1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIEU LUAN - TRẦN NGỌC QUỲNH

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN SỬ DỤNG TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Đề tài: Anh/chị cho biết số biện pháp giúp trẻ mầm non làm quen tác phẩm văn học mà trường anh/chị cơng tác Hãy nêu khó khăn thuận lợi q trình sử dụng biện pháp - Họ tên: Trần Ngọc Quỳnh - Ngày tháng năm sinh: 27/10/1992 - Chuyên ngành: Giáo dục học bậc mầm non - Lớp/ Khóa học: K27-Quận (2019-2021) BÀI LÀM: I MỞ ĐẦU: Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển tồn diện, hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng kiến thức tiếp thu vào thực tiễn sống trẻ Đồng thời phải tạo lớp người vừa có trí thức, có lịng yêu quê hương đất nước, vừa biết yêu đẹp, giàu ước mơ sáng tạo, phẩm chất cần hình thành cho trẻ từ năm đầu đời, hình thành cho trẻ qua cảm nhận âm điệu, vần thơ, câu chuyện Văn học nghệ thuật mà đặc biệt thơ, truyện phương tiện quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ cách toàn diện Ở trường Mầm non cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển ngơn ngữ góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Làm để trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học, cần phải thực số biện pháp trường mầm non giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học làm quen với tác phẩm nghệ thuật Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thực nhiệm vụ trọng tâm ngành học Mầm non lĩnh vực phát triển ngôn ngữ – giáo dục nghệ thuật Những tác phẩm văn học cho trẻ Mầm non có ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ Những hình tượng tươi sáng, tranh giàu chất thơ thiên nhiên vẽ lên tác phẩm, nhạc điệu vần thơ, tính chuẩn xác, biểu cảm ngơn ngữ cháu u thích Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ từ trẻ ghi nhớ hứng thú đọc kể lại câu chuyện, thơ Vốn từ ngữ tăng lên, ngôn ngữ trẻ trở nên phong phú, tích cực Tình yêu ngôn ngữ nghệ thuật trẻ cần giáo dục từ thời thơ ấu trẻ mang tình u đến trường phổ thơng mai sau cháu thêm yêu văn học nước nhà Trong thực tế việc dạy trẻ Mầm non làm quen với tác phẩm văn học mang tích chất đáp ứng đủ chương trình mà chưa ý đến việc hình thành cảm thụ văn học cho trẻ, chưa ý đến vẻ đẹp nội dung hình thức tác phẩm văn học trình dạy, giáo viên thiếu nhạy cảm linh hoạt việc sử dụng biện pháp thủ thuật dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Vì học chưa đạt kết cao Bên cạnh cịn nguyên nhân khách quan giáo viên thực chương trình Giáo dục Mầm non cịn hạn chế hình thức tổ chức, cách lựa chọn nội dung theo chủ đề, theo hướng mở nên phần ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nhà trường Cơ sở thực tiễn: Thuận lợi: Trường Mầm non Mạ Non thuộc địa bàn khu dân cư cotec, ấp 1, xã Phú Xuân, huyện Nhà Bè, nhà trường đạt danh hiệu trường mầm non đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ năm 2017 chuẩn Quốc gia cấp độ năm 2018 Các năm học đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chun mơn vững vàng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi nhiều năm Năm học 2019-2020 trường có 12 nhóm lớp/349 trẻ Trong nhà trẻ có nhóm/50 Mẫu giáo 10 lớp/299 trẻ Tổng số cán giáo viên nhân viên 28 đồng chí (ban giám hiệu: 03; giáo viên đứng lớp: 20; nhân viên: 05), trường hợp đồng thêm 05 giáo viên 05 nhân viên nhằm đảm bảo tốt nhiệm vụ giáo dục, ch8am sóc, ni dưỡng trẻ mầm non đơn vị Nhà trường có sở vật chất tương đối khang trang Có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, có trình độ đạt chuẩn chuẩn Tài liệu hướng dẫn đảm bảo, theo chương trình Giáo dục Mầm non Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên chuyên đề cho trẻ làm quen với chuyên đề văn học chuyên đề khác Khó khăn: Xuất phát từ thực trạng việc dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học