rãnh góc 120° để gá đặt xác vào vấu tay quay 70 – Bàn ren ghép chế tạo theo tiêu chuẩn, với ren hệ mét có loại từ M6 đến M52, với ren Anh từ 1/4 đến 2”, với ren ống từ 1/8 đến 13/4” – Bàn ren ghép chế tạo thành bộ, có từ “ cặp Tay quay bàn ren chế tạo có, sáu cỡ kích thước từ số đến số – Bàn ren chuyên dùng dể gia công ống gồm ba mảnh dùng gia cơng ren trẽn ống có đường kính từ 13 đến 50 mm Tay quay bàn ren (hình 7.9 b) gồm thân với hai tay quay 6, thân có gá đặt bàn ren ghép 8, quay mâm quay 12 tay quay điều chỉnh vào mảnh bàn ren để gia cơng đường kính khác Mỗi đường kính ngồi cần gia cơng ren điều chỉnh cách quay trục vít 11, kích thước điều chỉnh thị vạch 10 thân bàn ren KỸ THUẬT CẮT REN 4.1 Kỹ thuật cát ren - Trước cắt ren tarô, phải khoan lỗ mũi khoan Khi chọn đường kính mũi khoan cần ý để bảo đảm đường kính lỗ giới hạn xác định Khi cắt ren tarô, kim loại vùng tạo ren thường bị chèn ép nên đường kính mũi khoan chọn để khoan lỗ phải lớn đường kính chân ren Nếu đường kính lỗ đường kính chân ren, tarơ xảy tượng chèn ép mạnh, gây nhiệt lớn, phoi kim loại chảy dẻo bám vào lưỡi cắt tarơ, ren tạo dễ bị sứt mẻ, tarô dễ bị kẹt, gãy Vật liệu gia công dẻo, dai, khả xảy tượng lớn - Ngược lại, lỗ khoan lớn so với đường kính chân ren, lỗ ren tạo tarơ có chiều cao nơng, ren khơng dạt u cầu 71 >> Vì thế, trước tarơ lỗ ren, cần chọn đường kính mũi khoan để khoan lỗ cho loại ren với loại vật liệu, cho bảng 7.1, bảng 7.2 72 – Trong trường hợp khơng có bảng tra, đường kính lỗ trước cắt ren (D) xác định theo công thức: D = d – 1,6.t Trong đó: d: Đường kính ren cần cắt (mm); t: Chiều sâu ren (mm) – Kích thước chiều dài tay quay tarơ chọn theo đường kính ren cần cắt (để tránh tay quay dài dễ làm gãy tarô quay) Chiều dài tay quay tarô (L) xác định theo công thức: L = 20.d + 100 (mm) Trong đó: d: Đường kính ren (mm) – Chi tiết sau khoan lỗ kẹp chặt êtô để vị trí tâm lỗ khoan thẳng đứng, sau đưa tarơ số (gia công thô) vào trước để cắt ren Khi gia công, dùng tay trái ấn tay quay tarô thẳng theo lỗ, tay phải xoay tarơ tạo vài vịng ren dẫn theo lỗ ren, dùng hai tay để quay tay quay (hình 10) 73 – Để giảm nhẹ sức lao động tarô, tránh kẹt, gãy tarô, thơng thường quay tarơ vào một, hai vịng lại quay ngược lại khoảng nửa vịng để tarơ bẻ phoi, quay vào tiếp đỡ nặng * Khi tarô cần ý thực quy định sau: Khi tarô lổ ren sâu vật liệu dẻo dai (đồng, nhôm, bạc- bit…) sau khoảng chiểu dài cắt ren định, cần quay ngược lại rút tarô khỏi lỗ, làm phoi tarô trước đưa vào cắt ren tiếp Khi tarô lỗ ren, phải dùng tarô theo thứ tự, từ số thấp đến số cao (từ cắt thổ đến cắt tinh) Nếu dùng tarô số cao đưa vào lổ vừa khoan, quay tarô nặng, tarô dễ bị gãy, ren không bảo đảm chất lượng Lỗ ren cạn (không thông) cần