1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Ứng Xử Với Môi Trường Xã Hội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 109,95 KB

Nội dung

Chương II - VĂN HOÁ NHẬN THỨC Dẫn nhập Chương tìm hiểu giá trị văn hóa nhận thức mà suốt lịch sử có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực văn hóa Việt Nam Nhân thức bao gồm nhận thức vũ tru nhận thức người Có nhân thức có nguồn gốc cổ xưa (thuộc lớp văn hóa địa), có nhận thức hình thành, bồi đắp giai đoạn sau (thuộc lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực lớp giao lưu với văn hóa phương Tây) Thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa địa có triết lí âm dương giải thích chất vũ trụ Ngũ hành giải thích cấu trúc khơng gian vũ trụ), lịch âm dương hệ đếm can chi giải thích cấu trúc thời gian vũ trụ Cũng tri thức vận dụng để tìm hiểu khám phá người phương diện tự nhiên xã hội (trên phương diện tự nhiên, nói người xưa thành cơng) Thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa khu vực để lại dấu ấn sâu đậm tri thức vũ trụ quan nhân sinh quan Tam giáo (Nho giáo - Phật giáo – Đạo giáo) mang lại Cịn thuộc loại nhận thức hình thành lớp văn hóa giao lưu với phương Tây có tri thức khoa học Tuy nhiên, tri thức khoa học đại sản phẩm văn minh, phần lớn chúng trở thành tài sản chung nhân loại, mà khơng nói tới Các tư tưởng nhận thức Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung, dù có nguồn gốc cổ xưa (như Âm dương, Ngũ hành) hay bồi đắp giai đoạn sau (như tư tưởng Nho – Phật - Đạo), sản phẩm đặc thù lối tư tổng hợp quan hệ (biện chứng) người nông nghiệp Cho nên chúng tư tưởng mang tính TRIẾT Lí Đạo học phương Đơng, khơng phải hệ thống TRIẾT HỌC khoa học phương Tây Các tư tưởng nhận thức Nho-Phật-Đạo mang lại sản phẩm trình giao lưu văn hóa Việt Nam với Trung Hoa khu vực, nên chúng trình bày riêng chương VI “Văn hóa ửng xử với mơi trường xã hội” Như vậy, chương tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Tư tưởng xuất phát chất vũ trụ: Triết lí Âm dương; - Triết lí cấu trúc khơng gian địa vũ trụ: Mơ hình Tam tài Ngũ hành; - Triết lí cấu trúc thời gian vũ trụ: Lịch âm dương hệ Can chi; - Nhận thức người Bài 1: TƯ TƯỞNG XUẤT PHÁT VỀ BẢN CHẤT CỦA VŨ TRỤ: TRIẾT LÍ ÂM DƯƠNG 1.1 Triết lí âm dương: chất khái niệm Trong sống, dân tộc va chạm với cặp đối lập “đựccái”, “nóng-lạnh”, “cao-thấp” Người nơng nghiệp thì, khơng thế, cịn ln mong cho mùa màng bội thu gia đình đơng đúc, tức quan tâm đến sinh sôi nảy nở hoa màu người với hai cặp đối lập Mẹ-Cha ĐấtTrời Đối với nông nghiệp lúa nước, điều lại hệ trọng: Nghề lúa nước mang tính thời vụ cao, cần nhiều sức người (Động tay hay làm) Thời xưa, đất rộng thêm người thêm việc, tăng thu nhập, chưa phải lo thiếu ăn nên có triết lí Trời sinh voi, sinh cỏ; mặt khác, với sống định cư, việc sinh đẻ không ảnh hưởng đến sinh hoạt cộng đồng Người ta nhân hai hình thái sinh sản có chất: Đất đồng với mẹ, trời đồng với cha Việc hợp hai cặp "mẹ-cha" "đất- trời" khái quát hóa đường dẫn tới triết lí âm dương Chính từ quan niệm âm dương với hai cặp đối lập gốc "mẹ- cha” "đấttrời" này, người xưa suy vô số đối lập mà, đến lượt mình, lại trở thành sở để suy đối lập (xem hàng 1) Chẳng hạn, từ cặp "lạnh-nóng", suy ra: (a) Về thời tiết mùa đơng lạnh thuộc âm, mùa hè nóng thuộc dương; (b) Về phương hướng phương bắc lạnh thuộc âm, phương nam nóng thuộc dương; (c) Về thời gian ban đêm lạnh thuộc âm, ban ngày nóng thuộc dương Tiếp tục, đêm tối nên màu đen thuộc âm, ngày nắng đỏ nên màu đỏ thuộc dương AM DUONG ME - CHA mem (deo) – cung (ran) tinh cam – li tri / vu luc cham – nhanh tinh – đong huong noi – huong ngoai on dinh – phat trien so chan – so le hinh vuong – hinh tron ……………………… ME - CHA thap - cao lanh - nong phuong bac – phuong nam mua dong – mua dem - ………………………… toi - sang mau den – mau ………………………… Bảng 2.1: Sự khái quát bước đầu nguyên lí âm - dương Từ cặp “mẹ-cha” (nữ-nam), suy ra: (a) Vì giống có tiềm mang thai sau sinh gắn bó với mẹ loại số, mà hai, âm ứng với số chẵn; giống đực khơng có khả ấy, dương ứng với số lẻ (bởi mà thời xưa, người ta dùng hai vạch ngắn — — để kí hiệu cho âm vạch dài Ĝ để kí hiệu cho dương; cách ký hiệu sau dược dùng Bát quái); (b) Về hình khối khối vng ổn định, vững chãi, tĩnh nên hình vng thuộc âm; cịn khối cầu dự chuyển động nên hình trịn thuộc dương Thêm vào đó, tỉ lệ cạnh chu vi hình vng 1:4 - số chẵn thuộc âm; cịn tỉ lệ đường kính chu vi hình trịn 1:3 - số (số л) lẻ thuộc dương (người Việt Nam ưa dùng biểu tượng vng-trịn này) Về loại hình văn hóa văn hóa gốc nơng nghiệp chứa đặc trưng âm tính chủ yếu: muốn yên ổn chỗ, với thiên nhiên muốn hịa hợp, với người nặng tình cảm, với mơi trường xã hội bao dung… Cịn văn hóa gốc du mục lại chứa đặc trưng dương