giáo viên trường mầm non, tìm hiểu cảm thụ văn học trẻ mầm non nhà trường Việc giáo viên vận dụng phương pháp, thủ pháp vào tiết học để tiết học đạt hiệu cịn chưa cao Khả ngơn ngữ khiếu sư phạm giáo viên bị hạn chế Giáo viên khơng biết trình bày đưa vào sử dụng câu chuyện, thơ cho hiệu lôi thu hút trẻ cảm thụ nội dung truyền thụ Một số giáo viên trẻ trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy thực tế, thực tiết học máy móc, thiếu sáng tạo, khơng xác định rõ ràng đâu biện pháp nên khơng khai thác triệt để phương pháp dẫn đến chưa làm bật đặc trưng tiết học, việc cập nhật với cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế Tiết học khơ cứng chưa khai thác biện pháp tích hợp lồng ghép nội dung khác vào tiết học để kích thích tư trẻ III CÁC BIỆN PHÁP ĐÃÁP DỤNG Bản thân đưa số biện pháp đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học áp dụng có hiệu nhà trường sau: - Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên nắm đặc điểm lĩnh hội văn học trẻ Mầm non qua việc học mà chơi Đây biện pháp quan trọng nhằm phát triển khả nghe nói cho trẻ mầm non Để nói tốt trẻ cần phải luyện nghe âm ngôn ngữ, nghe âm khác từ câu, nghe ngữ điệu thể sắc thái tình cảm khác nhau, nghe biểu cảm giọng nói khác Ở trẻ Mẫu giáo lứa tuổi khác đặc điểm tiếp nhận văn học khác Trẻ mầm non tiếp nhận văn học có màu sắc riêng mà phải ý để đưa trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu tốt Sự tiếp nhận văn học trẻ có đặc điểm sau: Tiếp nhận tác phẩm đọc gián tiếp Tiếp nhận tác phẩm chứa đựng khả tưởng tượng mạnh mẽ Tiếp nhận tác phẩm mang tính tập thể Tiếp nhận tác phẩm phụ thuộc vào q trình khơn lớn phát triển tâm lý trẻ Muốn trẻ tiếp cận tác phẩm văn học cách có hiệu giáo viên phải nắm vững nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học” Trẻ Mầm non hiếu động, tị mị ham học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trẻ thực học chơi để lĩnh hội khái niệm ban đầu tri thức khoa học, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ học mà chơi, chơi mà học Tuy nhiên để trẻ lĩnh hội tốt thơng qua hoạt động cần có dẫn dắt, hướng dẫn cô giáo, giáo viên cần quan tâm đến việc lựa chọn nội dung cho kiến thức trẻ tiếp cận tích hợp nội dung chơi khơng làm cho trị chơi trở nên khơ khan, gị bó trẻ Vận dụng đặc điểm vào trình dạy trẻ làm quen với văn học có hiệu Cơ giáo tái lại tác phẩm văn học cảm nhận mình, đọc kể diễn cảm tác phẩm Qua tác phẩm văn học trẻ học, chơi thơng qua trị chơi đóng kịch, tập làm sách truyện, tập kể chuyện theo nhóm, tập kể chuyện theo tranh Như học thông qua vui chơi không phương tiện hình thành phát triển lực trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm xúc cảm thẩm mỹ cho trẻ Thơng qua trị chơi trẻ làm quen với ngơn ngữ giao tiếp, ngơn ngữ nói qua trị chơi trẻ sử dụng ngơn ngữ để kể lại việc, kiện diễn xung quanh trẻ, giáo giúp trẻ nhớ lại tình tiết câu chuyện thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo từ giúp trẻ phát triển tốt ngơn ngữ Ví dụ: Thơng qua câu truyện kể cô giáo truyện “Ba cô gái” qua hệ thống câu hỏi: Truyện kể ai? Hình ảnh “Cả ba gái lớn nhanh thổi” có ý nghĩa gì? Vì biết? - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học nhà trường cách có hiệu Dựa vào thực tế nhà trường, nhóm lớp, đạo giáo viên tự xây dựng kế hoạch giảng dạy lớp cho sát với thực tế, phù hợp với nhận thức độ tuổi Trong trình tổ chức tiết học giáo viên cần nghiên cứu tạo điều kiện cho trẻ nhận thức qua câu chuyện, thơ gần gũi, lựa chọn tác phẩm cho trẻ làm quen phải đáp ứng yêu cầu chuyện kể có tính giáo dục hay khơng? Có phù hợp với độ tuổi khơng? Tiết học bắt đầu vấn đề mà trẻ hứng thú say mê tổ chức hình thức trị chơi từ trẻ có hội tiếp xúc thoải mái tự nhiên, tích cực đàm thoại trẻ từ tạo hội cho trẻ phát triển ngôn ngữ, hiểu