CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động
Trang 1Các thuật ngữ và từ viết tắtBCĐKT: Bảng cân đối kế toán
BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanhTSCĐ: Tài sản cố định
TSLĐ: Tài sản lu độngTS: Tài sản
NV: Nguồn vốnNS: Ngân sáchLN: Lợi nhuậnDT: Doanh thuCP: Chi phí
ĐTDH: Dầu t dài hạnCNV: Công nhân viênCSH: Chủ sỡ hữu
ĐGTS: Đánh giá tài sản
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
Trang 2Lời nói đầu
Sau hơn một thập niên thực hiện đờng lối mở cửa, kinh tế Việt Nam đã cónhững bớc phát triển mạnh mẽ, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng Trong sự pháttriển đáng tự hào đó có đóng góp rất lớn của các ngành, các doanh nghiệp tham giahoạt động xuất nhập khẩu Cùng với việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các tổchức và các nớc trên thế giới, hoạt động kinh tế đối ngoại ngày càng trở nên sôiđộng và là động lực chính thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội Do đó, việc xâydựng và phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải quốc tế nóichung và vận tải hàng hải nói riêng là một nhu cầu bức thiết nhằm chủ động trongviệc giao nhận hàng hóa, giảm giá thành sản phẩm xuất khẩu và từng bớc hìnhthành một cơ sở vật chất đủ mạnh cho các hoạt động kinh tế với nớc ngoài.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề đó, ngay từ cuối những năm 80 củathế kỷ XX, Chính phủ đã giao cho Bộ Giao tông vận tải nhiệm vụ đề xuất thành lậpvà quản lý các công ty vận tải hàng hải, trong đó có Công ty vận tải dầu khí ViệtNam (Falcon Shipping) Đây là một doanh nghiệp Nhà nớc có chức năng chính làđộc quyền quản lý, khai thác các dịch vụ vận chuyển dầu khí bằng đờng biển tạiViệt Nam Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành khai thác dầu khí, Công tyvận tải dầu khí Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với việc mở rộngngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, mở rộng hệ thống các chi nhánh và các đơn vị,xí nghiệp trực thuộc trên phạm vi cả nớc, góp phần vào sự phát triển của ngành vậntải hàng hải nói riêng và sự phát triển kinh tế nói chung.
Do đó, qua một thời gian thực tập, đợc sự hớng dẫn của PGS – TS NguyễnThị Thu Thảo – giảng viên Khoa Ngân hàng – Tài chính trờng đại học Kinh tếquốc dân cùng các anh chị tại phòng Kế toán tài chính chi nhánh Công ty tại HàNội, em xin mạnh dạn trình bày một số nhận định khái quát để từ đó có một cáinhìn sâu hơn về tình hình tài chính tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam Do kinhnghiệm thực tế còn hạn chế nên báo cáo này không tránh khỏi thiếu sót, em rấtmong nhận đợc sự giúp đỡ của cô giáo hớng dẫn và các anh chị tại phòng Kế toántài chính của Công ty
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Phạm Quang Huy.
Trang 3đ-Sự ra đời của Công ty góp phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu dầu khí – một trong những thế mạnh của nền kinh tế Việt Nam Ngoàichức năng chính là vận tải dầu thô bằng đờng biển, Công ty còn tham gia vào cáchoạt động hàng hải nh làm đại lý tàu biển, thuê tàu và môi giới hàng hải, cung ứng
Trang 4nhiên liệu cho tàu biển… Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng, Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng,trong đó vốn cố định là 204.000.000 đồng và vốn lu động là 2.064.000.000 đồng.
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Falcon đã không ngừng phát triển và thựchiện đa dạng hoá các loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó vận tảibiển là nhiệm vụ u tiên hàng đầu đồng thời chú trọng tận dụng mọi tiềm năng, thếmạnh của mình trong việc phát triển dịch vụ hàng hải.
Năm 1996, dựa trên sự nhanh nhạy về nắm bắt nhu cầu thị trờng, Công ty đãbổ sung ngành nghề kinh doanh của mình, mở rộng hoạt động sang ngành xuấtnhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng và đại lý vận tải đa phơng thức Hiện tại, Falconđang sở hữu một đội tàu mạnh bao gồm tàu biển, tàu lai dắt và cung cấp tất cả cácloại hình dịch vụ hàng hải nh đại lý tàu, môi giới và thuê tàu; khai thác kho bãicontainer; quản lý, khai thác cảng và bến phao; lai dắt và cứu hộ hàng hải; sửachữa tàu biển; vận tải đa phơng thức và giao nhận vận chuyển quốc tế; xếp dỡ vàvận chuyển hàng siêu trờng siêu trọng… Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng,
Ngày 27 tháng 3 năm 1996, Công ty chuyển sang chịu sự quản lý trực tiếpcủa Tổng công ty hàng hải Việt Nam, đánh dấu một bớc phát triển mới Năm 2004là năm thứ 9 trong quá trình phát triển và hoạt động kinh doanh của Công ty.Trong năm này, các lĩnh vực hoạt động của Công ty tiếp tục phát huy hiệu quả.Tuy bớc đầu còn gặp một số khó khăn song Công ty vẫn cố gắng thực hiện nhữngdự án kinh doanh của mình nhằm khẳng định chỗ đứng trên thị trờng vận tải hànghải Tổng số vốn hiện tại của Công ty đã lên tới gần 70 tỷ đồng, trong đó vốn cốđịnh trên 20 tỷ tập trung chủ yếu ở các phơng tiện vận tải, nhà cửa, vật kiến trúc,máy móc… Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng, Vốn lu động của Công ty chủ yếu là vốn bằng tiền.
Là một công ty độc quyền về vận tải dầu khí bằng đờng biển, sự tồn tại vàphát triển của Công ty vận tải dầu khí Việt Nam là một tất yếu Do đó, Công tychắc chắn sẽ còn nhiều bớc phát triển mạnh mẽ trong tơng lai.
2.Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
Sở hữu, quản lý và khai thác tàu biển:
Falcon là công ty vận tải biển hàng đầu ở Việt Nam Vận tải biển là chứcnăng chính của Công ty Với đội tàu đa dạng về chủng loại, dung tích, từ tàu chởhóa chất, tàu chở dầu sản phẩm, tàu hàng rời đến tài chở dầu thô trọng tải 71.829tấn và với phạm vi hoạt động rộng của đội tàu, đặc biệt là khu vực Đông Nam á,Viễn Đông và Trung Đông… Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng, Falcon đã tích cực tham gia vào lĩnh vực vận tải dầuthô, dầu sản phẩm, dầu thực vật, hóa chất, hàng rời và hàng bách hoá.
Trang 5Falcon rất có uy tín trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ đại lý tàu Đồng thời làchủ tàu và là ngời khai thác tàu, Công ty luôn đặt lợi ích của chủ tàu lên hàng đầu.Với sự kết hợp chặt chẽ của hệ thống các chi nhánh và cảng biển trên cả nớc, Côngty có một vị thế cạnh tranh rất lớn trong loại hình dịch vụ này.
Đây là một lĩnh vực đem lại nhiều lợi nhuận cho Công ty Ngoài các hợpđồng thuê chuyến và định hạn, nhiều hợp đồng vận chuyển dài hạn với khối lợnglớn đã đợc kí kết và thực hiện, trong đó dầu thô, clinker, gạo và than là những mặthàng chủ đạo.
Ngoài ra, Công ty còn mở rộng hoạt động sang một số lĩnh vực khác nh: khaithác kho bãi container; quản lý, khai thác bến phao và cảng; lai dắt và cứu hộ hànghải; sửa chữa tàu biển; dịch vụ Logistics (từ khâu lu chuyển nguyên vật liệu, chếbiến thành phẩm đến nơi tiêu thụ cuối cùng); nghiên cứu khoa học và kỹ thuậthàng hải; cung ứng nhiên liệu hàng hải; cung cấp thuyền viên và xuất khẩu laođộng.