tarô sâu so với chiều sâu ren yêu cầu, tarơ có phần cắt vát cơn, nên chiều dài phần cắt đó, chiều cao ren chưa đủ Trong q trình tarơ, cần ý quan sát để tarơ ln thẳng góc với mặt đầu đường tâm lỗ, sau quay 2-3 vòng ren lỗ, lấy thước góc 90° để kiểm tra độ vng góc Để giảm biến dạng nhiệt tarỏ nâng cao chất lượng ren gia công, cần dùng dung dịch bôi trơn, làm nguôi Với vật liệu gia công thép, dùng êmunxi, dầu máy; với nhôm dùng dầu hoả… cắt ren gang không cần dung dịch trơn nguội 4.2 Kỹ thuật cắt ren - Cũng cắt ren trong, cắt ren ngồi bàn ren cần xác định dường kính ngồi trục cần cắt ren Thơng thường đường kính trục trước cắt ren nhỏ đường kính ngồi ren từ 0,3 – 0,4 mm 74 – Trục cần cắt ren kẹp thẳng góc êtơ (hình 7.11), phần nhô trục má êtô nên khoảng 20 – 25 mm, thường dài so với chiều dài ren cần cắt Để dẫn hướng cho bàn ren, đầu trục tiện vát góc Khi thao tác, dùng hai tay cầm tay quay có lắp bàn ren đặt cân đối chi tiết để tránh cắt ren bị lệch, vừa ấn vừa quay tay quay theo chiều ren tạo vài vòng ren dùng hai tay quay bàn ren vào từ đến hai vòng quay ngược lại khoảng nửa vòng để bẻ phoi cắt 4.3 Kiểm tra ren sau gia công – Ren lỗ kiểm tra dưỡng ren mẫu Với ren ngồi dùng thêm đụng cụ khác panme đo ren, thước đo ren Dưỡng đo ren mét (ren quốc tể) thường chế tạo thành để đo bước ren từ 0,4 đến mm; ren Anh từ — đến 28 Dưỡng đo ren dùng để đo kiểm tra bước ren 75 Bài tập 1: Gia công nguội cạnh vuông gia công tinh ren bulông (hình 7.12) – Chuẩn bị phơi liệu: Dùng thép trịn (I) 45 tiện tạo hình bulơng có đường kính lớn ộ 44 mm, tiện bậc tiện sơ ren M16 X 1,5 mm Chuẩn bị dụng cụ: Thước cặp, thước lá, compa, thước góc 90°, dưỡng kiểm thẳng, mũi vạch, mũi núng, búa, đục, bàn ren, tay quay bàn ren, giũa dẹt phẳng thô mịn Câu hỏi Các thông số ren ? Các loại ta rô ? Kết cấu ta rô ? Các loại bàn ren ? Phạm vi sử dụng loại ? Các thao tác dùng ta rô, bàn ren ? Khi ta rô lỗ ren cần ý ? TÀI LIỆU THAM KHẢO: A Kỹ thuật nguội Phí Trọng Hảo, Nguyễn Thanh Mai, NXBGD, 2008,194tr B Kỹ thuật nguội Trần Văn Hiệu, NXBĐH Công nghiệp Hà Nội, 2006, 148tr 76 ... thiết bị không thực như: sửa nguội khuôn, dụng cụ; sửa chữa, lắp ráp - Cuốn tài liệu giới thiệu kiến thức kỹ thuật lấy dấu, phương pháp gia công nguội, tư thao tác, kỹ thuật thực hiện, dụng cụ gá... học bắt buộc chương trình đào tạo II Mục tiêu môn học: - Kiến thức:  Trình bày cấu tạo cơng dụng trang thiết bị dụng cụ dùng cho nghề nguội  Trình bày cơng việc nghề nguội  Kỹ năng:  Sử dụng... chiều cao bàn nguội Kết cấu cho phép điều chỉnh chiều cao bàn từ 50 – 250 mm – Êtô nguội: Êtô nguội cấu dùng để kẹp chặt chi tiết gia cơng vị trí cần thiết trình nguội Hình 1.4 Bàn nguội có cấu

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:22

w