Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

70 7 0
Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* MẠC HỒNG LN KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******* MẠC HỒNG LN KIỂM ĐỊNH HÀNH VI BẦY ĐÀN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN NGỌC ẢNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Kiểm định hành vi bầy đàn thị trường chứng khốn Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác T.P Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2013 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu điều tra thu thập số liệu, đến luận văn tốt nghiệp cao học: “Kiểm định hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán Việt Nam” thực thành cơng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Ngọc Ảnh, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh Tế TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng … năm 2013 Học viên MỤC LỤC Lời cam đoan……………………………………………………………… i Lời cảm ơn………………………………………………………………… ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục chữ viết tắt………………………………………………….v Danh mục bảng ……………………………………………………… vi Danh mục hình vẽ, đồ thị …………………………………………… vii Giới thiệu…………………………………………………………………… 1 Lý nghiên cứu đề tài………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Những đóng góp đề tài……………………………………………… Kết cấu đề tài……………………………………………………… Chương 1: Tổng quan lý thuyết tài hành vi…………………….4 1.1 Tài hành vi gì?……………………………………………… 1.2 Những nguyên lý tài hành vi……………………… …4 1.2.1 Hành vi không hợp lý……………………………………………… 1.2.2 Hành vi khơng hợp lý mang tính hệ thống………………………… 1.2.3 Giới hạn khả kinh doanh chênh lệch giá thị trường…… 1.3 Một số biểu hành vi không hợp lý…………………………… 1.3.1 Sự tự tin mức (Overconfidence)……………………………… 1.3.2 Niềm tin vững (Belief perseverance)………………………… 1.3.3 Lệch lạc tình điển hình (representativeness heuristic)…… 1.3.4 Sự bảo thủ (Conservatism)………………………………………… 1.3.5 Sự phản ứng mức/quá thận trọng (Overreaction/Underreaction) 1.3.6 Lý thuyết triển vọng (Prospect theory)……………………………….8 1.3.7 Sợ thua lỗ (Loss Aversion)………………………………………… 1.3.8 Tài khoản tinh thần (Mental accounts)……………………………… 1.3.9 Khơng thích mơ hồ (Ambiguity aversion)……………………… 10 1.3.10 Tâm lý bầy đàn…………………………………………………… 10 1.4 Các trường hợp bất thường khác TTCK…………………………… 10 1.4.1 Hiệu ứng ngày tuần (Day-of-the-week effect)………………… 10 1.4.2 Hiệu ứng tháng năm (Monthly effect)………………………… 11 1.5 Các phương pháp phân tích tâm lý bầy đàn TTCK ……………… 11 1.5.1 Tiếp cận hành vi bầy đàn dựa vào tương quan mẫu hình giao dịch 11 1.5.2 Tiếp cận hành vi bầy đàn sử dụng độ phân tán tỷ suất sinh lợi… 12 Kết luận chương 1……………………………………………………………15 Chương 2: Thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam nay…… 16 2.1 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM…………………………… 16 2.1.1 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2004-200……… 16 2.1.2 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2006 …………… 17 2.1.3 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2007…………… 17 2.1.4 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2008…………… 19 2.1.5 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2009…………… 20 2.1.6 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2010…………… 21 2.1.7 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2011…………… 23 2.1.8 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2012…………… 24 2.1.9 Tóm tắt diễn biến thị trường chứng khốn TP.HCM…………… … 26 2.2 Các tượng bất thường thị trường chứng khốn VN…………… 27 2.3 Tình trạng đầu thị trường chứng khoán Việt Nam…………… 31 Kết luận chương 2…………… …………… …………… …………… 32 Chương 3: Mô hình kết nghiên cứu.…………… ……………… 34 3.1 Mơ hình nghiên cứu…………… …………… …………… ……… 34 3.2 Dữ liệu…………… …………… …………… …………… …… 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………35 3.4 Kết thực nghiệm…………… …………… …………… ……… 37 3.4.1 Thống kê mô tả biến quan sát…………… …………… ………37 3.4.2 Kết hồi quy…………… …………… …………… …………38 Kết luận chương 3…………… …………… …………… …………… 41 Chương 4: Các kiến nghị nhằm gia tăng tính hiệu thị trường chứng khoán Việt Nam.…………… …………… …………… …… 42 4.1 Một số giải pháp nhằm gia tăng tính hiệu TTCK Việt Nam…… 42 4.1.1 Hạn chế tình trạng đầu lũng đoạn thị trường chứng khoán……… 42 4.1.2 Nâng cao tính minh bạch TTCK…………… …………… … 44 4.1.3 Phát triển tổ chức đầu tư chuyên nghiệp…………… ………… 46 4.1.4 Tăng cường tuyên truyền…………… …………… …………… 47 4.1.5 Tăng tính chuyên nghiệp nhà đầu tư cá nhân…………… …… 48 4.1.6 Thành lập thị trường chứng khoán phái sinh…………… ………… 49 4.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tiếp theo…………… ……… 50 4.2.1 Hạn chế đề tài…………… …………… …………… ………50 4.2.2 Hướng phát triển đề tài…………… …………… …………… … 52 Kết luận chương 4…………… …………… …………… …………… 52 Kết luận…………… …………… …………… …………… ……… 51 Tài liệu tham khảo…………… …………… …………… …………… 53 Phụ lục…………… …………… …………… …………… ………… 56 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phiếu CTCK: Công ty chứng khoán HASTC: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội - HNX HOSE: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh NĐT: Nhà đầu tư TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTCK: Thị trường chứng khốn UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước VNIndex: Vietnam Index (chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết thống kê mô tả biến Kết hồi quy hành vi bầy đàn cho toàn liệu ngày Bảng 3.2 hai trường hợp thị trường tăng & giảm Kết hồi quy hành vi bầy đàn cho ba giai đoạn cụ thể Bảng 3.3 thị trường 37 38 39 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Hàm giá trị lý thuyết triển vọng Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2004- 2005 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2006 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2007 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2008 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2009 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2010 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2011 Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2012 16 17 18 20 21 22 24 26 GIỚI THIỆU Lý nghiên cứu đề tài Trong suốt năm qua thị trường chứng khốn (TTCK) có biểu biến động tăng giảm khơng ổn định Có nhiều dẫn chứng cho thấy thị trường thiếu hiệu nhận định sai lệch nhà đầu tư Những người tham gia thị trường thường dựa vào tính xu thị trường hành vi nhà đầu tư khác để định Những phương pháp dự đốn dựa phân tích kỹ thuật hay phân tích để định đầu tư dường phi thực thị trường chứng khoán phát triển ngày nay, đặc biệt TTCK Việt Nam Điều khiến người ta nghĩ đến lý thuyết khác giải thích bổ sung cho lý thuyết tài đại, lý thuyết mà giải thích bất thường TTCK, lý thuyết “Tài hành vi” Tài hành vi lý thuyết kinh tế đòi hỏi phải hiểu dự đoán bất thường hệ thống thị trường tài cách hiểu hành vi người chế tâm lý họ đưa định tài Đề tài: “Kiểm định hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán Việt Nam” phần lý giải bất thường tồn TTCK Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Với vấn đề trình bày trên, mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu, giải câu hỏi liệu thực có yếu tố tâm lý trình định nhà đầu tư việc ứng dụng lý thuyết tài hành vi lý giải cho bất thường thị trường chứng khốn Việt Nam khơng Để từ đưa giải pháp nhằm gia tăng tính hiệu thị trường chứng khốn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc ứng dụng lý thuyết tài hành vi thị trường chứng khoán TP.HCM Trong nghiên cứu định lượng, tác giả sử dụng số nhân nhược điểm khiến thị trường Việt Nam vận động "không giống ai", phá vỡ nhiều quy luật tạo biến động thái Bởi vậy, việc phát triển NĐT tổ chức phát triển lực lượng đầu tư chuyên nghiệp, có chiến lược mua, bán rõ ràng, có điều kiện phân tích sâu thông tin công ty niêm yết Các tổ chức phát hành chứng quỹ huy động tham gia NĐT cá nhân Mặc dù tác động khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 - 2009 biến động vĩ mô khơng thuận lợi năm 2010 khiến khơng NĐT tổ chức TTCK Việt Nam thua lỗ, thất bại dự báo trước Và mức thâm hụt giá trị tài sản ròng NĐT tổ chức thấp nhiều mát NĐT cá nhân thị trường đầy rủi ro Tương lai TTCK Việt Nam sáng sủa kinh tế Việt Nam phát triển tốt, quy mơ thị trường cịn nhỏ bé việc phát triển đội ngũ NĐT tổ chức vững mạnh then chốt để tạo lành mạnh cho thị trường giai đoạn 2013 2020 4.1.4 Tăng cường tuyên truyền: Không thể phủ nhận việc phát triển NĐT tổ chức, đưa họ trở thành lực lượng chủ lực TTCK Việt Nam nhiệm vụ quan trọng với thị trường góp phần hữu hiệu bảo vệ NĐT cá nhân Tuy nhiên, tâm lý, đặc thù thị trường nổi, hầu hết NĐT cá nhân không muốn người khác quản lý túi tiền khơng muốn mức lợi nhuận khiêm tốn góp vốn uỷ thác đầu tư cho tổ chức Vấn đề cần phải tháo gỡ qua tuyên truyền rộng rãi