Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
130 KB
Nội dung
Trường TH Trinh Phú Tuần : 31 Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2021 Chủ đề : THẾ GIỚI TRONG MẮT EM Bài 1: TIA NẮNG ĐI ĐÂU (2 Tiết) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS lực ngơn ngữ cho HS thông qua: - Đọc đúng, rõ ràng thơ; thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng số khổ thơ; cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi thông qua hoạt động trao đổi vể nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung: Góp phần hình thành lực chung Giao tiếp hợp tác khả làm việc nhóm Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất u nước thơng qua tình u thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + Bài thơ “ Tia nắng đâu ” viết bảng phụ để hướng dẫn học sinh HTL + Các tranh minh hoạ có SHS phóng to - Học sinh: SHS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a Mục tiêu: HS quan sát tranh b Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát tranh (SGK, trang 124), trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi +Trong tranh, em thấy tia nắng đấu? + Em có thích tia nắng buổi sáng khơng? Vì sao? - Vài HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung - GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Tia nắng đấu? Khám phá: * Hoạt động 1: Luyện đọc a Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú thơ b Cách tiến hành: - GV đọc mẫu tồn thơ - HS đọc dịng thơ + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó (nắng, dậy, là, lòng tay, sực nhớ, lặng im) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ - Hướng dẫn HS chia thơ thành khổ thơ +HS nối tiếp đọc khổ thơ (lần 1) +HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa từ (sực nhớ: đột ngột, nhiên nhớ điểu gì; ngẫm nghĩ: nghĩ kĩ lâu) + HS đọc khổ thơ theo nhóm đơi - Đọc tồn thơ + 2, HS đọc lại toàn thơ + Lớp đọc đồng thơ Luyện tập: * Hoạt động 2: Tìm cuối dịng thơ tiếng vần với a Mục tiêu: HS nhận biết số tiếng vẩn với cuối dòng thơ, củng cố kiến thức vể vẩn b Cách tiến hành: - HS đọc lại thơ, tìm tiếng vần tiếng dịng thơ - HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện vài nhóm đơi trình bày - Các nhóm nhận xét bạn - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: (sáng - đang, dậy - thấy, - bài) - HS đọc lại tiếng vần vừa tìm TIẾT * Khởi dộng:Hát vui * Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS hiểu trả lời xác câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ vừa đọc Góp phần hình thành cho HS phẩm chất u nước thơng qua tình u thiên nhiên b Cách tiến hành: - HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi: Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú +Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng đâu? (Buổi sáng thức dậy bé thấy tia nắng lòng tay, bàn học, tán cây) - HS đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi: +Theo bé, buổi tối, tia nắng đâu? (Theo bé, buổi tối, tia nắng ngủ) + Theo em, nhà nắng đâu? ( HS phát biểu tự do) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 4: Học thuộc lòng khổ thơ đầu thơ a Mục tiêu: HS học thuộc lòng khổ thơ 1, thơ, cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vẩn hình ảnh thơ b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu HTL - GV treo thơ lên bảng, hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ cuối lớp cách xóa dần bảng - HS đọc cá nhân, đồng - Vài HS thi đọc Vận dụng: a.Mục tiêu: HS vận dụng vốn hiểu biết thân để vẽ tranh & nói tranh vẽ b Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ, HS làm việc cá nhân, em vẽ tranh theo yêu cầu BT - HS trình bày bảng - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá Thứ ba, ngày 20 tháng năm 2021 Chủ đề :THẾ GIỚI TRONG MẮT EM Bài 2: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG (2 tiết) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức ve vần; thuộc lòng số khổ thơ cảm nhận vẻ đẹp Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS lực chung: khả làm việc nhóm Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân ái: tình u thiên nhiên, có cảm xúc trước đổi thay đời sống xung quanh; II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + Trong giấc mơ buổi sáng viết bảng phụ + Hiểu nghĩa từ thảo nguyên, ban mai để giải nghĩa cho HS - Học sinh: SHS, Tập viết 1( tập 2), bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a Mục tiêu: Ôn lại cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung b Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên cũ (Tia nắng dâu?) - HS đọc TL thơ Tia nắng dâu? , nêu điều em thích thơ - 2, HS tự phát biểu - GV nhận xét -Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 126), trả lời câu hỏi: + Bạn nhỏ làm gì? +Em có hay ngủ mơ khơng? + Em thường mơ thấy - Vài HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào thơ Trong giấc mơ buổi sáng - HS nhắc lại tên thơ Khám phá: * Hoạt động 1: Luyện đọc a Mục tiêu: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ b Cách tiến hành: Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - GV đọc mẫu toàn thơ - Hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó: chảy tràn, thảo nguyên trắng + HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS cách đọc, ngắt nghỉ dòng thơ, nhịp thơ - HS đọc khổ thơ + HS nối tiếp đọc khôt tho (lần 1) +HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2, GV giải thích nghĩa từ ((thảo nguyên: vùng đất cao, phẳng, rộng lớn, nhiều cỏ mọc; ban mai: buổi sáng sớm mặt trời lên) + HS đọc đoạn theo nhóm đơi - Đọc toàn thơ + HS đọc lại toàn thơ Luyện tập: * Hoạt động 2: Tìm cuối dòng thơ tiếng vần với a Mục tiêu: HS nhận biết số tiếng vẩn với cuối dòng thơ, củng cố kiến thức vể vẩn b Cách tiến hành: - HS đọc lại thơ, tìm tiếng vần tiếng dịng thơ - HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện vài nhóm đơi trình bày - Các nhóm nhận xét bạn - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: (trời - nơi, sông - hồng - trông, tai - bài, trắng nắng) TIẾT * Khởi dộng:Hát vui *Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến thơ b Cách tiến hành: - Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời: + Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông mặt trời làm gì? (mang túi hoa nắng trải hoa vàng khắp nơi) Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - Cho HS đọc khổ thơ trả lời: + Bạn nhỏ thấy thảo nguyên ?(Bạn nhỏ thấy nhiêu loài hoa lạ thảo nguyên mang tên bạn lớp mình) - HS đọc khổ thơ 4, trả lời: + Bạn nhỏ nghe thấy giấc mơ ? (Bạn nhỏ nghe thấy giấc mơ lời gà trông gọi bạn nhỏ dậy học bài.) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 4: Học thuộc lòng khổ thơ cuối thơ a Mục tiêu: HS học thuộc lòng khổ thơ cuối thơ, cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vẩn hình ảnh thơ b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu HTL - GV treo thơ lên bảng, hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ cuối lớp cách xóa dần bảng - HS đọc cá nhân, đồng - Vài HS thi đọc Vận dụng: a.Mục tiêu: b Cách tiến hành: - GV đưa số câu hỏi gợi ý: Em có hay nằm mơ khơng? Trong giấc mơ em thấy điều gì? Em thích mơ thấy điều gì? Vì em thích mơ thấy điều đó? - HS chia nhóm nói giấc mơ & điều thích gặp giấc mơ -Từng HS nhóm nói điều thích gặp giấc mơ -Đại diện vài nhóm nói trước lớp, bạn nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá * Củng cố: - Vài HS đọc lại bài, nêu ý kiến điều thích điều thú vị sau đọc xong thơ - HS phát biểu - GV tổng kết tiết học Thứ tư, ngày 21 tháng năm 2021 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú Chủ đề : THẾ GIỚI TRONG MẮT EM Bài 3: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU (4 tiết) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: Góp phần hình thành cho HS lực ngơn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB miêu tả ngắn; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi VB đọc; hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện; nghe viết đoạn ngắn - Phát triển kĩ nói nghe thơng qua trao đổi vê nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS lực giao tiếp hợp tác thơng qua làm việc nhóm Phẩm chất: Góp phần hình thành cho HS phẩm chất nhân thơng qua tình yêu sống chuyển động ngày nó, từ mơi trường tự nhiên, giới loài vật đến sinh hoạt người II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + VB Ngày bắt đầu viết bảng phụ + Hiểu nghĩa từ tinh mơ, lục tục để giải nghĩa cho HS - Học sinh: SHS, Tập viết 1( tập 2), bảng TIẾT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a Mục tiêu: Ôn lại cũ kết hợp quan sát tranh để tìm hiểu nội dung b Cách tiến hành: - Cho HS nhắc tên học trước “ Trong giấc mơ buổi sáng” - HS đọc thuộc lòng khổ thơi cuối thơ - GV nhận xét -Yêu cầu HS quan sát tranh (SGK trang 128), trả lời câu hỏi: + GV yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: a Em thấy tranh? (Tranh buổi sáng, hoa cỏ đẫm sương, người tập thể dục) Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú b Cảnh vật người tranh nào? (Cảnh vật người tranh tươi vui, sức sống), + Vài HS trả lời câu hỏi Các HS khác bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời khác + GV HS thống nội dung câu trả lời, sau dẫn vào đọc Ngày bắt đầu Khám phá: * Hoạt động 1: Luyện đọc a Mục tiêu: Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng VB miêu tả ngắn b Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn văn - Hướng dẫn HS luyện phát âm số từ ngữ khó: đỏ rực, tỏa, chuẩn bị - HS đọc câu + HS đọc nối tiếp câu lần + HS đọc nối tiếp câu lần GV hướng dẫn HS đọc câu dài Buổi sáng tinh mơ,/ mặt trời nhô lên đỏ rực Những tia nang/ toả khap nơi,/ đánh thức vật.) -HS đọc đoạn +GV chia VB thành đoạn (đoạn 1: từ đầu đến vật, đoạn 2: phần lại) +HS nối tiếp đọc đoạn (lần 1) +HS đọc nối tiếp đoạn văn lần 2,GV giải thích nghĩa từ tinh mơ: sáng sớm, trời cịn mờ mờ; lục tục: cách tự nhiên, theo trật tự xếp từ trước) + HS đọc đoạn theo nhóm đơi - Đọc tồn văn + HS đọc lại toàn văn + GV đọc lại VB TIẾT * Khởi động: Hát vui 3.Luyện tập: * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến văn b Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn 1, trả lời: Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú +Buổi sáng, đánh thức vật? (Buổi sáng, tia nắng đánh thức vật) - Cho HS đọc đoạn trả lời: + Sau đánh thức, vật làm gì? (Sau đánh thức, chim bay khỏi tổ, cất tiếng hót; ong bay kiếm mật; gà mẹ dẫn kiếm mỗi) + Bé làm sau thức dậy? (Sau thức dậy, bé chuẩn bị đến trường) - HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS *Hoạt động 3: Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a c mục a Mục tiêu: HS hiểu, trả lời xác câu hỏi & viết nội dung câu hỏi b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu BT - HS nêu lại câu hỏi - Vài HS trả lời, HS nhận xét - GV nhận xét - HS viết vào vở, lưu ý thêm HS chữa đầu câu cần phải viết hoa + Buổi sáng, tia nắng đánh thức vật +Sau thức dậy, bé chuẩn bị đến trường - GV kiểm tra nhận xét viết HS - Thứ năm, ngày 22 tháng năm 2021 Chủ đề : THẾ GIỚI TRONG MẮT EM Bài 3: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU (4 tiết) (Tiết 3, 4) * Khởi động: HS hát vui * Hoạt động 4: Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào a Mục tiêu: Phát triển kĩ viết hoàn thiện câu dựa vào từ ngữ cho sẵn viết lại câu hoàn thiện b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tập “Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu viết câu vào vở” - HS đọc từ ( mặt trời, lục tục, hót, tia nắng, gáy ) - Cho HS đọc câu cần điền hoàn chỉnh: a Những ( ) buổi sáng mở đầu cho ngày b Mấy chích chịe ( ) vang cành Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú - HS làm việc theo nhóm đơi, HS chọn từ thích hợp để điền - Đại diện vài nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chốt lại câu đúng: a Những (tia nắng) buổi sáng mở đầu cho ngày b Mấy chích chịe ( hót) vang cành - HS viết câu hoàn chỉnh vào - GV theo dõi, nhận xét, lưu ý HS nhớ viết hoa chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm * Hoạt động 5: Quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh dùng từ ngữ khung để nói theo tranh b Cách tiến hành: -GV giới thiệu tranh hướng dẫn HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh trao đổi nhóm theo nội dung tranh, có dùng từ ngữ gợi ý (Tranh vẽ ai, vào khoảng thời gian nào, người làm gì? Liên hệ với buổi sáng gia đình em Lưu ý cho HS dùng từ ngữ gợi ý: buổi sáng, bố, mẹ em.) -GV gọi số HS trình bày kết nói theo tranh -HS GV nhận xét TIẾT Hoạt động 6: Nghe viết: a Mục tiêu: Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động nghe viết đoạn ngắn b Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết - GV đọc to câu văn cần viết - HS đọc lại đoạn văn - GV hướng dẫn HS viết từ khó: chiếu, thức dậy - HS viết vào bảng - HS nhận xét, GV nhận xét - GV lưu ý HS số vấn đề viết tả: + Viết lùi đầu dòng Viết hoa chữ đầu câu, kết thúc câu có dấu chấm + Ngồi viết tư thế, cầm bút cách - Đọc viết tả: 10 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú + GV đọc chậm rãi cụm từ cho HS viết vào + GV đọc cho HS soát lại + HS đổi cho để soát lỗi + GV kiểm tra nhận xét viết HS * Hoạt động 7:Tìm ngồi đọc Ngày ngữ có tiếng chứa vẩn iêu, iu, uông, uôn a Mục tiêu: Củng cố kiến thức vần b Cách tiến hành: -GV nêu nhiệm vụ lưu ý HS từ ngữ cần tìm có ngồi -HS làm việc nhóm đơi để tìm đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa vần iêu, iu, ng, n -HS nêu từ ngữ tìm GV viết bảng - HS đánh vần, đọc trơn; HS đọc số từ ngữ - Lớp đọc đồng số lần 4.Vận dụng: Hát vân động theo nhịp điệu hát a Mục tiêu: b Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu tập -GV chiếu phần lời hát lên bảng dùng phương tiện phù hợp khác - GV hát minh hoạ mở băng HS hát theo - Cả lớp đứng dậy, vừa hát vừa làm động tác thể dục, vận động cho khoẻ người - HS nói cảm nhận vể hoạt động này: cảm thấy vui, khoẻ, thích tập thể dục, * Củng cố: - HS đọc lại - HS nêu điều thú vị sau học xong thơ - Nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học Thứ sáu, ngày 23 tháng năm 2021 Chủ đề : THẾ GIỚI TRONG MẮT EM Bài 4: HỎI MẸ (2 tiết) I MỤC TIÊU: Năng lực đặc thù: 11 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú Góp phần hình thành cho HS lực ngôn ngữ cho HS thông qua: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ; hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ; nhận biết số tiếng vần với nhau, củng cố kiến thức vể vần; thuộc lòng thơ cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung VB nội dung thể tranh Năng lực chung: Góp phần hình thành cho HS lực chung: Tự chủ tự học, HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: Góp phần hình thành phẩm chất yêu nước cho HS: tình yêu thiên nhiên; ham thích học hỏi, khám phá giới xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: + GV nắm điểm vần, nhịp nội dung cảu thơ “ Hỏi mẹ” + Bài thơ “ Hỏi mẹ ” viết bảng phụ để hướng dẫn học sinh HTL + Các tranh minh hoạ có SHS phóng to - Học sinh: SHS, TV ( lớp 1, tập 