Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
356,3 KB
Nội dung
Câu Ý NỘI DUNG - Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH lỗng có pha quỳ tím ĐIỂ M Hiện tượng: Dung dịch chuyển dần từ màu xanh màu tím chuyển sang đỏ HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,25đ - Sục từ từ đến dư khí cacbonic vào dung dịch nước vôi Hiện tượng: Xuất kết tủa trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt cực đại lại tan dần tạo dung dịch suốt: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O CO2 + CaCO3↓ + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) 0,25đ - Nhỏ từ từ giọt dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3 Hiện tượng: Lúc đầu khơng có tượng, sau có bọt khí, lát sau khơng có tượng HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3→ NaCl + CO2↑+ H2O 0,25đ - Cho thìa nhỏ đường mía vào ống nghiệm, sau nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm Hiện tượng: Đường màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay (hiện tượng than hóa) C12H22O11 H2SO4 → 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 0,25đ - Vì dung dịch (4) cho khí tác dụng với dung dịch (3) (5) => Dung dịch (4) Na2CO3; (3), (5) hai dung dịch chứa H2SO4 HCl - Vì (2) cho kết tủa tác dụng với (3) (4) Vậy (2) phải dung dịch BaCl2 , (3) dung dịch H2SO4 , (5) dung dịch HCl - Vì (6) cho kết tủa với (1) (4) nên (6) MgCl2, (1) NaOH Vậy: (1) NaOH, (2) BaCl2, (3) H2SO4, (4) Na2CO3, (5) HCl, (6) MgCl2 - Phương trình phản ứng: + Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 0,25đ BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl + Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl + Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O+ CO2↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ 0,25đ Xảy phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O Nếu BaO dư cịn phản ứng BaO + H2O → Ba(OH)2 Kết tủa M BaSO4, cịn dung dịch N có trường hợp - Trường hợp 1: H2SO4 dư khơng có phản ứng có phản ứng 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2 Khí P H2 dung dịch Q Al2(SO4)3 Cho K2CO3 vào có phản ứng 3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2 Kết tủa T Al(OH)3 - Trường hợp 2: Nếu BaO (dư) có phản ứng → dung dịch N Ba(OH)2, cho Al vào thì: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 Khí P H2 dung dịch Q Ba(AlO2)2 Cho dung dịch Q tác dụng 0,25đ với dung dịch Na2CO3 có phản ứng: K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2 0,25đ Ý NỘI DUNG ĐIỂ M 2CH4 1500 C → C2H2 + 3H2 CH≡CH + H2 t ,Ni → CH2=CH2 0,5đ CH2=CH2 + H2O C2H5OH + O2 t ,H 2SO4 → men giam → CH3-CH2-OH CH3COOH + H2O H SO4 ,t → ¬ CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O a - X tác dụng với Na NaOH nên X axit => CTCT X: CH3COOH HOOC-COOH 0,5đ CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2H2↑ CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (COOH)2 + 2Na → (COONa)2 + H2↑ (COOH)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2H2O - Y tác dụng với dung dịch brom không tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 nên Y anken => CTCT Y: CH2=CH2 0,25đ CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br - Z tác dụng với Na không tác dụng với dung dịch NaOH nên Z ancol => CTCT Z: C2H5OH HO-C2H4-OH 0,25đ C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2↑ HO-C2H4-OH + 2Na → NaO-C2H4-ONa + H2↑ - Gọi công thức tổng quát dẫn xuất điclo B CxHyCl2 (x,y ∈ N*) Trong a gam B có: nC= n CO nCl = nHCl = nH = nHCl + 2n H 2O = 8a 44.9 = 73a 99.36,5 = a 49,5 + = a 49,5 a 49,5 2a.2 11.18 (mol) (mol) = 2a 49,5 0,25đ (mol) Ta có: nC : nH : nCl = x : y : = 1:2:1 0,25đ ⇒ x = 2; y = ⇒ CTPT B C2H4Cl2 A C2H4 CTCT A: CH2=CH2 (etilen), B: CH2Cl-CH2Cl (1,2-đicloetan) Ý NỘI DUNG Từ tỉ khối X với H2 ta có tỉ lệ số mol SO2 O2 3:1 hiệu suất tính theo O2 Đặt nO2 = a nSO2 = 3a (mol), ta có: 2SO2 + ĐIỂ M → ¬ O2 2SO3 3a a 2ah a(3-2h) 0,25đ ah a(1-h) 2ah Vì nhiệt độ dung tích bình khơng đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí bình nên ta có: P a.(4 − h) h = P = 10(1 − ) ⇒ 10 4a 3a.64 + 32a 224 = MY = a (4 − h) 4−h Suy Vậy 0,25đ 224 112 dY / H = (4 − h).2 = (4 − h) 0,25đ Ta có: nHCl = 0,3 0,25 = 0,075 mol n CO = 1,008 : 22,4 = 0,045 mol Gọi số mol Na R a gam hỗn hợp A x y Vì hỗn hợp kim loại tan hồn tồn nước nên có hai trường hợp: TH 1: R kim loại nhóm IIA tan nước 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1) x x (mol) R + 2H2O → R(OH)2 + H2 (2) y y (mol) - Dung dịch B chứa NaOH R(OH)2 Khi cho B tác dụng vừa đủ với dd HCl : NaOH + HCl → NaCl + H2O x x (3) (mol) R(OH)2 + 2HCl → RCl2 + 2H2O (4) y 2y (mol) Từ phương trình (1) → (4), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol (I) - Cho B tác dụng với CO2 thu chất kết tủa dd có NaHCO3 nên có phản ứng: R(OH)2 + CO2 → RCO3↓ + H2O (5) y y y (mol) NaOH + CO2 → NaHCO3 x (6) x Từ phương trình (5) (6) ta có: n (II) (mol) CO = x + y = 0,045 mol Từ (I) (II) ⇒ y = 0,03 0,25đ Theo (5) ⇒n RCO RCO3 = 0,03 mol ⇒ M (loại) = 1, 485 0, 03 0,25đ = 49,5 ⇒ R = -10,5 TH 2: R kim loại có hiđroxit lưỡng tính 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1’) x x (mol) 2NaOH + R → Na2RO2 + H2 (2’) 2y y y y (mol) Dung dịch B thu chứa: Na2RO2 có NaOH dư Cho B tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch có hai chất tan nên có phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O (3’) (x-2y) (x-2y) (mol) Na2RO2 + 4HCl → 2NaCl + RCl2 + 2H2O (4’) y 4y (mol) Từ phương trình (1’) → (4’), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol (III) 0,25đ - Cho B tác dụng với CO2 có phản ứng : Na2RO2 + 2CO2 + 2H2O → 2NaHCO3 + R(OH)2 ↓ (5’) y 2y y (mol) NaOH + CO2 → NaHCO3 (6’) (x-2y) (x-2y) (mol) Vì sau phản ứng thu chất kết tủa dung dịch có chất tan nên CO2 chất B tác dụng vừa đủ Từ phương trình (5’) (6’), ta có: n mol CO = x -2y + 2y = 0,045 0,25đ ⇒ x = 0,045 (IV) Thay vào (III) ⇒ y = 0,015 mol ⇒n R (OH)2 = 0,015 mol ⇒ M R (OH) = 1, 485 0, 015 = 99 (gam/mol) ⇒ R = 65 Vậy: R kim loại kẽm 0,25đ Ý NỘI DUNG ĐIỂ M - Đặt số mol khí C2H2, C3H6 C2H6 gam X x, y, z Ta có 26x + 42y + 30z =1 (1) - Số mol khí 3,36 lít hỗn hợp X kx, ky, kz Các phản ứng xảy ra: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 C3H6 + Br2 → C3H6Br2 Ta có: 2kx + ky = 0,1 (2) kx + ky + kz = 0,15 (3) 0,25đ Từ (2) (3) suy ra: 2x + 0,5y - z = (4) - Các phản ứng cháy: C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O C3H6 + 4,5O2 → 3CO2 + 3H2O C2H6 + 3,5O2 → 2CO2 + 3H2O - Khi hấp thụ CO2 vào dd Ca(OH)2, có phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Ta có: 2x + 3y +2z = 0,01 (5) Giải hệ (1, 4, 5) có nghiệm âm (loại) 0,25 đ - Vậy phải có thêm phản ứng: 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Ta có 2x + 3y + 2z = 0,07 (6) 0,25 đ Giải hệ (1, 4, 6) ta được: x = 0,005; y = 0,01 z = 0,015 Suy % số mol C2H2, C3H6, C2H6 16,67%; 33,33% 50% 0,25 đ Số mol KOH = 18,7 1,07 0,084/56 = 0,03 (mol) Các phản ứng xảy ra: HCOOH + KOH → HCOOK + H2O (1) CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O (2) HCHO + 4[Ag(NH3)2]OH → CO2 + 3H2O + 4Ag + 8NH3 HCOOK + 2[Ag(NH3)2]OH → KHCO3 + H2O +2Ag + 4NH3 0,5 đ Hay HCHO + 2Ag2O → CO2 + 4Ag + H2O (3) HCOOK + Ag2O → KHCO3 + 2Ag (4) - Đặt số mol HCOOH hỗn hợp x, số mol HCHO y Suy số mol HCOOK x , số mol CH3COOH (0,03 – x) Theo (3), (4) thì: 2x + 4y = 9,72/108 = 0,09 Theo đầu ta có: 30y + 60(0,03 - x) + 46x = 2,33 Giải hệ phương trình suy : nHCHO = y = 0,02 mol; nHCOOH = x = 0,005 mol nCH3COOH = 0,025 mol Ý NỘI DUNG a Ta có: 0,5 đ ĐIỂ M mNaHCO3= 4,2 gam => nNaHCO3= 0,05 mol mBaCl2= 20,8 gam => nBaCl2= 0,10 mol mBaCl2= 4,16 gam => nBaCl2= 0,02 mol - Khi trộn 100 gam dung dịch muối X với 100 gam dung dịch NaHCO3 thu dung dịch A có khối lượng nhỏ 200 gam Vậy dung dịch muối X có phản ứng với dung dịch NaHCO3 (tạo khí CO2) nên muối X muối có dạng MHSO4 2MHSO4 + 2NaHCO3 → M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O (1) 0,25 đ M2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2MCl (2) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl (3) MHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + MCl + HCl (4) Theo phương trình (1)(2)(3) - Khi cho 100 gam dung dịch BaCl2 20,8% vào dung dịch A, thấy dung dịch dư muối sunfat => nMHSO4 > 0,1 mol => MHSO4 < 13,2/0,1=132 => M< 35 - Khi thêm tiếp vào 20 gam dung dịch BaCl2 20,8% nữa, sau phản ứng dư BaCl2 => nMHSO4 < 0,12 mol => MHSO4 > 13,2/0,12=110 => M > 13 0,25 đ Vậy M Na => Công thức hóa học muối X : NaHSO4 b +) nNaHSO4ban đầu = 0,11 mol Theo phương trình (1) nCO2 = 0,05 mol => mA = 100 + 100 – 0,05.44 = 197,8 gam Suy dung dịch A có: C%Na2SO4 = (0,05.142)/197,8.100 = 3,59% 0,25 đ C%NaHSO4 = (0,06.120)/197,8.100 = 3,64% - mD = 197,8 + 100 + 20 – 0,11.233 = 292,17 gam Suy dung dịch D: C%NaCl = (0,16.58,5)/292,17.100 = 3,20% 0,25 đ C%BaCl2 = (0,01.208)/292,17.100 = 0,71% C%HCl = (0,06.36,5)/292,17.100 = 0,75% a +) Ancol D đơn chức, mạch hở: CxHyO Ta có: 12x + y = 1,875*16 suy x= 2; y=6 Vậy ancol D CH3CH2OH TH1: Gọi công thức của: A: CnH2n+1COOH A1: Cn+1H2n+3COOH B: Cn+1H2n+3COOCH2CH3 => Hỗn hợp X gồm: A: CnH2n+1COOH a gam X B: Cn+1H2n+3COOCH2CH3 a gam X x mol có y mol có +) Thí nghiệm 1: CnH2n+1COOH + NaHCO3 → CnH2n+1COONa + CO2 + H2O (1) x → x mol => x (14n+68) = 14,4 (I) +) Thí nghiệm 2: CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O (2) x → x mol Cn+1H2n+3COOCH2CH3 + NaOH → Cn+1H2n+3COONa +CH3CH2OH (3) y → y → y mol => 46y = 11,5 => y = 0,25 (II) => Hỗn hợp Y gồm: CnH2n+1COONa Cn+1H2n+3COONa x mol 0,25 mol => x.(14n+68) + 0,25.(14n+82) = 34,9 (III) => Thay (I) vào (III) => n = Hỗn hợp Y gồm: H-COONa x mol CH3-COONa 0,25 mol Khi đốt cháy Y ta có: nNa2CO3 = (x+0,25)/2 nCO2 = 0,75 mol 0,25 đ mol Bảo toàn nguyên tố Cacbon ta có: x + 0,25 = (x+0,25)/2 + 0,75 => x = 0,75 => mâu thuẫn với (I) (Loại) TH2: Gọi công thức của: A: Cn+1H2n+3COOH A1: CnH2n+1COOH B: CnH2n+1COOCH2CH3 => Hỗn hợp X gồm: A: Cn+1H2n+3COOH a gam X B: CnH2n+1COOCH2CH3 a gam X x mol có y mol có +) Thí nghiệm 1: Cn+1H2n+3COOH + NaHCO3 → Cn+1H2n+3COONa + CO2 + H2O (1) x → x mol => x (14n+82) = 14,4 (I) +) Thí nghiệm 2: Cn+1H2n+3COOH + NaOH → Cn+1H2n+3COONa + H2O (2) x → x mol CnH2n+1COOCH2CH3 + NaOH → CnH2n+1COONa +CH3CH2OH (3) 0,25 đ y → y → y mol => 46y = 11,5 => y = 0,25 (II) => Hỗn hợp Y gồm: Cn+1H2n+3COONa CnH2n+1COONa x mol 0,25 mol => x.(14n+82) + 0,25.(14n+68) = 34,9 (III) => Thay (I) vào (III) => n = Hỗn hợp Y gồm: C2H5COONa CH3COONa x mol 0,25 mol Khi đốt cháy Y ta có: nNa2CO3 = (x+0,25)/2 nCO2 = 0,75 mol mol 0,25 đ Bảo tồn ngun tố Cacbon ta có: 3x + 0,25 = (x+0,25)/2 + 0,75 => x = 0,15 => Thoả mãn với (I) Vậy CTCT của: A: C2H5-COOH A1: CH3-COOH B: CH3-COOCH2CH3 D: CH3CH2OH b a= 0,15.74 + 0,25.88= 33,1 gam 0,25 đ ... màu trắng chuyển dần sang màu đen, cột than bị đẩy dần lên, có khói trắng bay (hiện tượng than hóa) C12H22O11 H2SO4 → 12C + 11H2O C + 2H2SO4 đặc → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O 0,25đ - Vì dung dịch... ứng dư BaCl2 => nMHSO4 < 0,12 mol => MHSO4 > 13,2/0,12=110 => M > 13 0,25 đ Vậy M Na => Công thức hóa học muối X : NaHSO4 b +) nNaHSO4ban đầu = 0,11 mol Theo phương trình (1) nCO2 = 0,05 mol =>