minh chứng ví dụ sinh động, cụ thể quỹ đầu tư Các quỹ đầu tư phải chứng minh khả đầu tư hiệu thị trường tăng trưởng lợi nhuận cổ đơng góp vốn, uỷ thác vốn, lợi nhuận ổn định lợi nhuận cao gửi ngân hàng NĐT cá nhân đỡ công sức theo dõi nghiên cứu thị trường, hạn chế rủi ro mức cao Năm 2009 đến năm 2010 có cơng ty đầu tư đời tăng cường truyền thông Công ty Cổ phần Đầu tư LaNga (LaNga Corp) Tp.HCM, thu hút tham gia đông đảo công chúng đầu tư Qua diễn đàn mạng website Công ty, nhiều thành viên uỷ thác vốn trao đổi kỹ năng, kinh nghiệm đầu tư tránh rủi ro năm 2010 Như vậy, vấn đề đặt thiếu nguồn huy động vốn mà cách tuyên truyền khả thuyết phục NĐT tổ chức 4.1.5 Tăng tính chuyên nghiệp nhà đầu tư cá nhân Trong đề án phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Ủy ban Chứng khoán xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, việc tập trung phát triển nhà đầu tư tổ chức (quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, quỹ bảo hiểm) coi giải pháp mang tính đột phá nhằm hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Tuy nhiên, việc nhắm tới thị trường mà người tham gia nhà đầu tư tổ chức mục tiêu dài hạn Trong ngắn hạn, với thực trạng TTCK nay, người tham gia thị trường phần lớn nhà đầu tư cá nhân Vì việc chun nghiệp hóa quy trình phân tích đầu tư nhà đầu tư cá nhân nhân tố góp phần việc kiểm sốt tâm lý đám đơng qua giảm độ bất ổn cho thị trường Dưới số khuyến nghị nhà đầu tư cá nhân: Thiết lập mục tiêu đầu tư thực tế lợi suất yêu cầu mức rủi ro chấp nhận Một hành động đầu tư nhà đầu tư nhằm mong muốn kiếm mức tỷ suất sinh lợi, để đạt tỷ suất sinh lợi nhà đầu tư phải chấp nhận mức độ rủi ro định Tuy nhiên việc chấp nhận mức rủi ro phù hợp với tỷ suất sinh lợi khác hẳn với việc đạt tỷ suất sinh lợi cao bất chấp rủi ro Vì vậy, bước đầu trình đầu tư, nhà đầu tư cần thiết lập mục tiêu đầu tư, cụ thể hóa rủi ro tỷ suất sinh lợi Thông qua việc thiết lập mục tiêu tỷ suất sinh lợi rủi ro, nhà đầu tư tập trung việc quản lý danh mục theo mục tiêu để kiểm sốt rủi ro mức độ chấp nhận thay chạy theo tỷ suất sinh lợi thời gian vừa qua Đồng thời, việc đưa mục tiêu rủi ro giúp cho nhà đầu tư quản trị rủi ro danh mục chặt chẽ hơn, tránh bị hút vào xu hướng thị trường xu hướng giả tạo vẽ đối tượng làm giá thao túng thị trường, giúp cho nhà đầu tư tỉnh táo phải đối mặt với tình trạng tăng trưởng q nóng hay tình trạng sụt giảm sâu thị trường Nhà đầu tư nên lựa chọn cho quy trình phân tích đầu tư chủ đạo Nhà đầu tư cần nâng tầm hiểu biết mơ hình định giá, trao dồi kỹ phân tích để kết hợp nhuần nhuyễn phân tích phân tích kỹ thuật nhằm tăng hiệu đầu tư Những phương pháp giúp nhà đầu tư có nhìn bao qt xác nhận định đầu tư, nắm diễn biến kinh tế tác động đến chứng khốn Từ đó, giúp cho nhà đầu tư không bị “sa lầy” vào chứng khoán riêng lẻ 4.1.6 Thành lập thị trường chứng khốn phái sinh Với đặc tính cơng cụ phái sinh, nhà đầu tư bảo vệ với mức giá xác định trước, dự kiến mức rủi ro gánh chịu bảo vệ mức lợi nhuận mong đợi Hơn nữa, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn công cụ đầu tư với vốn ban đầu thấp, mức rủi ro giới hạn nên thích hợp với đa số nhà đầu tư nhỏ lẻ Việt Nam Các ngân hàng thương mại, cơng ty chứng khốn cần chủ động tun truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm để thu hút khách hàng Đối với công cụ phái sinh sản phẩm phức tạp nhà đầu tư nên việc làm cảng trở nên cần thiết nhằm giúp nhà đầu tư hiểu rõ cơng dụng, lợi ích cách thức sử dụng công cụ Tuy nhiên cần phải xây dựng khung pháp lý cho thị trường chứng khoán phái sinh Hiện nay, nước ta chưa có văn pháp luật quy định, hướng dẫn cụ thể việc thực giao dịch quyền chọn thị trường chứng khoán Do đó, trước tiên cần tạo sở pháp lý cho hình thành phát triển chứng khốn phái sinh Dựa sở nghiên cứu luật thị trường chứng khoán phái sinh nước giới kết hợp với kinh nghiệm quản lý trình hình thành phát triển giao dịch phái sinh ngoại tệ nước ta thời gian qua, để bước xây dựng khung pháp lý cho giao dịch phái sinh chứng khoán, tiến đến hình thành luật quy chế giao dịch UBCKNN cho phép cơng ty chứng khốn NHTM thí điểm nghiệp vụ giao dịch chứng khốn phái sinh quyền chọn cổ phiếu Từ đó, xem xét thuận lợi, khó khăn, bất cập q trình thí điểm để ban hành văn nhằm hướng dẫn, điều tiết, quản lý thị trường hiệu quả; tiến tới giai đoạn ban hành văn pháp luật cho việc áp dụng thức nghiệp vụ thị trường chứng khoán 4.