1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án cô anh (5a) tuần 1 (năm học 2020 2021)

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập: Khái Niệm Về Phân Số
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Anh
Chuyên ngành Toán
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020-2021
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 7,84 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 tuÇn Thứ hai, ngày tháng năm 2020 ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số - Rèn kĩ đọc, viết phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3, II.Chuẩn bị: - Các bìa SGK; Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố khái niệm ban đầu phân số - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực viết p/s dựa vào mơ hình đọc p/s - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách đọc, viết phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc viết phân số thể phần tô màu băng giấy: + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác, làm việc nhóm - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn *Việc 2: Cách viết thương hai STN, cách viết STN dạng p/s - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực viết thương phép chia dạng phân số: (VD: : ; : 10 ; : 2) thực đọc phân số - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Tương tự: Viết số tự nhiên thành phân số có mẫu số 1; thành phân số có tử số mẫu số (khác 0); phân số có tử số 0, mẫu số khác *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác, làm việc nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc phân số nêu tử số, mẫu số - Hai bạn thực đọc p/s hỏi đáp tử số mẫu số p/s - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết tử số mẫu số phân số + Thực hành tìm tử số mẫu số phân số BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành Bài 2: Viết thương dạng phân số - Cá nhân tự làm vào - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - GV nhận xét chốt cách viết thương dạng phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết thương phép chia dạng phân số + Thực hành viết thương phép chia BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Viết STN dạng p/s có MS 1: Thực tương tự *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết STN dạng phân số có mẫu số + Thực hành viết STN dạng phân số có mẫu số BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác Rèn luyện lực hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 4: Viết số thích hợp vào trống - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tử số mẫu số cần tìm - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt cách làm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS biết viết số thích hợp vào trống dựa vào t/c PS + Thực hành viết số BT4 Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 + Rèn luyện tính sáng tạo Rèn luyện lực hợp tác nhóm - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bạn cách đọc, viết phân số cụ thể - Lập phân số số đồ vật cụ thể: bánh ăn nửa, chia mặt bàn Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Hiểu nội dung thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) HS có lực đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng - Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu lốt, cảm nhận tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng - Giáo dục HS chăm học làm theo lời Bác dạy II Các hoạt động học: A Hoạt động 1/ Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học - Kiểm tra sách, dụng cụ môn học GV nhận xét, dẫn dắt vào Thư gửi học sinh Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HS có đủ sách, dụng cụ môn học - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành a/ Luyện đọc Cô giáo đọc mẫu, lớp lắng nghe NT tổ chức cho bạn đọc đoạn, nối tiếp đến hết Chú ý đọc phân biệt lời nói nhân vật lời thích thái độ, hành động nhân vật NT tổ chức cho bạn nhóm nhận xét, đánh giá góp ý cho - Tiêu chí đánh giá: Đọc trơi chảy lưu lốt diễn cảm, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b/ Thảo luận, trả lời câu hỏi: Từng bạn đọc thầm, trả lời câu hỏi Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung(nếu thiếu) Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để trả lời câu 1, 2, Nêu ND bài: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời c/ Luyện đọc diễn cảm: - Hội đồng tự quản tổ chức cho bạn lớp đọc Thi đọc diễn cảm trước lớp - Tổ chức cho bạn nhận xét - Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ đọc diễn cảm HS + Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Đọc cho người thân nghe em vừa học - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm - PP: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời KỂ CHUYỆN: LÝ TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - GD HS biết ơn hệ cha anh trước - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 *HS có lực: Kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện *ND Điều chỉnh: Kể đoạn kể nối tiếp II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ chuyện kể; Bảng phụ III.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe kể chuyện - HS nghe GV kể chuyện, kết hợp quan sát tranh *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm giọng kể đoạn + Đoạn đầu đoạn 2: Giọng kể chậm + Phần cuối đoạn 2: Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ đặc biệt + Đoạn 3: Giọng kể khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết chuyện trầm lắng, thương tiếc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Kể chuyện *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thầm tóm tắt nêu ND tranh SGK - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp, GV lớp nhận xét bình chọn người kể chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm lời thuyết minh cho tranh: Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước học tập Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển nhận thư từ, tài liệu Tranh 3: Trong cơng việc, anh Trọng bình tĩnh nhanh trí Tranh 4: Trong buổi mít tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc bắt Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cách mạng Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trong hát vang Quốc tế ca + HS kể đoạn câu chuyện lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại ngun văn lời cô giáo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Trao đổi câu hỏi - Tự suy nghĩ nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét chốt: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Tìm câu chuyện em nghe đọc ca ngợi anh hùng, danh nhân nước ta để kể cho bạn nghe Kü thuËt ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn - Hs u thích mơn học * Học sinh khéo tay đính hai khuy hai lỗ đường vạch dấu, khuy đính chắn II ĐỒ DÙNG: Giáo viên: - SGK, SGV - Bộ đồ dùng CKT Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể - Kiểm tra sách, dụng cụ môn học Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: - HS có đủ sách, dụng cụ môn học - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu 2/ Quan sát, nhận xét, tìm hiểu khuy hai lỗ Quan sát mẫu khuy hai lỗ hình 1a, 1b (SGK) trả lời câu hỏi: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 + Đặc điểm, hình dạng khuy hai lỗ? + Nhận xét đường khâu khuy hai lỗ? + Nhận xét khoảng cách khuy, so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo? Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến - Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đính khuy lỗ - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Việc 1: Đọc nội dung mục 1,2 (SGK) Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Nêu tên bước quy trình đính khuy (vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu) Việc 1: Trao đổi với bạn Việc 2: Thống kết báo cáo với cô giáo Quan sát giáo thao tác mẫu ĐGTX - Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đính khuy lỗ Đính khuy hai lỗ - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với bạn, người thân nội dung học Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 Thứ ba ngày tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trường hợp đơn giản) - Vận dụng tính chất phân số vào thực rút gọn phân số, quy đồng mầu số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác nhóm *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Củng cố tính chất phân số - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực quy đồng rút gọn phân số - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Khi nhân tử số mẫu số p/s với 1STN khác ta gì? ? Khi chia hết TS MS p/s cho 1STN khác ta gì? ? Thế rút gọn phân số? *Việc 2: Ứng dụng tính chất phân số - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số ; - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách rút gọn cách quy đồng mẫu số phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tính chất PS ( RG QĐMS) + Thực hành RG QĐMS PS + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi B Hoạt động thực hành: *Bài 1: Rút gọn phân số - Cá nhân tự làm vào - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - GV nhận xét chốt: Cách rút gọn phân số Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách rút gọn PS + Thực hành RG PS BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề ; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành *Bài 2: Quy đồng mẫu số p/số - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - GV nhận xét chốt: Cách quy đồng mẫu số phân số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách QĐMS PS + Thực hành QĐMS PS BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác; trình bày + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ bạn bè cách rút gọn quy đồng mẫu số phân số Chính tả (Nghe-viết): VIỆT NAM THÂN YÊU I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe-viết CT; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát - Tìm tiếng thích hợp với trống theo u cầu tập 2; thực tập - Tự học, hợp tác nhóm - Giáo dục học sinh ý thức viết chữ cẩn thận, yêu thích đẹp II Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi khởi động tiết học B Hoạt động thực hành Nghe thầy cô đọc - Em lắng nghe cô giáo đọc viết vào Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Hướng dẫn từ khó viết: Trường Sơn, dập dờn, gươm GV đọc chậm rải cho HS viết 15 phút Đọc dò bài, HS trao đổi với bạn để sửa lỗi Đánh giá: Tiêu chí đánh giá : Kĩ viết tả HS + Viết xác từ khó: mênh mơng, dập dờn, Trường Sơn… + Viết đảm bảo tốc độ, chỉnh tả, chữ trình bày đẹp - PP: quan sát, vấn đáp; - KT: ghi chép ngắn, nhận xét lời Hướng dẫn HS làm BT Bài 2: Tìm tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh văn ? Ô số chứa tiếng bắt đầu ng ngh ? Ô số chứa tiếng bắt đầu g gh ? Ô số chứa tiếng bắt đầu c k - HS trao đổi nhóm làm Lưu ý HS : Đọc kĩ đoạn văn, xác định tiếng cần điền phù hợp với nội dung âm đầu cho theo gợi ý - Theo dõi H làm bài, giúp đỡ HS - Huy động kết quả, nhận xét, chốt kết (Theo thứ tự ô trống văn) - Gọi H đọc lại nội dung văn điền Bài 3: Tìm chữ thích hợp với chỗ trống Gọi H đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu H trao đổi bàn làm BT - Huy động kết quả, HS chia sẻ trước lớp, GV chốt Đánh giá: - Tiêu chí: Cách viết tiếng chứa ng/ ngh, g/ gh, k/c + Nắm quy tắc viết tiếng chứa ng/ngh, g/gh, k/c + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: vấn đáp - KT: nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - GV củng cố - Viết lại từ viết sai Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - PP: Đọc, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời 2/ Quan sát tranh, giới thiệu học B Hoạt động thực hành a/ Luyện đọc - Một bạn đọc toàn bài, lớp lắng nghe - HS luyện đọc nhóm, nêu từ khó đọc Gọi nhóm đọc trước lớp, nhận xét - Tiêu chí đánh giá: Đọc trơi chảy lưu loát diễn cảm, biết nhấn giọng từ ngữ màu vàng cảnh vật - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời b/ Thảo luận, trả lời câu hỏi: - Hướng dẫn HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi 1, - Ban học tập tổ chức cho lớp chia sẻ GV nhận xét, rút ND Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để trả lời câu 1, 3, Nêu ND bài: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp + Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn - PP: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời c/ Luyện đọc diễn cảm Hướng dẫn đoạn luyện: HS đọc cá nhân Thi đọc diễn cảm nhóm, trước lớp Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay - Đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Tiêu chí đánh giá: đánh giá kĩ đọc diễn cảm HS + Đọc diễn cảm, biết nhấn giọng từ màu vàng - PP: đọc, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng - Đọc cho người thân nghe vừa học - Tiêu chí đánh giá: Học sinh đọc lưu loát, diễn cảm : Quang cảnh làng mạc ngày mùa - PP: tích hợp - Kỹ thuật: thực hành Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020 TỐN: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số - Rèn luyện kỹ so sánh hai phân số - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề ; tự tin trình bày ý kiến; hợp tác *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành Bài 1: Điền dấu ; = - Cá nhân tự làm vào - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp ? Nêu đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, 1? - Nhận xét chốt đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, + Thực hành so sánh PS BT1 với + Rèn luyện tính cẩn thận, xác; trình bày + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin trình bày ý kiến Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 2: So sánh phân số - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ vấn lẫn trước lớp ? Nêu cách so sánh hai phân số có tử số? - GV nhận xét chốt: Cách so sánh hai phân số có tử số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai PS có tử số + Thực hành so sánh PS BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác; trình bày + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành Bài 3: Phân số lớn hơn? - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, xác định phân số lớn - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp ? Khi so sánh phân số khác mẫu số ta làm nào? - Nhận xét chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách so sánh hai PS theo cách (QĐMS SS với 1) + Vận dụng cách so sánh hai phân số để xác định phân số lớn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác; trình bày + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ bạn bè so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết (ND ghi nhớ) - Chỉ rõ cấu tạo ba phần “Nắng trưa” (mục III) - Rèn kĩ phân tích cầu tạo văn tả cảnh cụ thể - Giúp HS u thích say mê mơn học - Rèn luyện lực tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Các bìa SGK, bảng phụ Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Em có nhận xét thân văn Hồng sơng Hương? ? Qua ví dụ em thấy văn tả cảnh gồm có phần nào? ? Nhiệm vụ phần văn tả cảnh gì? *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm nghĩa từ “hồng hơn” (Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn) Cấu tạo văn “Hồng sơng Hương”: Có phần a) Mở (Từ đầu đến yên tĩnh này): Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt n tĩnh b) Thân bài: - Đoạn (Mùa thu đến hàng cây): Sự thay đổi sắc màu sông Hương hoạt động người bên sơng từ lúc hồng đến lúc tối hẳn - Đoạn (Còn lại): Hoạt động người bên bờ sông, mặt sông từ lúc hồng đến lúc thành phố lên đèn c) Kết (câu cuối): Sự thức dậy Huế sau hồng + Sự khác biệt thứ tự kiêu tả hai văn: Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận cảnh Bài “Hoàng hôn sông Hương” tả thay đổi cảnh theo thời gian + Cấu tạo văn tả cảnh gồm có ba phần: a) Mở bài:Giới thiệu bao quát cảnh tả b) TB: Tả phần cảnh c) Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời * Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Nhận xét cấu tạo văn “Nắng trưa” - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo nội dung sau, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ: + Đọc kĩ văn “Nắng trưa” + Xác định phần văn + Tìm nội dung phần + Xác định trình tự miêu tả văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại cấu tạo văn “Nắng trưa” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm cấu tạo văn “Nắng trưa” a) Mở (Câu văn đầu): Nhận xét nắng trưa b) Thân bài: Cảnh vật nắng trưa - Đoạn (Buổi trưa ngồi nhà đến bốc lên mãi): Hơi đất nắng trưa dội - Đoạn (Tiếng xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Tiếng võng đưa câu hát ru em nắng trưa - Đoạn (Con gà đến bóng duối lặng im): Cây cối vật nắng trưa - Đoạn (Ấy mà đến cày nốt ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ nắng trưa c) Kết (câu cuối): Cảm nghĩ mẹ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết văn miêu tả cảnh sông Kiến Giang; quan sát buổi vườn Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020 TOÁN: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cánh chuyển phân số thành phân số thập phân - Rèn luyện kỹ chuyển phân số thành phân số thập phân - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề ; tự tin trình bày ý kiến; hợp tác *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4(a, c) II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A.Hoạt động bản: Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu phân số thập Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 17 - Yêu cầu HS đọc: 10 ; 100 ; 1000 ? Em có nhận xét mẫu số p/số trên? - Giới thiệu: Các p/s có MS 10, 100, 1000… gọi PSTP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân; cách đọc viết PSTP + Vận dụng tìm ví dụ phân số TP; đọc viết PSTP + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng *Việc 2: Cách chuyển phân số thành phân số thập phân - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tìm 1PSTP = p/s ; thực 20 chuyển hai phân số ; thành phân số thập phân 125 - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp ? Muốn chuyển phân số thành phân số thập phân ta làm nào? - Nhận xét, chốt lại nội dung: + Một số p/số viết thành PSTP + Khi muốn chuyển tìm số nhân với mẫu để có 10; … lấy tử mẫu nhân với số để PSTP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển phân số thành phân số thập phân + Vận dụng chuyển phân số thành phân số thập phân + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin trình bày ý kiến - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc phân số thập phân - Hai bạn ngồi cạnh thực đọc phân số thập phân - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Cách đọc phân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc phân số thập phân + Vận dụng đọc phân số thập phân BT1 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; kiểm tra nhanh; vấn nhanh *Việc 2: Bài 2: Viết phân số thập phân - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ với nhóm - GV nhận xét chốt: Cách viết phân số thập phân Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết phân số thập phân + Vận dụng viết phân số thập phân BT2 + Rèn luyện lực tự học - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; vấn nhanh *Bài 3: Phân số phân số thập phân? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tìm phân số thập phân - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, chốt: Khái niệm phân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân + Vận dụng tìm phân số thập phân + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; mạnh dạn trình bày ý kiến - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng *Bài 4: Viết số thích hợp vào trống - Cặp đôi thảo luận số cần điền vào ô trống câu a c để tạo thành p/s TP - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp đặt câu hỏi vấn bạn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân + Vận dụng tìm phân số thập phân + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; mạnh dạn trình bày ý kiến - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp bố mẹ bạn khái niệm phân số thập phân, cách chuyển phân số thành phân số thập phân TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật “Buổi sớm cánh đồng” (BT1) Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2) - Rèn kĩ lập dàn ý văn tả cảnh - Giúp HS yêu thích say mê môn học - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc văn nêu nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận theo nội dung sau, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ: ? Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu? ? Tác giả quan sát vật giác quan nào? ? Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả? Tại em lại cho quan sát tinh tế? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại ND: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ đẹp riêng cảnh vật + Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác liên tưởng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm vật tả buổi sớm mùa thu: vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ người bán hàng, bầy sáo liệng cánh đồng lúa kết đòng, mặt trời mọc + Các giác quan dùng để quan sát: xúc giác, thị giác + Sự quan sát tinh tế tác giả: Giữa đám mây xám đục, vòm trời khoảng vực xanh vòi vọi; - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng vườn - Yêu cầu HS đọc kết quan sát buổi ngày (đã giao tiết trước) - Tổ chức cho HS lập dàn ý: + MB: Tả cảnh gì? đâu? Vào thời gian nào? Lí em chọn cảnh vật để tả + TB: Tả nét bật cảnh vật Tả theo thời gian Tả theo trình tự phận + KB: Nêu cảm nghĩ, nhận xét em - HS trình bày dàn ý, GV lớp nhận xét, chốt lại thành dàn ý tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Lập dàn ý sơ lược tả buổi sáng vườn Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 a) Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh vườn vào buổi sớm b) Thân bài: - Tả bao quát - Tả chi tiết theo thứ tự thời gian: + Mới sáng sớm, cảnh nào? + Nắng bắt đầu lên, cảnh nào? + Cảnh vật có liên quan: gió, chim chóc, ong bướm, c) Kết (câu cuối): Cảm nghĩ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Dựa vào dàn ý tập viết lại thành văn hồn chỉnh tả cảnh vườn nhà (nhà ông bà, ) vào buổi sáng buổi trưa, chiều LỊCH SỬ: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu: Sau học, HS: - Mô tả sơ lược bối cảnh nước ta cuối thể kỉ XIX - Trình bày tâm đứng phía nhân dân chống Pháp Trương Định, - Ông nhân dân khâm phục, tin yêu suy tôn “Bình Tây đại ngun sối” - Giáo dục HS lịng kính trọng, tự hào anh hùng dân tộc, truyền thống yêu nước nhân dân ta - Năng lực: Tự học, hợp tác, bày tỏ cảm nhận ơng Trương Định II.Chuẩn bị: Bản đồ VN, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược: - Việc 1: GV giới thiệu tình hình đất nước: Như em học Lịch sử lớp Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập triều đình nhà Nguyễn Ngày 01 – 09 1858, thực dân Pháp mang tàu thuyền súng ống tổng công cảng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Trong triều đình nhà Nguyễn đầu hàng chịu làm tay sai cho giặc nhân dân ta với lòng nồng nàn yêu nước đứng lên chống lại thực dân Pháp để bảo vệ độc lập tự dân tộc nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh - Việc 2: Giới thiệu khới nghĩa nhân dân Nam Kì: Vì vậy, thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì đứng lên chống Pháp, có nhiều khởi nghĩa diễn ra, đáng ý khởi nghĩa Trương Định Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm tình hình đất nước: Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng chịu làm tay sai cho thực dân Pháp nhân dân tâm đứng lên chống Pháp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *HĐ2: Tìm hiểu “Bình Tây đại ngun sối” Trương Định: - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành đọc thầm thông tin SKG thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: ? Khi nhận lệnh triều đình có điều làm cho Trương Định băn khoăn, lo lắng? ? Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì? ? Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: Nhận xét chốt lại: Những tâm đứng phía nhân dân chống thực dân Pháp Trương Định ? Em có suy nghĩ trước việc Trương Định không tuân lệnh triều định triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp? => Kết luận: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì Nhân dân ta lập đền thờ ông quê nhà Quảng Ngãi Đồng thời tên ông dùng để đặt tên cho đường phố trường học… *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Trương Định dứt khốt phản đối mệnh lệnh triều đình kiên nhân dân chống quân xâm lược - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Kể cho người thân biết lòng mến mộ, tin yêu nhân dân ông Trương Định LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1 (BT2) Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) - Hiểu nghĩa từ ngữ học - HS u thích mơn Tiếng Việt - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *HS có lực: Đặt câu với 2, từ tìm BT1 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 *Khởi động: - Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi “Xì điện” - Nghe GV giới thiệu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ đồng nghĩa - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa: - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận, tìm từ đồng nghĩa màu sắc làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét chốt: Khái niệm từ đồng nghĩa + Các từ đồng nghĩa màu sắc *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm từ đồng nghĩa: a) Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lơ, xanh tươi, xanh lét, xanh um, xanh thắm, b) Chỉ màu đỏ: đỏ, đo đỏ, đỏ au, đỏ ối, đỏ cạch, đỏ tươi, đỏ chót, đỏ hoe, đỏ ngầu, c) Chỉ màu trắng: trăng trắng, trắng xóa, trắng tinh, trắng muốt, trắng toát, trắng ngà, d) Chỉ màu đen: đen sì, đen thui, đen kịt, đen thủi, đen láy, đen đen, đen ngịm, Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm nhiều từ Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Bài 2: Đặt câu với từ tìm BT1 - Cá nhân tự đặt câu vào VBT theo yêu cầu: HS có lực đặt câu với 2, từ tìm BT1 cịn HS khác đặt câu với từ tìm BT1 - Tiếp nối đọc câu đặt trước lớp - GV nhận xét sửa sai, chốt lại câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 Bài 3: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn sau: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc yêu cầu bài, thảo luận từ cần điền để hoàn chỉnh văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp gọi bạn đọc lại văn hoàn chỉnh - Nhận xét, chốt lại cách sử dụng từ đồng nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Điền từ để hoàn chỉnh đoạn văn Suốt đêm thác réo điên cuồng Mặt trời vừa nhô lên Dịng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Đậu “chân” bên thác, chúng chưa kịp chờ cho choáng qua, lại hối lên đường - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bạn bè cặp từ đồng nghĩa - Vận dụng từ đồng nghĩa màu sắc để viết đoạn văn ngắn miêu tả cối ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm khái niệm phân số thập phân; Biết đọc, viết phân số thập phân chuyển phân số thành phân số thập phân - Vận dụng thực hành đúng, xác 1, 2, 3, (Vở Tự ơn luyện Tốn) - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn; tự tin II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Đọc phân số thập phân 32 ; ; ; 10 100 100 1000 - Hai bạn ngồi cạnh thực đọc phân số thập phân hỏi - đáp khái niệm phân số thập phân - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Cách đọc phân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 + HS nắm cách đọc phân số thập phân + Vận dụng thực hành đọc phân số thập phân BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết phân số thập phân - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ với nhóm để thống kết *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết phân số thập phân + Vận dụng thực hành viết phân số thập phân BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Phân số phân số thập phân? - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tìm phân số thập phân - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Khái niệm phân số thập phân; cách xác định phân số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân + Vận dụng tìm phân số thập phân BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn *Bài 4: (HS có lực) Viết số thích hợp vào trống - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận tìm số cần điền vào ô trống để tạo thành phân số thập phân - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp đặt câu hỏi vấn bạn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm khái niệm phân số thập phân + Vận dụng tìm số thích hợp điền vào trống để tạo thành phân số thập phân BT4 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 2021 + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại bài, chia sẻ với bạn đặc điểm; cách đọc; cách viết phân số thập phân Sinh hoạt tập thể: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - HS hiểu cấu tổ chức chức nhiệm vụ đội ngũ cán lớp - Có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tôn trọng đội ngũ cán lớp - Rèn luyện kĩ quản lí, tham gia hoạt động tập thể hs II HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Sinh hoạt lớp : * Sơ kết tuần: - Nề nếp : Đa số bạn chấp hành tốt nội quy lớp, trường Nhiều bạn học chuẩn bị nhà Trong lớp ý nghe giảng, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng - Tuy nhiên, bên cạnh số bạn chưa thật nghiêm túc học, cịn nói tự do, làm việc riêng *Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thực tốt nội quy trường lớp - Thi đua học tập thật tốt cá nhóm, cá nhân - Phát huy tin thần tự quản - Thực làm VS sẽ, tự giác Sinh hoạt chủ đề: Bầu ban tự quản lớp - GVCN giới thiệu cho lớp sơ đồ cấu tổ chức lớp, nhiệm vụ cán lớp HS phát biểu ý kiến tiêu chuẩn chủ yếu - Cho HS tự ứng cử - Cho HS bầu cử bạn lớp - Cho HS biểu lấy định cuối - GVCN giao nhiệm vụ, sổ sách cho cán lớp - Chủ tịch HĐTQ thay mặt cho cán lớp phát biểu ý kiến - Đại diện hs lớp chúc mừng cán lớp - Hát tập thể hát : “ Lớp kết đoàn” III HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - GV nhận xét kết hoạt động, dặn dò nhắc nhở lớp đoàn kết giúp đỡ đội ngũ cán lớp hoàn thành nhiệm vụ - Động viên đội ngũ cán lớp cố gắng hoàn thành Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh Năm học: 2020- 2021 ... GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 20 21 17 - Yêu cầu HS đọc: 10 ; 10 0 ; 10 00 ? Em có nhận xét mẫu số p/số trên? - Giới thiệu: Các p/s có MS 10 , 10 0, 10 00… gọi PSTP *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh... chơi khởi động tiết học - Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm Thư gửi học sinh, trả lời câu hỏi 1, 2, SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 20 21 - PP: Đọc, vấn đáp... thầy cô đọc - Em lắng nghe cô giáo đọc viết vào Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Anh GIÁO ÁN TUẦN Năm học: 2020- 20 21 - Hướng dẫn từ khó viết: Trường Sơn, dập dờn, gươm GV đọc chậm rải cho HS viết 15

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:48

w