Họ tên: Trần Ngọc Quỳnh Mã SV: 18D130185 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam? Trả lời: 1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử: Các nước thành viên phải đối xử thương mại Mục đích ngun tắc xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nước, từ thúc đẩy kinh tế quốc tế Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc: nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên khác vơ điều kiện dành ưu đãi thương mại dành cho thành viên lại Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia: Các nước dành cho hàng hóa dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ QSHTT nước thành viên đãi ngộ không phần thuận lợi dành cho hàng hóa dịch vụ nước Nói tóm lại: hàng hóa sau nộp thuế nhập phải đối bình đẳng hàng hóa nước Ví dụ Việt Nam cam kết dành chế độ đãi ngộ quốc gia cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đối xử không thuận lợi so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước Việt Nam cam kết mở cửa thị trường đối xử quốc gia thương mại dịch vụ cho toàn 11 ngành 110/160 phân ngành dịch vụ theo quy định GATS 1.2 Nguyên tắc tự hóa thương mại: Các nước thực việc mở cửa thông qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế phi thuế, tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa nước thành viên xâm nhập vào thị trường Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ thông qua qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hóa ngày tăng với suất lao động nâng cao Nguyên tắc làm giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ Đối với nước phát triển: mức độ mở cửa cao hơn, lộ trình ngắn Đối với nước chậm phát triển: mức độ mở cửa thấp hơn, lộ trình dài Ví dụ: Tính đến 1/2020 Việt Nam tham gia 12 FTA, FTA ký chưa có hiệu lực, FTA đàm phán Các FTA đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn có quan hệ thương mại với 230 thị trường 1.3 Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: - Hoạt động Thương mại quốc tế phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển - Cạnh tranh phải công khai,công không bị bóp méo, tạo điều kiện để kinh tế quốc tế phát triển Ví dụ: Chính phu Việt Nam cam kết điều tiết để kinh tế hàng hóa cạnh tranh cơng bình đẳng, kiên xử lý tượng cạnh tranh không lành mạnh, quy định chống bán phá giá, … 1.4 Nguyên tắc minh bạch hóa: - Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải đảm bảo tính ổn định rõ ràng dự báo kinh tế quốc tế Nghĩa sách, luật pháp kinh tế quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho kinh tế quốc tế - Nguyên tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh kinh tế quốc tế: Các quy định, sách nhà nước phải công bố công khai Có lộ trình thực để chuẩn bị đoán trước Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế → Mục đích tạo mơi trường kinh doanh cơng khai, minh bạch tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển Ví dụ nỗ lực Việt Nam minh bạch nước WTO thừa nhận việc trí để Việt Nam gia nhập, trở thành thành viên thức Trong thời gian qua, số dự án nước hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu, xây dựng sở cho việc thực thi nghĩa vụ minh bạch tổ chức hội thảo chuyên đề minh bạch, dự án Star Hoa Kỳ hỗ trợ xây dựng phần mềm Công báo điện tử Văn phịng Chính phủ tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, Cộng đồng Châu Âu hỗ trợ xây dựng mạng lưới hỏi đáp sách hàng rào kỹ thuật rà sốt sách pháp luật… 1.5 Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập: Theo thông lệ chung theo quy định WTO quốc gia chậm phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000 USD/ người/ năm Các nước phát triển 10006000 USD/Người/năm Hiện ¾ số nước giới quốc gia phát triển nguyên tắc dành điều kiện đối xử đặc biệt cho quốc gia để khuyến khích phát triển cải cách kinh tế họ Theo quy định WTO nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Các ưu đãi là: Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ Ví dụ nước chậm phát triển phép kéo dài năm so với nước phát triển việc mở rộng thị trường viễn thơng cho cạnh tranh nước ngồi Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa, biện pháp trợ cấp khắc nhằm làm giảm giá thành sản phẩm nội địa làm gia tăng giá thành sản phẩm nhập (Theo quy định điều XVII Đãi ngộ đặc biệt quốc gia phát triển thời hạn năm kể từ ngày gia nhập WTO sử dụng loại trợ cấp nói trên) hay hồn tồn khơng áp dụng quy định trợ cấp xuất cho nước chậm phát triển Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triên có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách? Trả lời: Chính sách kinh tế quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế- trị- xã hội đất nước 2.1 Chính sách bảo hộ thương mại: Là hình thức sách thương mại nhà nước áp dụng nhiều biện pháp cần thiết để bảo vê thị trường nội địa, bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hố nhập Chính sách làm hạn chế thương mại nước xâm nhập thị trường nội địa từ nước khác Ví dụ: Để bảo vệ ngành sản xuất tơ nước phủ Việt Nam chủ trương đánh thuế cao vào ô tô nhập từ nước Năm 2019, mức thuế nhập đánh vào ô tô nguyên nhập từ châu Âu 70 % xe dung tích 3000cc 7585% với xe 3000cc Chính sách thuế đẩy giá ô tô nhập lên cao, giảm cạnh tranh ô tô nhập Điều tạo điều kiện cho ngành ô tô nước vươn lên phát triển cạnh tranh 2.2 Chính sách tự hóa thương mại: Là hình thức sách thương mại Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào q trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hồn tồn thị trường nội địa cho hàng hoá tự lưu thơng ngồi nước, tạo điều kiện cho kinh tế quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh Chính sách cho phép thương nhân hoạt động tự không bị nhà nước can thiệp Lý thuyết lợi so sánh cho cho phép bên tham gia kinh tế quốc tế để hưởng lợi từ hoạt động Ví dụ: Theo Qũy Tiền Tệ Quốc tế( IMF), tổng sản phầm quốc nội ( GDP) Bhutan tăng 77% kể từ ký kết Hiệp định tự thương mại khu vực Nam Á Các nước SAFTA khác Ấn Độ Sri Lanka đạt mức tăng trưởng tương tự Ngoài việc thúc đẩy kinh tế, thương mại tự làm tăng mức độ hấp dẫn đầu tư quốc gia Theo Ngân hàng giới dòng vốn ròng FDI đến Keyna tăng 250% sau góp phần hình thành khối thương mại Cộng đồng Đông Phi( EAC) 2.3 Sự kết hợp hai sách tự thương mại bảo hộ thương mại: Tự hóa thương mại có lộ trình, bảo hộ lĩnh vực kinh tế cần thiết Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, phủ nước có lý khác lựa chọn tự hóa thương mại hay bảo hộ thị trường nước