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 4.2.1 Hạn chế đề tài Mặc dù đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để phân tích tồn số hạn chế bao gồm: - Phạm vi nghiên cứu: giới hạn thời gian chi phí nên tác giả tiến hành nghiên cứu sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HoSE) - Mẫu nghiên cứu: sử dụng liệu giá đóng cửa chứng khốn HoSE thu thập từ ngày 01/01/2004 đến 31/12/2012 Chưa có điều kiện để lấy hết số liệu từ ngày HoSE bắt đầu hoạt động 4.2.2 Hướng phát triển đề tài Từ hạn chế tác giả đưa định hướng phát triển đề tài sau: Đề tài mở rộng phạm vi nghiên cứu, khơng sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh mà cịn sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội Từ kết nghiên cứu phát triển nghiên cứu sâu khám phá hành vi bầy đàn nhóm nhà đầu tư khác nhau, ảnh hưởng khối lượng giao dịch đến hành vi bầy đàn Tìm mức độ biến động thị trường gây tượng bầy đàn cách tương đối Bản chất hành vi bầy đàn xuất TTCK Việt Nam NĐT tiếp nhận thông tin hành động giống hay đơn mù quáng làm theo xu hướng thị trường? KẾT LUẬN CHƯƠNG Để hạn chế tình trạng đầu lũng đoạn thị trường chứng khoán, quan quản lý cần đưa biện pháp nhằm ngăn chặn việc lợi dụng tâm lý bầy đàn để lủng đoạn thị trường chế tài mạnh, chí truy tố hành vi thao túng, giao dịch nội gián thơng tin sai thật Chính phủ cần cụ thể chi tiết theo hướng tăng cường mức độ xử phạt để cải thiện mức độ đe pháp luật lĩnh vực Chính phủ cần trao quyền kiểm tra rộng độc lập xử lý sai phạm cho Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, cho phép thành lập quan quyền đào tạo giám sát người hành nghề Có vậy, giúp có thêm rào cản cho việc đầu làm giá TTCK Nâng cao chất lượng thông tin thông tin tình hình tài cơng ty, đảm bảo xác, kịp thời, trung thực số liệu trình bày báo cáo tài Tăng cường giám sát để hạn chế việc rị rỉ thơng tin bên ngồi trước cơng bố cơng khai thị trường Thơng tin có chất lượng thơng tin minh bạch tạo niềm tin cho nhà đầu tư để họ tự tin đưa định đầu tư dựa vào thơng tin thức mà doanh nghiệp công bố nghe tin hành lang Cần tuyên truyền, cung cấp thông tin nhiều cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư cá nhân tham gia đầu tư để tránh giảm bớt tượng bầy đàn từ tin đồn thất thiệt Ngồi để tăng tính hiệu tính khoản cho thị trường chứng khốn cần thiết phải thành lập trị trường sản phẩm phái sinh, nâng cao vai trò định chế tài thị trường Sở giao dịch chứng khốn cần minh bạch thơng tin, đưa phân tích, cảnh báo diễn biến thị trường để nhà đầu tư nắm bắt thơng tin nhận định xác tình hình thị trường Có làm giảm tâm lý bầy đàn, tình trạng đầu thao túng giá TTCK Việt Nam KẾT LUẬN Tài hành vi ngày trở thành nhánh quan trọng lý thuyết tài Lý thuyết giúp đưa lý giải cho định kinh tế cách kết hợp lý thuyết tâm lý, nhận thức với kinh tế học truyền thống Tài hành vi có khả giải thích khơng cho việc định người thị trường mà mở cách thức để cải thiện thị trường tài Do đó, lý thuyết tài hành vi bổ sung cần thiết cho mơ hình định giá tài sản truyền thống Việt Nam giai đoạn Từ kết trên, nghiên cứu cho thấy tâm lý bầy đàn tồn mạnh thị trường chứng khoán Việt Nam Sự tăng giá liên tục đảo chiều mạnh mẽ thị trường năm vừa qua mức độ cho thấy thị trường bất ổn hàm chứa nhiều rủi ro hệ thống Ngoài ra, phản ứng bầy đàn nhà đầu tư thị trường tăng so với thị trường giảm không giống Bên cạnh nghiên cứu cịn cho thấy tâm lý bầy đàn đặc biệt tăng mạnh giai đoạn từ năm 2005 đến đầu năm 2007, giai đoạn tăng trưởng “bong bóng” thị trường Nhưng hai năm thị trường sụt giảm nghiêm trọng lại cho thấy kết hoàn toàn trái ngược, tâm lý bầy đàn không xuất giai đoạn này, điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết triển vọng Kahneman Tversky (1979) Phải thừa nhận hành vi bầy đàn dạng tâm lý người nên triệt tiêu hoàn toàn, với giải pháp phù hợp, hành vi bầy đàn hạn chế, từ góp phần giảm bớt tình trạng bong bóng đổ vỡ mang tính hệ thống thị trường, giúp thị trường phát triển ổn định chuyên nghiệp hơn, giảm rủi ro cho nhà đầu tư tăng khả tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chính phủ (2010), ‘Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán”, Nghị định số 85/2010/NĐ-CP ngày 02/08/2010 [2] Công ty CPCK FPT, “Dữ liệu lịch sử”, [19/05/2013], http://liveprice.fpts.com.vn/user/stock/lich-su/ [3] Công ty CPCK FPT, “Tin tức”, [19/05/2013], http://fpts.com.vn/VN/Tintuc/ [4] Công ty CPCK Ngân hàng Đầu tư Phát triển VN, “Tin tức”, [12/04/2013], http://www.bsc.com.vn/LastestNews.aspx [5] Cục thống kê TP.HCM, “Thông tin số liệu thống kê năm 2009”, [28/12/2012], http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thongtinvasolieuthongkenam2009 [6] Cục thống kê TP.HCM, “Thông tin số liệu thống kê năm 2010”, [28/12/2012], http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thongtinvasolieuthongkenam2010 [7] Cục thống kê TP.HCM, “Thông tin số liệu thống kê năm 2011”, [28/12/2012], http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thongtinvasolieuthongkenam2011 [8] Cục thống kê TP.HCM, “Thông tin số liệu thống kê năm 2012”, [12/05/2013], http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thongtinvasolieuthongkenam2012 [9] Lê Đạt Chí (2007), “Tài hành vi bất thường thị trường chứng khốn VN”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng năm 2007, p 06-09 [10] Ngân hàng Nhà nước (2007), “Kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư,kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, Chỉ thị số 03/2007/CT-NHNN ngày 28/05/2007 [11] Trần Ngọc Thơ (2004), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống Kê [12] Trần Thị Hải Lý (2010), “Hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán VN – Nguyên nhân số giải pháp”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, tháng năm 2010, p 18-25 [13] Trần Thị Tuấn Anh (2012), Bài giảng kinh tế lượng, Khoa Toán Thống Kê, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM [14] Trần Thị Tuấn Anh (2012), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Eview, Khoa Toán Thống Kê, Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM [15] Ủy Ban Chứng Khốn Nhà Nước, “Thơng tin thị trường – Thơng tin khác”, [12/05/2013], http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/vi/vimenu/vipages_vithongtinthitruong/tttt_thong tinkhac?_adf.ctrl-state=g1ldambjg_4&_afrLoop=834293909026000 [16] Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, “Tin tức & kiện – Thanh tra giám sát”, [12/05/2013], http://www.ssc.gov.vn/ubck/faces/vi/vimenu/vipages_vitintucsukien/thanhtragiamsat ?_adf.ctrl-state=g1ldambjg_4&_afrLoop=833836407187000 Tiếng Anh [17] Albert Phung (2010), Behavioral Finance, Investopedia University, http://www.investopedia.com/university/behavioral_finance/default.asp [18] Attiya Y Javid and Eatzaz Ahmad (2008), "The Conditional Capital Asset Pricing Model: Evidence from Karachi Stock Exchange", Working paper, Pakistan Institute of Development Economics Islamabad [19] Barberis Nicholas & Richard Thaler (2003), “A Survey of Behavioral Finance”, Handbook of the Economics of Finance, University of Chicago, Vol 1, p 1053-1128 [20] Brad M Barber and Terrance Odean (2001), "The Internet and the Investor", Journal of Economic Perspectives, Vol 15, p 41-54 [21] Charles G Lord, Lee Ross, and Mark R Lepper (1979), "Biased Assimilation and Attitude Polarization: The Effects of Prior Theories on Subsequently Considered Evidence", Journal of Personality and Social Psychology, Vol 37, p 2098-2109 [22] Daniel Kahneman and Amos Tversky (1973), "Judgment under Uncertainty: Heuristics and Biases", Interdisciplinary Research Conference, p.141-162 [23] Daniel Kahneman and Amos Tversky (1979), “Prospect Theory: An Analysis of Decision under Risk”, Econometrica, p 263-293 [24] D Lazar and Yaseer K.M (2010), “Testing the Empirical Validity of CAPM in Shorter Periods – Evidence from Indian Capital Market”, Working paper, Pondicherry University [25] Hakan Berument and Halil Kiymaz (2001), “The Day of the Week Effect on Stock Market Volatility”, Journal Of Economics And Finance, Vol 25, p 181193 [26] Eric C Chang, Joseph W Cheng and Ajay Khorana (1999), "An Examination of Herd Behavior in Equity Markets: An International Perspective", Journal of Banking and Finance No 24, p 1651-1679 [27] Javed Iqbal and Robert Brooks (2007), "A Test of CAPM on the Karachi Stock Exchange", International Journal of Business, p 429-444 [28] Kenneth R French and James M Poterba (1991), "Investor Diversification and International Equity Markets", Working paper, No 1609 [29] Mayank Joshipura (2009), “Does the stock market overreact _ Empirical evidence of contrarian returns from India market”, Institute of Management & Research, Mumbai [30] Mohammad Hasmat Ali, Serajul Islam and Mustafa Monir Chowdhury (2010), "Test of CAPM in Emerging Stock Markets: A study on Dhaka Stock Exchange", The Cost and Management, p.34-38 [31] Narasimhan Jegadeesh & Sheridan Titman (1993), "Returns to Buying Winners and Selling Losers: Implications for Stock Market Efficiency", The Journal of Finance, p 65-91 [32] Nawazish Mirza (2005), "The Death of CAPM: A Critical Review", The Lahore Journal of Economics, p 35-54 [33] Richard Thaler (2008), "Mental Accounting and Consumer Choice", Marketing Science, Vol 27, p 15–25 [34] Robert J Shiller (2000) Irrational Exuberance, Princeton University Press, Princeton [35] Shiller, Robert and Pound, John (1986), “Speculative Behavior of Institutional Investors”, Working Paper No.1964, National Bureau of Economic Research [36] Statman, Meir (1999), “Behavioral Finance: Past Battles and Future Engagements”, Financial Analysts Journal, Vol 55, No 6, p 18-27 [37] Valeed A Ansari (2000), "Capital Asset Pricing Model: Should We Stop Using It?", Working paper, p 55-64, Aligarh Muslim University [38] Victor Ricciardi and Helen K Simon (2000), “What is Behavioral Finance?”, Business, Education and Technology Journal, p 01-09 [39] Werner F M De Bondt and Richard Thaler (1985), "Does the Stock Market Overreact?", The Journal of Finance, Vol XL, p 793-805 [40] Whitney Tilson (2005), Applying Behavioral Finance to Value Investing, Partners LLC [41] William Christie and Roger Huang (1995), "Following the pied piper : Do individual returns herd around the market?", Financial Analysts Journal, p 3137 [42] Xinxin Wu (2006), An Empirical Test of CAPM: Evidence from Shanghai Stock Exchange 2001-2005, MA Ivestment anf Finance PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Kiểm định tính dừng liệu Null Hypothesis: Rmt has a unit root Exogenous: None Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=26) t‐Statistic Augmented Dickey‐Fuller test statistic Test critical values: 1% level 5% level 10% level *MacKinnon (1996) one‐sided p‐ values Augmented Dickey‐Fuller Test Equation Dependent Variable: D(Rmt) Method: Least Squares Date: 07/22/13 Time: 22:13 Sample (adjusted): 2242 Included observations: 2238 after adjustments Variable Coefficient Std Error Rmt(‐1) ‐0.66961 D(Rmt(‐1)) ‐0.04873 D(Rmt(‐2)) ‐0.10105 D(Rmt(‐3)) ‐0.1068 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin‐Watson stat 0.374704 0.373864 0.01605 0.575465 6073.974 2.00792 ‐19.7006 ‐2.566 ‐1.94097 ‐1.6166 0.033989218 0.030564035 0.025868846 0.021038624 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Prob.* 1.03E‐39 t‐Statistic Prob ‐19.7006 8.58E‐80 ‐1.59446 0.110976 ‐3.90639 9.65E‐05 ‐5.07659 4.16E‐07 1.52E‐06 0.020283 ‐5.42446 ‐5.41425 ‐5.42073 Phụ lục 1.2: Kiểm định đa cộng tuyến Dependent Variable: BP Method: Least Squares Date: 07/22/13 Time: 21:22 Sample: 2242 Included observations: 2242 Variable C TD R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) Coefficient Std Error t‐Statistic Prob ‐0.00021 5.14E‐06 ‐40.0593 4.39E‐265 0.039563 0.000307 129.0462 0.881437 0.881384 0.000167 6.22E‐05 16324.09 16652.92 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat 0.000277 0.000484 ‐14.5603 ‐14.5552 ‐14.5584 1.671274 Phụ lục 1.3: Kiểm định tự tương quan Breusch‐Godfrey Serial Correlation LM Test: F‐statistic 0.715475 Prob F(1,8) 0.42221 Obs*R‐squared 0.985109 Prob Chi‐Square(1) 0.320941 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 06/20/13 Time: 10:20 Sample: 2242 Included observations: 2242 Presample missing value lagged residuals set to zero Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C ‐4.37073 73.33929395 ‐0.0596 0.953939 TD ‐0.037 0.478744063 ‐0.07728 0.9403 BP 0.046959 0.389530522 0.120553 0.907018 RESID(‐1) ‐0.29704 0.351173615 ‐0.84586 0.42221 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.082092 ‐0.26212 46.79553 17518.57 ‐60.7439 0.238492 0.867143 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat Phụ lục 1.4: Kiểm định phương sai thay đổi 1.75E‐13 41.65369 10.79065 10.95229 10.73081 1.91262 Heteroskedasticity Test: White F‐statistic 116.8330 Prob F(2,2239) Obs*R‐squared 211.8681 Prob Chi‐Square(2) ‐ Prob Chi‐Square(2) ‐ Scaled explained 495.6466 SS Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 07/22/13 Time: 21:45 Sample: 2242 Included observations: 2242 Variable Coefficient C 0.0001 TD^2 0.0812 BP^2 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid 30.6317 0.0945 0.0937 0.0002 0.0001 0.0000 Std Error 0.0000 0.0169 t‐Statistic 13.2701 4.7953 Prob 0.0000 0.0000 6.7521 4.5366 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion 0.0001 0.0002 ‐13.9647 ‐13.9571 ‐13.9619 Log likelihood 15,657.4489 Hannan‐Quinn criter F‐statistic Prob(F‐statistic) 116.8330 0.0000 Durbin‐Watson stat 1.8199 Phụ lục 1.5: Kết hồi quy toàn thị trường Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 06/20/13 Time: 16:21 Sample: 2242 Included observations: 2242 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable C TD BP R‐squared Adjusted R‐squared Coefficient 0.0160 0.6147 ‐5.8678 0.1569 0.1561 Prob Std Error 0.0005 0.1018 2.8642 Mean dependent var S.D dependent var S.E of regression 0.0104 Akaike info criterion Sum squared resid 0.2440 Schwarz criterion Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) t‐ Statistic 7048.8333 Hannan‐Quinn criter 208.3333 Durbin‐Watson stat 0.0000 29.2328 6.0361 ‐2.0487 0.0000 0.0000 0.0406 0.0219 0.0114 ‐ 6.2853 ‐ 6.2777 ‐ 6.2825 1.2022 Phụ lục 1.6: Kết hồi quy thị trường tăng Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 07/02/13 Time: 10:36 Sample: 1154 Included observations: 1154 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C 0.0159 0.0006 28.8972 0.0000 TD 0.6031 0.0698 8.6399 0.0000 BP ‐4.4018 1.6060 ‐2.7408 0.0062 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.2024 0.2011 0.0101 0.1163 3672.5436 146.0742 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat Phụ lục 1.7: Kết hồi quy thị trường giảm 0.0221 0.0112 ‐6.3597 ‐6.3466 ‐6.3547 1.2176 Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 07/02/13 Time: 10:38 Sample: 1088 Included observations: 1088 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C 0.0158 0.0007 24.1648 0.0000 TD 0.6858 0.0918 7.4692 0.0000 BP ‐9.1963 2.2663 ‐4.0579 0.0001 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.1183 0.1167 0.0108 0.1264 3384.8621 72.8232 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat 0.0216 0.0115 ‐6.2167 ‐6.2029 ‐6.2114 1.0615 Phụ lục 1.8: Kết hồi quy giai đoạn 2005-2006 Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 07/13/13 Time: 16:10 Sample: 500 Included observations: 500 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C 0.0118 0.0009 12.8960 0.0000 TD 1.5724 0.1472 10.6827 0.0000 BP ‐27.2005 3.5952 ‐7.5658 0.0000 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.2717 0.2688 0.0119 0.0699 1509.2446 92.7207 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat Phụ lục 1.9: Kết hồi quy giai đoạn 2007-2008 Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 07/13/13 Time: 16:08 Sample: 492 Included observations: 492 0.0215 0.0139 ‐6.0250 ‐5.9997 ‐6.0151 1.1786 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C 0.0230 0.0013 17.8043 0.0000 TD 0.1134 0.1299 0.8735 0.3828 BP 3.7668 2.6620 1.4150 0.1577 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.0784 0.0746 0.0127 0.0784 1452.9326 20.7912 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat 0.0265 0.0132 ‐5.8940 ‐5.8684 ‐5.8840 1.3298 Phụ lục 1.10: Kết hồi quy giai đoạn 2010-2012 Dependent Variable: CSADN Method: Least Squares Date: 07/13/13 Time: 16:13 Sample: 748 Included observations: 748 White Heteroskedasticity‐Consistent Standard Errors & Covariance Variable Coefficient Std Error t‐Statistic Prob C 0.0174 0.0002 75.7379 0.0000 TD 0.3493 0.0357 9.7813 0.0000 BP ‐8.5315 1.0657 ‐8.0054 0.0000 R‐squared Adjusted R‐squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F‐statistic Prob(F‐statistic) 0.1229 0.1206 0.0031 0.0069 3272.6454 52.1995 0.0000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan‐Quinn criter Durbin‐Watson stat 0.0194 0.0033 ‐8.7424 ‐8.7238 ‐8.7352 0.9078 ... bầy đàn thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết trên, ta kết luận có tồn hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam, hành vi xuất hai trường hợp thị trường tăng thị trường. .. hai trường hợp thị trường lên xuống, hành vi bầy đàn thị trường có giống khơng, nghiên cứu sử dụng kiểm định: : = , hành vi bầy đàn đối xứng hai trường hợp thị trường lên xuống : ≠ , hành vi bầy. .. hệ thống thị trường tài cách hiểu hành vi người chế tâm lý họ đưa định tài Đề tài: ? ?Kiểm định hành vi bầy đàn thị trường chứng khoán Vi? ??t Nam? ?? phần lý giải bất thường tồn TTCK Vi? ??t Nam Mục tiêu

Ngày đăng: 10/10/2022, 16:34

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Hàm giá trị trong lý thuyết triển vọng Tversky và Kahneman (1979) 1.3.7Sợ thua lỗ (Loss Aversion) - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 1.1.

Hàm giá trị trong lý thuyết triển vọng Tversky và Kahneman (1979) 1.3.7Sợ thua lỗ (Loss Aversion) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1: Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2004- 2005 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.1.

Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2004- 2005 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.2: Thị trường chứng khốn Tp.HCM năm 2006 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.3 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2007 - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.2.

Thị trường chứng khốn Tp.HCM năm 2006 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.3 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2007 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3: Thị trường chứng khốn Tp.HCM năm 2007 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.3.

Thị trường chứng khốn Tp.HCM năm 2007 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4: Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2008 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.5 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2009 - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.4.

Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2008 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.5 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.5: Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2009 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.5.

Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2009 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Năm 2010 được xem là năm của các “đội lái”. Những điển hình cho thành công của các “đội lái” có thể kể đến như HTV, VHG… Trước đây các mã này rất ít được NĐT biết đến nhưng sau khi có “bàn tay” của các “đội lái” thì những mã này tăng điểm chóng mặt chỉ tr - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

m.

2010 được xem là năm của các “đội lái”. Những điển hình cho thành công của các “đội lái” có thể kể đến như HTV, VHG… Trước đây các mã này rất ít được NĐT biết đến nhưng sau khi có “bàn tay” của các “đội lái” thì những mã này tăng điểm chóng mặt chỉ tr Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7: Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2011 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.8 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2012 - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Hình 2.7.

Thị trường chứng khoán Tp.HCM năm 2011 Nguồn: Số liệu lịch sử từ Công ty FPTS [2] 2.1.8 Diễn biến thị trường chứng khoán TP.HCM năm 2012 Xem tại trang 33 của tài liệu.
nghiệp không tiếp cận được vốn vay do các ngân hàng phải xử lý nợ xấu. Tình hình trở nên ảm đạm hơn sau ngày 21/08/2012 – ngày được coi là “ngày thứ ba đen tối” của  TTCK  Việt  Nam  khi  ông  Nguyễn  Đức  Kiên  (phó  Chủ  tịch  Hội  đồng  sáng  lập của n - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

nghi.

ệp không tiếp cận được vốn vay do các ngân hàng phải xử lý nợ xấu. Tình hình trở nên ảm đạm hơn sau ngày 21/08/2012 – ngày được coi là “ngày thứ ba đen tối” của TTCK Việt Nam khi ông Nguyễn Đức Kiên (phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập của n Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả thống kê mô tả các biến - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bảng 3.1.

Kết quả thống kê mô tả các biến Xem tại trang 46 của tài liệu.
Theo kết quả hồi quy, với p-value nhỏ hơn 0.05 cho thấy mơ hình đều phù hợp ở cả 3 giai đoạn khác nhau của thị trường - Kiểm định hành vi bầy đàn trên thị trường chứng khoán Việt Nam

heo.

kết quả hồi quy, với p-value nhỏ hơn 0.05 cho thấy mơ hình đều phù hợp ở cả 3 giai đoạn khác nhau của thị trường Xem tại trang 49 của tài liệu.

Mục lục

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

    TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013

    BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    1. Lý do nghiên cứu của đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan