THỦY SINH THỰC VẬTC1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO C2: TẢO LAM CYANOPHYTA C3: TẢO ĐỎ RHODOPHYTA C4: TẢO ROI LỆCH HETEROKONTOPHYTA C5: TẢO SỢI BÁM HAPTOPHYTA C6: HUYỆT BÀO TẢO CRYPTOPHYTA C7: TẢO HAI
Trang 1THỦY SINH THỰC VẬT
C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO
C2: TẢO LAM (CYANOPHYTA)
C3: TẢO ĐỎ (RHODOPHYTA)
C4: TẢO ROI LỆCH (HETEROKONTOPHYTA)
C5: TẢO SỢI BÁM (HAPTOPHYTA)
C6: HUYỆT BÀO TẢO (CRYPTOPHYTA)
C7: TẢO HAI ROI (DINOPHYTA)
C8: TẢO MẮT (EUGLENOPHYTA)
C9: TẢO LỤC (CHLOROPHYTA)
C10: TẢO ĐỘC
Trang 2C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO
1.1 Sơ lược lịch sử phát triển ngành tảo học 1.2 Tảo và các nhóm sinh vật liên quan
1.3 Phân loại
1.4 Sinh thái và phân bố
1.5 Tầm quan trọng của tảo
Trang 31.1 Sơ lược phát triển ngành tảo học
Tảo biển (rong) đã được lòai người dùng như thức ăn từ rất lâu Linneus (1753) đã mô tả bộ tảo
(algae) trong hệ thống phân lọai sinh vật.
Với sự giúp đỡ của các lọai kính hiển vi, hệ thống
phân lọai tảo ngày càng được hòan chỉnh.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên được thực hiện bởi các nha kho học nước ngòai như
Loureiro (1793), Shirota (1963),… sau đó là các
nhà khoa học Việt Nam như Phạm Hòang Hộ
(1962), Dương Đức Tiến (1970),….
Trang 41.2 Tảo và các nhóm sinh vật liên quan
Tảo là nhóm thực vật bậc thấp có cấu tạo
đơn giản sống ở khắp mọi nơi.
Dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau để phân
biệt tảo với các nhóm sinh vật khác
Tảo và vi khuẩn Tảo và nguyên sinh động vật Tảo và đài thực vật
Tảo và thực vật bậc cao
Trang 5Vi khuẩn và tảo lam
Trang 6Tế bào tảo lục và
trùng roi
(nguyê
n sinh động vật)
Trang 7Lát cắt ngang tảo đỏ và thân thực vật bậc cao
Lớp
trong
Lớp ngòai
Trang 81.3 Phân loại
Phân loại tảo dựa vào các đặc điểm như:
Sắc tố Chất đường bột dự trữ Cấu trúc tế bào
Cấu trúc phân tử Hình dạng
Sinh thái
Trang 10Các dạng chlorophyll
Trang 11β-carotene,
fucoxanthin, siphonaxanthi
n, peridinin
Trang 12phycocyanobilin, phycoerythrobilin
Trang 13b Chất đường dự trữ
Trang 14c Cấu trúc tế bào
Có 2 dạng chính: tiền tế bào (prokaryote) và tế bào thực (eukaryote)
Trang 15Các dạng Chloroplast
a: tảo đỏ, b: tảo lục, c: tảo roi lệch, d: huyệt bào tảo
Trang 16Caáu truùc roi
Trang 17Ngành Roi Rhodophyta Không roi
Chlorophyta Roi trơn
Heterokontophyta Một trơn, một tơ cứng Haptophyta Roi trơn
Cryptophyta Roi có tơ cứng
Euglenophyta Roi có tơ mềm
Trang 18c Cấu trúc phân tử
Tế bào tảo thực (eukaryote) có 3 nơi chứa thông tin di truyền là nhân, lục lạp, và ti thể
Thường sử dụng thông tin di truyền từ RNA của ribosome (trong lục lạp) để so sánh
Trang 19c Hình dạng ngoài
Có các dạng chính sau:
Dạng hạt (coccoid) Dạng đơn bào có roi (monad) Dạng đơn bào biến đổi (amoeb) Dạng sợi (filament)
Dạng nhu mô (parenchymatous)
Trang 20c Hình dạng ngoài
Rất đa dạng
Trang 21c Hình dạng ngoài
Kích thước: từ vài μm đến hàng chục mét
Trang 22d Các hình thức dinh dưỡng
Có thể chia thành 3 kiểu chính: tự dưỡng, dị dưỡng và hỗn dưỡng
Một số nhà phân lọai xếp tảo có khả năng dị
dưỡng sang ngành protozoa
Trang 23Bên trong thylakoid
Tế bào chất
Chất trung gian
C trong đường
Trang 24Dị dưỡng ở tảo sợi bám
Trang 25e Các hình thức sinh sản
Có 3 dạng: Sinh sản dinh dưỡng
Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Đẳng giao
Dị giao Noãn giao
Trang 27f Các kiểu vòng đời
Trang 285 Heterokontophyta (Tảo roi lệch)
6 Haptophyta (Tảo sợi bám)
7 Cryptophyta (Huyệt bào tảo)
8 Dinophyta (Tảo hai roi)
9 Euglenophyta (Tảo mắt)
10 Chlorarachniophyta
11 Chlorophyta (Tảo lục)
Trang 29Các tiếp vị ngữ chỉ vị trí phân loại
Trang 30Thí dụ: vị trí phân loại của tảo lam Oscillatoria
Ngành: Cyanophyta Lớp: Cyanophyceae Bộ: Oscillatoriales Họ: Oscillatoriaceae Giống: Oscillatoria
Loài: Oscillatoria limosa
Trang 31C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TẢO
1.1 Sơ lược lịch sử phát triển ngành tảo học 1.2 Tảo và các nhóm sinh vật liên quan
1.3 Phân loại
1.4 Sinh thái và phân bố
1.5 Tầm quan trọng của tảo
Trang 321.4 Sinh thái và sự phân bố của
Trang 331.4 Sinh thái và sự phân bố của tảo
1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển của tảo
1.4.1.1 Các yếu tố vô sinh
- Các yếu tố hóa học Độ mặn
pH Các chất sinh dưỡng
Trang 34Độ mặn
Mỗi nồng độ, thành phân muối thích hợp với các lòai tảo khác nhau
Nước ngọt, nước lợ, nước mặn, nước quá mặn
Nước biển Nước sông
Trang 35Độ mặn (tt)
(<1 ‰)
Nước mặn (>30 ‰) Tảo lam (Cyanophyta) ++++ ++
Tảo đỏ (Rhodophyta) + ++++
Tảo khuê
(Bacillariophyceae) ++++ ++++ Tảo lục (Chlorophyta)
Trang 36Các loài tảo khác nhau thích nghi ở các độ pH khác nhau
Spirulina: 7-9; Dunaliella: 4-7 Có thể phân chia thành nhóm ưa kiềm (alkaphilic) và nhóm ưa acid (acidophilic)
Tảo lam, tảo khuê: kiềm Tảo lục: acid
Sự thay đổi pH liên quan đến hệ thống đệm và hoạt động quang hợp
CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 H + + HCO 3 ¯ 2H + + CO 3 2 ¯
chiều tăng pH
Trang 38pH (tt)
Không khí
Nước
Nước Đáy
L ắ n g
H ò a t a n
Trang 39pH (tt)
Hơi acid
Hệ thống đệm ở biển
pH tăng
Hơi acid
Trang 40Các chất sinh dưỡng
Nồng độ các chất sinh dưỡng ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo, khoảng 20 nguyên tố cấu tạo nên tế bào tảo chia thành 2 nhóm:
Nguyên tố đa lượng (C, O, H, N, P, S, Ca,…) Nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, Cu, Zn, B, )
Trang 41Các chất sinh dưỡng (tt)
Đồ thị: Mối liên hệ giữa nồng độ chất sinh dưỡng và tốc độ tăng trưởng
