1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô anh (5a) tuần 30 (năm học 2020 2021)

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

TUẦN 30 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH Chào cờ: Tốn: I/ Mục tiêu: KT: Biết : Quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi đơn vị đo diện tích( với đơn vị đo thông dụng) KN: Viết số đo diện tích dạng thập phân - HS hồn thànhbài 1; cột 1;3 cột - Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích TĐ: Biết vận dụng đơn vị đo diện tích vào thực tế sống NL: Tự học, hợp tác II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, số HS nêu mối quan hệ đơn vị diện tích * Đánh giá: - TCĐG: + Biết quan hệ đơn vị đo diện tích + Vận dụng mối quan hệ vào đổi số đo +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào vở nháp : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1m2 = dm2 = cm2 = .mm2 1ha = m2; 1km2= = .m2 b) 1m2 = 0,01 dam2 1m2 = hm2 = 0,0001 10000 1m2 = 0,000001km2 * Đánh giá: - TCĐG: +Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích( với đơn vị đo thơng dụng) + Vận dụng mối quan hệ vào đổi số đo +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: ( cột 1) Viết số đo dạng số đo có đơn vị héc-ta: - Cá nhân làm vào vở: - Chia sẻ kết quả, sửa -Thống kết Kết quả: a/ 65000m2 = 6,5 hm 864000m2 = 86,4 hm b/ 6km2 = 600 hm 9,2km2 = 920 hm … * Đánh giá: - TCĐG: + Viết số đo diện tích dạng thập phân + Thực thành thạo đổi số đo diện tích +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân số tốn đổi đơn vị đo diện tích khác ******************** Tập đọc: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 29 * ĐC: Không dạy Thuần phục sư tử I.Mục tiêu: KT: Đọc diễn cảm toàn Một vụ đắm tàu Con gái KN: Đọc đúng: trằn trọc, vất vả tên nước Hiểu ý nghĩa nội dung cảu Trả lời câu hỏi SGK TĐ: GDHS ý thức bình đẵng nam – nữ KN: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to; Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nêu mục tiêu học HĐ 1: Luyện đọc bài: Một vụ đắm tàu, Con gái - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm - Sửa lỗi cho bạn nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm trước, HS lắng nghe, nhận xét * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc diễn cảm theo lời nhân vật + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, thực hành - KTĐG: ghi chép ngắn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc thảo luận nhóm - Chia sẻ ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét - Nêu lại nội dung hai * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung Một vụ đắm tàu Con gái + Ý thức GDHS ý thức bình đẳng nam- nữ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện ******************** Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu : KT-KN; Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài TĐ: GD HS biết ơn anh hùng NL: tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Tranh ảnh người phụ nữ thành đạt, anh hùng III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát hát - GV giới thiệu nêu mục tiêu học Hình thành kiến thức: - HS đọc đề bài, em gạch chân từ ngữ cần lưu ý - NT cho bạn tiếp nối đọc gợi ý SGK - Các nhóm trưởng kiểm tra chuẩn bị báo cáo cô giáo - Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể * Đánh giá: - TCĐG: + HS Lập dàn ý, hiểu kể câu chuyện nghe, đọc( giới thiệu nhân vật, nêu diễn biến câu chuyện đặc điểm nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài + HS biết ơn anh hùng + tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Các bạn kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp * Kể trước lớp: - Ban học tập tổ chức cho nhóm thi kể chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn + HS kể câu chuyện người phụ nữ anh hùng phụ nữ có tài +Lời kể tự nhiên, chân thực + HS biết ơn anh hùng + tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện nữ anh hùng, người phụ nữ có tài **************** Kĩ thuật: LẮP RƠ – BỐT (T1) I Mục tiêu: KT : Chọn đủ chi tiết để lắp rô-bốt KN : Lắp rơ-bốt kĩ thuật, quy trình TĐ : Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫn lắp, tháo chi tiết rô-bốt NL : Tự phục vụ, hợp tác II Chuẩn bị: Giáo viên: Mẫu rô-bốt lắp sẵn Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức Quan sát, nhận xét mẫu - Quan sát mẫu rô-bốt lắp sẵn trả lời câu hỏi: + Để lắp đặt rô-bốt cần phải lắp phận? + Hãy nêu tên phận đó? - Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi - Nhóm trưởng mời bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận - ý kiến, báo cáo hỏi thầy điều nhóm chưa hiểu * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu vật liệu lắp rô – bốt +Rèn kĩ sáng tạo, cẩn thận + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Quan sát tranh quy trình hướng dẫn lắp rơ-bốt - HS mở sách kĩ thuật, quan sát tranh quy trình lắp rơ-bốt - CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ - Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết - Quan sát cô giáo hướng dẫn lại thao tác lắp rô-bốt * Đánh giá: - TCĐG : Chọn đủ chi tiết để lắp rô- bốt +Lắp số phận rơ- bốt +Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rô- bốt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Tập chọn chi tiết lắp rơ-bốt - Chia sẻ cách lắp rơ-bốt - Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ - Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm * Đánh giá: - TCĐG : Biết cách lắp rô – bốt + Lắp số phận rơ- bốt + Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rô- bốt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ nội dung học với bạn bè, người thân Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH Tốn: I/ Mục tiêu: KT: Biết : quan hệ mét khối, đề - xi mét khối , cm3 KN: Viết số đo thể tích dạng thập phân Chuyển đổi số đo thể tích - HS hồn thành: Bài 1; cột 1;3 cột TĐ: Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác NL: Tự học, tự giải vấn đề II.Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi củng cố kiến thức - Một HS nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Hồn thành bảng đơn vị đo thể tích - Cá nhân làm vào VBT: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, số HS nhắc lại MQH đơn vị đo thể tích * Đánh giá: - TCĐG: + Biết quan hệ mét khối, đề - xi mét khối , cm3 + Đọc, viết thành thạo bảng đơn vị đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: ( cột 1) - Cá nhân làm vào vở nháp : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả: 1m3 = .dm3 7,268m3= 7268 dm3 0,5m3= 500 dm3 m32 dm3= 3002 dm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đổi số đo thể tích + Nắm vững mối quan hệ số đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: (cột 1) Tương tự BT 2: Kết quả: 6m3 272dm3 = 6,272 m3 ; 2015 dm3 = 2,015 m3 ; 3m3 82 dm3 = 3, 082 m3 8dm3439cm3 = 8,439 dm3; 3670cm3 = 3,67 dm3 ; 5dm377 cm3 = 5,077 dm3 * Đánh giá: - TCĐG: + Biết đổi số đo thể tích + Nắm vững mối quan hệ số đo thể tích + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà chia sẻ với người thân số tốn tính thể tích ****************************** Chính tả: (Nghe – ghi) CÔ GÁI TƯƠNG CỦA TƯƠNG LAI I.Mục tiêu: KT: Nghe ghi lại khả thành tích vượt trội bé Lan Anh KN: Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,BT3) TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày viết đẹp NL:Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học HĐ1: Tìm hiểu bài: - Nghe GV đọc tả - Cá nhân chọn viết từ khó hay viết sai: in – tơ - nét,Lan Anh, 2000, 17 - Đổi chéo kiểm tra - TL câu hỏi tìm hiểu nội dung - Trao đổi theo cặp kết trả lời câu hỏi vừa tìm - Báo cáo kết trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS từ khó hay viết sai: in – tơ - nét,Lan Anh, 2000, 17 +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Nghe - viết tả - Nghe viết - Tự dò bài, soát lỗi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Làm tập: - Cá nhân làm tập 2, - Đổi chéo theo nhóm kiểm tra kết - Đại diện 1- nhóm chia sẻ kết tập trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Bài 2: KQ Những chữ cần viết hoa là: Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba, Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất * Nhắc lại cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.( Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó) Bài 3: Tìm tên huân chương phù hợp với chỗ trống đây: a) Huân chương cao quý nước ta là: Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc chiến đấu xây dựng quân đội c) Huân chương Lao động huân chương dành cho tập thể cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc lao động sản xuất * Đánh giá: + Biết viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,BT3) +Giáo dục nắm vững luật viết hoa +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( T1 ) I Mục tiêu: KT: Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người KN: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững TĐ: Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên NL:Tự học, tự giải II.Chuẩn bị: - Sách giáo khoa đạo đức - Vở BT Đạo đức III Hoạt động day - học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi - GV giới thiệu mục tiêu học Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44 – SGK - HS thảo luận câu hỏi sau: ? Tại bạn nhỏ tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? ? Tài nguyên thiên nhiên mang lại cảnh vật cho người? ? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nào? - Các nhóm trình bày kết trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - GVKL: Tất tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng vườn cà phê Tài nguyên thiên nhiên sử dụng hợp lýlà điều kiện bảo đảm sống trẻ em tốt đẹp, không cho hệ hôm mà hệ mai sau sống môi trường lành, an toàn quyền trẻ em quy định *Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu lợi ích thiên nhiên người + Biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên +Tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Làm tập - SGK - Các nhóm thảo luận tập 3- SGK - Chia sẻ nhóm - GV nhận xét, kết luận: (c), (d) : (a), (b): sai *Đánh giá: - TCĐG: + HS nhận biết việc làm đúng/sai + Biết bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên +Tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - HS tuyên truyền với gia đình, người xung quanh bảo vệ tài nguyên ****************** Luyện từ câu: MRVT: NAM VÀ NỮ * Điều chỉnh: Không làm BT3 I.Mục tiêu: KT: Biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ KN: Hoàn thành (BT1; BT2) TĐ:Tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính NL: Giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị : Từ điển, bảng phụ III Hoạt động học: Khởi động: Bài 1: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi ý kiến: Những phẩm chất quan trọng nam/ nữ - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải - Chia sẻ trước lớp: HS tranh luận để bảo vệ ý kiến * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết số phẩm chất quan trọng nam, nữ + Tôn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính + Giao tiếp, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu Theo em hai bạn có chung phẩm chất gì? Mỗi bạn có phẩm chất tiêu biểu? - Trao đổi, thảo luận, thống ý kiến: - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp + Hai bạn: Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác + Ma-ri-ơ: Kính đáo, đốn, mạnh mẽ… + Giu-li-et-ta: dịu dàng, ân cần, … * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu hai nam nữ có chung phẩm chất Phẩm chất tiêu biểu hai bạn +Tơn trọng giới tính bạn, khơng phân biệt giới tính + Giao tiếp, hợp tác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân từ ngữ thuộc chủ đề Luyện Tiếng Việt : EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 30 I Mục tiêu: KT: Đọc hiểu bài: Lý Tự Trọng.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước lòng dũng cảm anh Lý Tự Trọng KN: Viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - HS hoàn thành 2;3;5 - GV phổ biến - Dẫn chương trình cho bạn hái hoa dân chủ: Câu 1: Bạn kể việc làm sau ngày mồng 8/3? Câu 2: Từ ngày cắp sách đến trường, bạn giáo tận tình dạy dỗ? Bạn có ấn tượng với giáo nhất? Câu 3: Thành ngữ có câu: “Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú ….” Bạn điền từ thiếu vào dấu ba chấm! Câu 4: Người phụ nữ tiếng phong trào Đồng Khởi ở Mỏ Cày, Bến Tre ai? Câu 5: Người phụ nữ nguyên chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ai? Câu 6: Những lãnh đạo khởi nghĩa nhân dân ta chống quân Nam Hán? Câu 7: Bạn kể lại kỉ niệm khó qn với giáo dạy mình? Câu 8: Có bạn bắt nạt bạn gái chưa? Vì sao? Câu 9: Để tỏ lịng biết ơn mẹ giáo bạn làm thời gian qua? - Tuyên dương bạn có câu trả lời hay * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu người phụ nữ, biết ơn mẹ cô giáo, quý mến bạn gái + Ý thức tôn trọng mẹ, cô giáo bạn gá - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Chia sẻ với người thân ********************************************** Thứ tư ngày 21 ngày năm 2021 Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH I Mục tiêu: KT: Biết : So sánh số đo diện tích, so sánh số đo thể tích KN: Giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học - HS hoàn thành 1, 2, 3a TĐ: Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác NL: Hợp tác, tự giải vấn đề II.Đồ dùng: Bảng phụ III Hoạt động học: * Khởi động KT - Trưởng ban học tập cho bạn khởi động trò chơi học tập củng cố - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: (> < =) - Cá nhân làm - Chia sẻ kết trước lớp Lớp đối chiếu, thống kết 8m25dm2 = 8,05m2; 7m3 5dm3 > 7,005dm3 2 8m 5dm < 8,5m2; 7m3 5dm3 < 7,5dm3 8m25dm2 > 8,005m2; 2,94dm3 = 2dm394cm3 * Đánh giá: - TCĐG: +So sánh số đo diện tích, so sánh số đo thể tích +Rèn kĩ chuyển đổi nhanh, xác +Có ý thức tích cực học tập + Hợp tác, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Giải toán: - Trao đổi, chia sẻ cách làm sau cá nhân làm - Một số H nêu ý kiến, lớp thống kq Giải: Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: 150 x = 100 (m) Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 150 x 100 = 15000 m2 Số thóc thu thửa ruộng là: 15000: 100 x 60 = 9000(kg) = Đáp số: * Đánh giá: - TCĐG: + Giải tốn liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học + Giải giải tốn có lời văn liên quan đến diện tích +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3a: - Đọc bài, trao đổi, chia sẻ cách làm: + Hãy tính thể tích bể nước + Phần bể chứa nước tích mét khối? + Trong bể có lít nước ? + Diện tích đáy bể mét vng ? +Phần bể có chứa nước 24m3, diện tích đáy bể 12m2 tính chiều mức nước bể ? * Đánh giá: - TCĐG: +Giải toán liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bạn toán đo DT thể tích Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mục tiêu: KT: Đọc từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm văn với giọng tự hào KN: + Đọc đúng: vàng chanh, tân thời, tứ thân Hiểu từ ngữ: xanh hồ thùy,áo cánh Hiểu ý nghĩa : Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa TĐ: Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc NL:Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Tranh ảnh phụ nữ mặc áo dài (sưu tầm); bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi - HS tham gia trò chơi - Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: - 1HS giỏi đọc - Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: - Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (4 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ - Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét - Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: vàng chanh, tân thời, tứ thân + Hiểu từ ngữ: xanh hồ thùy,áo cánh + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: - Cá nhân đọc tự trả lời - Chia sẻ ý kiến nhóm - Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Câu :Phụ nữ VN xưa thường mặc áo dài Với trang phục làm cho người phụ nữ trở nên kín đáo, tế nhị Câu 2: Áo tân thời áo cổ truyền cải tiến Câu 3: Vì phụ nữ VN đẹp hơn, tự tin Câu 4: Chiếc áo dài làm cho phụ nữ VN thêm thướt tha, duyên dáng • Nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam • HS xem hình ảnh tà áo dài VN, liên hệ thực tế… * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung Chiếc áo dài Việt Nam thể vẻ đẹp dịu dàng người phụ nữ truyền thống dân tộc Việt Nam, Trả lời câu hỏi 1,2,3 sách giáo khoa +Bồi dưỡng lòng tự hào truyền thống dân tộc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Luyện đọc diễn cảm: giọng… - Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn - Chia sẻ cách đọc trước lớp - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt - H đọc tốt đọc tồn - H nhăc lại nội dung * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh từ ngữ cụm từ tả niềm tự hào áo dài truyền thống +Đọc trôi chảy + GDHS lòng tự hào truyền thống dân tộc +Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Nhắc nhở người thân mặc áo dài vào ngày lễ lớn dịp quan trọng Thứ năm ngày 22 tháng năm 2021 Tốn: ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/ Mục tiêu: KT: Biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian KN: Viết số đo thời gian dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ - HS hoàn thành tập1, cột 1, TĐ: Bồi dưỡng kĩ chuyển đổi nhanh, xác NL: Tự học, tự giải vấn đề II.Đồ dùng: - Bảng phụ III Hoạt động học: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào phiếu - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả,chia sẻ trước lớp Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ kết trước lớp 45 phút = 60 : 45 = 0,75 giờ 30 phút = 1,5 * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết : Quan hệ số đơn vị đo thời gian +Viết số đo thời gian dạng số thập phân + HS có ý thức trình bày sạch, đẹp khoa học + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: Thực hành xem đồng hồ - Chỉ vào đồng hồ nói cho nghe đồng hồ giờ, phút B HĐ ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với người thân số toán đổi đơn vị đo thời gian ***************** Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I Mục tiêu: KT: Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật BT1 KN: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc u thích TĐ: Bồi dưỡng lịng say mê học văn học NL: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn tập III Hoạt động học: *Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc văn trả lời câu hỏi: - đọc yêu cầu tập - Trao đổi làm vào vở - NT cho bạn nêu ý kiến thống kq - HS chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu cấu tạo, cách quan sát số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu văn tả vật +Có kĩ quan sát miêu tả + GDHS niềm say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết đoạn văn - Cá nhân đọc y/c làm - Chia sẻ viết nhóm - Một số HS đọc trước lớp Lớp nhận xét đoạn văn bạn tả hình dáng hoạt động vật chưa… * Đánh giá: - TCĐG: Viết đoạn văn ngắn tả vật quen thuộc yêu thích +Bồi dưỡng lịng say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HĐ ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ bạn cấu tạo văn miêu tả vật, tìm đọc đoạn văn miêu tả vật hay ************************************** Thứ sáu ngày tháng năm 2019 PHÉP CỘNG Toán: I Mục tiêu: KT: Biết: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số KN: ứng dụng giải tốn - HS hồn thành tập 1,2( cột 1), 3; TĐ: Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học * Củng cố phép cộng - Cùng trao đổi để nhắc lại tên gọi, thành phần tình chất phép cộng: Phép cộng có tính chất gì? a+b=b+a ( a + b) + c = a + ( b + c) a+0=a B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính: - Cá nhân làm vào phiếu: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + HS Biết: Cộng số tự nhiên + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Tính cách thuận tiện nhất: - Cá nhân làm vào vở - Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ kết quả, nêu cách làm: a/ ( 689 + 875 ) + 125 5 4 13 b/ ( + ) + = ( + ) + = + = c/ 581 + ( 878 + 419) * Đánh giá: - TCĐG: + HS Biết: Cộng số tự nhiên, phân số cách thuận lợi + Biết thực tính nhanh + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 3: Dự đoán kết quả: +x= 10 b/ Trao đổi, chia sẻ: a/ X + 9, 68 = 9,68; X = cộng với số số * Đánh giá: - TCĐG: + Biết: Cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số + Dự đốn kết xác + Bồi dưỡng kĩ tính nhanh, xác + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 4: - Cá nhân làm vào vở: - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết quả, chia sẻ: Giải: Trong hai chảy số phần trăm bể nước là: + = ( bể nước) 10 10 = 0,5 = 50 % 10 Đáp số: 50 % * Đánh giá- TCĐG: + Biết: thực phép cộng phân số giải tốn có lời văn + vận dụng kiến thức vào giải tốn xác + HS có ý thức trình bày sạch, đẹp khoa học + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân số phép tính cộng ***************** Luyện từ câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) * Điều chỉnh: Bỏ BT2 thay tập viết câu đoạn văn có sử dụng dấu phẩy I Mục tiêu KT: Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy (BT1) KN: Viết câu đoạn văn có sử dụng dấu phẩy (BT2) TĐ: Có thói quen dùng dấu câu viết văn NL:Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III Hoạt động học: * Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu học, tiết học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Xếp ví dụ cho vào thích hợp bảng tổng kết dấu phấy: - Em đọc yêu cầu tập - Trao đổi làm vào vở - NT cho bạn nêu ý kiến thống nhận xét, chốt lại lời giải - Chia sẻ kết trước lớp Tác dụng dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách phận ch/vụ câu Câu b: Phong trào cho nghiệp chung Ngăn cách TN với CN VN Câu a: Khi phương đơng hót vang lừng Ngăn cách vế câu ghép Câu c: Thế kỉ thành nghiệp Đánh giá: - TCĐG: + HS tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy + HS sử dụng dấu phẩy + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi,phân tích Bài 2: Viết câu đoạn văn có sử dụng dấu phẩy - Trao đổi, làm tập vào vở - NT thống kết Chia sẻ trước lớp: Đánh giá: - TCĐG: + HS tìm dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn + Có thói quen dùng dấu câu viết văn +Tự học, tự giải vấn đề - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: - Sử dụng dấu phấy vào viết văn ***************** Tập làm văn: TẢ CON VẬT( KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu: KT-KN: Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu TĐ Bồi dưỡng lòng say mê học văn học NL: Tự học, tự giải vấn đề II Hoạt động học: * Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi - GV giới thiệu nêu mục tiêu học A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu đề bài: - Em đọc đề - NT hướng dẫn bạn xác định yêu cầu đề HĐ2: Thực hành viết bài: - Dựa vào dàn ở tiết trước em viết vào vở - Em dò lại - NT thu * Đánh giá: - TCĐG: +Viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu +Nâng cao kĩ viết văn tả tả vật + Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi +Bồi dưỡng lòng say mê học văn học +Tự học, tự giải vấn đề - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn C HĐ ỨNG DỤNG: - Em tìm đọc văn tả vật hay ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HĐ ỨNG DỤNG: - Sử dụng dấu phấy vào viết văn Lịch sử 5: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH I Mục tiêu: Giúp HS: Kiến thức : Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô Kĩ : Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ Thái độ: Giáo dục biết yêu lao động, tiết kiệm điện sống ngày Năng lực: Rèn luyện lực tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Tranh, ảnh SGK, đồ Việt Nam (xác định vị trí nhà máy) III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Yêu cầu cần thiết phải xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Việc 1: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: ? Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau đất nước thống gì? ? Cơng trình nhà máy thủy điện Hịa Bình xây dựng thời gian năm? ? Để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình, cán bộ, cơng nhân Việt Nam Liên Xô phải lao động nào? - Việc 2: GV nhận xét chốt: Nhà máy thủy điện Hịa Bình khởi cơng xây dựng ngày 6/11/1979 tỉnh Hịa Bình sau 15 năm vất vả lao động nhà máy hoàn thành Chính phủ Liên Xơ người cộng tác giúp đỡ xây dựng nhà máy *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá :Biết thời gian địa điểm để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Tinh thần lao động công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận: ? Để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa bình, công nhân Việt Nam Liên Xô phải lao động sao? ? Em có nhận xét hình 1? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Tinh thầm làm việc cật lực, cần mẫn công nhân hai nước công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình kết lao động gian khổ hi sinh cán bộ, công nhân Việt Nam Liên Xô - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Vai trò nhà máy thủy điện - Việc 1: Cặp đôi đọc bảng số liệu trao đổi với nhau: ? Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sơng Đà để xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình có tác động đến việc chống lũ năm nhân dân ta? ? Điện nhà máy thủy điện Hịa Bình đóng góp vào sản xuất đời sống nhân dân ta nào? - Việc 2: HĐTQ cho nhóm chia sẻ trước lớp - Việc 3: GV chốt: Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ *Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: Biết nhà máy thuỷ điện Hồ Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ + Những đóng góp nhà máy thủy điện Hịa Bình đất nước - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe tinh thần làm việc công nhân Việt Nam Liên Xô công trường xây dựng nhà mày thủy điện Hịa Bình - Tìm hiểu số nhà máy lớn xây dựng đất nước ta ******************************** Luyện Tốn: EM TỰ ƠN LUYỆN TỐN TUẦN 30 I.Mục tiêu: KT: HS biết mối quan hệ đơn vị đo diện tích, đơn vị đo thể tích, đơn vị đo thời gian KN: Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng - HS hoàn thành tập:1;3;4;7 TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ III.Hoạt động dạy- học: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HS thảo luận nhóm bàn làm phần khởi động Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cùng bạn làm vào vở ơn luyện Tốn trang 71 - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh cách làm, thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS viết đơn vị đo độ dài, diện tích vào chỗ chấm + HS làm cẩn thận + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 3: Giải toán - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 71 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: +HS Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng + HS làm cẩn thận +Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 72 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Viết số đo thời gian vào chỗ chấm + Làm cẩn thận + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng Bài 7: Giải tốn - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 73 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, thống kết * Đánh giá: - TCĐG: + Giải tốn có nội dung thực tế với đơn vị đo đại lượng + Cẩn thận làm + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng B HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: - Tự ôn lại ************** SINH HOẠT ĐỘI TÌM HIỂU VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH SHCT: I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 30 đề kế hoạch tuần 31 - Hiểu biết Đội TNTP Hồ Chí Minh KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các phân đội trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; Chi đội trưởng tổng kết điểm thi đua tổ III Tiến hành sinh hoạt lớp: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 29: - Chi đội trưởng điều khiển sinh hoạt + Các phân đội trưởng báo cáo nhận xét tổ tuần + Ý kiến phát biểu thành viên - Chi đội trưởng thống kê điểm tổ xếp thi đua tổ - GV nhận xét chung : (KT, NL, PC) A KT: Các em hồn thành nội dung mơn học; số em hoàn thành xuất săc B NL-PC: Chấp hành nội quy, quy định nhà trường, có ý thức tự quản tự học… * Tồn tại: Vệ sinh lớp học chưa thật Nhiều em lười học, … * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu thêmvề kết hoạt động Chi đội tuần qua + Có ý thức xây dựng tập thể Chi đội vững mạnh, Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Phương hướng tuần 31: ( Chi đội trưởng triển khai kế hoạch) + Khắc phục tồn ở tuần 30 + Tham gia hoạt động chào mừng ngày 30/4 1/5 theo kế hoạch Đội + Duy trì nề nếp, tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định Đội, nhà trường… * Đánh giá:- TCĐG: + HS biết kế hoạch tuần 31 Xây dựng củng cố nề nếp +Có ý thức học tập tốt + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG:, nhận xét lời Tìm hiểu Đội TNTP Hồ Chí Minh - Yêu cầu học sinh thảo luận nhanh câu hỏi + Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu? + Ai người sáng lập nên Đội TNTP Hồ Chí Minh? + Các thành viên Đội ai? + Tên Đội trải qua thời kì? - HS nêu GV chốt để HS hiểu thêm: Ngày 15 tháng năm 1941: Đội Nhi đồng Cứu quốc thành lập bởi lãnh tụ Đảng Cộng sản Đông Dương ở gần hang Pác Bó, chân núi Thoong Mạ, ở thơn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng + Các thành viên đầu tiên: Nông Văn Dền (Bí danh Kim Đồng, đội trưởng), Nơng Văn Thàn (Bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Nì (Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (Thanh Thủy) Người phụ trách Đội Đức Thanh + Giữa năm 1950, hai tổ chức Đội TNTP Đội Nhi đồng cứu Quốc sáp nhập lại làm lấy tên chung Đội Thiếu nhi cứu quốc + Tháng năm 1951, Đội Thiếu nhi cứu quốc đổi tên thành Đội Thiếu nhi Tháng Tám + Tháng 11 năm 1956, Đội Thiếu nhi Tháng Tám đổi tên thành Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam + Năm 1954: phong trào Đội phát triển mạnh mẽ với phong trào "Vì miền Nam ruột thịt", "Đi thăm miền Nam" + Ngày 30 tháng năm 1970, Đội lần đổi tên thành Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ngày * Đánh giá:- TCĐG: + HS biết Đội +Có ý thức học tập tốt + Tự học - PPĐG: Quan sát - KTĐG:, nhận xét lời ************************************************* ... thuật, quan sát tranh quy trình lắp rơ-bốt - CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ - Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết - Quan sát cô giáo hướng dẫn lại thao tác lắp rô-bốt * Đánh giá: - TCĐG... HĐNGLL: YÊU QUÝ MẸ, CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I Mục tiêu: KT: Giúp HS hiểu rõ chủ đề tháng 3: yêu quý mẹ, cô giáo bạn gái, KN: Giúp HS biết kính trọng người phụ nữ, biết ơn mẹ cô giáo, quý mến bạn... mê học văn học NL: Tự học, tự giải vấn đề II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn tập III Hoạt động học: *Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu học,

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:52

w