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Khởi động( nghe – nói) a Mục tiêu: HS quan sát tranh để tìm hiểu nội dung b Cách tiến hành: - HS quan sát tranh trang 132 SGK, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi +Em nhìn thấy tranh? +Hãy nói điều em thấy? - Vài HS trả lời - GV nhận xét, dẫn vào Hỏi mẹ Khám phá: * Hoạt động Luyện đọc a Mục tiêu: Phát triển cho HS kĩ đọc thông qua thông qua việc đọc đúng, rõ ràng thơ b Cách tiến hành: - GV đọc mẫu toàn thơ Chú ý đọc diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp thơ - HS đọc dòng thơ + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần 1,GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó nhuộm, 12 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú trăng rằm + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ dòng thơ, khổ thơ - HS đọc khổ thơ: + Hướng dẫn HS chia thơ thành khổ + HS nối tiếp đọc khổ thơ (lần 1) + HS đọc nối tiếp khổ thơ lần 2, GV giải thích nghĩa từ (nhuộm: làm thay đổi màu sắc thuốc có màu; trăng rằm: trăng vào đêm 15 âm lịch tháng; Cuội: nhân vật cổ tích, ngồi gốc đa cung trăng) + HS đọc khổ thơ theo nhóm đơi - Đọc toàn thơ + HS đọc lại toàn thơ + Lớp đọc đồng thơ Luyện tập: * Hoạt động 2: Tìm cuối dòng thơ tiếng vần với a Mục tiêu: HS nhận biết số tiếng vẩn với nhau, củng cố kiến thức vể vẩn b Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại thơ, tìm tiếng vần tiếng - GV u cầu HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện vài nhóm đơi trình bày - Các nhóm nhận xét bạn - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: trời - ơi, phải - mãi, không - cơng, gió – to TIẾT * Khởi động: * Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi a Mục tiêu: HS hiểu trả lời xác câu hỏi có liên quan đến nội dung thơ vừa đọc b Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại thơ, trả lời: + Bạn nhỏ có thắc mắc gì? (Bạn nhỏ thắc mắc: có gió, bẩu trời xanh, ơng bé, trăng rằm trịn to, Cuội phải chăn trâu mãi, ;) + Theo bạn nhỏ, phi công bay lên thăm Cuội? (Theo bạn nhỏ, phi cơng bay lên thăm Cuội thấy Cuội buồn) + Em muốn biết thêm điều thiên nhiên?( HS tự phát biểu) 13 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú *Hoạt động 4: Học thuộc lòng thơ a Mục tiêu: HS học thuộc lòng thơ, cảm nhận vẻ đẹp thơ qua vần hình ảnh thơ b Cách tiến hành: - GV treo thơ lên bảng, hướng dẫn HS học thuộc lòng thơ lớp cách xóa dần bảng - HS đọc cá nhân, đồng khổ thơ - Vài HS thi đọc Vận dụng: Quan sát tranh nói tượng thiên nhiên a Mục tiêu: Quan sát tranh nói tượng thiên nhiên b Cách tiến hành: - GV treo tranh SGK lên bảng - HS quan sát tranh nêu yêu cầu - GV đưa số câu hỏi gợi ý: +Em nhìn thấy tượng thiên nhiên tranh? +Em biết tượng thiên nhiên đó? +Hiện tượng thiên nhiên mà em muon nói tượng gì? + Em nhìn thấy tượng đâu, vào lúc/ mùa nào? Hiện tượng có đặc điểm gì? - HS nói tượng thiên nhiên thấy - HS chia nhóm, trao đổi tượng thiên nhiên - Đại diện vài nhóm nói trước lớp, bạn nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi HS * Củng cố: - HS đọc lại thơ - GV nhận xét ưu, khuyết điểm tiết học 14 Phạm Thị Mai Hương ... từ kh? ? (nắng, dậy, là, lịng tay, sực nhớ, lặng im) + Một số HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ dòng thơ, kh? ?? thơ - Hướng dẫn HS chia thơ thành kh? ?? thơ +HS nối tiếp đọc kh? ??... từ kh? ? nhuộm, 12 Phạm Thị Mai Hương Trường TH Trinh Phú trăng rằm + HS đọc nối tiếp dòng thơ lần GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ dòng thơ, kh? ?? thơ - HS đọc kh? ?? thơ: + Hướng dẫn HS chia thơ thành kh? ??... hỏi: + Bạn nhỏ làm gì? +Em có hay ngủ mơ kh? ?ng? + Em thường mơ thấy - Vài HS trả lời câu hỏi Các HS kh? ?c bổ sung câu trả lời bạn chưa đầy đủ có câu trả lời kh? ?c + GV HS thống nội dung câu trả lời,