tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

34 5 0
tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản trình bày PowerPoint Tiểu thuyết lịch sử HỒ QUÝ LY Nguyễn Xuân Khánh (Nhóm 10) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ Văn 2 BỐ CỤC I Tác giả II Tác phẩm III Giá trị ND IV Giá trị NT 1 Cuộc đời.

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoa Ngữ Văn Tiểu thuyết lịch sử HỒ QUÝ LY Nguyễn Xuân Khánh (Nhóm 10) BỐ CỤC I Tác giả Cuộc đời Con đường viết văn II Tác phẩm 1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử 2.Hồn cảnh đời 3.Tóm tắt III Giá trị ND 1.Hệ thống nhân vật IV Giá trị NT 1.Nghệ thuật xây dựng nhân vật Bi kịch người 2.Nghệ thuật thời đại lựa chọn, xây dựng tình I TÁC GIẢ Cuộc đời - Sinh năm 1933 Hà Nội - Học Đại học Y khoa Hà Nội đến hết năm 1952 vùng tự tham gia đội - 1966, ông phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong - 2002, gia nhập Hội nhà văn Việt Nam Nguyễn Xuân Khánh Con đường viết văn 1963 1959 Xuất với truyện ngắn Một đêm Tập truyện Rừng sâu 1973 - 1974 Hoàn thành tiểu thuyết Hoang tưởng trắng 2000 2006 Công bố tiểu thuyết Hồ Quý Ly Công bố tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn 1990 1988 - 1989 Đổi hướng sáng tác Làm công tác biên dịch cho xuất số tác phẩm khác 2011 Công bố tiểu thuyết Đội gạo lên chùa II TÁC PHẨM 1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử 1.1 Khái niệm Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Ở đây, tác giả dựa vào kiện khứ, hư cấu tưởng tượng thêm để tạo nên tác phẩm nhằm gây hứng thú cho người đọc So sánh tiểu thuyết lịch sử - sử học P/diện Tư Sử học Tư kiện lịch sử theo năm tháng, nhân vật xác Mục đích Khám phá thật lịch sử, phản ánh gương mặt khách quan lịch sử Tác giả Nhà sử học xem trọng biên niên, kiện, lấy thật làm giá trị Tiểu thuyết lịch sử Tư hình tượng tái lịch sử  quan niệm suy ngẫm sống, người Nhà viết tiểu thuyết lịch sử lại xem trọng hư cấu lấy hư cấu làm giá trị  làm sống lại tài liệu lịch sử trí tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật - Nhân vật chính: vua, chúa, quan lại,… - Hầu khơng có chỗ Nhân vật cho quần chúng nhân dân Số phận cá nhân LS tác giả dành nhiều bút lực  số phận người cá nhân đề cao - Tóm tắt kiện lớn Xây dựng hình tượng - Khơng sâu vào người đa dạng vấn đề nhỏ diện mạo,  tái thời đại Phạm vi ngơn ngữ, tính cách, tâm trạng, đời tư nhân vật Cung cấp hiểu biết khái - Hiểu biết thời kì quát lịch sử dân lịch sử - Khơi gợi trí tưởng tượng Tác dụng tộc qua thời đại phong phú cảm xúc, tâm trạng nơi độc giả  “… viết lịch sử tiểu thuyết, nhà văn phải vào vài việc con qua vẽ vời cho chuyện lớn, cốt giữ cho việc đừng trái với thời đại, cịn khơng cần phải hồn toàn thật.” (Nhà văn đại, Vũ Ngọc Phan) 1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử 1.2 Quan hệ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lịch sử chất liệu xây dựng tiểu thuyết Tiểu thuyết lịch sử cách lí giải lịch sử nhà văn Hoàn cảnh đời - Tác phẩm viết vào năm 60 tiếp tục viết lại thập niên 90 kỉ XX - Đến năm 2000, sách xuất Tóm tắt 2.1.3 Bi kịch người anh hùng thời loạn Phạm Sư Ơn mong muốn lớn mà khơng biết lượng sức Bị chém đầu Chế Bồng Nga gậy ông đập lưng ông Trúng tên chết Bi kịch “mạt vận” triều đại 2.2 Bi kịch triều Trần giai đoạn cuối rơi vào khủng hoảng, mục ruỗng đến không vực dậy Hồ Quý Ly có đưa nhiều cải cách tiến song khơng lịng dân chấp thuận thời đại Sự giao tranh “canh tân” – “thủ cựu” Phe canh tân >< Phe thủ cựu III GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Nghệ thuật xây dựng nhân vật Điểm nhìn trần thuật Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật Nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tình Tình hội thề Tình bất ngờ, độc đáo Nghệ thuật xây dựng nhân vật 1.1 Điểm nhìn trần thuật 1.1.1 Ngôi kể thứ Xưng tôi”, mà đa số Hồ Nguyên Trừng – người giữ thái độ trung lập, muốn đứng tranh đấu bắt đầu sau kết thúc Hội thề Đồng Cổ mờ nhạt tác giả chen vào kể Nghệ Hoàng, thời đại nhà Trần với nhiều biến động Khi gặp thượng tướng Khát Chân gặp kĩ nữ Thanh Mai vai trị người kể Trừng trở lại Đặt vào nhân vật Hồ Quý Ly Trường đoạn độc thoại nội tâm Đặt vào nhân vật Nghệ Tơng kể vương triều mà ơng minh chứng cho mục rỗng ấy, đặc biệt tâm trạng nuối tiếc, trăn trở nguyên nhân sụp đổ vương triều 1.1.2 Ngôi kể thứ ba – TÁC GIẢ Sáng tạo chi tiết Sự lí giải lịch sử riêng Sáng tạo đoạn trữ tình ngoại đề Sáng tạo chi tiết hư cấu Khách quan đánh giá nhân vật 1.2 Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật 1.2.1 Miêu tả thơng qua ngoại hình, hành động nhân vật - Hành động vua Nghệ Tông buổi hội Đồng Cổ  ông lo lắng có kẻ cướp ngôi, ánh mắt ông liếc sang thái sư Quý Ly để tìm dấu hiệu phản loạn - Cách cười Quý Ly: Tiếng cười vang giòn tắt dần trở thành tiếng khục khục lịm cổ họng Tiếng cười kết thúc mà ngơ ngác Ôi! Tiếng cười mà cô độc - Trong lần gặp mặt Quý Ly Văn Hoa để hỏi “Minh Đạo luận”, Quý Ly miêu tả quần áo khác biệt với chủ đích thử lịng Văn Hoa 1.2.2 Miêu tả thơng qua đối thoại, độc thoại ĐỐI THOẠI Hồ Quý Ly tranh luận sự: ngang tàng, đốn Khi giận dữ: lời nói báng bổ Khi đối thoại với con: gần gũi, dịu dàng Bà hoàng Thánh Ngẫu Sử Văn Hoa lời nói thật mang đầy bi kịch kẻ nạn nhân âm mưu trị, người đàn bà mát hạnh phúc gia đình 1.2.2 Miêu tả thông qua đối thoại, độc thoại ĐỘC THOẠI Hồ Quý Ly Đoạn độc thoại quỳ bàn thờ công chúa Huy Ninh Đoạn độc thoại nghe người đời bàn tán người ông Hồ Nguyên Trừng Đoạn độc thoại triều đình xảy nội biến Nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tình 2.1 Tình hội thề 2.1.1 Hội thề Đồng Cổ III GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Hội thề thời mạt Trần hội thề cuối đời ông vua Nghệ Hồng “Kẻ làm tơi bất trung thần minh tru diệt” – Nghệ Hoàng  Hội thề trở thành nơi răn đe tội làm phản, hình ảnh “cố sáng” “ngọn nến tàn triều Trần” lời từ biệt ông vua già 2.1.2 Hội thề Đốn Sơn - Hội thề tổ chức tân với âm mưu thâu tóm Đại Việt Hồ Quý Ly bất bình phe thủ cựu lẫn dân chúng - Phe thủ cựu mượn hội thề để đảo chính, lập mưu giết chết Quý Ly  Hội thề trở thành mưu sát Đốn Sơn Nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tình 2.2 Tình bất ngờ, độc đáo 2.2.1 Tình nhân vật Chế Bồng Nga với Ba Lậu Kê Thanh Mai dẫn tới chiến thắng bất ngờ Đại Việt chi tiết tác giả sáng tạo Có chút bất hợp lí song lại giàu ý nghĩa nhân sinh “Gieo gió gặt bão”, “Ác giả ác báo” 2.2.2 Tình vua Thuận Tơng gặp duyên với đạo Phật Thuận Tôn ngã bệnh thần kinh Sau khỏi bệnh, ơng biến đổi hồn tồn Thuận Tơn tu gia Ơng lên hẳn n Tử tu chết Báo hiệu kết thúc nhà Trần 2.2.3 Tình khó xử Thanh Mai – Khát Chân – Nguyên Trừng Nguyên Trừng công cán, tiện qua nhà Khát Chân uống rượu Chàng gặp Thanh Mai Nguyên Trừng Thanh Mai nên duyên Ba người biết tình cảm Thanh Mai Nguyên Trừng Họ khó xử mối quan hệ trị Cám ơn bạn lắng nghe! ... đại, Vũ Ngọc Phan) 1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử 1.2 Quan hệ lịch sử tiểu thuyết lịch sử Lịch sử chất liệu xây dựng tiểu thuyết Tiểu thuyết lịch sử cách lí giải lịch sử nhà văn Hoàn cảnh đời -... 2011 Công bố tiểu thuyết Đội gạo lên chùa II TÁC PHẨM 1.Thể loại tiểu thuyết lịch sử 1.1 Khái niệm Tiểu thuyết lịch sử tác phẩm mang trọn đặc trưng tiểu thuyết lại lấy đề tài lịch sử làm cảm hứng... So sánh tiểu thuyết lịch sử - sử học P/diện Tư Sử học Tư kiện lịch sử theo năm tháng, nhân vật xác Mục đích Khám phá thật lịch sử, phản ánh gương mặt khách quan lịch sử Tác giả Nhà sử học xem

Ngày đăng: 10/10/2022, 10:46

Hình ảnh liên quan

Tư duy hình tượng - tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

duy.

hình tượng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Xây dựng hình tượng con người đa dạng - tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

y.

dựng hình tượng con người đa dạng Xem tại trang 7 của tài liệu.
III GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT - tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly
III GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT Xem tại trang 29 của tài liệu.
phản, là hình ảnh “cố sáng” của “ngọn nến đã sắp tàn triều Trần” và là lời từ biệt  của ông vua già. - tiểu thuyết lịch sử hồ quý ly

ph.

ản, là hình ảnh “cố sáng” của “ngọn nến đã sắp tàn triều Trần” và là lời từ biệt của ông vua già Xem tại trang 29 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan