1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu thuyết lịch sử của hồ thủy giang

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 794,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HIỆU TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THUỶ GIANG Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CAO THỊ HẢO THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Hiệu i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Cao Thị Hảo - người tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khóa 26 chun ngành Văn học Việt Nam, cán Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Nhà văn Hồ Thuỷ Giang cung cấp tư liệu cho trình thực luận văn người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Thái Nguyên tháng năm 2020 Tác giả luận văn Dương Thị Hiệu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 10 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.2 Những đặc trưng tiểu thuyết lịch sử 12 1.2 Hồ Thủy Giang dòng chảy văn học Thái Nguyên 16 1.2.1 Khái quát văn học địa phương Thái Nguyên 16 1.2.2 Nhà văn Hồ Thủy Giang 23 1.2.3 Vị trí Hồ Thuỷ Giang dòng chảy văn học Thái Nguyên 25 Tiểu kết chương 28 Chương 2: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 29 2.1 Cảm hứng lịch sử in đậm dấu ấn thời đại 29 2.1.1 Tự hào, ngợi ca chiến thắng dân tộc 29 iii 2.1.2 Cảm hứng bi hùng mát đau thương 32 2.2 Những người anh hùng thời đại lịch sử 36 2.2.1 Những người đại diện cho vẻ đẹp cộng đồng 36 2.2.2 Những vị anh hùng đoán cảm 41 2.2.3 Những người sẵn sàng hi sinh, xả thân quê hương, đất nước 51 Tiểu kết chương 58 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 59 3.1 Cốt truyện mang màu sắc lịch sử 59 3.1.1 Cốt truyện mang màu sắc huyền sử nhân vật anh hùng 59 3.1.2 Cốt truyện tái kiện lịch sử địa phương 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động 71 3.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 75 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 78 3.3.1 Ngôn ngữ mang dấu ấn lịch sử 78 3.3.2 Ngôn ngữ mang dấu ấn đời thường 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc Việt Nam, mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống lâu đời, nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung địa phương Thái Nguyên nói riêng Thành tựu lịch sử người vùng đất Thái Nguyên phong phú đa dạng lại chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm, tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên Tiểu thuyết lịch sử thể loại quan trọng cách tân văn học đương đại thời kì đổi với thành tựu phong phú, đa dạng sâu sắc Nằm dịng chảy nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tiểu thuyết lịch sử Thái Nguyên có vận động, phát triển theo quy luật chung, hướng đến đổi nội dung hình thức thể Mặc dù chưa có số lượng tác giả đông đảo, chưa nhiều tác phẩm đánh giá cao truyện ngắn, tiểu thuyết Thái Nguyên bắt đầu có thành tựu Một số bút tiêu biểu tiểu thuyết Thái Nguyên như: Vi Hồng, Ma Trường Nguyên, Phan Thái, Hồ Thủy Giang… Tuy viết không nhiều tiểu thuyết tác giả Hồ Thuỷ Giang tìm tiếng nói riêng cho đời tiểu thuyết lịch sử Đó tác phẩm gắn liền với dấu ấn người Thái Ngun thời Tiểu thuyết ơng góp phần quan trọng làm sáng tỏ lịch sử địa phương Thái Nguyên Chân dung khuôn diện người anh hùng vùng đất xứ Thái Hồ Thuỷ Giang xuất tiểu thuyết: Tiếng súng bên sông Cầu, Những người mở đường, Tể tướng Lưu Nhân Chú, Thái Nguyên 1917 Con đường cát bụi (trong có tiểu thuyết viết lịch sử, nhiên Tiếng súng bên sông Cầu sau sửa lại lấy tên Thái Nguyên 1917) Ông đạt giải thưởng tiểu thuyết vào năm 2013 2015 Hội nhà văn Bộ công an, Bộ giao thơng đồng tổ chức Chính việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá toàn diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang việc làm cần thiết để góp phần làm sáng tỏ đóng góp tác giả cho văn học địa phương Thái Nguyên nói riêng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói chung Những năm gần đây, chương trình văn học địa phương bước đầu quan tâm đưa vào số tiết chương trình cấp THCS Tuy nhiên chưa trọng giảng dạy Trong chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo có đổi sâu sắc tồn chương trình phổ thơng Trong đó, thời lượng dành cho chương trình địa phương trọng thời lượng (số tiết nhiều hơn) chương trình (chương trình mang tính mở, linh hoạt) Rõ ràng, công đổi giáo dục Việt Nam quan tâm đến văn học địa phương Do nghiên cứu văn học địa phương từ sáng tác tác giả tiêu biểu đề tài lịch sử góp phần khẳng định giá trị văn học địa phương Thái Nguyên nguồn tư liệu hữu ích cho phần Văn học địa phương Thái Nguyên vốn thiếu tư liệu nghiên cứu học tập Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang’’ làm luận văn thạc sĩ với mong muốn góp sức vào việc gìn giữ giá trị lịch sử văn hóa, văn học địa phương Thái Nguyên Đây hội để giáo viên dạy văn học trường phổ thông tơi tích lũy kiến thức lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung lịch sử văn hóa vùng đất Thái Nguyên nói riêng phục vụ cho công việc nghiên cứu, giảng dạy truyền thụ cho học sinh tình yêu niềm tự hào quê hương Thái Nguyên Lịch sử vấn đề Nhà văn Hồ Thủy Giang viết nhiều thể loại như: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình văn học, kịch phim truyện truyền hình Có thể nói, ơng thành công với thể loại truyện ngắn mắt 13 tập truyện, đánh giá cao qua giải thưởng Với tiểu thuyết, năm (2015, 2016, 2017), Hồ Thủy Giang xuất liền cuốn, có tác phẩm giải thưởng Trung ương Qua sáng tác Hồ Thuỷ Giang, số nhà nghiên cứu khẳng định đóng góp ơng cho văn học Thái Nguyên Về tiểu thuyết Hồ Thủy Giang, có số tác giả quan tâm nghiên cứu Chúng ta điểm qua nghiên cứu, đánh sau: Trong đánh giá chung tiểu thuyết Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Huy Quát viết Bước đầu nhận diện đánh giá văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử [30] nhận định: “Nhà văn Thái Nguyên viết đề tài lịch sử đến đếm đầu ngón tay: Hồ Thuỷ Giang có truyện, Ma Trường Nguyên có truyện, Ngọc Thị Kẹo, Phan Thái, người truyện” [30, tr.9] Qua nhận định này, thấy tác giả khẳng định vị trí quan trọng Hồ Thuỷ Giang mảng đề tài lịch sử văn học Thái Nguyên Tác giả Phạm Văn Vũ Kiến giải lịch sử tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú đăng báo văn nghệ Thái Nguyên (năm 2016) cho rằng, đời sống văn học đương đại, việc tìm đường tiểu thuyết ngày trở thành vấn đề quan thiết Giữa nhiều hướng đi, tiểu thuyết lịch sử đường hứa hẹn nhiều triển vọng Một số nhà văn dành trọn tâm huyết thành cơng hướng này, tiêu biểu Hồng Quốc Hải, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Uông Triều v.v Với Tể tướng Lưu Nhân Chú, Hồ Thủy Giang nhà văn Thái Nguyên tiên phong lựa chọn khai thác giới đầy ẩn mật Tác giả đánh giá sức hấp dẫn tiểu thuyết là: “chất điện ảnh rõ kết cấu, kĩ thuật kể, cách dựng cảnh”[47] Về tiểu thuyết Những người mở đường, có hội thảo tổ chức Thái Nguyên, tác giả Thanh Tâm có viết giới thiệu Hội thảo tiểu thuyết “Những người mở đường” Hồ Thủy Giang đăng báo Văn nghệ Thái Nguyên ngày 8/6/2017 Hội thảo tổ chức kỉ niệm ngày thành lập lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950) 25 năm ngày 60 chiến sỹ niên xung phong Đại đội 915, thuộc Đội 91 Thanh niên xung phong tỉnh Thái Nguyên hy sinh anh dũng làm nhiệm vụ ga Lưu Xá, thành phố Thái Nguyên (24/12/1972 - 24/12/2017) Ở Hội thảo, có nhiều tác giả nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, nhà làm phim, bạn đọc đưa phân tích, luận giải, đánh giá tiểu thuyết Những người mở đường từ nhiều góc nhìn cách tiếp cận khác Có thể nhận thấy, nhìn chung tham luận bày tỏ trân trọng thành công nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Ngày 28/8/2019, Hội thảo Văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử Chi Hội Lí luận phê bình văn học Hội văn học Nghệ thuật Thái Nguyên tổ chức tỉnh Trong hội thảo, số vấn đề tiểu thuyết lịch sử đặt thảo luận Tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang quan tâm đánh giá phương diện đề tài, khuynh hướng, đặc điểm thể loại, giới nghệ thuật…, đáng ý có tham luận nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hạnh, Cao Thị Hồng (Tiểu thuyết Những người mở đường Hồ Thủy Giang nhìn từ đặc điểm thể loại) Phạm Văn Vũ (Tiểu thuyết vấn đề diễn giải lịch sử), nhà văn Phan Thái… Các tác giả tập trung sâu vào cắt nghĩa, diễn giải giá trị bật cách phản ánh thực, cách nhìn nhận lịch sử người v.v , đồng thời thẳng thắn nêu lên băn khoăn, tiếc nuối muốn trao đổi thêm số điểm cịn chưa thành cơng tác phẩm, tính luận đề, kiểu kết thúc v.v… Tác giả Cao Thị Hồng đánh giá thành công Những người mở đường qua bối cảnh thời đại mà tác giả tái hiện: “Những trang viết phục dựng thực chiến tranh trang viết hút mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc” [30, tr.27] Một số tác giả nhìn nhận thành cơng tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang phương diện tính điện ảnh Các tham luận tham luận xoay quanh vấn đề như: tham luận Trần Hinh, Vi Phương, đạo diễn Đặng Tiến Sơn thổi Và tiếng sáo cất lên, người nghe thấy da diết nỗi lòng yêu thương dành cho quê hương người thân yêu Lưu Nhân Chú Tiếng sáo trở trở lại nhiều lần tiểu thuyết lần tiếng sáo xuất thể tâm trạng đầy trăn trở vị tướng quân tài ba Tiếng sáo lần xuất “ngân dài đêm”, “réo rắt, ngân nga bay vào tận rừng sâu” muốn lên: “Cha ơi! Em rể Phạm Cuống ơi! Chúng ta tìm thấy đường diệt giặc rồi!” [11, tr.45] Đó ngày chàng trai mảnh đất Thái Nguyên tìm minh tướng Âm điệu tiếng sáo bày tỏ tâm trạng hân hoan chàng trai “thủ lĩnh phường săn” Lưu Nhân Chú tìm đường cứu làng bản, quê hương Cây sáo trở thành vật bất li thân Lưu Nhân Chú đường mộ quân, tụ nghĩa, với nghĩa quân Lam Sơn chủ tướng Lê Lợi Bởi “anh mang theo sáo mang theo quê hương Đại Từ chúng ta” [11, tr.55] Mỗi buồn nhớ, tiếng sáo nỗi lòng tướng quân gửi người vợ đảm nơi quê nhà với “bàn tay múa bên khung cửi”, “những đường kiếm liên hồn mưa sa gió cuốn”, nỗi vương vấn “mùi hương sả thoảng bay đâu đó” mái tóc Slao - gái Thổ xinh đẹp anh cứu khỏi bàn tay bạo ngược tên quan nhà Minh - thầm yêu trộm nhớ anh từ ngày hội Lồng Tồng, ném còn, hát đối… Đêm Lam Sơn, “Lưu Nhân Chú ngồi ung dung thổi sáo bên mỏm đá lớn bên bờ suối”, hình ảnh vợ hiền ra, “nỗi nhớ quê hương làm lòng anh quặn lên” [11, tr.79] Và tâm tư thông tỏ đồng cảm qua tậm Nguyễn Trãi, “tiếng sáo vắt vút lên, phá tan bầu khơng khí u tịch” [11, tr.83], tiếng lòng sáng phò vua cứu nước người tướng giỏi có xuất thân từ núi rừng Thái Nguyên Tiếng sáo tướng quân Lưu Nhân Chú không dành cho riêng ông với nỗi đau thầm kín lịng mà thức tỉnh tâm hồn người thủ lĩnh cầm quân Khi người gái đầy ân tình tài giỏi, tiếng sáo 77 ốn, tiếng lịng ân hận Lưu Nhân Chú khiến “Lê Lợi sa nước mắt” nhớ quê hương, quán người thân u Tiếng sáo ốn nỗi đau người thân yêu Lưu Nhân Chú làm thức tỉnh nỗi niềm người chủ tướng trận chiến: “Chẳng lẽ lại thêm vạn đầu người phải rơi xuống tay ta?” Điều làm thay đổi sách Lê Lợi từ dự định công thành Đông Quan sang cầu hoà, chiêu binh, gọi hàng quân giặc để tránh tổn thất cho binh sĩ Tiếng sáo tâm trạng nỗi đau chiến trận trước chết vô nghĩa Nó có sức mạnh tố cáo mãnh liệt chiến tương tàn thảm khốc Tướng quân Lưu Nhân Chú ngót chục năm chinh chiến, đến trực tiếp chứng kiến chết Slao, (nàng tắt thở tay tướng quân mũi tên đỡ thay cho người nàng yêu), cảm nhận thấy: “Có lẽ mạng người thứ quý giá nhất” Và vị quân sư tài giỏi Nguyễn Trãi tin rằng, người tướng quân Lưu Nhân Chú làm cho “lịch sử bớt màu tối” Tiếng sáo thức tỉnh lương tri kẻ thù để nhận điều Chân, Thiện, Mĩ đời, để thấy đời có ý nghĩa hơn, trân trọng văn hoá, tập quán quê nhà, gợi nhớ yêu thương người thân yêu! Nghe tiếng sáo Lưu Nhân Chú, tướng giặc Vương Thông phải lên: “Đã bao năm bôn ba chinh chiến, thắng thua nhiều, thấy đầu rơi, máu chảy Tưởng tim cằn cỗi, chai sạn, mà hôm nghe tiếng sáo Lưu tướng qn, tơi thấy lịng khắc khoải nhớ cố quốc quá” [11, tr.189] Rõ ràng, hình ảnh tiếng sáo xây dựng biểu tượng thể tâm hồn nhân ái, yêu thương, giàu lịng vị tha mang đậm sắc màu văn hố quê hương tướng quân Lưu Nhân Chú Điều làm nên nét riêng nhân vật anh hùng Lưu Nhân Chú, đưa nhân vật từ lịch sử trở với đời thường đậm tính nhân văn 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ mang dấu ấn lịch sử 78 Trong tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú, số lượng từ ngữ mang dấu ấn lịch sử thời kỳ trung đại sử dụng nhiều như: tướng qn, tướng cơng, chủ sối, qn sư, khởi binh, an toạ… Các từ ngữ sử dụng thường sử dụng miêu tả đối thoại nhân vật Điều khiến cho người đọc cảm nhận khơng khí thời đại - thời trung đại trang viết Chẳng hạn như: “- Xin chúa công an toạ Lưu Nhân Chú tướng trẻ Chúa công cần phải giữ uy bậc đại vương” [11, tr.96] Hoặc: “- Bẩm chủ tướng! Mọi việc Thuận Thượng đặt xong xuôi Hiện Thuận Thượng, Nậm Cang gây đội binh hùng mạnh” [11, tr.96] Đó ngơn ngữ người bề nói với người bề đầy trọng vọng, tơn kính Cách sử dụng đại từ như: chúa công, chủ tướng, bậc đại vương… vừa cho thấy kính trọng người đối thoại đồng thời thể uy vị vua Lê Lợi - vị chủ tướng đồng thời linh hồn dấy binh khởi nghĩa chống lại giặc Minh kỷ XV quân dân ta Ngôn ngữ tái khơng khí lịch sử thời đại miêu tả chân dung nhân vật, tâm trạng suy nghĩ nhân vật Chẳng hạn nhớ thương Lưu Nhân Chú, Ngọc Tiêm thầm tự lên: “Lưu Nhân Chú chàng Thấm thoát ngày chàng chục mùa nương Cũng ngần năm thiếp vị võ năm canh một bóng nhớ chàng” [11, tr.153] Các đại từ xưng hô chàng - thiếp để chồng - vợ mà Ngọc Tiêm thầm nói với Lưu Nhân Chú mang hướng, màu sắc thời kì trung đại Nhớ chồng, người vợ truyền thống biết mong ngóng chợ đợi với nỗi lo âu khắc khoải lòng Trong tiểu thuyết Thái Ngun 1917, cịn bắt gặp kiểu ngơn ngữ ảnh hưởng tiếng Pháp thường sử dụng phổ biến giao tiếp quan chức máy cai trị thực dân Pháp năm đầu kỷ XX nước ta như: ma - đam, gơrúp, xếch xơng, mét xì, ba - giăng… 79 Đây từ tiếng Pháp đọc phiên âm theo kiểu tiếng Việt Chẳng hạn như: - Thế thày khơng biết lệnh thày Phó Quản Lạp ma-đam tài vụ à? [12, tr.8] - Mét xì! Mét xì quan tra! Mét xì ngài Giám binh! [12, tr.101] Ngồi cịn có tên riêng quan chức người Pháp như: Nô - en, Pê - rô; tên quan hành thời Pháp như: Sở Cẩm, giám binh, Sở Sen đầm, tồ cơng sứ, lính khố xanh…Ví dụ như: - Các thầy có biết người ngồi xe khơng? Ngài Pê - rơ! Sếp phịng Thanh tra lính Khố xanh Bắc Kỳ Ngài Pê - rơ chuyên gia chống bạo động nức tiếng Thế trại ta có chuyện [12, tr.20] Một loạt từ ngữ địa danh, chức vụ, tên tuổi… mang dấu ấn lịch sử năm đầu kỷ XX xuất Khi văn hoá Pháp - Việt giao thoa, lượng lớn từ pha tạp tiếng Pháp sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thơng dụng thời Do vậy, việc sử dụng ngôn ngữ giúp tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang mang dấu ấn đậm nét thời kì lịch sử - thời cận đại năm đầu kỷ XX nước ta So với hai tác phẩm viết thời trung đại cận đại với dấu vết ngôn ngữ lịch sử đậm nét tác phẩm Những người mở đường lại viết thời kì đại Trong tác phẩm này, bối cảnh kiện khoảng cách lịch sử không xa, thời kì chống Mỹ dân tộc ta Chính vậy, màu sắc ngơn ngữ lịch sử mang tính truyền thống vắng mặt Ngơn ngữ đời thường, gần gũi chiếm đại đa số Khi viết tác phẩm này, Hồ Thuỷ Giang chia sẻ Lời tác giả đầu sách: “Cuốn sách dù gắn với số tình tiết có thật tác phẩm văn học, hình thành từ hư cấu nghệ thuật, khơng nên coi tiểu thuyết lịch sử Điều quan trọng tiểu thuyết Những người mở đường cố gắng tái tạo cách chân thực khúc bi tráng, hệ luỵ thời chiến tranh đóng góp nhân tố 80 thời hậu chiến” [10, tr.6] Trong tác phẩm bên cạnh trang miêu tả thời đại kí ức chiến tranh tái lại thước phim quay chậm 3.3.2 Ngôn ngữ mang dấu ấn đời thường Việc sử dụng ngơn ngữ đời thường, bình dân đưa người anh hùng từ giới cao sang trở gần gũi, thân thuộc, xố nhồ khoảng cách quan phương, lịch sử Đây coi ưu điểm nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử thời kì đại sử dụng nhiều, chẳng hạn Phạm Minh Kiên (với Lê triều Lý thị), Nguyễn Xuân Khánh (với Hồ Quý Ly)… Hồ Thuỷ Giang kế tục kinh nghiệm người trước sử dụng ngôn ngữ mạc, bình dân, chí suồng sã tiểu thuyết lịch sử Chỉ đoạn đối thoại với ngơn ngữ bình dân, hình ảnh nhân vật lên đậm chất đời thường: “- Hôm ngày 30 chúng khơng phát lương? Định ăn quịt bố à? Viên cai trực ban há hốc mồm, lo sợ: - Chết, thày Cai Mánh! Thế thày lệnh thày Phó Quản Lạp khơng phải ma-đam tài vụ à? Cai Mánh vằn mắt: - Thằng Phó Quản Lạp tao chửi cha lên tao sợ à? […] Cai Mánh hăng tiết, quát to: Tao sợ đ…gì thằng Đội Hành Tao thách thằng dê cụ lên tâu hót với quan thày Đây Mo phú tuốt” [12, tr.8-9] Một số ngôn ngữ thông tục, đời thường như: tao, thằng, ăn quỵt, bố nó, chửi cha, thằng dê cụ, tâu hót… chí lời văng tục: Tao sợ đ… sử dụng đoạn đối thoại Cai Mánh viên cai trực ban Điều cho thấy sinh động, đồng thời lộ cho bạn đọc tính chất 81 đời thường nhân vật vốn quan chức máy cai trị thực dân Pháp Một phận không nhỏ ngôn ngữ đời thường mang màu sắc địa phương Hồ Thuỷ Giang sử dụng tiểu thuyết viết lịch sử nhằm tô đậm thêm màu sắc địa phương xuất thân nhân vật Chẳng hạn đoạn miêu tả ngôn ngữ suy nghĩ nhân vật Lưu Nhân Chú, Ngọc Tiêm Slao - cô gái dân tộc vùng Nậm Cang Khi miêu tả tiếng sáo da diết nhớ quê hương, tác giả đưa nhân vật Lưu Nhân Chú gợi nhớ văn hoá quê hương Thái Nguyên Mỗi tiếng sáo vang lên đưa hồn người trở khúc hát lượn, đối đáp, giao duyên tình tứ trai gái người Thổ đầy ân tình sâu sắc: “Ong bướm bay đại ngàn Biết ngày hoa rơi lại nở Ong lại vui xuân bạn Như em ước với anh về” Đó lời ước hẹn tình dun đằm thắm ân tình chàng trai gái miền núi vào ngày hội trao cho Và chí, khơng đến với nhau, “thất duyên” họ đầy hi vọng mong chờ: “Nếu khơng làm vợ chồng thơi Có gả cho Để hồn phách trời n phận” Tiếng sáo nói hộ nỗi lịng bao chàng trai cô gái vùng đất Thuận Thành, Đại Từ, Thái Nguyên, mang màu sắc văn hoá người q hương Đó cịn ngơn ngữ miêu tả ngây thơ đến đáng yêu hai cô gái niên xung phong người dân tộc Họ trẻ, nhiều điều mẻ mà chưa biết đến, chí họ chưa ăn kem: “Sao Mỵ mặt đỏ bừng, hau háu đứng chờ người bán kem lấy que kem Sao khối chí cầm hai que kem, lui ngoài, đưa cho Mỵ 82 que” Sự hớn hở, hồ hởi lần đầu thấy kem ăn kem, hai cô gái lại ăn: “- A lúi! Mỵ ơi, sợ quá! Sao kem lại bốc khói nhiều lố? Sao đắn đo vài giây định đưa kem vào miệng Mặt Sao nhăn nhúm lại, miệng há rộng, nhổ vội miếng kem Mặt Sao biến sắc, sợ hãi quẳng mạnh kem xuống đất, ôm lấy má: - A lúi! Rụng hết mày ơi! Vứt đi! Vứt kem đi! Đừng ăn nữa! Chết lố! Mỵ nhìn cử đau đớn Sao, vội ném kem xa Cả hai chạy bị ma đuổi” [10, tr.71] Tác giả tái tâm hồn tính cách gái trẻ tham gia niên xung phong ngây thơ lạ lẫm với tất thứ Bạn đọc vừa buồn cười, vừa cảm thương cho thiếu thốn, có điều kiện sống người nơi miền núi 83 Tiểu kết chương Mỗi thời kì lịch sử lại có sứ mệnh, nhà văn viết sử lại có sáng tạo riêng Với Hồ Thuỷ Giang, bước đầu ông thành công với ba tiểu thuyết viết lịch sử gắn liền với người vùng đất Thái Nguyên Bên cạnh việc hư cấu gắn với chi tiết lịch sử, cốt truyện tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang mang màu sắc huyền sử, tái bối cảnh lịch sử người Thái Nguyên Tuy nhiên, chi tiết lịch sử khung để tác giả gửi trao hư cấu Nhân vật xây dựng từ ngoại hình, hành động đến miêu tả nội tâm mang đặc trưng riêng võ tướng (như Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến, Lưu Nhân Chú) Ngôn ngữ mang màu sắc lịch sử đậm chất đời thường dấu ấn địa phương 84 KẾT LUẬN Tiểu thuyết lịch sử mang đặc trưng riêng Nó vừa có tính lịch sử lại mang màu sắc hư cấu nghệ thuật Đó thể loại thu hút nhiều bút sáng tạo có nhiều thành tựu tiêu biểu Nhà văn Hồ Thuỷ Giang đạt giải thưởng tiểu thuyết: Giải thưởng tiểu thuyết (2013 - 2015) Hội nhà văn Bộ công an đồng tổ chức; Giải thưởng tiểu thuyết (2013 - 2015) Hội nhà văn Bộ giao thông đồng tổ chức Điều khẳng định phần đóng góp tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang Bởi vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết viết lịch sử Hồ Thuỷ Giang để đóng góp tác giả cho dòng chảy văn học địa phương Thái Nguyên nói riêng văn học Việt Nam đại viết lịch sử nói chung việc làm cần thiết Qua góp phần khẳng định giá trị văn học địa phương, củng cố nguồn tài liệu tham khảo quan trọng tư liệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu văn học địa phương chương trình phổ thơng, nhằm đáp ứng u cầu đổi giáo dục Nhìn từ phương diện nội dung, tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang có đóng góp quan trọng cho văn học Thái Nguyên nói riêng tiểu thuyết lịch sử nói chung phản ánh cảm hứng tự hào ngợi ca chiến công dân tộc, cảm hứng bi hùng mát, đau thương Những người anh hùng với phẩm chất tốt đẹp sẵn sàng hi sinh thân để cống hiến cho dân tộc, cho đất nước Những hi sinh họ góp phần làm nên chiến thắng cho dân tộc nước nhà Nhân vật người anh hùng hồn cốt làm nên giá trị tác phẩm viết lịch sử Họ vị trí trung tâm mang đặc điểm mẫu nhân vật diện, ln dũng cảm, mưu trí có lịng u nước sâu sắc, sẵn sàng hi sinh cho tổ quốc Với cách xây dựng nhân vật từ tư liệu lịch sử có thật, hầu hết nhân vật gắn liền với kiện lịch sử có nguồn gốc từ thực tế đấu tranh dân tộc Họ tái lại từ dấu mốc lịch sử, ghi 85 nhận, ngợi ca công lao với đất nước với dân tộc Những đặc điểm nhân vật người anh hùng thể sinh động truyện, kí tác giả Thái Nguyên viết người anh hùng Trong tiểu thuyết lịch sử Hồ Thuỷ Giang Tể tướng Lưu Nhân Chú, Thái Nguyên 1917, Những người mở đường hình ảnh người anh hùng lên với phẩm chất tốt đẹp Họ người anh hùng mang tình yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu quê hương đất nước sâu đậm Họ bắt đầu với khó khăn hồn cảnh, ý chí ln dâng trào tâm hồn họ Đối với nhân vật người anh hùng như: Lưu Nhân Chú, Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến, hay niên thuộc đại đội niên xung phong 915 hi sinh hạnh phúc cá nhân, quyền hưởng hạnh phúc để tham gia vào đường gian nan, lấy tính mạng họ lúc với mục đích bảo vệ tổ quốc Họ chiến đấu với ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục trước kẻ thù Những chiến công họ giành mát họ gánh chịu viên gạch quý xây lên lâu đài chiến thắng Mỗi chiến thắng họ phải đánh đổi xương máu tính mạng có được, họ xứng đáng anh hùng dân tộc, đặc biệt người anh hùng mảnh đất Thái Nguyên Qua hình tượng nhân vật anh hùng Lưu Nhân Chú, thấy, tiểu thuyết gia Hồ Thuỷ Giang gửi gắm thông điệp, chiến tranh bi kịch, đâu phải nỗi đau kẻ thua? Người thắng chẳng an lòng hàng vạn người đầu rơi, máu chảy dù kẻ thù! Tác giả truyền tải đến bạn đọc thơng điệp đậm tính nhân văn Sinh mạng người tất chiến mong manh đáng thương Và chiến tranh kiến quốc “chiến tranh bắt buộc, bước chinh chiến cần hướng tới hồ hiếu khơng phải thù hận nối thù hận mn đời” [11, tr.183] Chính điều tơ đậm tính nhân văn tướng qn Lưu Nhân Chú, khắc hoạ rõ chân dung người anh hùng áo vải 86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cao Thị Hảo, Dương Thị Hiệu (2020), Nghiên cứu - Phê bình “Về nhân vật người anh hùng tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú Hồ Thủy Giang”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (301) - 2/2020, Tạp chí Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, số 301, trang 43 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kiều Anh (2005), Lý luận thể loại tiểu thuyết nghiên cứu phê bình Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường ĐH KHXH NV, ĐH Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2001), Giọng giọng điệu văn xuôi đại (in (Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ mơn Lí luận văn học & Văn học VN đại (2015), Vi Hồng - tác phẩm dư luận Nxb Đại học Thái Nguyên Nông Quốc Chấn (chủ biên), (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (1998), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Cẩm Giang (2016), “Sự thể chất liệu lịch sử tiểu thuyết Việt Nam đầu XXI: từ đối thoại liên văn đến hoài nghi đại tự sự”, Tạp chí Khoa học XH & NV, tập 2, số Hồ Thuỷ Giang (2007), Văn học Thái Nguyên, tác giả tác phẩm, Nxb Văn hoá dân tộc Hồ Thuỷ Giang (2010), Thái Nguyên - dòng chảy văn chương, Nxb Hội Nhà văn 10.Giang (2016) Hồ Thuỷ Giang (2016), Những người mở đường, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hồ Thuỷ Giang (2016), Tể tướng Lưu Nhân Chú, Nxb Đại học Thái Nguyên 12.Hồ Thuỷ Giang (2017), Thái Nguyên 1917, Nxb Đại học Thái Nguyên 13.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên) (2016), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 88 15 Cao Thị Hảo (2017), “Tích hợp văn hóa địa dạy học văn học địa phương - trường hợp văn học Cao Bằng", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Nghiên cứu dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi giáo dục, tổ chức Trường ĐHSP - ĐH Huế, tháng 3/ 2017, Tr.526-530 16.Cao Thị Hảo (2018), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại - từ góc nhìn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17.Cao Thị Hảo (2019), Văn học Việt Nam đầu kỷ XX từ góc nhìn văn hố, Nxb ĐH Thái Nguyên 18.Trần Hinh (2010), Khuynh hướng tiểu thuyết - điện ảnh văn học Pháp kỷ XX, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 19.Cao Thị Hồng (2017), Lý luận - phê bình văn học: góc nhìn mới, Nxb ĐH Thái Nguyên 20.Ngọc Thị Kẹo (2003), Nhật kí văn thư, Nxb Thanh niên 20 a Thân Thị Mai Linh Lan (2017), Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Thuỷ Giang, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên 21.Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Phương Lựu (chủ biên) (1999), Lý luận văn học (Tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.M.Bakhtin (1993), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 25 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 4/2009 26 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn thơ Thái Nguyên (1990 - 2000), Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên xuất 89 27 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập văn xuôi Thái Nguyên ( 2001- 2006), Hội Văn học nghệ thuật Thái Nguyên 28 Nhiều tác giả (2008), Văn học Thái Nguyên, (Tài liệu giảng dạy văn học địa phương cấp THCS), Sở GD & ĐT Thái Nguyên xuất 29 Nhiều tác giả (2019), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy văn học đề tài lịch sử dân tộc, ĐH Hồng Đức (5/2019 Thanh Hoá), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2019), Kỷ yếu Hội thảo văn học Thái Nguyên với đề tài lịch sử, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên 31 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2006), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Huy Quát (2018), Nghiên cứu, phê bình số tác giả văn học Thái Nguyên nhà trường, Nxb ĐH Thái Ngun 34 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Thanh Tâm (2017), Hội thảo tiểu thuyết “Những người mở đường” Hồ Thủy Giang, Báo Văn nghệ Thái Nguyên 36.Nguyễn Quang Thân (2012), Hội thề, Nxb Phụ nữ 37 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (Tiểu luận - Phê bình), Nxb Hội nhà văn 39 Phan Thức (2019), Thượng Thư Đỗ Cận, Nxb Đại học Thái Nguyên 40.Lâm Tiến, (2002), Văn học miền núi Nxb Văn hoá dân tộc 41.Hà Đức Toàn (2007), Tuyển tập Hà Đức Toàn, Nxb Lao động 42.Trung (2012) Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 90 43.Trần Thị Việt Trung, Nguyễn Đức Hạnh (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 44.Vũ Anh Tuấn (1995), Bắc Thái văn học, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Thái 45.Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, Nxb Tri thức, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Tài (2017), Nhân vật nữ văn xuôi Hồ Thuỷ Giang, Luận văn thạc sĩ Ngữu văn, Trường ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên 47.Phạm Văn Vũ (2017), Kiến giải lịch sử tiểu thuyết “Tể tướng Lưu Nhân Chú” Hồ Thủy Giang, báo Văn nghệ Thái Nguyên 91 ... TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử Trong số giáo trình lí luận văn học, tiểu thuyết. .. sáng tác tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Chương 2: Một số phương diện nội dung tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Hồ Thủy Giang NỘI... TÁC TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA HỒ THỦY GIANG 10 1.1 Một số vấn đề lí luận tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử 10 1.1.2 Những đặc trưng tiểu

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN