Nguyễn thị phương thảo 18d130049

4 2 0
Nguyễn thị phương thảo   18d130049

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ tên: Nguyễn Thị Phương Thảo Mã SV: 18D130049 Lớp học phần: 2101FECO2051 BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Phân tích nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế? Cho ví dụ liên hệ với Việt Nam Có nguyên tắc điều chỉnh hoạt động kinh tế quốc tế bao gồm: - Nguyên tắc không phân biệt đối xử: + Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN – Most Favoured Nation Treatment): Mỗi thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác “ưu tiên nhất” Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên ưu tiên + Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT – National Treatment): Hàng hóa nhập hàng hóa tương tự sản xuất nước phải đối xử công bằng, bình đẳng Bất kỳ sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa hưởng đối xử ngang với sản phẩm tương tự sản xuất nước Ví dụ: Lấy Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ làm điểm xuất phát để tiến hành đàm phán với thành viên WTO trình gia nhập WTO, Việt Nam cam kết dành chế độ đãi ngộ quốc gia cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước thành viên khác đối xử không thuận lợi so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước Việt Nam cam kết mở cửa thị trường đối xử quốc gia thương mại dịch vụ cho toàn 11 ngành 110/160 phân ngành dịch vụ theo quy định GATS - Nguyên tắc tự hóa thương mại: nới lỏng can thiệp nhà nước hay phủ vào lĩnh vực trao đổi, buôn bán quốc tế Các nước áp dụng biện pháp cần thiết để bước giảm thiểu hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan quan hệ thương mại với nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển hoạt động thương mại quốc tế bề rộng bề sâu Ví dụ: Thống kê cho thấy đến nay, tổng số hiệp định thương mại Việt Nam tham gia đàm phán 12 hiệp định Trong đó, CPTPP Hiệp định Việt Nam thực thi Ngày 26/6/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2019/NĐ-CP Biểu thuế xuất ưu đãi, Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực CPTPP giai đoạn từ ngày 14/01/2019 đến hết ngày 31/12/2022 Trong đó, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất phần lớn mặt hàng áp dụng thuế xuất khẩu, theo lộ trình từ 5-15 năm sau Hiệp định có hiệu lực Một số nhóm mặt hàng quan trọng (như than đá, than non, dầu thô, vàng ) tiếp tục trì thuế xuất - Nguyên tắc cạnh tranh công bằng: WTO tổ chức thành lập nhằm tăng cường thúc đẩy cạnh tranh tự do, công quốc gia thành viên Ý nghĩa nguyên tắc thể chỗ thông qua cạnh tranh lành mạnh chất lượng hàng hoá ngày nâng cao với suất lao động Ví dụ: Việt Nam sau trở thành thành viên thức WTO phải tuân thủ quy định pháp lý WTO nói chung, có quy định cạnh tranh nói riêng Do đó, việc nghiên cứu quy định WTO cạnh tranh vụ tranh chấp cần thiết, nhằm vận dụng quy định để bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam hoàn thiện pháp luật cạnh tranh quốc gia để phù hợp với pháp luật WTO - Nguyên tắc minh bạch hóa: Bằng nguyên tắc WTO quy định nước thành viên có nghĩa vụ phải bảo đảm tính ổn định rõ ràng dự báo thương mại quốc tế, có nghĩa sách, luật pháp thương mại quốc tế phải rõ ràng, minh bạch, phải thông báo biện pháp áp dụng cho thương mại quốc tế Ví dụ: Suốt gần 12 năm, kể từ nộp đơn xin gia nhập WTO, trở thành thành viên thức, Việt Nam nỗ lực hoạt động xây dựng thực pháp luật thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu minh bạch WTO Cùng với nỗ lực chung lĩnh vực, nỗ lực Việt Nam minh bạch nước thành viên WTO thừa nhận việc trí để Việt Nam gia nhập, trở thành thành viên thức Tổ chức - Nguyên tắc khuyến khích phát triển hội nhập: nhằm khuyến khích phát triển cải cách kinh tế nước phát triển kinh tế chuyển đổi cách dành cho nước điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt để đảm bảo tham gia sâu rộng nước vào hệ thống thương mại đa biên Để thực nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, nước có kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực hiệp định WTO Câu 2: Phân tích loại hình sách kinh tế quốc tế theo mức độ can thiệp Nhà nước? Phân tích ví dụ cụ thể minh chứng cho loại sách Theo mức độ can thiệp Nhà nước hoạt động ngoại thương, sách kinh tế quốc tế chia thành loại: - Chính sách mậu dịch tự do: hình thức sách thương mại Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào q trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho hàng hóa tự lưu thơng ngồi nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển sở quy luật tự cạnh tranh Chính sách mậu dịch tự có đặc điểm sau: + Thúc đẩy việc mở rộng xuất qua việc bãi bỏ thuế xuất thực biện pháp khuyến khích khác + Mở rộng thị trường nội địa cho hàng hoá nước ngồi tự xâm nhập thơng qua việc xố bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan + Chính sách mậu dịch tự thường thực sau hàng hố quốc gia có đủ sức cạnh tranh bình đẳng với hàng ngoại nhập Ưu điểm sách thúc đẩy cạnh tranh nước, tạo điều kiện để phân bổ hiệu nguồn lực nước, tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn lực bên ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Bên cạnh có nhược đểm ngành sản xuất nước chưa đủ sức cạnh tranh bị phá sản, kinh tế nước dễ bị ảnh hưởng xấu nởi khủng hoảng kinh tế giới Ví dụ: Ngày 30/6/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại tự EVFTA Hiệp định tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, thị trường EU Với EVFTA, 99% loại thuế quan gỡ bỏ, EU loại bỏ thuế hàng nghìn mặt hàng có nguồn gốc từ Việt Nam Việc gỡ bỏ phần lớn hàng rào thuế quan thúc đẩy thương mại hai bên Sự gia tăng thương mại dự báo có tác động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tới - Chính sách bảo hộ mậu dịch: hình thức sách thương mại Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hóa nhập từ nước ngồi Cơng cụ sử dụng bảo hộ mậu dịch bao gồm: thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, rào cản thủ tục hành chính, luật chống bán phá giá, trợ cấp sản xuất nước, trợ cấp xuất khẩu, quy định tỷ giá hối đối Chính sách bảo hộ mậu dịch giúp giảm bớt áp lực cạnh tranh hang hóa nước ngoài, giúp sản xuất nước phat triển ổn định; thông qua việc đánh thuế cao hàng hóa nhập khẩu, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước; góp phần quản lý sử dụng hiệu nguồn ngoại tệ quốc gia Nhược điểm sách khơng tạo mơi trường cạnh tranh nên sản xuất hiệu Ví dụ: Chính sách bảo hộ mậu dịch nước thê giới áp dụng chặt chẽ Ấn Độ tăng thuế suất nhập dầu đậu nành thêm 20% để bảo hộ nông dân nước giá dầu ăn giới giảm mạnh Trong Indonesia bắt đầu hạn chế nhập 500 mặt hàng với nhiều biện pháp hạn chế khác yêu cầu doanh nghiệp nhập phải có giấy phép đặc biệt phải nộp khoản lệ phí Nga sử dụng biện pháp tăng thuế suất nhập xe thêm 35%, đồng thười thuế thịt heo thịt gia cầm điều chỉnh tăng… ... định Thương mại tự EVFTA Hiệp định tạo cho kinh tế Việt Nam không gian mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, thị trường EU Với EVFTA, 99% loại thuế quan gỡ bỏ, EU loại bỏ thuế hàng nghìn... phải nộp khoản lệ phí Nga sử dụng biện pháp tăng thuế suất nhập xe thêm 35%, đồng thười thuế thịt heo thịt gia cầm điều chỉnh tăng… ... thương mại Nhà nước khơng can thiệp trực tiếp vào trình điều tiết ngoại thương mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa cho hàng hóa tự lưu thơng nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển

Ngày đăng: 10/10/2022, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan