1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyễn thị quỳnh 18d130046

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 42,7 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Quỳnh Mã SV: 18D130046 Lớp HC: K54E1 BÀI KIỂM TRA MƠN CHÍNH SÁCH KINH TẾ QUỐC TẾ Bài làm: Câu 1:  Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế -Nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử nguyên tắc mà nước thành viên phải đối xử thương mại tham gia Hiệp hội thương mại quốc tế Mục đích nguyên tắc xóa bỏ phân biệt đối xử, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng nước để từ thúc đẩy hoạt động kinh tế Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc và Đãi ngộ quốc gia hai nguyên tắc tảng pháp luật WTO: + Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN-Most Favoured Nation treatment): Nếu nước dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên vô điều kiện dành ưu đãi thương mại cho nước thành viên cịn lại + Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT-National treatment): quy định Ðiều III Hiệp định GATT, Ðiều 17 GATS TRIPS Nguyên tắc NT hiểu hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hoá loại nước Có nghĩa hàng hóa sau nhập nộp thuế phải đối xử bình đẳng hàng hóa nước -Nguyên tắc tự hóa thương mại Các nước thực mở cửa thị trường thông qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế quan phi thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa nước thành viên xâm nhập vào thị trường Nguyên tắc giúp thông qua cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa suất lao động, Đồng thời, giảm thiểu tối đa can thiệp nhà nước vào vào hoạt động thương mại hình thức trợ giá, bù lỗ, +Đối với nước phát triển: mức độ mở cửa cao lộ trình ngắn +Đối với nước chậm phát triển: mức độ mở cửa thấp lộ trình dài -Ngun tắc minh bạch hóa Ngun tắc tạo ổn định cho môi trường kinh doanh quốc tế: +Các quy định, sách nhà nước phải cơng bố cơng khai +Có lộ trình thực để chuẩn bị tiên liệu +Phải phù hợp với cam kết quy định quốc tế -Nguyên tắc cạnh tranh công Hoạt động thương mại phải tự cạnh tranh, cạnh tranh động lực để phát triển Cạnh tranh phải công khai, cơng khơng bị bóp méo tạo điều kiện kinh tế quốc tế phát triển -Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế Các nước chậm phát triển hưởng ưu đãi thương mại để khuyến khích nước tham gia hội nhập Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm Ưu đãi là: +Cho lùi lại thời gian thực nghĩa vụ + Được hưởng số ưu đãi biện pháp trợ cấp xuất nhập khẩu, khuyến khích tiêu dung hàng nội địa, biệ pháp trợ cấp khác làm giảm giá thành sản phẩm nội địa, tăng giá thành sản phẩm nhập khẩu,…  Liên hệ thực tiễn Việt Nam Chính sách kinh tế quốc tế quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp nước dùng để điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế nước thời gian định, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - trị - xã hội nước Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế q trình tồn cầu hóa có nguyên tắc điều chỉnh sách kinh tế quốc tế cho phù hợp với yêu cầu, quy định đến từ Hiệp hội, hiệp định tham gia phù hợp với thương mại quốc tế Đặc biệt Việt Nam mở cửa thị trường ngày sâu rộng, tự hóa thương mại ngày tạo điều kiện cho hàng hóa quốc gia Hiệp hội, hiệp định thâm nhập vào thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu, mở rộng tự hóa thương mại, sóng ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) trở nên mạnh mẽ khắp giới trở thành xu quan hệ kinh tế quốc tế Có thể thấy năm qua Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết Hiệp FTA song phương đa phương Đến nay, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực 14 FTA có hiệu lực 01 FTA thức ký kết, có hiệu lực, đàm phán 02 FTA Trong số 14 FTA có hiệu lực triển khai, Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) FTA hệ mà Việt Nam tham gia, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Có thể thấy FTA đánh dấu bước ngoặt quan trọng Việt Nam EVFTA EU quốc gia khó tính, có nhiều yêu cầu quy định khắt khe Khi Việt Nam kí kết tạo điều kiện cho số mặt hàng Việt Nam thâm nhập thị trường EU ưu đãi thuế quan lớn thị trường Việt Nam tận dụng ưu đãi để xuất số mặt hàng chủ lực nhằm thúc đẩy