tính chủ yếu: mai đó, với thiên nhiên muốn chinh phục, với người thiên bạo lực, với mơi trường xã hội ưa độc tơn Xét góc triết lí âm dương gọi văn hóa gốc nơng nghiệp loại văn hóa trọng âm; cịn văn hóa gốc du mục loại văn hóa trọng dương Tuy nhiên, việc xác định chất âm/dương vật, tượng xung quanh lúc dễ dàng Chẳng hạn, lúa âm hay dương? Cái cày âm hay dương? Đối với trường hợp có hai cách trả lời Chính từ thực tế này, người xưa tìm đặc điểm mang tính quy luật triết lí âm dương 1.2 Hai quy luật triết lí âm dương Triết lí âm dương hai quy luật bản: 1) Quy luật THÀNH TỐ: Khơng có hồn tồn âm hồn tồn dương, âm có dương dương có âm Trong nắng tiềm ẩn mưa (hơi nước bốc lên), mưa tiềm ẩn nắng (mây tan đi), lòng đất âm chứa nóng dương (ở tâm trái đất nhiệt độ lên tới ngàn độ) Trong người tiềm ẩn chất khác giới nên giới tính biến đổi chế thức ăn (xưa) giải phẫu (nay) Quy luật cho thấy việc xác định vật âm hay dương tương đối, so sánh với vật khác Chính mà với cặp đối lập có sẵn (từ trái nghĩa), tức có vật so sánh tiềm ẩn, việc xác định âm dương thực dễ dàng, cịn với vật đơn lẻ dễ sinh lúng túng Từ suy hai hệ phục vụ cho việc xác định chất âm/dương đối tượng: a- Muốn xác định tính chất âm dương vật, trước hết phải xác dinh đối tượng so sánh Ví dụ: nam so với nữ mạnh mẽ (dương), so với hùm beo lại yếu đuối (âm); màu trắng so với màu đen dương, so với màu đỏ lại âm Nhờ so sánh mà ta xác lập thang độ âm dương cho lĩnh vực; chẳng hạn, màu sắc ta có: đen  trắng  xanh  vàng  đỏ (từ đất đen nhú trắng, hấp thụ ánh nắng xanh, lâu dần chuyển sang vàng, cuối thành đỏ) Tuy nhiên, xác định đối tượng so sánh xác định tính chất âm dương chúng b- Để xác định tính chất âm dương vật, sau xác định đối tượng so sánh, phải xác định sở so sánh Đối với cặp hai vật, với sở so sánh khác cho ta kết khác Ví dụ: người nữ so với người nam xét giới tính âm xét tính cách lại dương; nước so với đất, xét độ cứng âm, xét tính động lại dương 2) Quy luật QUAN HỆ: âm dương ln gắn bó mật thiết với chuyển hóa cho nhau: âm cực sinh dương, dương cực sinh âm Chẳng hạn, ngày đêm, mưa nắng, nóng lạnh ln đổi chỗ cho Ở xứ nóng (dương) phát triển nghề trồng trọt (âm); ngược lại, xứ lạnh (âm) phát triển nghề chăn nuôi (dương) Cây từ đất đen (âm) mọc lên, xanh sang vàng hóa (dương) cuối trở lại đen để với đất Người lành hiền (âm) hay nóng cục (dương) Từ chất nước (âm) làm lạnh đến hóa thành băng đá (dương) Biểu tượng âm-dương hình 2.1 (hình thành Đạo giáo vào đầu Công nguyên) phản ánh đầy đủ hai quy luật chất hịa quyện quan hệ chuyển hóa triết lí âm dương Hình 2.1: Biểu tượng âm-dương Trong thực tế ta cịn gặp cặp khái niệm mà sau vận dụng hai quy luật triết lí âm dương, việc xác định chất âm dương chúng không dễ dàng lẽ chúng cịn bị chi phối quan niêm xã hội Cặp “trái phải” thuộc loại (xem: Trần Ngọc Thêm - Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB TP HCM 1996, tr 119-121) 1.3 Triết lí âm dương tính cách người Việt 1.3.1 Như nói, triết lí âm dương sản phẩm trừu tượng hóa từ ý niệm ước mơ cư dân nông nghiệp sinh sản hoa màu người Từ hai cấp đối lập gốc “mẹ-cha” “đất-trời” người xưa suy hàng loạt cặp đối lập thuộc tính âm dương Lối tư tạo nên người Đông Nam Á cổ đại quan niêm lưỡng phân lưỡng hợp (= nhị nguyên) có phần chất phác thô sơ giới (duallsme cosmologique) mà nhiều nhà nghiên Cứu phương Tây nói tới (J Przyluski, G Coedès, E PoréeMaspéro) Từ tư lưỡng phân lưỡng hợp, sở cặp đối lập rõ nét, người Đông Nam Á xưa mở rộng dần để tìm cách xác lập chất âm dương cho khái niệm, vật biệt lập Quá trình dẫn họ tời chỗ cảm nhận tính hai mặt âm dương quan hệ chuyển hóa lẫn chúng Có lẽ ý niệm cịn phần hồn nhiên chất phác tiền đề giúp cho tổ tiên người Hán phạm trù hóa hệ thống hóa chúng thành triết lí âm dương dạng biết 1.3.2 Ở người Việt Nam, TƯ DUY PHÂN LƯỠNG HỢP bộc lộ đậm nét qua khuynh hướng CẶP ĐÔI khắp nơi: từ tư đến cách sống, từ dấu vết cổ xưa đến thói quen đại: a) Trong giới, vật tổ dân tộc thường loài động vật cụ thể (chim ưng, đại bang, chó sói, bị ) vật tổ người Việt cặp đơi trừu tưng Tiên-Rồng Những khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đôi gặp người Mường (chim Ây - Ứa), người Tày (Báo Luông - Slao Cái), người Thái (nàng Kè - tạo Cặp) - dấu vết tư âm dương thời xa xưa b) Ở Việt Nam, thứ thường đôi cặp theo ngun tắc âm dương hài hịa: ơng Đồng - bà Cốt, đồng Cô – đồng Cậu, đồng Đức Ông – đồng Đức Bà Khi xin âm dương (= xin keo) hai đồng tiền phải ngửa sấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sấp; ghép gỗ phải có gờ lồi khớp với có rãnh lõm vào Lối tư âm dương khiến người Việt nói đến đất, núi liền nghĩ đến nước, nói đến cha liền nghĩ tới mẹ: Cơng CHA núi Thái Sơn, Nghĩa MẸ nước nguồn chảy c) Tổ quốc người Việt Nam khối âm dương: ĐẤT NƯỚC Đất-Nước, Núi-Nước, Non-Nước, Lửa-Nước cặp khái niệm thường trực Ở Tây Nguyên, phần lớn địa danh bắt đầu chư (= núi, vd: Chư Sê) krông, dak (= sông, nước, vd: Kroong Pa, Dak B’la) Một thời, Tây Nguyên tồn vương quốc Vua Lửa (Pơtao Pui) Vua Nước (Pơtao la) d) Ngay khái niệm vay mượn đơn độc, vào Việt Nam nhân đôi thành cặp: Trung Hoa, thần mai mối ơng Tơ Hồng vào Việt Nam biến thành ông Tơ - bà Nguyệt; Ấn Độ có Phật ơng vào Việt Nam xuất Phật Ông - Phật Bà (người Mường gọi Bụt đực, Bụt Cái) e) Biểu tượng âm-dương dùng phổ biến (hình 2.1) đặt từ đầu Cơng ngun Trong người Việt giữ biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời - biểu tượng vng-trịn Có vng có trịn, tức có âm có dương; nói "vng trịn" nói đến hồn thiện Thành ngữ có câu: Mẹ trịn vng, Ba vng bảy trịn Ca dao có: Ba vng sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời sang giàu ; Lạy trời cho đặng vng trịn, Trăm năm cho trọn lòng son với chàng! Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: Trăm năm tính vng trịn, Phải dị nguồn lạch song; Nghĩ phận mỏng cánh chuồn, Khn xanh biết có vng trịn mà hay? Một điều lí thú gần đây, chúng tơi phát rìa ngồi mặt trống đồng n Bồng (Lạc Thủy, Hịa Bình) trống Thơn Mống (Nho Quan, Ninh Bình) có hình biểu tương âm dương vng-trịn trịn-vng lồng vào Tiền đồng cổ Việt Nam qua thời đại với lỗ vuông dấu vết truyền thống biểu tượng âm dương Trên rộng hiểu cách giải thích quan niệm “Trời trịn đất vng” theo lối dân gian (trời trịn bát úp, đất mâm vuông) cách lí giải ngây thơ: thực cách nói triết lí âm dương mang tính hình tượng: Sở dĩ trời trịn trời dương, mà biểu tượng dương trịn: đất vng đất âm, mà biểu tượng âm vuông 1.3.3 Người Việt Nam nhận thức rõ HAI QUY LUẬT triết lí âm dương Những quan niệm dân gian kiểu: "Trong rủi có may, dở có hay, họa có phúc"; "Chim sa, cá nhảy mừng, Nhện sa, xà đón xin đừng có lo " khơng phải diễn đạt cụ thể quy luật "trong dương có âm" "trong âm có dương"? Những nhận thức dân gian quan hệ nhân kiểu: Sướng khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; Yêu lắm, cắn đau; Nhất sĩ nhì nơng, hết gạo chạy rơng, nơng nhì sĩ; Con vua lại làm vua, Con sãi chùa lại quét đa, Bao dân can qua, Con vua thất lại quét chùa diễn đạt cụ thể quy luật “âm dương chuyển hóa”? Chính nhờ có lối tư âm dương từ máu thịt mà người Việt Nam có triết lí sống qn bình: Trong sống gắng khơng làm lịng ai; việc ăn ở, gắng giữ hài hòa âm dương thể hài hịa với mơi trường thiên nhiên Triết lí qn bình âm dương vận dụng không cho người sống mà cho người chết: Trong mộ cổ Lạch Trường (Thanh Hóa) có niên đại vào kỉ III trCN gióng theo hướng nam-bắc, đồ vật gỗ (dương) đặt phía bắc (âm) và, ngược lại, vật gốm đất (âm) đặt phía nam (dương) Cách xếp âm dương bù trừ rõ ràng để tạo quân bình Do triết lí qn bình âm dương, hộ pháp chùa có ơng Thiện ơng Ác (Thiện trước Ác sau) Chính triết lí qn bình âm dương tạo người Việt khả thích nghi cao hoàn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu khơng chán nản Người Việt Nam dân tộc sống tương lai (tinh thần lạc quan): thời trẻ khổ tin già sướng, suốt đời khổ tin đời sướng (Khơng giàu ba họ, khơng khó ba đời ) Một ví dụ điển hình cho tinh thần lạc quan kì lạ ca dao miền Trung mười trứng 1.4 Hai hướng phát triển triết lí Âm Dương Cùng xuất phát từ nguyên lí âm dương, người xưa theo hai ngả khác để có hai sản phẩm khác Ngũ hành Bát quái 1.4.1 Một hướng gọi âm dương Lưỡng nghi và, phép phân đôi túy, sản sinh mô hình vũ trụ chặt chẽ với số lượng thành tố chẵn: sinh (Tứ tượng), sinh (Bát qi) Kinh dịch trình bày ngun lí hình thành vũ trụ dạng: Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái, bát quái biến hố vơ Trong chuỗi khơng có chỗ đứng cho ngũ hành Điều cho thấy quan niệm phổ biến xưa cho âm dương - ngũ hành - bát quái sản phẩm dân tộc sai lầm biết chừng nào! Quan sát thống kê cho thấy người phương Bắc dường thích dùng cách nói khái qt với số chẵn 4, 6, 8: Tử bàng (4 bên hàng xóm); tứ đức (4 đức phụ nữ theo Nho giáo): tứ hải (4 biển); tứ mã (xe ngựa), tứ phối (4 người thờ chung với Khổng Tử); tứ (4 tiếng Hán), tứ trụ (4 vị đại thần): lục (6 triều đình): lục cực (6 điều khổ) Lục nghệ (6 mơn học lễ-nhạc-xa-ngự-thư số), lục súc (6 lồi vật ni: ngựa, bị, bê, gà, chó, lợn); lục tặc (6 thứ giặc), lục thư (6 cách đặt chữ Hán), lục vị (6 vị thuốc quý); bát âm (âm loại nhạc cụ), bát bửu (8 vật quý); bát hiền (8 người tài Trung Quốc); bát tiên (8 vị tiên); bát trân (8 ăn ngon); bát vị (bài thuốc vị)… 1.4.2 Hướng thứ hai tạo nên mô hình vũ trụ bí ẩn với số lượng thành tố lẻ: sinh (Tam tài), sinh (Ngũ hành) Tư số lẻ dường nét đặc thù người nông nghiệp phương Nam Dân gian Việt Nam thích dùng cách nói với số lẻ: mặt lời, xôi nhồi chỗ, thưng vào đấu, Mua danh vạn, bán danh đồng, bè mối, hồn vía, dãy tịa, lo triệu, vành vẻ, vợ nàng hầu; vng trịn, chìm lênh đênh, hồn vía, bị trâu, Túm tụm 3, cha mẹ, bè mời, lần lượt, lừa lọc, thê thiếp, liệu lo, … Các số 18 (18 chim bay khắc nhiều trống đồng: 18 đời Hùng vương, 18 ụ hỏa công thành Cổ Loa, 18 thơn Vườn Trầu Hóc Mơn), 27 (đại tang năm Lịch (thuần) dương phát sinh từ vùng văn hóa Ai Cập (lưu vực sơng Nil vào khoảng 3000 năm trCN, dựa chu kì chuyển động biểu kiến mặt trời, chu kì (gọi năm) có 365,25 ngày Lịch (thuần) âm phát sinh từ vùng văn hóa Lưỡng Hà, dựa tuần hồn mặt trăng: chu kì trăng (gọi tháng) dài 29,5 ngày; năm âm lịch có 354 ngày, tức năm dương lịch 11 ngày Khoảng năm lịch âm nhanh lịch dương tháng khoảng 36 năm nhanh năm (cho nên đầu năm lịch âm chạy khắp mùa năm lịch dương) Vào khoảng kỉ thứ trCN, lịch âm Lưỡng Hà người Etruscan từ vùng Tiểu Á đưa đến Ý truyền cho người La Mã Đến năm 47 trên, hoàng đế Jullus Caesar thay lịch dương Ai Cập mà ơng dày cơng tìm hiểu thời gian qn đội La Mã ơng huy chiếm đóng vùng Cho đến hệ lịch dương này, nhiều nhược điểm, từ châu Âu phổ biến hầu khắp giới Lịch âm dùng hạn chế số quốc gia Hồi giáo Lịch Á Đông mà ta thường gọi “lịch âm”, thực chất thứ lịch âm dương Là sản phẩm lối tư tổng hợp, kết hợp chu kì mặt trăng lẫn mặt trời Một cách đơn giản, việc xây dựng lịch gồm giai đoạn: a) Định ngày tháng theo mặt trăng cách xác định trước hết hai ngày sóc-vọng (sóc = bắt đầu, ngày đầu tháng; vọng = ngửa mặt nhìn lên, ngày tháng trăng tròn - tầm quan trọng hai mốc thời gian tháng đến nay, dân gian ta đặn tháng cúng hai tuần sócvọng) Căn vào thời điểm xuất trăng, hình dáng trăng, dân gian tích lũy kinh nghiệm xem trăng mà xác định xác ngày b) Định tháng năm theo mặt trời cách xác định ngày tiết (tiết = thời tiết) mà trước hết hai tiết đơng chí hạ chí (ngày lạnh ngày nóng nhất, chí = cùng); thêm xn Phân thu Phân (ngày xuân thu), ta tứ thời Rồi thêm ngày khởi đầu cho mùa (lập xuân, lập hạ, lập thu, lập đông), tổng cộng mốc gọi bát tiết Rồi tiếp tục mà phân nhỏ nữa, kết cục xác định tất 24 tiết, tháng có ngày tiết Do tầm quan trọng mốc thời gian năm nhân dân ta định kì cúng bái vào dịp này, kết hợp với lịch lao động (cúng vào dịp công việc rảnh rỗi), tạo thành ngày Tết (Tết biến âm từ tiết, xem IV-§2.3) c) Do năm theo mặt trời dài 12 tháng theo mặt trăng 11 ngày nên sau gần năm lại phải điều chỉnh cho hai chu kì phù hợp với cách đặt tháng nhuận (nói xác 19 năm có năm nhuận Do chỗ nghĩ lịch lịch âm (không phân biệt lịch âm với lịch âm dương), nên trước có người phê phán lịch là: (a) phản ánh chu kì hoạt động mặt trăng hành tinh chết (mặt trăng không tự phát sáng mà phản xa lại ánh sáng mặt trời); (b) khơng xác có tháng nhuận Sự phê phán thiên sở vì: Thứ nhất, lịch lịch âm,mà lịch âm dương Về phần mặt trăng thi phản xạ lại ánh sáng mặt trời, bù vào lại hành tinh gọn trái đất và, vậy, sức hút gây nên tượng thủy triều ánh hưởng nhiều đến sống loài người sinh vật trái đất (chu kì kinh nguyệt cửa phụ nữ, chu kì tâm lí người, chu ki sinh trưởng lồi trùng, hoạt động núi lửa ) Thứ hai, lịch phải sử dụng khái niệm “nhuận”, khác mức độ: lịch dương năm nhuận ngày, lịch âm tháng nhuận ngày, lịch âm dương gần năm nhuận tháng Tuy nhuận nhiều nhưng, bù vào đó, lịch lại tổng hợp quy luật mặt trăng lẫn mặt trời Và đáng ý là, thứ nhất, lịch phản ánh xác biến động thời tiết (Mồng tám tháng tám không mưa, bỏ cày bừa mà nhổ lúa ); thứ hai,năm nhuận thường có thời tiết thất thường (hạn hán, bão, lụt…) và, thứ ba, theo chu kì định, tháng nhuận năm khác rơi vào thời điểm khác nhau, thực chất tháng kéo dài Tháng nhuận phản ánh phối hợp tự nhiên hai luồng ảnh hưởng mặt trời rà mặt trăng đồng thời tác động lên trái đất, tạo nên biến động thời tiết có tính chu kì vũ trụ Thiên văn học đại xác định sau gần năm âm lịch Trái Đất lại phải chuyển động tiếp quỹ đạo khoảng thời gian tháng âm lịch điểm giao hội Còn theo cách định lịch âm dương sau gần năm có tháng có ngày tiết, tháng phải kéo dài để có đủ ngày tiết - tháng nhuận, khoảng thời gian mà Trái Đất phải chuyển động tiếp quỹ đạo để trở điểm giao hội Những nghiên cứu gần cho thấy "đây thứ lịch khoa học, tính âm lịch phản ánh tết nhiều tượng liên quan đến mặt trăng thủy triều, khí triều, sinh trưởng sinh vật tháng" (Lê Thành Lân, 1991) GS Hoàng Xuân Hãn (1982) kêu gọi: "Các nước Á Đông nên dự định chung cải cách để bảo tồn hệ lịch khoa học, hợp thời, hợp người, bắt nguồn từ văn minh Á Đông, làm tiêu biểu cho văn hóa ấy" Khơng gần mà từ 1930, nhà thiên văn học người Pháp L De Saussure mệnh danh hệ lịch "một lịch pháp thâm sâu danh dự cho trí khơn người", nhiều lần ơng gọi tài tình (oeuvre géniale, chef d’oeuvre) Nghiên cứu L De Saussure cho thấy lịch âm dương có sở thiên văn học chặt chẽ Lấy chuôi Bắc Đẩu làm mốc, người xưa mắt thường nhận thấy có mặt trời, mặt trăng tượng trưng cho Ngũ hành (Thủy, Hỏa, Mộc, Kim, Thổ) tinh cầu khơng hàng ngày vịm trời xoay vịng quanh Bắc Đẩu, mà di chuyển chậm vòm trời Do mà, theo số lượng, chúng gọi thất tinh, cịn theo đặc tính chúng gọi hành tinh Từ Bắc Đẩu kéo dọc xuống, xác định hệ thống 28 ngơi cố định vịm trời, hàng ngày vòm trời xoay quanh Bắc Đẩu Do mà, theo số lượng, chúng gọi Nhị thập bát tú, cịn theo đặc tính gọi định tinh Chung chia thành chòm; chịm có sao, ứng với mùa, phương, đặt tên theo vật biểu màu biểu tương ứng Ngũ hành: chòm Huyền Vũ (rùa đen) xuất phương bắc vào mùa Đông; chòm Chu Tước (chim sẻ đỏ) xuất phương nam vào mùa Hạ; chòm Thanh Long (rồng xanh) xuất phương đơng vào mùa Xn; chịm Bạch Hổ (hố trắng) xuất phương tây vào mùa Thu Mỗi mùa tháng tháng đầu ứng với sao, tháng ứng với sao, tháng cuối ứng với Mỗi chòm lại ứng với hành tinh ngày tuần lễ Căn vào việc chuôi Bắc Đẩu ứng với chòm nào, Nhị thập bát tú, người ta xác định mùa ngày tiết năm, tháng mùa, tuần tháng ngày tuần Nhị thập bát tú trở thành biểu tượng văn hóa (so sánh Hội Tao Đàn vua Lê Thánh Tông); nhiều vào thơ ca, truyền thuyết, điển cố văn học (ví dụ: Ngưu, Đầu, Tâm, Khuê, Sang ) Giá trị lịch âm dương hệ đếm can chi độc đáo có khơng hai 3.2 Hệ đếm can chi Để định thứ tự gọi tên đơn vị thời gian, người xưa dùng hệ đếm gọi can chi, gồm hai hệ nhỏ hệ can hệ chi HỆ CAN gồm 10 yếu tố (Giáp,Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) xây dựng sở hành phối hợp với âm dương (5x2) mà thành Vì vậy, hệ cịn gọi thập can thiên can (số gốc số lẻ, số dương) Sự tương ứng hành-can sử dụng rộng rãi tương ứng người Trung Hoa quy định, có từ đời Hán (theo đó: Mộc = Giáp-Ất, Hỏa = Bính- Đinh, Thổ = Mậu-Kỉ, Kim = Canh-Tân, Thủy = Nhâm-Quý) Nhà sử học Nga P.V Pozner (1980) tìm rằng, Việt Nam, phong tục dân gian số vùng lưu giữ hệ thống tương ứng cổ, mà theo đó, thứ tự can hồn toàn phù hợp với trật tự nguyên thuỷ hành theo Hà Đồ (thủy = Giáp-Ất, Hỏa = Bính-Đinh, Mộc = Mậu-Kỉ, Kim = Canh-Tân, Thổ = Nhâm-Quý) HỆ CHI có 12 yếu tố (Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi) Chúng gồm cặp âm dương Ngũ hành biến hóa mà (hành thổ phân biệt thành âm thổ dương thổ cộng với hành Thủy-Hỏa-MộcKim thành 6) gọi thân nhi chi, hay địa chi (số chẵn số âm) Tên chi ứng với vật, toàn vật sống mặt đất, gần gũi với sống người nông dân Hệ can hệ chi dùng độc lập hệ đếm 10 12 Hệ chi phổ biến hơn, dùng để 12 ngày (ngày khởi đầu Tí, vào lúc nửa đêm, từ 23 đến giờ, dương khí bắt đầu sinh ra), tháng năm: năm khởi đầu tháng Tí, vào lúc đơng, dương khí bắt đầu sinh Đơng Nam Á cổ đại khu vực mà vào thời xa xưa có hệ đếm ngày tháng năm quán Không phải ngẫu nhiên mà cư dân sống vùng biệt lập trì hệ lịch cổ này: Lịch người Khơmú tháng 11, sớm lịch Việt tháng (Đặng Nghiêm Vạn, 1972) Theo sách Đại Nam thống chí đến kỉ 19, Bất Bạt, Mĩ Lương (Hà Tây), “hàng năm lấy tháng 11 làm tháng đầu năm, hàng tháng lấy ngày mồng làm ngày đầu tháng, gọi tháng lui, ngày tiến” Cũng với lịch tháng Tí này, ngày Tết Đoan Ngọ 5-5 với ý nghĩa ngày năm Còn người Việt cổ quán hệ thống lịch âm dương nguyên thủy để lại dấu vết nơi tồn tên gọi tháng Một ứng với tháng 11 (so sánh: Một, Chạp, Giêng, Hai, ) Phối hợp can chi với nhau, ta hệ đếm gồm 60 đơn vị với tên gọi Giáp Tí, Ất Sửu, , Quý Hợi, gọi hệ Can chi, hay Lục giáp Khác hẳn với hệ đếm 60 (giờ-phút-giây) phương Tây, hệ đếm 60 đặc biệt, tạo sở triết lí âm dương theo nguyên tắc ghép can chi “đồng tính” (dương với dương, âm với âm), nghĩa có nửa số kết hợp khơng dùng đến (khơng có Giáp Sửu, Ất Tí, ) Hệ can chi dùng để gọi tên ngày, tháng, năm Cứ 60 năm gọi hội Hội sau Công nguyên bắt đầu năm thứ 4, hội bắt đầu năm 1984 (từ đầu Cơng ngun đến có 33 hội trôi qua) Bảng 2.5 cho phép xác định 60 tên can chi (mỗi tên có mã số tương ứng, ví dụ: Ất Tị = 42, Nhâm Thìn = 29) Dựa vào bảng 2.5, chuyển đổi dễ dàng từ năm dương lịch sang năm âm lịch ngược lại theo cơng thức đây: Tí Sửu Dần Mão Thìn Tị Ngọ Mùi Thâ Dậu Tuất Hợi n CAN/ CHI + Giáp + Ất - Bính + Đinh - Mậu + Kỉ - Canh + Tân - Nhâ + - + 51 13 37 27 38 17 28 39 18 29 24 35 46 57 19 23 45 12 34 56 36 47 58 - 11 33 55 + 22 44 - 21 43 + 32 54 16 - 31 53 15 + 42 26 - 41 25 + 52 14 49 - 48 59 m - 50 40 30 20 10 60 Quý Bảng 2.5: Bảng can chi A- Cách đổi năm dương lịch sang năm can chi: (A1) C = d [(D - 3): 60] Trong đó: C - mã số tên năm can chi; D - năm dương lịch; d số dư phép chia Chẳng hạn, tìm tên can chi năm 1994, ta có: d [(1994 - 3): 60]: 11 (11 mã số Giáp Tuất) Trong công thức A1, việc trừ nhằm quy hệ can chi hệ dương lịch mối (năm đầu Công nguyên Tân Dậu; hội sau Công nguyên bắt đầu năm thứ 4, tức hai hệ lệch năm); kết phép chia số hội trôi qua từ sau Cơng ngun đến năm cần tìm; cịn số dư vị trí năm cần tìm hội chứa (trường hợp số dư d = ứng với mã số 60)  Ghi chú: a) Ta đơn giản hóa cơng thức A1 cách đưa phép trừ vào bảng 2.5: Thay đánh số từ 1, đánh số ô bảng 4, 5,… (tức số bảng cộng thêm 3) kết thúc bằng: 59, 60, 1, 2, Khi đó, cơng thức A1 có dạng (A2) (A2) C = d [D: 60] b) Nếu biết năm đầu hội kí hiệu H năm cuối hội trước ta có cơng thức: (A3) C=D-H Ở ví dụ năm đầu hội 1984, H = 1983; điền vào cơng thức, ta có: 1994 - 1983 = 11 Tra số 11 bảng 2.5 Giáp Tuất B- Cách đổi từ năm can chi sang năm dương lịch: (B1) D = C + + (h x 60) Trong đó: D - năm dương lịch; C - mã số tên năm can chi theo bảng; hệ số hội trơi qua (tính đến năm cần tìm) Để xác định số hội trơi qua, phải biết năm hội với năm cần tìm, lấy năm chia cho 60 h Ví dụ: Cần đổi năm Ất Tị (mã số 42) năm dương lịch, biết khoảng năm Mĩ ném bom miền Bắc Ta lấy, chẳng hạn, 1972 (là năm Mĩ ném bom miến Bắc dội nhất) chia cho 60, h = 32 Điền số vào công thức: 42 + + (32 60) = 1965 (Ất Tị năm 1965)  Ghi chú: Nếu biết năm đầu hội kí hiệu H năm cuối hội trước ta có cơng thức: (B2) D=C+H Ví dụ: Cần đổi năm Nhâm Thin (mã số 29) năm dương lịch, biết năm đầu hội 1924, ta có: 29 + 1923 = 1952 (Nhâm Thìn năm 1952) C- Cách đổi năm Dương lịch sang năm Can chi năm trước công nguyên: Để chuyển đổi năm trước công nguyên, cần lập bảng đối xứng gương với bảng 2.5, nghĩa là, thay đánh số tiến 1, 2, 3,…, ta đánh số lùi 60, 59, 58, Việc tính tốn tiến hành theo công thức Bài 4: NHẬN THỨC VỀ CON NGƯỜI 4.1 Nhận thức người tự nhiên Bởi lẽ sống người nông nghiệp gắn bó mật thiết với thiên nhiên, người vũ trụ xem nằm thể thống (thiên địa vạn vật thể), vũ trụ làm sao, người làm - người “tiểu vũ trụ”, từ suy mơ hình nhận thức với vũ trụ cho lĩnh vực người 4.1.1 Trong vũ trụ có âm dương, người vậy: Theo quan hệ dưới, từ ngực trở lên phần dương, từ bụng trở xuống phần âm; trán dương, cằm âm; mu bàn tay, mu bàn chân dương; lòng bàn tay, lòng bàn chân âm Theo quan hệ trước sau, bụng phần âm, lưng phần dương; mặt trước cẳng chân dương, bụng chân phía sau âm Cứ vậy, phân biệt âm dương tới phận thể Vũ trụ cấu trúc theo Ngũ hành, người thế: tạng, phủ, giác quan, chất cấu tạo nên thể hoạt động theo nguyên lí Ngũ hành (xem bảng 2.6) Với NGŨ TẠNG (tạng = tàng chứa), nhiều người thường hiểu: thận = cật, tâm = tim, can = gan, phế: phổi, tì = lách Song cách hiểu đơn giản thô thiển Thực ra, tạng, hành, khái niệm vừa cụ thể, vừa trừu tượng, chúng động: khơng phải quan cụ thể thể người mà nhóm chức năng: Thận chủ nước, nơi chứa tinh (thận tàng tinh), trông coi phát dục; cật đại diện tiêu biểu Tâm chủ huyết mạch, nơi chứa thần minh (tâm tàng thần) - tâm huyết thần chí suy, sinh ngủ, mê sảng, lo âu, hay quên, tim đại diện tiêu biểu Can có chức tàng trữ máu, điều tiết huyết, giữ gân ổn định, chủ mưu lự; gan đại diện tiêu biểu Phế chủ khí hơ hấp; phổi đại diện tiêu biểu Tì chủ dinh dưỡng vận hành thức ăn; lách đại diện tiêu biểu ST Lĩnh vực THUỶ HOẢ MỘC KIM THỔ Mộc Thổ Hoả Thuỷ Kim T Số Hà Đồ Hành sinh Hành bị khắc Hoả Kim Thổ Mộc Thuỷ Ngũ tạng Thận Tâm Can Phế Tì Ngũ phủ Bàng quan Tiểu tràng Đởm Đại Vị tràng Ngũ quan Tai Lưỡi Mắt Mũi Miệng Ngũ chất Xương tuỷ Huyết mạch Gân Da lông Thịt Bảng 2.6: Ngũ hành thể người Với PHỦ (phủ = vùng) vậy, khơng phải hồn tồn bàng quang = bọng đái, tiểu = ruột non, đốm: mật, đại tràng = ruột già, vị = dày (bao tử) Bàng quang kho chứa nước, biến thành tân dịch (nước miếng, mồ hơi, ) chủ tiểu tiện Tiểu tràng (trường) chủ hóa vật, chứa đựng đồ ăn từ vị (dạ dày), biến thành thứ nước mầu dẫn lên tim để hóa máu ni thể Đởm (đảm) chủ đoán Đại tràng (trường) làm tiếp nhiệm vụ tiểu tràng, chủ tiết Vị biển chứa thủy cốc chủ việc xử lí Người ta thường nói đến “lục phủ” Phủ thứ sáu tam tiêu - phủ khác hẳn phủ kia, bao gồm ba khu vực mối quan hệ tạng phủ với nhau: Thượng tiêu khu vực từ miệng đến ngực (đại diện tạng tâm phế); Trung tiêu khu vực từ ngực đến bụng (đại diện tì); Hạ tiêu khu vực từ bụng đến hậu môn (đại diện thận can) Tam tiêu phủ bao trùm lên phủ, khơng ứng vời hành cụ thể nào, khơng thể đứng ngang hàng vời phủ cịn lại 4.1.2 Với chế Ngũ hành tài tình, bảng 2.6 cho phép ta nhìn thay, mặt quan hệ hàng ngang yếu tố loại qua luật tương sinh tương khắc, mặt khác quan hệ hàng dọc yếu tố khác loại nằm cột, ứng với hành Những mối liên hệ hệ thống sở cách chẩn đốn chữa bệnh Đơng y Lấy ví dụ tượng đau dày Dạ dày thuộc vị (phủ), có liên hệ với tạng tì ứng với hành thổ Dạ dày đau tì bị can (hành mộc) khắc mạnh Muốn chữa phải bình can (hạ bớt hưng phấn can) kiện ti (nâng cao khả hoạt động tì) Hoặc bệnh mắt Mắt liên quan đến tạng can Vì can hỏa thịnh bốc lên sinh đau mắt cấp tính; can huyết hư sinh mắt mờ, hoa mắt, quáng gà Nói sâu xa thì, bệnh tật quân bình âm dương mà sinh Trong người quan trọng tạng, tạng quan trọng tâm (dương tính, thuộc hỏa, vùng ngực) thận (âm tính, thuộc thủy, vùng bụng) Như vậy, tâm dương dương, thận âm âm 4.1.3 Đối với hai tạng tâm-thận này, y học Việt Nam coi trọng tạng thận Theo Hai Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, nhà y học Việt Nam thiên tài kỉ 18 (1729-1791), người sinh ra, tạng thận hình thành trước hết, thận có nguồn lượng khởi thủy vơ hình mà ơng gọi Mệnh Mơn (cánh cửa sinh mệnh); Mệnh Môn hỏa hỏa tiên thiên, chi phối người từ hình thành bào thai lúc đời chi phối hỏa tạng tâm, trình phát dục tình trạng sức khỏe người lúc chết Cho nên người, theo cụ Hải Thượng, “bách bệnh gốc tạng thận” Quan niệm coi trọng trục tâm-thận, thận (chứa mệnh mơn) trung tâm làm cho y học Việt Nam khác hẳn y học phương Tây Thận bụng mang tính tĩnh, âm (đặc trưng văn hóa nơng nghiệp) Văn hóa nơng nghiệp coi trọng qn bình âm dương (tâm-thận); âm làm cho dương, tĩnh làm chủ động (thận làm chủ tâm); vơ hình làm chủ hữu hình (tạng, mệnh môn làm chủ thể) Với nhận thức tầm quan trọng vùng bụng (chứa thận) thể sống, người Việt Nam lấy lịng làm biểu tượng tình u (phải lịng nhau; rốn làm biểu tượng trung tâm (cái rốn vũ trụ); chí lấy trung tâm thể xác làm trung tâm lí trí (sáng dạ, tồi dạ, nghĩ bụng, bụng bảo dạ, suy bụng ta bụng người ) 4.2 Cách nhìn cổ truyền người xã hội 4.2.1 Xuất phát từ gắn bó mật thiết người nông nghiệp với thiên nhiên, từ tư tưởng coi người vũ trụ nằm thể thống (thiên địa vạn vật thể), người xưa áp dụng mơ hình nhận thức vũ trụ vào việc lí giải khơng cấu tạo hoạt động người sinh vật, mà cho lĩnh vực người xã hội Trên nguyên tắc, vật vũ trụ thành phần phận thể, cá nhân xã hội đặc trưng hành Nhưng việc quy hành cho thành phần, cá nhân tiến hành sở nào? Đối với thành phần phận thể (ví dụ khu vực khn mặt, ngón tay bàn tay) việc quy hành thực dựa vào vị trí, đặc điểm chúng (xem hình 2.10) Đối với cá nhân xã hội, việc quy hành thực dựa vào mối dây liên hệ dễ thấy thời điểm đời (tuổi) người xác định theo hệ can chi Trên sở đó: (a) đặc trưng hành gán cho thành phần, cá nhân ứng với nó; (b) mối quan hệ thành phần, cá nhân với thành phần, cá nhân khác xác định theo quy luật tương tác (tương sinh tương khắc) hành Thậm chí khơng cần đợi quy hành, quy luật tương sinh tháng khắc phổ hiến cho nội chi, can với luật “tam hợp”, “tứ xung” để áp dụng vào việc xem xét mối quan hệ người ứng với can, chi, hành quan hệ bè bạn, hôn nhân, v.v Và, tương tự Ngũ hành, hệ thống 12 chi xác định cho thành phần phận thể (các khu vực khuôn mặt, phận bàn tay, xem hình 2.11) Cũng dựa vào can chi, Ngũ hành, thuật xem Tử vi Đây lối đoán số thịnh hành Việt Nam, gốc từ Trung Hoa, trần Đoàn (tự Đồ Nam, hiệu Hi Di) đời Tống soạn Trong hệ thống Tử vi, toàn mặt quan hệ, hoạt động người chia thành 12 cung (ứng với 12 chi), họp thành nhóm: a) cá nhân: thân, tiền kiếp, bệnh tật, nhà cửa, cải, nghiệp, lại; b) quan hệ xã hội: cha mẹ, anh em, vợ chồng, cài, bè bạn Để lập số, cần tiến hành an sao, tức dựa vào giờ, ngày, tháng, năm sinh mà xếp 110 (thực chất hệ thống 110 mơ hình tính cách, hình dáng, đặc điểm người) theo 12 cung - công việc phức tạp tuân theo quy tắc chặt chẽ Khó khăn việc giải đốn: tùy thuộc vào người với khả giải đoán khác mà kết giải đốn có mức độ sai khác 4.2.2 Ngày nay, không phủ nhận tầm quan trọng dự đốn học dự đoán xã hội Lĩnh vực ngày trở thành mối quan tâm chung nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác Để đưa dự đoán đúng, điều quan trọng phải xây dựng mơ hình Muốn xây dựng mơ hình phải có đầy đủ kiện Con người tồn không gian, thời gian thừa hưởng tính cách, đặc điểm di truyền; hệ thống dự đốn người xã hội tối thiểu phải mơ hình hóa bình diện Từ cách nhìn tổng thể này, thấy cách đốn số thịnh hành tử vi nhiều khiếm khuyết: Nó mơ hình hóa thơng số thời gian Chính mà hiệu giải đốn theo tử vi nhìn chung cịn thấp; người có khả giải đoán cao kết hợp tử vi với việc dùng vốn tri thức tổng hợp (Dịch học tri thức xã hội khác), chí khơng thiết phải dùng đến tử vi Truyền thống tư tổng hợp phản ánh cách đào tạo người: cụ khơng học thơi, học đồng thời biết bốn khoa: NHO-Y-LÍ-SỐ; khơng giỏi thơi, giỏi khoa thường khoa Vào thời mình, chưa có tử vi, Khổng Tử bảo học trị: Khơng việc 10 đời, mà việc 100 đời dau suy đốn mà biết (Luận gữ) Sử sách truyền lại lời tiên tri, sấm kí Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm – người tương truyền biết trước việc xảy “500 năm sau”, người mà vua Quang Trung ca ngợi bậc có tài “huyền tham tạo hóa” (nắm máy huyền vi, xen vào công việc tạo hóa) 4.2.3 Do nhìn thấy mối quan hệ mật thiết người với tự nhiên (vũ trụ), người xưa không đưa kết nhận thức vũ trụ áp dụng vào xem xét người, mà ngược lại, lấy người làm trung tâm để xem xét đánh giá tự nhiên Con người hành Thổ Ngũ hành, trung tâm vũ trụ Xu hướng trước hết thể việc dùng kích cỡ để đo đạc tự nhiên vũ trụ Người Việt đo chiều dài đơn vị thước (sau thường gọi thước ta để phân biệt với thước mét phương Tây, thước Tây): Một thước gang tay (≈ 40 cm) Khi làm nhà, người Việt dùng cơng cụ tính tốn thước tầm (hay rui mực) hình thành sở đơn vị đo đốt gốc ngón tay út người chủ nhà (xem §V - §4) Khi định vị huyệt thể người để châm cứu, thầy thuốc Đông y dùng thước đo thốn - thốn đốt ngón tay người bệnh Việc dùng kích cỡ người để đo đạc tự nhiên thể rõ hàng loạt đặc tính lối tư biên chứng (động) văn hóa nơng nghiệp: linh hoạt (việc đo đạc thực lú(nào đâu đơn giản dễ dàng), chủ quan (đo đạc vật kích cỡ nằm mình), mà tương đối (thước người khác, đo lại du di nhiều) Cái thước mét hay vẽ thiết kế phương Tây khác hẳn: ngun tắc máy móc (khơng có dụng cụ không đo được), khách quan (quan sát đo đạc kích cỡ nằm ngồi người), mà tuyệt đối (mọi người thấy kết nhau) So sánh cân (tay) ta cân (bàn) phương Tây thấy rõ khác biệt mang tính loại hình văn hóa vừa nêu: Cái cân ta có điểm tựa treo tay dinh hoạt mềm dẻo), việc cân tiến hành cách chuyển dịch (động) cân có trọng lượng cố định cán cân, điểm dừng (ứng với khoảng cách dài ngắn cán cân tính từ cân đến điểm tựa) cho biết kết (lối tư biện chứng suy luận từ khoảng cách trọng lượng); kết có người cân quan sát dễ đàng (chủ quan) mà du di nhiều (tương đối) Cịn cân bàn phương Tây với điểm tựa cố định phải có mặt phẳng để đặt (nguyên tắc máy móc), việc cân tiến hành cách thêm bớt cân khác có trọng lượng cố định, tổng trọng lượng cân cho ta kết (lối tư phân tích, trọng yếu tố) kết người cân lẫn người ngồi quan sát dễ dàng (khách quan), mà du di (tuyệt đối) Lối đo đạc truyền thống nông nghiệp linh hoạt, chủ quan, tương đối, khơng sai Chính linh hoạt ln cho phép đáp ứng nhu cầu người: cần du di du di, cần xác xác Thậm chí có trường hợp, loại thước đo dường hồn tồn tương đối lại Chẳng hạn, để xác định huyệt thể có dùng thốn ln bảo đảm xác, lẽ đơn giản người cao thấp béo gày (mập ốm) khác vị trí huyệt xác định kích thước ... hết phải xác dinh đối tượng so sánh Ví dụ: nam so với nữ mạnh mẽ (dương), so với hùm beo lại yếu đuối (âm); màu trắng so với màu đen dương, so với màu đỏ lại âm Nhờ so sánh mà ta xác lập thang... ba, "ba phép" (tài = phép, phương pháp): Thiên-Địa-Nhân Song, có lẽ tên gọi xuất sau dùng để gọi vận dụng cụ thể quan niệm triết lí cổ xưa cấu trúc khơng gian vũ trụ dạng mơ hình ba yếu tố Con... Người ba điển hình đại diện cho hàng loạt ba khác: trời-đất-nước (tín ngưỡng Tam phủ), cha-mẹ-con, người - không gian - thời gian, Sơn Tinh – Thủy Tinh – Mị Nương; ba vợ-chồng-em chết biến thành ba

Ngày đăng: 10/10/2022, 12:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sự khái quát bước đầu của nguyên lí âm-dương - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Bảng 2.1 Sự khái quát bước đầu của nguyên lí âm-dương (Trang 3)
Bảng 2.2: Sự phát triển của triết lí âm dương - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Bảng 2.2 Sự phát triển của triết lí âm dương (Trang 11)
Hình 2.3: Nguyên lí hình thành tam tài - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Hình 2.3 Nguyên lí hình thành tam tài (Trang 12)
Hình 2.5: Ngun lí hình thành Bộ Năm từ 2 bộ Tam tài - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Hình 2.5 Ngun lí hình thành Bộ Năm từ 2 bộ Tam tài (Trang 13)
Hình 2.6: (phải) - Giải mã Hà Đồ - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Hình 2.6 (phải) - Giải mã Hà Đồ (Trang 14)
Bảng 2.3: Tương ứng “Số Hà Đồ - Phương – Hành” - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Bảng 2.3 Tương ứng “Số Hà Đồ - Phương – Hành” (Trang 16)
Hình 2.7: Ngũ hành tương sinh theo Hà Đồ - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Hình 2.7 Ngũ hành tương sinh theo Hà Đồ (Trang 17)
Hình 2.8: Ngũ hành tương sinh tương khắc - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Hình 2.8 Ngũ hành tương sinh tương khắc (Trang 18)
Dựa vào bảng 2.5, có thể chuyển đổi dễ dàng từ năm dương lịch sang năm âm lịch và ngược lại theo các công thức dưới đây: - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
a vào bảng 2.5, có thể chuyển đổi dễ dàng từ năm dương lịch sang năm âm lịch và ngược lại theo các công thức dưới đây: (Trang 28)
Bảng 2.5: Bảng can chi - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Bảng 2.5 Bảng can chi (Trang 29)
Bảng 2.6: Ngũ hành trong cơ thể con người - văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Bảng 2.6 Ngũ hành trong cơ thể con người (Trang 32)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w