Trang 42Các chất sinh dưỡng (tt)
Đồ thị: Các loài khác nhau có nhu cầu chất sinh dưỡng khác nhau
Trang 43Các chất sinh dưỡng (tt)
Các dạng sử dụng và con đường biến đổi nitrogen trong tế bào tảo
Màng tế bào
Trang 44Các chất sinh dưỡng (tt)
Phospho: chỉ sử dụng dưới dạng phosphate (HPO 4 2- và H 2 PO 4 - )
Khi phospho vô cơ ít đi mà phospho hữu cơ nhiều thì tảo sẽ tiết enzym phosphatase
Phospho nhiều sẽ được trữ lại
Phospho trong nước có từ quá trình xói mòn đá hay các nguồn sinh học khác
Phospho chỉ thiếu ở các hồ ôn đới và vùng biển có nồng độ carbon cao
Trang 45Các chất sinh dưỡng (tt)
Silic có từ xói mòn đá và hoà tan trong nước dưới dạng acid Si(OH) 4
1μmol Si(OH) 4 ~ 28 μg Si.l -1 ~ 60 μg SiO 2.l -1
Tảo khuê và một số loài tảo vàng ánh có vỏ bằng silic nên chỉ phát triển khi có silic
Trang 46Các chất sinh dưỡng
Các nguyên tố vi lượng hiện diện với nồng độ khá cao nhưng ở dạng khó hấp thu, phải kết hợp với ‘chất kết’
Sắt (Fe) là một trong những ion cần thiết
nhất và thường được cung cấp đầy đủ
Mg và Zn có thể kích thích việc hấp thu 14 C
Nhu cầu về các nguyên tố đa lượng và vi
lượng khác nhau tùy theo từng loại tảo cũng như sự tương tác giữa các chất
Trang 47Các chất sinh dưỡng (sự tương tác) (tt)
Aûnh hưởng của sự tương tác giữa các chất sinh dưỡng đến sự hiện diện các loài tảo (tỉ lệ N:P cao thì tảo lam chiếm ưu thế)
Cao Thấp
Ưu thế
Ưu thế
Cùng
Trang 48- Các yếu tố vật lý
☯ Ánh sáng
☯ Nhiệt độ
☯ Chuyển động của nước
Trang 50Aùnh sáng (tt)
Đồ thị: Sự khác biệt về cường độ chiếu sáng giữa
các loài khác nhau
Thích sáng (tảo lam, lục)
Thích tối (tảo nâu, đỏ)
Cường độ ÁS
Trang 51Aùnh sáng (tt)
Mối quan hệ giữacường độ chiếusáng và độ sâu
Cường độ ÁS
Trang 52Quan hệ giữa độ sâu và quang hơp (P), hô hấp (R)
Quang hơp (P),
Hô hấp (R)
Điểm bù trừ
Trang 53Aùnh sáng (tt)
Sự hấp thụ ánh
sáng ở biển khơi
Độ sâu
Vàng
Đỏ
(Tảo lam, lục)
Tảo nâu, đỏ
Trang 54Nhiệt độ
Mỗi loài có khoảng nhiệt độ thích hợp khác nhau
Gracilaria: 5-30 EC, tối hảo: 20-25 EC
Synechococcus: 74 EC ; Phormidium <0 EC Sự thay đổi nhiệt độ dẫn đến sự thay đổi loài ưu thế hay hình dạng ngoài
Ở vùng cực, dưới lớp tuyết, chỉ có một số loài tảo lam
Macrocystis ở vùng lạnh thì kích thước nhỏ lại
Chia thành nhóm rộng nhiệt và nhóm hẹp nhiệt
Rộng nhiệt: Chlorella 5-30 EC Hẹp nhiệt: Macrocystis 5-15 EC
Trang 55Chuyển động của nước
Có thể chia thành hai loại thủy vực: nước đứng và nước chảy
Nước đứng: ao, hồ Nước chảy: sông, suối, đại dương
Trang 56Chuyển động của nước (tt): thủy vực lớn Hai chuyển động chính là sóng và dòng chảy
Sóng là chuyển động lớp nước mặt ảnh hưởng đến tảo ven bờ và trôi nổi
Sóng mạnh: Bangia, Porphyra
Sóng yếu: Padina, Liagora
Dòng chảy là chuyển động cả khối nước theo hướng nhất định
Nước chuyển động mang theo sự thay đổi
chất dinh dưỡng theo chiều ngang cũnng
như theo độ sâu
Trang 57Chuyển động của nước
Trang 581.4.1.2 Các yếu tố hữu sinh
Cung cấp thức ăn cho các loài khác Cạnh tranh
Cộng sinh Ký sinh Tác động của con người
Trang 59Là thức ăn đầu tiên
ĐV tiêu thụ bậc cao
Hợp chất hòa tan
Mùn bã (TB chết)
Mùn bã (phân)
Trang 60Sự cạnh tranh
Mức triều cao
Mức triều thấp
Trang 61Sự cạnh tranh
Chất chiết xuất từ Dunaliella kìm hãm
sinh trưởng của Chlorella
Chất chiết xuất từ Dunaliella và Chlorella
kìm hãm VK Staphyllococcus aureus và
Trang 62Sự cộng sinh
Cộng sinh cùng vi khuẩn
Cộng sinh cùng nấm
Cộng sinh trên thực vật: Tảo cùng tảo
Tảo cùng thực vật bậc cao Cộng sinh cùng động vật
Trang 63Sự cộng sinh
Cộng sinh cùng nấm (địa y)
Trang 64Sự cộng sinh
Trang 65Sự cộng sinh
Trang 66Sự cộng sinh
Trang 67Sự cộng sinh
Cộng sinh cùng
cua
Trang 68Sự ký sinh
Tảo kiù sinh trên thực vật: bán kiù sinh còn diêïp lục
và kí sinh thực sự Tảo kí sinh trên động vật: ngoại kí sinh
nội kí sinh
Trang 69Sự ký sinh
Kí sinh ngòai trên
Trang 70Sự ký sinh
Blastodinium
ký sinh trong copepod
Trang 71Sự ký sinh
Trang 72☯ Tác động của con người
Mặt tích cực: đa dạng hóa
tạo điều kiện phát triển lưu trữ gen
Mặt tiêu cực: gây ô nhiễm môi trường sống
làm mất cân bằng quần thể
Trang 74☯ Tác động của con người
Dòng chảy Dòng chảy
Lắng tụ Xáo trộn bụi
Ảnh hưởng dòng khói bụi từ ống xả
Trang 75e Tác động của con người
Trang 76☯ Tác động của con người
Trang 77☯ Tác động của con người
Trang 781.4.2 Sự phân bố của tảo trong các trú quán
1.4.2.1 Trú quán trên cạn
Trên lá cây Trên vỏ cây Trên vách đá Trong đất ẩm Trong không khí
Trang 79Trên lá cây ( Trentepohlia, Phycopeltis ,…)
Trang 80Trên vỏ cây (Pleurococcus, Phormidium,…)
Trang 81Trên đá (Lyngbya, Phormidium, Ulva…)
Trang 821.4.2.2 Trú quán trong nước
Tảo có mặt trong tất cả các nguồn nước tự nhiên:
nước lạnh (tuyết), nước nóng (khoảng 70 ·C), nước có tính kiềm (pH=10), nước có tính acid (pH=1,8) Sinh vật sống trong tầng nước có các nhóm sau:
Necton: SV bơi chủ động Plankton: SV sống lơ lửng Neuston: SV sống dính vào mặt nước Benthos: SV sống bám đáy
Tảo chủ yếu ở nhóm plankton và benthos, chỉ vài loài thuộc về neuston, còn necton thì rất hiếm gặp
Trang 83Phytoplankton: tảo sống lơ lửng
Plankton bao gồm phiêu sinh thực vật (phytoplankton), phiêu sinh động vật (zooplankton), vi khuẩn sống phiêu sinh (bacterioplankton) và một số ấu trùng các loài thủy sinh khác Tùy theo kích thước mà người ta chia thành các nhóm:
Picoplankton: <2 Fm Nanoplankton: 2-20 Fm Microplankton: 20-200 Fm Macroplankton: <200 Fm
Có một số loài tảo trong vòng đời có thể thay đổi cách sống từ phiêu sinh sang bám đáy hoặc ngược lại.
Trang 84Phytoplankton: tảo sống lơ lửng (tt)
Tảo có trọng lượng nặng hơn nước nên để thích nghi với đời sống phiêu sinh chúng phải nhờ
đến sự xáo trộng của dòng nước hoặc có một vài khả năng đặc biệt để thích nghi như biến đổi trạng thái sinh lý hay hình dạng ngoài:
Tích lũy vật chất có trọng lượng thấp Hệ thống không bào khí (gas visicle) Tăng tỷ lệ diện tích tiếp xúc trên thể tích Hình thành roi bơi
Trang 85Tích lũy vật chất có trọng lượng thấp
Trang 86Hệ thống không bào khí (gas
visicle/vacuole )
Trang 87Taêng tyû leä dieän tích tieáp xuùc treân theå tích
Trang 89Hình thành roi bơi
Trang 90Phytoplankton: tảo sống lơ lửng (tt)
Vùng Năng suất (gC/m 2 /năm) Biển nhiệt đới/ cận nhiệt đới 40
Vùng ven bờ không nước trồi 200
Vùng ven bờ nước trồi 300
Bảng: Năng suất PST ở các vùng biển (Nguồn: Sze, 1998)
Trang 91Sự thay đổi mật độ PST
ở biển theo
vĩ độ
Vùng cực
Vùng ôn đới
Vùng nhiệt đới
Trang 92Phytoplankton: tảo sống lơ lửng (tt)
Hồ Năng suất (gC/m 2 /năm) Hồ nghèo dinh dưỡng 15-50
Hồ dinh dưỡng trung bình 50-150
Hồ giàu dinh dưỡng 150-500
Bảng: Năng suất PST ở các hồ nước ngọt (Nguồn: Sze, 1998)
Trang 93Phytoplankton: tảo sống lơ lửng (tt)
Sự thay đổi loài ưu thế ở hồ nhiệt đới
Tảo khuê Tảo lục Tảo lam Tảo hai roi
Thời gian (dinh dưỡng giảm )
Trang 94Phytobenthos: tảo sống bám đáy
Có thể phân chia thành tảo bám (periphyton) hay tảo đáy (phytobenthos).
Nhóm tảo này sống ở điều kiện nước chảy nhiều hơn
Ở thủy vực nước ngọt: tảo khuê lông chim
(Navicula, Nitzschia, Diatoma, Gyrosigma,….), tảo lục (Cladophora, Oedogonium, Spirogyra, ……) tảo lam (Oscillatoria, Lyngbya, Phormidium,….) chiếm
ưu thế.
Ở biển, sóng ảnh hưởng đáng kể đến tảo bám,
thành phần chủ yếu là tảo đỏ và tảo nâu như:
Bangia, Porphyra, Fucus, Laminaria,…
Trang 95Phytobenthos: tảo sống bám đáy (tt)
Trang 96Phytobenthos: tảo sống bám đá (tt)
Trang 97Tảo sống mặt nước (Neuston algae)
Chỉ một số ít loài thuộc tảo vàng sống ngay trên mặt nước và có những thích ứng đặc biệt:
Chrysotylos: trên mặt nước
Krematochrysis: dưới mặt nước
Ngoài ra, một số loài thuộc tảo lam như Oscillatoria
hay tảo lục như Spyrogyra có dạng sợi nhưng làm
thành nùi nổi trên mặt nước nhờ các bọt nước hoặc tảo mắt như Euglena tạo thành lớp váng màu vàng đỏ
Trang 981.5 Tầm quan trọng của tảo
1.5.1 Vai trò của tảo trong thiên nhiên
1.5.1.1 Đối với sự cân bằng vật chất sống
Tảo là một trong những thành phần sống của hệ
sinh thái, chúng liên hệ với các thành phần khác qua việc tham gia vòng tuần hoàn vật chất.
Tảo cùng với các sinh vật tự dưỡng khác đóng vai trò mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn.
Tham gia cân bằng vật chất bằng số lượng phát
triển được biểu thị qua sinh khối (lượng tảo có
trong thủy vực ở một thời điểm nhất định – g/m 3
hay T/ha) và năng suất sinh học (lượng tảo sinh ra trong một khoảng thời gian xác định – g/m 2 /năm)
Trang 991.5.1.1 Đối với sự cân bằng vật chất sống
Vật chất sống và không sống
Trang 1001.5.1.1 Đối với sự cân bằng vật chất sống (tt)
Bậc dinh dưỡng
Chuỗi thức ăn
Tảo khuê Giáp xác nhỏ Cá cơm
Trang 1011.5.1.2 Đối với sự cân bằng oxygen trong thủy vực
Trong thủy vực, tảo là một sinh vật sản xuất oxy tự
do rất cần thiết cho các hoạt động sống của các sinh vật khác như các loài giáp xác nhỏ, các loài cá, các
loài nhuyễn thể,…ngoài ra, tảo còn là nơi trú ngụ cho một số sinh vật khác.
Tham gia cân bằng oxy trong khí quyển qua việc tạo oxy ở lớp nước mặt để trao đổi oxy với không khí
Trang 1021.5.1.4 Đối với vấn đề ô nhiễm
Nhiều loài tảo cùng với các vi sinh vật, nấm
tham gia vào quá trình tự làm sạch thủy vực qua việc hấp thu các chất hữu cơ, muối kim loại nặng, các chất phóng xạ (Chlorella,
(Microcystis, Anabaena, Gymnodinium,
Gonyaulax,…)
Trang 1031.5.1.4 Đối với sự ô nhiễm môi trường (tt)
Trang 1041.5.1.4 Đối với vấn đề ô nhiễm (tt)
Trang 1051.5.1.4 Đối với vấn đề ô nhiễm (tt)
Trang 1061.5.2 Ý nghĩa kinh tế
1.5.2.1 Vấn đề thực phẩm
Ngày nay, con người dùng 170 loài tảo làm
thức ăn (phần lớn là tảo đỏ, ngoài ra còn có tảo nâu, tảo lục, tảo lam).
Tảo có giá trị dinh dưỡng cao vì chúng chứa nhiều khoáng, vitamin, glucid và protein dễ tiêu hoá.
Một số loài tảo được dùng làm thức ăn cho
các loài động vật (Macrocystis, Rhodymeria,
Pelvetia,…)
Tảo còn làm phân bón
Trang 1071.5.2.1 Vấn đề thực phẩm (tt)
Trang 1081.5.2.1 Vấn đề thực phẩm (tt)
Trang 1091.5.2.1 Vấn đề thực phẩm (tt)
Trang 110Phân bón
Trang 1111.5.2.2 Nguồn nguyên liệu cho công nghiệp
Tảo đỏ Agar (Gracilaria, Gelidium, Hypnum,…)
Carragheen (Chondrus) Tảo nâu Alginat (Nereocystis, Macrocystis,…)
Tảo khuê Diatomite
Trang 1121.5.2.2 Nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp
Agar
Trang 1131.5.2.2 Nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp
Carragheen
Trang 1141.5.2.2 Nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp
Alginat
Trang 1151.5.2.2 Nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp
Diatomite
Trang 1161.5.2.2 Nguoàn nguyeân lieäu cho coâng nghieäp
Trang 1171.5.3 Tảo trong y học
Tảo biển thường được sử dụng với các đặc tính:
Tăng cường chất khoáng Điều hoà sự biến dưỡng Giảm bớt lượng mỡ
Chống sự già cỗi Kích thích tuần hoàn Bảo vệ và chống viêm đường ruột
Trang 1181.5.3 Tảo trong y học
Trang 1191.5.3 Tảo trong y học
Trang 1201.5.4 Tảo là chỉ thị sinh học
Một số loài rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường nên có thể dùnh tảo như sinh vật chỉ thị.
Xét mức độ ô nhiễm qua thành phần và số lượng tảo hiện diện trong thủy vực.
Kolkwitz và Masson (1908) đánh giá mức độ ô nhiễm dựa vào 300 loài vi khuẩn, nấm và tảo.
Ô nhiễm ít (oligotrophic): đa dạng nhưng số luợng ít
Ô nhiễm vừa (mesotrophic)
Ô Nhiễm nặng (polytrophic): số loài ít nhưng số lượng nhiều
Trang 1211.5.4 Tảo là chỉ thị sinh học
Nước sạch Nước ngọt ô
nhiễm Nước lợ ô nhiễm Gây mùi và vị khó chịu
Ankistrodesmu
s
Anabaena Amphidinium Aphanizomeno
n Calothrix Clamydomonas Asterionella Anabaena
Chromulina Chlorella Chaetoceros Asterionella
Chrysococcus Clorococcum Codium Ceratium
Cladophora Chlorogonium Enteromorpha Dinobryon
Cocconeis Euglena Melosira Hydrodyction
Cyclotella Gomphonema Nannochloris Mallomonas
Micrasterias Lyngbya Nitzschia Nitella