xuất quan hệ hợp tác quốc tế Những sách đối xử quốc gia hay tự hóa thương mại thấy rõ Việt Nam tham gia kí kết FTA Đối với nước ta, công khai, minh bạch vấn đề nhấn mạnh nhiều cam kết hầu hết quy định Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết tập trung nhiều nguyên tắc chung (về dự thảo ban hành quy phạm pháp luật, sách, quy định quy tắc hành chính) quy định cụ thể tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng rào kỹ thuật, thông lệ, hải quan tố tụng Việt Nam đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch Hiệp định thương mại tự quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật việc luật hóa cam kết Mặc dù số quy định chưa phù hợp áp dụng cấp địa phương, với mục tiêu xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực, hiệu tương thích với điều ước quốc tế hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết, quy định công khai, minh bạch hệ thống pháp luật Việt Nam trọng cách nghiêm túc, đảm bảo nguyên tắc dân chủ hoạt động nhà nước bình đẳng thương mại quốc tế Có thể thấy thành viên hiệp hội khuyến khích phát triển hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu thơng qua ưu đãi thương mại tạo động lực cho quốc gia Việt Nam đưa sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế quốc tế Qua sách trình nội nhập kinh tế quốc tế trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội , làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia; thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước  Chính sách tự thương mại Tự hoá thương mại việc dỡ bỏ hàng rào nước lập nên nhằm làm cho luồng hàng hoá di chuyển từ nước sang nước khác thuận lợi sở cạnh tranh bình đẳng Các hàng rào thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, quy định tiêu chuẩn hàng hóa, yêu cầu kiểm dịch, đánh thuế,… -Quan điểm ủng hộ tự hóa thương mại + Tự hóa thương mại giúp tiếp cận với hàng hóa khơng sản xuất được, có nhiều mặt hàng hóa thay Từ đặt tiêu chuẩn nâng cao chất lượng hàng hóa thúc đẩy phát triển sản xuất + Tự hóa thương mại giúp cạnh tranh với cách bình đẳng toàn vùng lãnh thổ hay toàn cầu + Thu hút vốn đầu tư nước nhằm phát triển ngành phục vụ nước xuất nhằm tiếp thu học hỏi công nghệ, phương thức quản lý,… + Tự hóa thương mại thúc đẩy tiến trình cải cách xã hội, giúp người dân hưởng quyền tự khác + Môi trường thương mại tự khơng tạo tổn thất rịng xã hội + Lý trị, lợi ích trị nhóm lợi ích -Quan điểm khơng ủng hộ tự hóa thương mại + Q trình tự hóa thương mại làm nảy sinh vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải cách đồng dẫn đến đời hiệp ước thuế quan để điều tiết lợi ích bên Nhiều quốc gia cho hạn chế tự hóa thương mại + Bảo vệ nguồn lực nước + Độc lập chủ quyền quốc gia - Ví dụ minh họa Việt Nam tham gia WTO đã dở bỏ hàng rào thuế quan, phi thuế quan số mặt hàng nhằm thúc đẩy xuất nhập Việt Nam quốc tế Có thể thấy tự hóa thương mại diễn ra, Việt Nam trước hết đem lại lợi ích giúp thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao đời sống người dân Khi mặt hàng từ nước ngồi lưu thơng vào Việt Nam hưởng sách ưu đãi Người tiêu dung có nhiều lựa chọn hàng hóa để có sản phẩm chất lượng Từ thúc đẩy nhà sản xuất nước cần đưa phương pháp, sử dụng công nghệ, thúc đẩy sản xuất nước phát triển Hơn quốc gia hợp tác dựa tự vậy, nhiều năm qua nguồn vốn đầu tư FDI, ODA, vào Việt Nam thu hút nhiều đến từ quốc gia phát triển Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Qua nguồn vốn đầu tư trực tiếp giúp nước ta học hỏi công nghệ đại, tiên tiến phương thức quản lý hiệu từ nước phát triển Tuy nhiên điều có thách thức định Chẳng hạn Sam Sung đầu tư vào Việt Nam thấy sức ảnh hưởng khơng nhỏ tập đồn kinh tế Việt Nam phụ thuộc, ảnh hưởng nhiều vào dòng vốn đầu tư Nếu Sam Sung rút khỏi Việt Nam kinh tế, xuất linh kiện , đời sống người dân bị tác động lớn,…  Chính sách bảo hộ thương mại Chính sách bảo hộ thương mại việc áp dụng biện pháp để bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa (hay dịch vụ) quốc gia cách nâng cao tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh, an tồn, lao động, mơi trường,xuất xứ áp đặt thuế nhập cao số mặt hàng; sử dụng quan hệ thương mại nước thông qua hai đặc điểm bản: phân biệt đối xử thương mại (discrimination) hạn chế thương mại (trade-restrictiveness) -Quan điểm ủng hộ bảo hộ thương mại +Hạn chế đe dọa đến an toàn an ninh quốc gia vũ khí, vật liệu nổ, +Bảo vệ ngành sản xuất nước, đặc biệt ngành sản xuất non trẻ + Bảo vệ ngành sản xuất nước + Bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập phát triển quốc gia +Bảo vệ người lao động, tạo việc làm phân phối lại thu nhập cho người lao động - Quan điểm không ủng hộ bảo hộ thương mại +Bảo hộ thương mại cản trở tăng trưởng kinh tế quốc gia toàn cầu +Các ngành sản xuất nước, kể ngành sản xuất non trẻ khó phát triển bền vững với sách bảo hộ mậu dịch nhà nước +Bảo hộ mậu dịch làm giảm lợi ích người tiêu dùng có hội lựa chọ hàng hóa số lượng, chất lượng, giá cả, + Bảo hộ thương mại dẫn đến chiến thương mại quốc gia - Ví dụ minh họa EU -Việt Nam sau kí kết thực thi Hiệp định EVFTA có bước tiến lớn hoạt động xuất nhập Tuy nhiên Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan Việt Nam EU cam kết không đánh thuế xuất hàng hóa xuất từ lãnh thổ bên sang bên bên cạnh có nhũng khó khăn thách thức định yêu cầu hàng rào phi thuế quan yêu cầu quy tắc xuất xứ, chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, Có thể kể đến mặt hàng nơng sản- mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang EU phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức xuất Trên thực tế, giá thành hàng hóa Việt Nam xuất sang nước ngồi bị đẩy lên cao sức ép cạnh tranh thị phần với sản phẩm nội địa tăng sách bảo hộ thương mại từ quốc gia Trên thực tế, để bảo hộ sản phẩm nước chống hành vi bán phá giá từ Việt Nam, hàng loạt quốc gia áp dụng hàng loạt thuế lên mặt hàng Việt Nam thuế chống bán phá giá, thuế quan tự vệ, thuế chống trợ cấp  Sự kết hợp hai sách tự bảo hộ thương mại Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, phủ quốc gia lựa chọn tự doa hóa thương mại hay bảo hộ thị trường kết hợp hai sách với để phát triển kinh tế quốc tế cách hiệu Đóng cửa thương mại khơng tốt mà mở toang cánh cửa tự doa thương mại không giải pháp tối ưu Chính quốc gia cần bảo vệ lĩnh vực mà tác động đến nhiều an ninh quốc gia, an sinh xã hội, công ăn việc làm người dân Sự tự hóa thương mại cần có lộ trình định từ việc dựa phân tích từ lợi ích- chi phí quốc gia - Ví dụ minh họa Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ- Trung yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế toàn cầu Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ trương đàm phán thúc đẩy hiệp định thương mại song phương thay đa phương nhằm phát huy lợi Mỹ gia tăng lợi ích Mỹ thương mại quốc tế; thúc đẩy xu hướng gia tăng bảo hộ sẵn sàng tăng thuế nhập mặt hàng mà Mỹ có lợi để bảo vệ sản xuất nước Chiến tranh thương mại hai nước kết sách bảo hộ nước với hiệu “Nước Mỹ hết” Donald Trump Khi chiến thương mại hai cường quốc Thế giới nổ Donald Trump đánh thuế cao vào máy móc, thiết bị điện tử công nghệ cao, Trung Quốc Trung Quốc có động thái đáp trả gay gắt Lý bên cạnh việc giảm bớt thâm hụt thương mại, gia tăng uy tín, biện pháp Mỹ dường nhằm ngăn chặn trỗi dậy Trung Quốc tìm kiếm địa vị thống trị toàn cầu kinh tế Các ngành nghề mà Trung Quốc nỗ lực phát triển, đặc biệt lĩnh vực công nghệ cao then chốt nằm danh sách biện pháp trừng phạt mà quyền cựu Tổng thốngTrump đưa Có thể thấy, Mỹ muốn tiếp tục trì vị kinh tế, cơng nghệ thống trị giới trước cạnh tranh gay gắt từ TQ Qua chiến tranh thương mại Mỹ- Trung bên cạnh tự hóa thương mại nhằm thúc đẩy phát triển hội nhập kinh tế cần có bảo hộ thương mại để nâng cao, phát triển cho doanh nghiệp nước ...Các nước thực mở cửa thị trường thông qua việc xóa bỏ giảm dần rào cản thuế quan phi thuế quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi để hàng hóa nước thành viên xâm nhập vào thị trường Nguyên tắc giúp... mại quốc tế Đặc biệt Việt Nam mở cửa thị trường ngày sâu rộng, tự hóa thương mại ngày tạo điều kiện cho hàng hóa quốc gia Hiệp hội, hiệp định thâm nhập vào thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh... khắt khe Khi Việt Nam kí kết tạo điều kiện cho số mặt hàng Việt Nam thâm nhập thị trường EU ưu đãi thuế quan lớn thị trường Việt Nam tận dụng ưu đãi để xuất số mặt hàng chủ lực nhằm thúc đẩy

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:14

w