3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Tổng số lao động hiện nay của Công ty là 1.200 ngời, bao gồm các thuyềnviên, nhân viên văn phòng làm việc tại 15 chi nhánh, văn phòng đại diện, xí nghiệptrực thuộc trên phạm vi cả nớc.
Sơ đồ bộ máy Công ty vận tải dầu khí Việt NamTổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phó tổng giám đốc Các phòng ban các chi nhánh Trụ sở chính trực thuộc
Đứng đầu bộ máy quản lý là Tổng giám đốc, là ngời điều hành trực tiếp vàchịu mọi trách nhiệm về hoạt động của Công ty Cùng với Tổng giám đốc còn cóhai Phó tổng giám đốc, một Phó tổng giám đốc phụ trách các phòng ban tại trụ sởchính, một Phó tổng giám đốc điều hành các chi nhánh.
Các phòng ban và đơn vị trực thuộc của Công ty bao gồm:
Phòng tổ chức cán bộ lao động, tiền lơng: có chức năng đề xuất biện pháp và
tổ chức thực hiện các thông t, chỉ thị của Nhà nớc, của ngành và của Công ty vềcông tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng và mọi chế độ khác có liên quan đến
Trang 6quyền lợi của ngời lao động nh các chế độ khen thởng, kỷ luật, đào tạo, tăng lơngvà nâng bậc lơng… Số vốn ban đầu của Công ty là 2.268.000.000 đồng,
Phòng tài chính kế toán: tổ chức công tác kế toán, thống kê và bộ máy kế toán
theo đúng quy định của Bộ Tài chính, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanhcủa Công ty; tính toán, ghi chép, sử dụng đúng tài khoản, phản ánh chính xác,trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty.
Phòng dự án, kế hoạch: có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế và lập các dự án,
cung cấp các dự án để trình lên cơ quan chủ quản.
Phòng khai thác: làm nhiệm vụ quản lý và khai thác đội tàu của Công ty, đồng
thời làm nhiệm vụ thuê tàu và môi giới thuê tàu.
Phòng đại lý tàu: thay mặt Công ty thực hiện các dịch vụ làm đại lý tàu biển
cho các tàu của Công ty và các khách hàng có nhu cầu.
Phòng giao nhận: chủ yếu là tham gia vào hoạt động giao nhận ngoại thơng,
mang lại một phần lợi nhuận cho Công ty.
Phòng khoa học – kỹ thuật: tổ chức quản lý và theo dõi về kỹ thuật đối vớicác trang thiết bị, phơng tiện vận tải của Công ty để có thông tin kịp thời, chínhxác về kỹ thuật cần thiết phục vụ điều hành kinh doanh vận tải.
Phòng vật t: căn cứ vào nội dung các chỉ thị, thông t và quy định kỹ thuật của
nhà nớc, của ngành và của Công ty để xây dung quy trình, quy định về kỹ thuật,định mức cấp phát nhiên liệu phù hợp với tình hình đặc điểm kinh doanh.
Phòng kinh doanh: tìm hiểu, nghiên cứu thị trờng, từ tiếp thị để tìm khách
hàng tới cung ứng dịch vụ cho khác hàng Thông tin cập nhật cho khách hàng biếtvề tình hình vận chuyển hàng hóa.
Xí nghiệp sửa chữa tàu và giàn khoan: làm nhiệm vụ sửa chữa đội tàu của
Công ty, đồng thời sửa chữa đội tàu của các chủ tàu khác và giàn khoan khi có yêucầu.
Xí nghiệp tàu kéo và dịch vụ lai dắt: khai thác tàu kéo và lai dắt của Công ty
nh kéo và lai dắt xà lan, các phơng tiện thuỷ, hỗ trợ tàu ra vào cảng, phục vụ choviệc khai thác dầu khí.
Các chi nhánh: là các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hàng tháng, hàng quý, hàng
năm phải hạch toán báo sổ hoạt động kinh doanh về Công ty Hiện Công ty có 9chi nhánh đợc đặt tại: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dơng, Thanh Hóa, ĐàNẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Vũng Tàu.
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam:
Trang 7Bộ máy kế toán là bộ phận không thể thiếu trong bất kì đơn vị nào nhằm thựchiện nhiệm vụ hạch toán tình hình thu, chi Do vậy cần thiết phải tổ chức bộ máykế toán cho đơn vị trên cơ sở xác định đợc khối lợng công tác kế toán cũng nh chấtlợng cần phải đạt tới về hệ thống thông tin kinh tế.
Công ty vận tải dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt độngtrong lĩnh vực vận tải hàng hải với quy mô tơng đối lớn và có nhiều chi nhánh Cóthể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trởng: là ngời tổ chức bộ máy kế toán hợp lý trên cơ sở xác định
khối lợng công việc, phổ biến chủ trơng và chỉ đạo hoạt động bộ máy kế toán,tham gia ký duyệt các vấn đề liên quan đến tình hình tài chính kế toán của Côngty Đồng thời, kế toán trởng có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra hoạt động kinhdoanh, điều hành và kiểm soát bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ,chuyên môn kế toán tại Công ty.
Kế toán tổng hợp: điều hành kế toán viên, tổng hợp số liệu từ các kế toán
viên và các báo cáo kế toán của các đơn vị trực thuộc, từ đó lập báo cáo tài chínhcho Công ty.
Kế toán vận tải và thuê tàu: có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán của
đội tàu từ giai đoạn hạch toán ban đầu tới các giai đoạn tiếp theo nh ghi sổ kế toán,lập báo cáo kết quả hoạt động của đội tầu.
Kế toán thanh toán và thuế: có trách nhiệm phản ánh thông tin kế toán, tình
hình thanh toán của Công ty tới các bên liên quan và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Kế toán TSCĐ: có trách nhiệm thông tin, kiểm tra sự biến động của các
TSCĐ trong Công ty.
Kế toán các chi nhánh: tập hợp số liệu từ các chi nhánh, đơn vị trực thuộc, từ
đó hoàn thành việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanhtừng kỳ.
Trang 8II.Sơ lợc về hoạt động kinh doanh của Công ty vận tảidầu khí Việt Nam:
1.Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty qua Bảng cân đối kếtoán:
Bảng cân đối kế toán là bản tổng hợp về sự biến động của tài sản và nguồnvốn của doanh nghiệp trong kỳ Do đó khi phân tích bảng cân đối kế toán, ta cóthể rút ra nhiều nhận xét về thực trạng tài chính của công ty.
Theo dõi Bảng cân đối kế toán của Công ty vận tải dầu khí Việt Nam (xemB.1) qua các năm 2001, 2002, 2003, có thể nhận thấy một điều rất rõ ràng đó làsự gia tăng nhanh chóng của tổng tài sản Nếu nh năm 2001 tổng giá trị tài sảncủa Công ty là trên 25 tỷ đồng thì đến năm 2002 con số này là gần 38 tỷ và năm2003 đạt trên 68 tỷ đồng, tức là tăng bình quân 86%/năm Điều này cho thấy quymô của Công ty đã đợc mở rộng và phát triển Sự gia tăng của tổng tài sản thểhiện chủ yếu ở mức độ tăng TSCĐ, trong khi TSLĐ của Công ty cũng có sự giatăng nhanh chóng Nguyên nhân của sự tăng trởng này là do năm 2003 Công tyđã đầu t mua mới một số tàu vận tải chuyên dụng nhằm phục vụ cho hoạt độngvận tải dầu thô, điều này làm cho giá trị TSCĐ (tính theo nguyên giá) của Côngty tăng 209% trong năm 2003 (xem B.2).
Sự biến động của tổng tài sản cũng đợc thể hiện qua mức độ thay đổi mạnhmẽ của tổng nguồn vốn trên BCĐKT của Công ty (xem B.2) Thực tế cho thấy nợphải trả là thành phần có sự biến động mạnh mẽ nhất của tổng nguồn vốn Nếunh năm 2002 các khoản nợ của Công ty tăng 45,75% so với năm 2001 thì đếnnăm 2003 mức tăng này là 105,66% Điều này cho thấy Công ty đã dùng vốn vay
Trang 9để tài trợ cho hoạt động mua sắm TSCĐ, mà chủ yếu là các khoản nợ ngắn hạntrong khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng chậm hơn rất nhiều so với mức tăng củatổng nguồn vốn Đây là một thực tế rất đáng lo ngại bởi nó có khả năng ảnh hởngtới khả năng thanh toán của Công ty khi các khoản nợ này đáo hạn
Qua bảng phân tích tình hình phân bổ tài sản tại Công ty (xem B.3), có thểnhận thấy TSLĐ và các khoản đầu t ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trên60% tổng tài sản Mặc dù trong năm 2003 TSCĐ của Công ty tăng mạnh nhngvẫn chiếm cha đến 40% giá trị tài sản Điều này cho thấy Công ty luôn ở trongtrạng thái có khả năng thanh toán cao và cũng phù hợp với đặc thù ngành vận tảihàng hải là thời gian từ khi ký kết hợp đồng vận chuyển đến khi thanh toán hợpđồng thờng dài (thể hiện ở tỷ trọng các khoản phải thu rất lớn) Tuy nhiên đâycũng là một vấn đề khi Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, gây nhiều rủi ro trongkinh doanh.
Để thấy rõ hơn tình hình tài chính tại Công ty vận tải dầu khí Việt Nam, cầnphải xem xét tới cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty (xem B.4) Qua bảng phân tích ta thấy mặc dù nguồn vốn chủ sỡ hữucó tăng lên qua các năm nhng mức độ tăng rất chậm so với sự gia tăng của tổngnợ Vốn chủ sở hữu chỉ chiếm trên 30% tổng vốn của Công ty Đặc biệt cơ cấu nợcủa Công ty hoàn toàn là nợ ngắn hạn nh nợ vay, nợ Ngân sách và nợ cán bộ côngnhân viên Việc sử dụng một cơ cấu vốn gồm chủ yếu là các khoản nợ cho phépCông ty tăng cờng sử dụng đòn bẩy tài chính song do mức độ tự tài trợ quá thấpcũng hàm chứa nhiều rủi ro khi các khoản nợ đáo hạn Tuy nhiên đây cũng là mộtthực trạng thờng thấy ở các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay.
Trang 10B1 Bảng cân đối kế toán qua các năm của Công ty Falcon
đơn vị: triệu đồng
Tài sảnMã số Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003A.TSLĐ &ĐTNH 100 19.802,285 29.620,097 43.093,646
1 Tiền mặt 111 395,01 509,23 1.110,155 2 Tiền gửi NH 112 9.300,74 13.951,11 22.186,061
1.Phải thu KH 131 878,93 1.318,4 3.878 2.Trả trớc NB 132 7.984,26 11.976,4 12.761,5 3 Phải thu khác 138 983 1.474,44 544,5
1 Công cụ dụng cụ 143 577,73
IV TSLĐ khác 150 260,345 390,517 2.035,7 1 Tạm ứng 151 260,345 390,517 2.035,7
B TSCĐ & ĐTDH 200 5.541,718 8.312,565 25.687,027
1 TSCĐ hữu hình 211 4.975,4 7.463,088 22.512,55 - Nguyên giá 212 5.221,05 7.831.57 23.367 - Hao mòn luỹ kế 213 245,650 368,482 854,45