sâu tác phẩm, biết sống người, động vật, tượng tự nhiên… Chỉ đạo tổ khối xây dựng tiết mẫu, kiến tập trao đổi rút kinh nghiệm tiết dạy để từ thống chung phương pháp giáo dục Nâng cao hiệu tiết dạy làm quen với văn học Tổ chức sinh hoạt họp tổ, họp chuyên môn, giáo viên chia biện pháp kể chuyện hay, đọc thơ diễn cảm nhằm giúp đồng nghiệp có hội học hỏi để giúp trẻ mạnh dạn tự tin luyện cách kể chuyện đọc thơ cho trẻ Chỉ đạo nhóm lớp thường xuyên cho trẻ tham gia vào hoạt động tập thể ngày hội ngày lễ trẻ tham gia đóng kịch, qua đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu chuyện làm sống lại tâm trạng hành động, ngôn ngữ hội thoại nhân vật chuyện, qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tăng khả giao tiếp, tăng cường tính tập thể - Biện pháp 3: Đọc tác phẩm nghệ thuật sử dụng phương tiện trực quan trọng hoạt động cho trẻ làm quen văn học + Đọc tác phẩm nghệ thuật: Biện pháp đọc tác phẩm có nghệ thuật biện pháp đặc thù việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, qua đọc diễn cảm khơi gợi lên tâm trạng mảnh đời, tính cách khác nhau, thấm nhuần tính nhân văn đứa trẻ Ngay từ đầu năm học nhà trường triển khai việc áp dụng hiệu cách đọc tác phẩm nghệ thuật qua việc triển khai giúp cho giáo viên có kiến thức để truyền thụ kiến thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhà trường Tổ chức có kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên trung bình cách tạo điều kiện cho dự lớp điểm Họp tổ chuyên môn để nhận xét mặt mạnh, tồn tổ đồng thời giải khó khăn thắc mắc việc triển khai Chọn giáo viên dạy giỏi xây dựng tiết mẫu để tổ chức chuyên đề cho tất giáo viên dự nhân diện rộng giáo viên khác, mặt khác giúp giáo viên lựa chọn nội dung câu chuyện thơ hay hấp dẫn gần gũi đưa vào tiết dạy, hướng dẫn trẻ đọc đúng, không đọc ngọng, đọc diễn cảm, thể rõ ngữ điệu, âm điệu tác phẩm Hoạt động giúp cho trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ đích làm tăng thêm khả cảm thụ hiểu biết trẻ văn học Dạy trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm hai yêu cầu phải tiến hành song song Qua đọc diễn cảm nội dung câu chuyện bắt buộc giáo viên phải thuộc truyện, thơ Từ việc thuộc tác phẩm cô giáo thể giọng đọc, giọng kể lưu loát, luyến láy đến đoạn đối thoại nhân vật, cô giáo phải biết sử dụng thủ thuật kể chuyện cho trẻ nghe, sử dụng giọng điệu bản, ngữ điệu ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ âm ngơn ngữ để giúp trẻ cảm nhận tính cách, hành động, tâm trạng nhân vật truyện, từ biết bộc lộ thái độ, tình cảm trước nhân vật câu chuyện Ngồi biện pháp cho trẻ kể chuyện sáng tạo đem lại hiệu thiết thực, hoạt động kể chuyện mà nội dung trẻ tự nghĩ theo chủ đề dựa vào gợi ý tranh + Sử dụng phương tiện trực quan: Hình tượng trực quan quan trọng với trẻ trẻ lời nói cụ thể có hình ảnh trực quan minh họa giáo viên giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách dễ hiểu Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non phương tiện thiếu để hỗ trợ cho việc thành công tiết dạy đồ dùng trực quan minh họa tơi đưa số biện pháp sau: Tổ chức cho giáo viên hội thảo trao đổi kinh nghiệm việc sử dụng đồ dùng trực quan cho hiệu Lựa chọn phương tiện trực quan cho phù hợp có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, phương pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Mầm non, Ngơn ngữ hình thể cô giáo phương tiện trực quan sinh động Ngơn ngữ nói, đọc diễn cảm rõ ràng mạch lạc, tình cảm hịa quyện âm thanh, nghĩa từ, giọng điệu cử điệu làm sống dậy hình ảnh đẹp mắt trẻ Ngồi ngơn ngữ hình thể rối, tranh biện pháp trực quan sinh động giúp trẻ hứng thú tạo kết tốt học Ví dụ: Trong tiết kể chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ” sử dụng rối tay kể chuyện đem lại hiệu cao cho trẻ nhân vật, di chuyển rối thu hút ý trẻ - Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên tạo môi trường văn học trường, lớp mầm non theo nội dung chủ đề năm học Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường lớp mầm non quan trọng giáo viên sưu tầm tranh ảnh nội dung truyện giúp trẻ có điều kiện tiếp cận với tác phẩm từ trẻ thích đọc sách truyện Ngay từ đầu năm học nhà trường lên kế hoạch cụ thể cho chủ đề, sau huy động nhân lực lớp làm tranh chủ đề treo sân trường vừa tranh giới thiệu chủ đề vừa tranh tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu chủ đề em học, từ cha mẹ trẻ cung cấp thêm cho trẻ số nội dung văn học liên quan đến chủ đề trẻ học, qua tạo điều kiện cho trẻ làm quen với văn học có hiệu Chỉ đạo cho nhóm lớp cần phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh nhà trường đóng góp, sưu tầm sách văn học, sách truyện tranh, họa báo, tạp chí, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng góc sách truyện Tại góc sách truyện trẻ xem tranh, truyện, họa báo… Cô giáo đọc cho trẻ nghe dạy trẻ tri giác tranh truyện, trẻ tự đọc, đọc thầm theo trí nhớ nội dung câu chuyện cô kể khớp nội dung câu chuyện với tranh Tạo tranh thơ chữ to, tranh truyện cổ tích, trang trí góc sách truyện đẹp mắt lơi hấp dẫn trẻ từ giúp trẻ u thích học mơn văn học Vào ngày hội ngày lễ khuyến khích lớp cho trẻ làm đồ dùng minh họa, trang trí quần áo để đóng kịch, diễn rối v.v… Ví dụ: Trong “Ngày hội đêm Rằm” trẻ trang trí sân khấu, trang trí đèn ơng sao, mũ múa trẻ biểu diễn tiết mục văn nghệ phục vụ cho buổi biểu diễn - Biện pháp 5: Phối kết hợp với bậc cha mẹ trẻ tổ chức xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nhà trường Biện pháp tuyên truyền trao đổi với phụ huynh: Qua biện pháp giúp trẻ hiểu thơ, câu chuyện cô cần cung cấp cho trẻ chủ đề cách dễ dàng Trong nhiều năm qua hội phụ huynh học sinh thực yêu cầu chung nhà trường thực chung kế hoạch nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Ngay từ đầu năm học nhà trường họp phụ huynh toàn trường, bầu ban đại diện cha mẹ trẻ cho năm học mới, để nhằm hỗ trợ cho nhà trường thống kế hoạch công tác, buổi họp thường kỳ, đột xuất, thống thực khoản thu chi, hỗ trợ kinh phí mua sắm xây dựng, khen thưởng học sinh, kinh phí tổ chức hội thi cho trẻ, cho cơ, qua thúc đẩy phong trào thi đua trò nhà trường nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học nhà trường Ngoài nhà trường đạo nhóm lớp phối kết hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh tuyên truyền trao đổi thường xuyên qua chủ đề học, qua việc trao đổi nhằm giúp phụ huynh biết chủ đề tới em học thơ câu chuyện để cha mẹ trẻ nhà rèn thêm kiến thức cho trẻ, tạo điều kiện cho cô giáo dạy trẻ làm quen với văn học nhóm lớp, từ chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nhà trường nâng lên Chỉ đạo nhóm lớp thực tốt nhiệm vụ phối hợp với gia đình trẻ Muốn tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp nhà trường giáo viên cần thực tốt yêu cầu sau: Lắng nghe ý kiến cha mẹ trẻ, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với phụ huynh, sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức gia đình có u cầu, thơng tin đầy đủ cho cha mẹ trẻ chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ trường nhiều hình thức khác họp phụ huynh, bảng thơng báo, góc trao đổi với phụ huynh, giới thiệu hoạt động ngày trường giáo viên trẻ Liên lạc thường xuyên với gia đình để tìm hiểu sinh hoạt trẻ gia đình, thơng tin cho cha mẹ trẻ biết tình hình trẻ lớp, thay đổi trẻ có để kịp thời có biện pháp giáo dục cho phù hợp Trong lập kế hoạch theo chủ đề, kế hoạch tuần, giáo viên cần đưa nội dung phối hợp với gia đình vào kế hoạch, cần nêu yêu cầu cụ thể vấn đề cần phối hợp với gia đình để thực chủ đề Ví dụ: Cần phụ huynh đóng góp vật liệu giấy báo cũ, bìa, hạt… nhà phụ huynh đọc cho trẻ nghe thơ, truyện gia đình, giáo, u cầu giáo viên nên thơng báo cho phụ huynh đón trả trẻ góc “tuyên truyền cho cha mẹ trẻ” sau thời gian đưa yêu cầu phụ huynh, giáo viên đưa số thông tin Thông báo danh sách phụ huynh thực yêu cầu, nhắc lại yêu cầu với số phụ huynh Khi đánh giá sau chủ đề, giáo viên phải có phần nhận xét cơng tác phối hợp với gia đình phục vụ cho việc thực chủ đề (những thực được, cịn tồn gì, có cần rút kinh nghiệm, hướng giải nào?…) Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường Mầm non phụ thuộc nhiều vào tham gia đóng góp gia đình trẻ Vì vậy, trình giáo dục, giáo viên cần phải có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhiều nội dung, hình thức phong phú để tạo điều kiện cho công tác dạy trẻ nhà trường có hiệu Đối với trẻ mầm non, khả nghe nói ln liên quan chặt chẽ với nhau, giáo viên nên tạo hội cho trẻ nghe nói lúc nơi hoạt động giao tiếp hàng ngày, trò chuyện với trẻ, hoạt động vui chơi, hoạt động kể chuyện… - Biện pháp 6: Chỉ đạo tự học tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học Biện pháp tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ qua việc tự học tự bồi dưỡng, giáo viên học hỏi nhiều điều từ đơn vị bạn Từ đúc rút kinh nghiệm để áp dụng thực có hiệu đơn vị Để thực tốt công tác đạo việc nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học nhà trường Đề xuất cho giáo viên tham gia chuyên đề Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức Triển khai chuyên đề lớn nhà trường, sau đạo lớp điểm dạy mẫu để rút kinh nghiệm nhân diện rộng Có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên có chun mơn trung bình cách tạo điều kiện cho dự lớp điểm Tổ chức cho giáo viên dự chéo nhận xét góp ý để rút kinh nghiệm lẫn Tổ chức thi chọn giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện, qua nhằm cho giáo viên có điều kiện cọ sát nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tạo điều kiện cho tất giáo viên tham dự lớp học nâng chuẩn, bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn Tạo điều kiện cho giáo viên tham khảo tài liệu sách báo nói chuyên đề học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tổ chức cho giáo viên thăm quan học hỏi kinh nghiệm trường bạn Huyện, dự giờ, trao đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, việc tạo môi trường mở lớp học theo chủ đề chủ điểm để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, thực thường xuyên chuyên đề làm quen với văn học qua chủ đề, có nhận xét rút kinh nghiệm đánh giá giáo viên ,trên trẻ qua chủ đề thực Sơ kết học kỳ tổng kết đánh giá việc thực chuyên đề IV KẾT LUẬN Những biện pháp có tính khả thi sau thời gian áp dụng 12 nhóm lớp/20 giáo viên thấy có chuyển biến rõ rệt, chất lượng hoạt động cho trẻ làm quen với văn học trường nâng lên, qua khảo sát, qua dự kiểm tra lớp 90% trẻ độ tuổi thực thích thú tham gia vào hoạt động văn học, tích cực tham gia vào tiết kể chuyện đọc thơ, tham gia hào hứng vào hoạt động tập thể đóng kịch, tham dự vào thi đọc thơ, kể truyện diễn cảm cấp… tạo không khí vui tươi phấn khởi, tạo động lực thúc đẩy lên phong trào sưu tầm, sáng tác câu truyện phục vụ cho môn học, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh ... nhà trường có trình độ chun môn vững vàng đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi nhiều năm Năm học 201 9-2 020 trường có 12 nhóm lớp/349 trẻ Trong nhà trẻ có nhóm/50 Mẫu giáo 10 lớp/299 trẻ Tổng số cán... biện pháp đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với văn học áp dụng có hiệu nhà trường sau: - Biện pháp 1: Chỉ đạo giáo viên nắm đặc điểm lĩnh hội văn học trẻ Mầm non qua việc học mà chơi... qua hệ thống câu hỏi: Truyện kể ai? Hình ảnh “Cả ba gái lớn nhanh thổi” có ý nghĩa gì? Vì biết? - Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn

Ngày đăng: 24/03/2022, 09:47

w