Chính sách ngoại giao công chúng của hàn quốc ở việt nam

101 124 0
Chính sách ngoại giao công chúng của hàn quốc ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thị Hồng Hải CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603140 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM MINH SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2010 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Mở đầu Chương Khái quát ngoại giao công chúng 11 1.1 Các khái niệm 11 1.2 Những yếu tố lớn ảnh hưởng đến phát triển ngoại giao công chúng 16 1.3 Quá trình phát triển ngoại giao công chúng 22 1.4 Vai trị ngoại giao cơng chúng quan hệ đối ngoại quốc gia 25 Chương Chính sách ngoại giao cơng chúng phủ Hàn Quốc 28 2.1.Cơ sở thực tiễn sách ngoại giao cơng chúng chủ yếu 28 2.2.Các hoạt động ngoại giao công chúng chủ yếu Hàn Quốc 42 Chương Ngoại giao công chúng Hàn Quốc Việt Nam 59 3.1.Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc 59 3.2.Các hoạt động ngoại giao công chúng Hàn Quốc Việt Nam 61 3.3.Làn sóng Hàn Quốc sinh viên Việt Nam 73 3.4.Những kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Việt Nam 79 Kết luận .87 Tài liệu tham khảo .91 Phụ lục 95 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Chương Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ quốc gia tổ chức 21 Chương Bảng 2.1: Tình hình xuất phim Hàn Quốc sau Worldcup 2002 33 Bảng 2.2: Tín nhiệm quốc gia Hàn Quốc theo đánh giá Moody’s 34 Bảng 2.3: Lịch phát sóng đài KBS Đông Nam Á .43 Bảng 2.4: Hiệu trực tiếp Làn sóng Hàn Quốc 50 Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng xuất phim truyền hình theo quốc gia .50 Bảng 2.5: Các học bổng Hàn Quốc .53 Bảng 2.6: Mạng lưới nghiên cứu toàn cầu 57 Chương Bảng 3.1: Các sở dạy tiếng Hàn Quốc Đông Nam Á năm 2008 69 Bảng 3.2: Các trường đại học Việt Nam có khoa dạy tiếng Hàn Quốc 70 Bảng 3.3: Kết điều tra ảnh hưởng Hàn Quốc sinh viên Việt Nam 74 Biểu đồ 3.1: Mức độ u thích văn hố Hàn Quốc 75 Biểu đồ 3.2: Các lĩnh vực văn hố Hàn Quốc u thích .76 Biểu đồ 3.3: Lý xem phim Hàn Quốc .76 Biểu đồ 3.4: Mức độ quan tâm đến văn hoá Hàn Quốc .77 Bảng 3.4: Mua bán phim Hàn Quốc 77 Bảng 3.5: Mua bán sản phẩm âm nhạc Hàn Quốc .78 Bảng 3.6: Mua bán sản phẩm khác Hàn Quốc 78 Bảng 3.7: Yêu thích văn hoá Hàn Quốc điểm 78 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, tiến gần công nghệ thông tin thúc đẩy q trình tồn cầu hố Truyền tin qua vệ tinh mạng Internet dường thu hẹp khoảng cách không gian ngăn cách dân tộc hành tinh, tạo điều kiện liên kết ngày nhiều người cộng đồng điện tử ảo “Chính siêu lộ thơng tin dịch chuyển loại tiền tệ kinh tế toàn cầu quanh hành tinh với tốc độ ánh sáng chuyên chở ý tưởng hình ảnh tự xuyên biên giới trị tư tưởng” nguyên thứ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ Strobe Talbott nhấn mạnh Một yếu tố khác quan trọng quan hệ quốc tế có bước phát triển khơng ngừng chuyển biến nhanh chóng Vấn đề “Quyền lực mềm” mà giáo sư quan hệ quốc tế Joseph Nye nêu lên nhiều người quan tâm Việc tăng cường quyền lực mềm mục đích ngoại giao cơng chúng, quyền lực mềm có khả định hướng ưu tiên người khác nhờ hấp dẫn tư tưởng văn hố Quyền lực mềm thời đại thông tin kinh tế tri thức có điều kiện thực Trong thời kỳ mở cửa nay, yếu tố văn hố đóng vai trị to lớn việc thiết lập “quyền lực mềm” Bởi xâm nhập văn hoá bước để xây dựng hình tượng truyền tải thơng điệp quốc gia vào quốc gia khác Rào ngăn quốc gia dỡ bỏ, quốc gia hướng tới ngoại giao mở - hướng tới ngoại giao hợp tác hịa bình, đa phương hóa, tồn cầu hóa Điều đưa đến nâng cao tầm quan trọng dư luận quốc tế phát triển văn hố tồn cầu Cơng chúng ngày mong muốn ảnh hưởng, tham gia vào trình hoạch định thực sách Hàn Quốc ngày trọng đến việc tăng cường quan hệ quốc tế Nhờ phát triển kinh tế mạnh mẽ thập niên qua, “Con hổ Châu Á” Hàn Quốc - nắm giữ vai trò quan trọng khu vực Đơng Á nói riêng Châu Á nói chung Để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao vị thế, uy tín, tầm ảnh hưởng trường quốc tế, năm gần đây, Hàn Quốc đẩy mạnh tiến hành sách quảng bá hình ảnh văn hố quốc gia qua hình thức phim ảnh, âm nhạc… Hình ảnh Hàn Quốc từ mờ nhạt giới trở nên rõ nét, chí có lúc có nơi trở nên rực rỡ với thành công đến mức tạo thành sóng Hàn Quốc (Korea Wave, Hallyu) nước mà văn hoá Hàn Quốc xuất Việt Nam thiết lập mối quan hệ hữu nghị với Hàn Quốc 18 năm kể từ năm 1992 đến nay, nhiên, đến phim truyện nhựa phim truyền hình Hàn Quốc có mặt nước ta vào khoảng năm 1998 mối quan hệ thực phát triển nhanh chóng Trong tất sản phẩm văn hoá Hàn Quốc xâm nhập vào Việt Nam nói phim truyền hình hình thức gây ảnh hưởng rõ ràng Khi sóng Hàn Quốc bùng nổ nhiều quốc gia Châu Á, Việt Nam khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng sóng Chúng ta bị ảnh hưởng mặt theo chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực Khắp nơi tràn ngập hình ảnh diễn viên yêu thích, mỹ phẩm, điện thoại, ẩm thực, thời trang Hàn Quốc,… chí nội dung số phim, nhạc hát Việt Nam có xu hướng na ná Hàn Quốc Tại sóng Hàn Quốc lại thành cơng đến vậy? Nó ảnh hưởng đến giới trẻ, đặc biệt sinh viên Việt Nam nay? Và nghĩ cách thức quảng bá văn hoá, cách tiếp cận cơng chúng nước ngồi Hàn Quốc– cách thể ngoại giao công chúng đại? 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động đối ngoại nói chung, đối ngoại cơng chúng nói riêng vấn đề đề cập nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Có thể chia cơng trình thành loại: Thứ nhất, viết đề cập đến số nội dung hoạt động đối ngoại công chúng: - Các sách nước ngoài: Makers – Advertising, Public Relations, and the Ethos of Advocacy, Nxb The University of Chicago Press, Chicago and London, Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1992 Public Diplomacy and International Politics, Nxb Praeger, London, 1994 Communicating with the world, Nxb St Martin‟s Press, NewYork, 1990, Public Diplomay‟s :An old art, a new profession, Nxb Virginia Quarterly Review, Summer 2001 v.v… - Các viết nước ngoài: Get Smart- Combining Hard and Soft Power, tác giả Joseph S Nye, đăng Foreign Affairs (www.foreignaffairs.com), số July/August 2009 Các báo chuyên viết ngoại giao công chúng trang điện tử http://publicdiplomacy.com, cung cấp số thông tin cần thiết khái niệm ngoại giao cơng chúng lịch sử xuất phát khái niệm Có thể thấy hầu hết trang điện tử chuyên ngoại giao công chúng quản lý quan, viện nghiên cứu ngoại giao Hoa Kỳ Thông qua định nghĩa, ta thấy đường lối ngoại giao, hoạt động triển khai Hoa Kỳ, nên không tránh khỏi thiếu tính đa dạng sáng tạo cho việc đưa định nghĩa mới, vận dụng ngoại giao cơng chúng quốc gia Ở Việt Nam, ngoại giao công chúng lĩnh vực tương đối mẻ Các viết, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vấn đề đối ngoại nhân dân (hay ngoại giao nhân dân) - Các sách: Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Tổ chức hoạt động phi phủ nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Hội nhập quốc tế giữ gìn sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sổ tay kiến thức đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Ngoại giao Việt Nam 1945 -2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, v.v… Các sách nêu chủ yếu nghiên cứu sách đối ngoại Đảng hoạt động ngoại giao nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân hầu hết dừng lại số khía cạnh hoạt động đối ngoại nhân dân quan hệ hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước, hoạt động viện trợ phi phủ nước ngồi Việt Nam - Các viết: Ngoại giao Việt Nam năm 2008 phương hướng năm 2009 Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm Cục diện giới hoạt động đối ngoại Việt Nam tác giả Vũ Khoan, Tạp chí Thông tin đối ngoại, số 10/1995 Đối ngoại nhân dân ngoại giao đại, tác giả Nguyễn Anh Tuấn, báo Sài Gịn giải phóng ngày 20-6-1996 Cơng tác đối ngoại nhân dân nghiệp đổi tác giả Hồng Hà, Tạp chí Hữu Nghị số 34/2002 Đối ngoại nhân dân tư tưởng Hồ Chí Minh: Những định hướng thành tựu tác giả Hà Văn Thầm, Thông tin Nghiên cứu quốc tế số 3/2002 Đảng lãnh đạo công tác ngoại giao nhân dân qua thời kỳ cách mạng tác giả Lê Thị Tình, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7/2002 Vài suy nghĩ ngoại giao nhân dân với nhiệm vụ phát triển kinh tế thời kỳ tác giả Phạm Quốc Trụ, Tạp chí Hữu Nghị số 1/2003 Hoạt động đối ngoại nhân dân với công tác thông tin đối ngoại tác giả Hồ Anh Dũng, Thông tin đối ngoại, số 7/2004 Đối ngoại nhân dân góp phần phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tình hình mới, tác giả Vũ Xuân Hồng, Tạp chí Hữu Nghị số 14/2004 Phát triển ngoại giao nhân dân Việt Nam qua thời kỳ cách mạng tác giả Vũ Quang Vinh, Tạp chí Lịch sử Đảng số 12/2006, v.v… Thứ hai, cơng trình chun khảo, nghiên cứu văn hố, lịch sử, trị Hàn Quốc Các sách: Tìm hiểu văn hoá Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh, 2000 Những vấn đề văn hố, xã hội ngôn ngữ Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2002 Nhập mơn Văn học Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, 1997, Xã hội Hàn Quốc đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008, Tra cứu văn hoá Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 tác giả Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan, v.v… Hiện có sách viết đề tài Làn sóng Hàn Quốc “The wave of Korean Cultures in East Asia” [동아서 한류열풍] (Làn sóng văn hố Hàn Quốc Đơng Á) Viện Nghiên cứu Đông Á, thuộc Đại học Sogang (Hàn Quốc) Cuốn sách viết tiếng Hàn với tựa đề tiếng Anh tập hợp viết Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghiên cứu Làn sóng Hàn Quốc nhiều quốc gia Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Singapore, Malaysia, Mông Cổ, Thái Lan,… nhiều tác giả khác Các viết khoa học, nghiên cứu Hàn Quốc chủ yếu tập trung vấn đề vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc số lĩnh vực văn hoá, kinh tế, hợp tác, viện trợ, v.v…Một số đề tài luận văn tốt nghiệp khoá quan hệ quốc tế như: Vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên học viên Phó Thị Huyền Trang, Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc từ 1992 đến học viên Nguyễn Văn Dương, Quan hệ Nhật Bản – Hàn Quốc sau chiến tranh lạnh học viên Trần Thị Duyên, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc KOICA đóng góp cho quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc thông qua hoạt động Việt Nam học viên Nguyễn Hương Giang, Quan hệ hợp tác CHDCND Triều Tiên Hàn Quốc thời kỳ sau chiến tranh lạnh học viên Nguyễn Thị Nga, v.v… Về nội dung hoạt động ngoại giao Hàn Quốc, nay, có số viết nghiên cứu vấn đề chủ yếu đăng trang điện tử nước ngồi viết tiếng Anh Đó viết: Public Diplomacy is Efficient Diplomacy Tool, tác giả Yoon Won-sup, Tạp chí The Korea Times (Seoul), số tháng 9/2006, Branding Korea By Sung - Ah Lee, làm việc International Trade Centre, International Trade Forum số 4/2005 실용과 관념사이이명박정부의 대중 관념외교(Định nghĩa ngoại giao công chúng Lee Myung Bak – từ khái niệm đến thực tiễn), tác giả Bak Hong Seo, đăng trang điện tử www.knsi.org, ngày 02/9/2009, vấn phóng viên Na Jeong-ju với Euh Yoon-Dae, Chủ tịch Uỷ ban Hình ảnh quốc gia thuộc Văn phịng Tổng thống Hàn Quốc (Presidential Council on Nation Branding), đăng trang điện tử www.nation-branding.info, số 8/2009 Một báo thông tin tổng quát South Korea đăng trang http://publicdiplomacy.com giới thiệu sơ lược mục tiêu phủ Hàn Quốc sách ngoại giao cung cấp đường liên kết tới địa báo, đài Hàn Quốc Tuy nhiên, báo viết ngoại giao công chúng Hàn Quốc chủ yếu dừng lại việc đề cập đến số tầm quan trọng ngoại giao công chúng thời kỳ đại, Hàn Quốc cần thiết cải tổ hình ảnh, vị trí quốc gia trường quốc tế,v.v…, chưa có viết cơng trình khoa học phân tích hoạt động ngoại giao cơng chúng phủ nội dung sách cụ thể công bố rộng rãi thông tin đại chúng Thứ 3, năm gần đây, ngoại giao văn hố bắt đầu quan tâm Một số cơng trình tiêu biểu vấn đề Cultural Impact on International Realations, Beijing tác giả Yu Xintian, Culture in International Relations, Washington Quarterly Spring, 1996 Mazarr, Michael J , The Clash of Civilizations and the Remaking of World Order, Simon & Schster, Canada, 2001 Hungtington, Samuel Vai trị nhân tố văn hố văn minh tác giả Hồ Sĩ Quý, đăng Tạp chí Triết học, số 02/2006 Ngồi ra, có sách “Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ” tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 nghiên cứu chi tiết khái niệm ngoại giao nhân dân (public diplomacy – theo dịch tác giả) phân tích hoạt động ngoại giao nhân dân phủ Mỹ Đây sách bổ ích giúp hiểu ngoại giao công chúng cường quốc Có thể thấy, báo, sách bàn luận ngoại giao công chúng, trọng đến Mỹ, Trung Quốc, Nhật sách báo Hàn Quốc nước khác chủ yếu viết nhiều tượng “làn sóng Hàn Quốc” (Korea Wave, Hallyu), chưa có nghiên cứu chun sâu ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc Tôi sinh viên ngành Hàn, trực tiếp tìm hiểu Hàn Quốc lĩnh vực nói sinh viên đối tượng có phản ứng với văn hố Hàn Quốc văn hoá thâm nhập vào nước ta Luận văn: “Chính sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc Việt Nam ” cơng trình nghiên cứu xem xét, phân tích sóng Hàn Quốc theo khía cạnh quan hệ quốc tế hay nói cách khác ngoại giao công chúng Hàn Quốc Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc, việc thực sách Việt Nam ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam, luận văn rút kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm bản, trình phát triển vai trị ngoại giao cơng chúng quan hệ đối ngoại quốc gia - Làm rõ trình phát triển ngoại giao công chúng nội dung sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc - Phân tích hoạt động ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc Việt Nam ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam - Tổng hợp, rút kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Chính sách ngoại giao công chúng Hàn Quốc hoạt động nhằm thực sách Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu Luận văn không đánh giá tất mặt ảnh hưởng sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc mà giới hạn việc làm rõ q trình phát triển ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc, sách cụ thể lĩnh vực văn hoá, điện ảnh áp dụng Việt Nam ảnh hưởng sách ngoại giao sinh viên Việt Nam Luận văn nhìn nhận, đánh giá tác động sóng Hàn Quốc theo tính tiêu cực hay tích cực phát triển rút học cho công tác đối ngoại Việt Nam Về thời gian, luận văn nghiên cứu vấn đề từ Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 đến nay, đặc biệt tập trung nghiên cứu kiện, diễn biến năm gần giao truyền thống sử dụng sức mạnh quân đội, phủ dân chủ Hàn Quốc rút kinh nghiệm, có nhìn thơng thống sách kiểm duyệt, sách thuế,v.v… góp phần tạo khơng khí thoải mái hoạt động văn hố, giáo dục, giảm bớt thủ tục rườm rà, quan liêu hành 86 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi KẾT LUẬN Toàn cầu hố xu khơng thể cưỡng lại tất quốc gia Chủ động để hội nhập thái độ tích cực, khơn ngoan Chủ động hội nhập khẳng định đường hướng có chiến lược, có chiến thuật, có kế hoạch cho bước Chủ động hội nhập khai thác nhiều thuận lợi, hội để dân tộc có nhiều lợi ích nhất, hạn chế đến mức thấp thách thức, tiêu cực nảy sinh Ngoại giao công chúng Hàn Quốc không theo khuôn mẫu cứng nhắc đặc thù ngành ngoại giao Hai chữ thân thuộc Hàn Quốc đến Việt Nam từ trình xâm nhập, giao lưu, trao đổi văn hố – trình chiếu phim Hàn Quốc - Việt Nam, từ đó, tình cảm, am hiểu người Việt Nam Hàn Quốc ngày đậm đà, sâu sắc, cơng ty, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Hàn Quốc mạnh dạn đầu tư, sinh sống làm việc Việt Nam Sự phát sinh Làn sóng Hàn Quốc quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng theo cơng thức: sốt hâm mộ phim truyền hình đó, theo đà đó, loạt phim truyền hình Hàn Quốc nhập với thời trang ca sĩ Hàn chuẩn bị thâm nhập thị trường Những chuyến “giao lưu trực tiếp” với khán giả nước ngồi ngơi Hàn u thích làm tăng thêm sốt hâm mộ phim Hàn, từ mở đường cho xâm nhập phát triển thời trang, âm nhạc, ẩm thực, hoạt động giao lưu văn hoá tuần lễ Hàn – Việt hay Việt – Hàn, chương trình học bổng, trao đổi học giả, hoạt động tài trợ từ thiện tổ chức phi phủ, buổi giao lưu văn hoá, buổi triển lãm giáo dục Hàn Quốc,v.v… làm cho nhiều người Việt Nam, đặc biệt niên, sinh viên có ý tưởng Hàn Quốc đất nước xinh đẹp, giàu có, phát triển, mơi trường giáo dục đạt chuẩn quốc tế,… Ở đây, tơi khơng bàn đến khía cạnh suy nghĩ hay sai, mà muốn đề cập đến ích lợi ngoại giao cơng chúng mang lại Kết sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc mềm mỏng, linh hoạt nhiều hình thức khác thể tên “Làn sóng Hàn Quốc”, mang lại ảnh hưởng cách toàn diện đến 87 xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, v.v với nhiều mức độ khác nhóm đối tượng Sự phát triển Làn sóng Hàn Quốc mạnh mẽ nhiều nguyên nhân Trước hết, phải kể đến nguyên nhân khách quan: văn hố Hàn Quốc văn hố có kết hợp hai yếu tố: nét truyền thống văn hố phương Đơng nét tiên tiến văn hố phương Tây, vừa chứa nét truyền thống gần gũi với hoá văn hoá khu vực châu Á, có Việt Nam, vừa mang nét đại, thu hút giới trẻ Những nét tương đồng văn hoá giúp văn hoá Hàn Quốc dễ dàng chấp nhận yêu mến Hai Hàn Quốc Nhật Bản đồng tổ chức Worldcup 2002, nên văn hoá Hàn Quốc giới thiệu đến nhiều nước giới Đó bước đệm quan quan trọng để đưa Làn sóng Hàn Quốc xa đến thị trường châu Âu, Trung Á, Nam Mỹ, đồng thời tăng thêm ảnh hưởng sẵn có Làn sóng Hàn Quốc nhiều nước châu Á Bên cạnh đó, khơng thể khơng kể đến vai trị quan trọng hai yếu tố chủ quan: sách văn hố phủ nỗ lực giới người làm nghệ thuật Chính phủ Hàn Quốc có nhiều hỗ trợ tài chính, nguồn lực để trì phát triển Làn sóng Hàn Quốc, thành lập nhiều quan, uỷ ban đóng góp ý kiến soạn thảo sách để hỗ trợ Chính phủ đóng vai trị hỗ trợ cho văn hố phát triển, không can thiệp vào phát triển nó, nên tạo điều kiện kích thích tính độc lập, sáng tạo đội ngũ làm nghệ thuật Thêm nữa, giới làm nghệ thuật tích tham gia nhiều hoạt động xã hội với thái độ gần gũi, thân thiện, tăng thêm thiện cảm người dân giới với văn hoá xứ sở kim chi Họ tiếng dường tim họ lúc chứa đựng tinh thần tự hào dân tộc, ý thức cống hiến cho dân tộc Đó điểm khiến ta cảm thấy khâm phục đáng để học tập ngơi Hàn nói riêng người dân Hàn Quốc nói chung Một thành cơng “làn sóng Hàn Quốc” Việt Nam đánh trúng vào thời điểm thị trường điện ảnh Việt Nam cịn loay hoay, chưa tìm hướng phát triển cho phim Việt kinh tế thị trường, lúng túng khiến cho khả “cung” thiếu hụt với “cầu” thưởng thức văn hoá – nghệ thuật đa dạng 88 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nhân dân Vì vậy, phim ảnh Hàn Quốc nhanh chóng tạo sốt Việt Nam, nhiều bạn gái, bà nội trợ yêu thích đến ngày hầu hết phim Hàn Quốc chiếu Việt Nam có nội dung hướng thiện, ca ngợi giá trị đẹp sống, ca ngợi tình yêu thương, nhân ái,… thích hợp với vị tình cảm người Việt Nam Đơi lúc, nhiều người lo ngại đà thâm nhập liên tục sách ngoại giao công chúng Hàn Quốc này, phim Hàn đem đến số tác động tiêu cực nội dung có nhiều tình tiết vơ lý, xa rời thực tế, cách ứng xử phim có khác biệt với văn hố Việt Nam, gây ảnh hưởng khơng tốt đến giới trẻ Thêm nữa, phim Hàn nhập vào thị trường nước ta ạt, chưa có hệ thống, đó, cần có khống chế nhà nước tránh tình trạng phim ngoại “áp đảo” phim nội Theo tơi, nhờ sóng phim ảnh Hàn Quốc giúp cho Việt Nam lần nhìn lại điện ảnh mình, cách quảng bá hình ảnh đất nước nước để so sánh, rút kinh nghiệm, mà tâm năm tới, Việt Nam cần có chuyển đáng kể kỹ thuật; mẻ đề tài, hình thức; xây dựng, phát triển máy, tổ chức làm công tác đối ngoại nhân dân cấp tỉnh, thành; mở rộng hợp tác phi phủ, v.v… Các nhà chức năng, quan quản lý cần có dự án dài mang tầm chiến lược, nghiêm khắc loại trừ tiêu cực lĩnh vực văn hoá, điện ảnh, tạo điều kiện cạnh tranh công bằng, đào tạo nguồn nhân lực, có sách động viên, khơi gợi lịng tự hào dân tộc nhà làm phim để họ nhận thức dù họ làm phim nghệ thuật hay thương mại, họ nên gắn trách nhiệm với tổ quốc biến điện ảnh thành ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển kinh tế đất nước quảng bá văn hoá đất nước giới nước Hàn Quốc làm Học hỏi kinh nghiệm từ Hàn Quốc, bối cảnh đất nước ta kinh tế thua nước phát triển, Việt Nam chưa đủ ngân sách đầu tư lớn để tạo nên Làn sóng Việt Nam nước ngồi, Việt Nam cần cải thiện chất lượng nội dung, nhân lực, có sách quản lý hiệu “chỉ hỗ trợ không can thiệp sâu vào phát triển văn hoá – nghệ thuật nước nhà” Tiếp theo phát huy giá trị văn hố dân tộc giúp tăng cường hiểu biết phát triển quan hệ 89 với nước, tiếp tục cải tiến phương thức, nâng cao chất lượng, tính chủ động công tác thông tin tuyên truyền đối ngoại Ngành ngoại giao Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc Thành tích góp phần trực tiếp vào việc khẳng định đất nước ta “sánh vai châu” Năm 2010, mục tiêu ngoại giao Việt Nam trọng đến ngoại giao văn hố, tập trung vào tổ chức kiện hướng tới Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ, gắn kết với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, xây dựng hoạt động ngoại giao văn hoá năm Việt Nam làm Chủ tịch ASEAN 2010 Cùng với phát triển kinh tế sau gia nhập WTO, Việt Nam trở thành vùng đất hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài, biết để đầu tư thành cơng nước việc am hiểu văn hố, ngơn ngữ nước địi hỏi tất yếu Trong điều kiện vậy, khơng tận dụng sản phẩm văn hố phim ảnh, đồ lưu niệm, sách, album nhạc,v.v để mang hình ảnh Việt Nam đến với nước bạn phát triển thành trào lưu Việt Nam? Việc phim Áo lụa Hà Đông tham dự Liên hoan phim Busan Hàn Quốc 2007 dành nhiều tình cảm khán đánh giá cao hội đồng nghệ thuật chứng minh phim Việt hồn tồn thực nhiệm vụ thiêng liêng quảng bá hình ảnh quốc gia đến với bạn bè giới Cả nước đồng sức đồng lòng nâng cao hình ảnh quốc gia tơi tin có nhiều hội để Việt Nam khoe trước giới qua phương tiện truyền thông đất nước xinh đẹp, giàu truyền thống lịch sử, đậm đà sắc dân tộc vươn động thời kì hội nhập quốc tế Làn sóng Việt Nam – Vietnam wave, không ? 90 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ  Tiếng Việt Mai Hoàng Anh, Hoạt động đối ngoại nhân dân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài cấp sở năm 2007, Học viện trị - hành quốc gia, Hà Nội, 2007 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hà: Cục diện Châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Phạm Gia Khiêm, Ngoại giao Việt Nam năm 2008 phương hướng năm 2009 ,Tạp chí Cộng sản, số 796 tháng 2/2009 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế: Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 Nguyễn Anh Tuấn, Đối ngoại nhân dân ngoại giao đại, báo Sài Gịn giải phóng, ngày 20-6-1996 Nguyễn Thị Thanh Thủy: Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Từ điển Thuật ngữ Quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, năm 1987  Tiếng Anh Charles W.Kegley and Gregory A.Raymongd: Exorcising the Ghost of Westphalia: Building World Order in the New Millennium, Prentice Hall, 2001 Hans N.Tuch: Communicating with the world, Nxb St Martin‟s Press, NewYork, 1990 10 H.Mowlova: Global information and world communication, 1997 11 Gifford D.Malone: Political Advocacy and Cultural Communications: Organizing the Nation‟s Public Diplomacy, Nxb University Press of America, 1988 91 12 Robert Jackall and Janice M.Hirota: Makers – Advertising, Public Relations, and the Ethos of Advocacy, Nxb The University of Chicago Press, Chicago and London, 1992 13 Robert S Fortner: Public Diplomacy and International Politics, Nxb Praeger, London, 1994 14 Heike Hermanns, The Korean Nationalist Discourse Online - An Example of Public Diplomacy in the Internet Era, Research School of Pacific and Asian Studies, Australian National University Canberra 15 The Journal of Institute for East Asian Studies Sogang University: The “wave of Korea culture” in East Asia, Humanities Publishing House, 2002  Tiếng Hàn 16 권호영, 드라마에서 스타 참여의 효과와 지속성 분석, 연구위원, 12/2009 17 조명숙, 해외한국학 지역별 논문, 호치민국립인문사회대학, 2006 18 윤재식, 2009 년 방송 콘텐츠 수출입 현황, 한국콘텐츠진흥원 포커스, 2/2010 B TRANG WEB ĐIỆN TỬ  Tiếng Việt 19 Giao thương Việt Nam Hàn Quốc tăng năm 2010, http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.ven.vn/Giao-thuong-VietNam-va-Han-Quoc-se-tang-hon-nua-trong-nam-2010/4298004.epi, ngày 20/5/2010 20 Mai Lan, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết: Đối ngoại nhân dân trước quan trọng lại quan trọng hơn, http://www.vietpeace.org.vn/express/express_detail_v.aspx?id1=12&id2=43 &id3=737 21 www.vietnamembassy-seoul.org 22 Đẩy mạnh quốc hóa tế ngành “Hàn Quốc học”, http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=5&id_new=4659, ngày 24/12/2009 23 Hàn Quốc thu hút du học sinh từ nhiều quốc gia, http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=5&id_new=4995 92 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 24 Làn sóng Hàn Quốc đem lại lợi ích kinh tế, http://hanquocngaynay.com/news_detail.php?id_g_new=8&id_new=5030, ngày 13/8/2010 25 Khuynh hướng chung hãng sản xuất phim điện ảnh phim truyền hình, http://hanquocngaynay.com/lansong_news_detail.php?id_new=3475, 12/2/2010 26 Tân Tổng thống Lee Myung-bak nhấn mạnh mối quan hệ Hàn Quốc, Mỹ Nhật Bản, http://hanquocngaynay.com/president_news_detail.php?id_new=2250, ngày 22/6/2010 27 Co dau Việt lấy chồng Hàn bảo vệ, http://vietbao.vn/Xa-hoi/Co-dauViet-lay-chong-Han-se-duoc-bao-ve/30207128/157/,ngày 12/6/2010 28 Hàn Quốc công bố sách châu Á, http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/the-gioi/chau-a/han-quoc-cong-bochinh-sach-ngoai-giao-moi-ve-chau-a/30902.102104.html , 20/3/2010 29 Việt Nam-Hàn Quốc: Đối tác toàn diện kỷ 21, http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns091 019080458#RHTOvMKJv5ry, ngày 24/8/2010  Tiếng Anh 30 USIA Alumni Association, What public diplomacy is & is not, http://www.publicdiplomacy.org/1.htm 31 www.youtube.com/watch?v=JDSPPSihuSY&feature=related 32 www.foreignaffairs.com/articles/65163/joseph-s-nye-jr/get-smart 33 http://publicdiplomacy.wikia.com 34 http://english.visitkoreayear.com 35 www.koreacontent.org 36 www.knto.or.kr/eng/hallyu/hallyusurvery.html 37 Mission Statement , http://aaft.com/index.php?option=com_content&view=article&id=86&Itemi d=154, ngày 26/6/2010 93 38 Nation Branding, Brand Korea‟s 10-point action plan, http://nationbranding.info/2009/03/25/brand-korea-10-point-action-plan-unveiled/, ngày 12/3/2010  Tiếng Hàn 39 http://www.nation-branding.info/2009/01/28/interview-korea-nationbranding-council/ 40 www.culturekorea.org.kr 41 www.kocca.or.kr 42 www.donga.com/docs.magazine 43 www.daum.net/한류열풍 44 www.seochon.net 45 www.kbs.co.kr C LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 46 Lê Thị Thúy Hằng: “Vài nét Hallyu”, khóa 2002-2006, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 47 Phạm Thị Thanh Hiền: “Chính sách an ninh Hàn Quốc khu vực Đơng Bắc Á kỉ XXI”, khóa 2004-2008, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 48 Bùi Thị Thùy Linh: “Ảnh hưởng phim ảnh Hàn Quốc Việt Nam học kinh nghiệm cho điện ảnh Việt Nam”, khóa 2004-2008, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 49 Hồ Nguyễn Phương Thảo: “Ảnh hưởng Internet thiếu niên Hàn Quốc”, khóa 2003-2007, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 50 Trần Thị Ngọc Q: “Vai trị Hàn Quốc tiến trình ASEAN +3”, khóa 2001-2005, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC  Tình hình quan hệ hai nƣớc Việt – Hàn Kết nghĩa thành phố - 11/1995: Kết nghĩa Busan - Hồ Chí Minh 5/1996: Kết nghĩa tỉnh Gyeongsangnamdo tỉnh Đồng Nai - 5/1996: Kết nghĩa Seoul – Hà Nội - 7/1996: Kết nghĩa tỉnh Gyeonggido Hà Tây - 7/1997: Kết nghĩa thành phố Incheon - Hải Phòng - 6/2002: Kết nghĩa tỉnh Ulsan Khánh Hoà - 3/2004: Kết nghĩa thành phố Osan, tỉnh Gyeonggi tỉnh Quảng Nam - 7/2004: Kết nghĩa thành phố Suwon, tỉnh Gyeonggi tỉnh Hải Dương - 2/2005: Kết nghĩa tỉnh Gyeongsangbukdo tỉnh Thái Nguyên - 5/2005: Kết nghĩa tỉnh Daejeon tỉnh Bình Dương - 11/2005: Kết nghĩa thành phố Namyangju, tỉnh Gyeonggi thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - 6/2006: Kết nghĩa thành phố Changwon, tỉnh Gyeongnam thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế - Ngoài ra: Tỉnh Jeonlanam tỉnh Vũng Tàu (5/1997), Junggu thuộc Incheon Nha Trang (3/1999), quận Geumjung thuộc Busan quận Hai Bà Trưng, Hà Nội (11/2002), thành phố Uijungbu thành phố Hải Dương (7/2003), quận Dongrae thuộc Busan thành phố Thái Nguyên (7/2004), thành phố Ansan tỉnh Vũng Tàu (8/2004), thành phố Daegu thành phố Đà Nẵng (10/2004), thành phố Hwasung tỉnh Phú Thọ (11/2004), tỉnh Chungcheongnam tỉnh Long An (6/2005), tỉnh Gangwon tỉnh Quảng Ninh (8/2007), tỉnh Chungcheongbuk tỉnh Phú Yên (9/2007), Jejudo tỉnh Kiên Giang (5/2008), tỉnh Chungcheongbuk tỉnh Vĩnh Phúc (10/2008) Tháng 12/2008 Làng Hịa bình Việt – Hàn thành lập tỉnh Quảng Nam  Giảng dạy tiếng Hàn 95 1995: Thành lập Khoa Hàn Quốc Trường đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia - Hà Nội, Khoa tiếng Hàn, Trường đại học ngoại ngữ tin học thành phố Hồ Chí Minh - 1997: Thành lập Khoa ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc Trường đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội - 1998: Thành lập Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc học, thuộc Viện nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn - 1999: Thành lập Khoa Hàn Quốc học, Trường đại học Hồng Bàng thành phố Hồ Chí Minh - 2002: Thành lập Khoa tiếng Hàn, Trường đại học ngoại ngữ Hà Nội - 8/2004: Thành lập Khoa tiếng Hàn, Trường đại học Đà Lạt - 8/2005: Thành lập Khoa tiếng Hàn, Trường đại học Đà Nẵng - 9/2008: Thành lập Khoa Văn hóa Ngơn ngữ Hàn Quốc, Trường Đại học Huế - 10/2008: Ký tặng phòng học sách tiếng Hàn cho Trường Đại học Quốc gia 12/2008: Thành lập Trung tâm nghiên cứu Hàn Quốc, Trường Đại học Ngoại - thương Hà Nội - 6/2009: tiến hành xuất lần sách học tiếng Hàn cho người Việt Nam - 1/2009: Hội thảo phát triển chung công nghiệp xuất Hàn – Việt - - Giao lƣu niên hai nƣớc Hiệp định giao lưu thiếu niên hai phủ Hàn Quốc ký kết vào năm 1999 Cho đến nay, giao lưu thiếu niên hai nước diễn hàng năm - Kể từ sau năm 1999, năm có 30 niên Việt Nam thăm Hàn Quốc 20 niên Hàn Quốc thăm Việt Nam theo chương trình - Chương trình mời sinh viên Đông Nam Á sang Hàn Quốc nghiên cứu sinh tiến hành từ năm 2005 Viện Phát triển Giáo dục Quốc tế thực Hàng năm mời 16 sinh viên nước sang Hàn Quốc nghiên cứu sinh - Trại niên châu Á mở tương lai: nhằm tăng cường hiểu biết niên châu Á Hàn Quốc, xây dựng mạng lưới liên kết niên nước vị hòa bình – thịnh vượng châu Á, Ủy ban niên Hàn Quốc tổ 96 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi chức hội trại Theo kế hoạch, thời gian tới, Trại mời khoảng 15 niên Việt Nam tham dự hàng năm  Viện trợ khơng hồn lại cho vay ƣu đãi Dự án hợp tác khơng hồn lại Dự án hợp tác khơng hồn lại Việt Nam thực sau thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 Việt Nam nước ưu tiên viện trợ khơng hồn lại, hợp tác kỹ thuật Hàn Quốc Từ năm 1991 đến nay, KOICA liên tục tăng viện trợ khơng hồn lại cho Việt nam Bắt đầu từ năm 2004 đến nay, năm viện trợ triệu 737 nghìn USD, tổng quy mơ viện trợ 18 năm qua (1991~2008) 90 triệu 490 nghìn USD, bình quân năm viện trợ triệu 30 nghìn USD Thống kê viện trợ khơng hồn lại Hàn Quốc Việt Nam (đơn vị: nghìn USD) Thứ tự „98 Quy mô viện trợ Xếp hạng Hàn Quốc „99 „00 „01 „02 „03 „04 „05 „06 „07 „08 3,127 6,193 4,864 4,814 4,706 3,515 9,853 8,994 7,873 12,228 10,195 1 2 4 3 /126 /128 /133 /138 /141 /130 /137 /138 /117 /88 3/ 125 (Nguồn: trang web www.hanquocngaynay.com) Tính đến nay, KOICA gửi 2.101 nghiên cứu sinh, 52 chun gia, 279 tình nguyện viên, đồn y tế, dạy Taekwondo sang Việt Nam, dự án điều tra phát triển, viện trợ hàng hóa 681 nghìn USD, viện trợ khẩn cấp 576 nghìn USD, 32 dự án 14 tổ chức phi phủ Viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam Hàn Quốc đánh giá thi hành nhanh chóng, hỗ trợ trọng tâm cho lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, phối hợp chặt chẽ với kế hoạch phát triển Việt Nam (ví dụ: phát triển khu vực nghèo địa phương miền Trung, đào tạo dạy nghề, khoa học cơng nghệ…) có hiệu cao Các dự án chính:  Viện trợ xây dựng trường hợp, bệnh viện miền Trung 97  Viện trợ thành lập hoạt động trường kỹ thuật công nghiệp Việt – Hàn  Viện trợ thành lập phịng giao dịch chứng khốn  Viện trợ thành lập hoạt động trường đào tạo việc làm  Xây dựng trung tâm khoa học kỹ thuật Việt – Hàn Đặc biệt gần viện trợ (2 triệu USD năm 01-02) cho xây dựng 40 trường tiểu học xây dựng bệnh viện (3 triệu USD năm 02-04) khu vực miền Trung Năm 2007, trường cao đẳng Công nghệ thông tin Việt – Hàn khai trương Đà Nẵng, dự án thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước vào năm 2007 với quy mô 10 triệu USD Dự án xây dựng bện viện đa khoa khu vực miền Trung viện trợ khơng hồn lại Hàn Quốc 35 triệu USD thời gian thực Viện trợ có vốn từ quỹ hợp tác phát triển kinh tế (EDCF) Cho đến có cơng trình với tổng số vốn 161 triệu USD (dự án nâng cấp đường quốc lộ 18, nhà máy nước Thiện Tân, nhà máy nhiệt điện, dự án dây chuyền sản xuất vắc xin, xây dựng sở xử lý chất thải rắn Hải Phịng) Tính đến tháng 8/2009, có 27 cơng trình với tổng số vốn 800 triệu USD Việt Nam đối tác viện trợ từ quỹ EDCF lớn số 45 nước mà Hàn Quốc có hỗ trợ EDCF Bảng thống kê quy mô viện trợ EDCF Hàn Quốc cho Việt Nam từ năm 1995 trở lại Năm 1995~2000 2001~2006 2007~8/2009 Tổng Quy mô 141.9 86.1 571.1 799.1 Số dự án 17 27 (Nguồn: trang web www.hanquocngaynay.com) Tháng 8/2008, Hàn Quốc Việt Nam ký kết thỏa thuận chung EDCF, theo giảm bớt thủ tục viện trợ tăng lên tới tỷ USD viện trợ EDCF cho Việt Nam giai đoạn 2008~2011  Đầu tƣ Hàn Quốc Việt Nam Hàn Quốc thức tham gia thị trường vốn Việt Nam thông qua việc Cơ quan đầu tư chứng khoán Hàn Quốc thành lập quỹ đầu tư Hàn Quốc 98 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi vào Việt Nam (KITMC Viet Nam Growth Fund) với số vốn ban đầu 50 triệu USD năm 2005 Bắt đầu từ ngày 29/2/2006, Quỹ đầu tư vào hoạt động bắt đầu tiếp nhận vốn từ nhà đầu tư Hàn Quốc gần đạt số vốn đề Dự kiến quỹ đầu tư đầu tư vào nhiều thị trường cổ phần đa dạng, có công ty nhà nước, công ty tư nhân, thị trường cổ phiếu, trái phiếu Đây lần Hàn Quốc thành lập quỹ đầu tư tín dụng với mục tiêu đầu tư vào thị trường vốn Việt Nam đánh dấu việc cơng ty chứng khốn Hàn Quốc thức tiến hành đầu tư vào thị trường chứng khoán lĩnh vực quản lý vốn Việt Nam Hàn Quốc số quốc gia đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam Tính đến hết tháng 9/2009, số dự án đầu tư hiệu lực 2.284 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 22,4 tỷ USD, đứng vị trí thứ số dự án thứ vốn đăng ký tổng số 88 kinh tế có đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc vào Việt Nam có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Tính đến nay, doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách gần tỷ USD, giải việc làm cho 350.000 người lao động Việt Nam Các nhà đầu tư Hàn Quốc tham gia đầu tư vào hầu hết lĩnh vực kinh tế Việt Nam viễn thông, bất động sản, sản xuất tơ, đóng tàu, khách sạn nhà hàng, khu đô thị, xây dựng sở hạ tầng, thị trường bán lẻ…Các tên tuổi Samsung, Huyndai, Deawoo, LG, Kumho Asiana, GS, Lotteria…đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam.1  Những phim truyền hình đặc sắc đƣợc chiếu Việt Nam 가을동화 Trái tim mùa thu 겨울연가 Bản tình ca mùa đông 낭랑 18세 Cô dâu nhỏ xinh 내 이름은 김삼순 Tên Kim Sam Sun 다모 Nữ kiếm khách 대장금 Nàng De Jang Kum 두번째 프로포즈 Lờ cầu hôn thứ hai 명랑소녀 성공기 Cô gái sáng http://www.vcci.com.vn/kinh-te ngày 22 tháng 10 năm 2009 99 명성황후 Hoàng hậu cuối 10 변호사들 Luật sư 11 불새 Chim lửa 12 사랑이 뭐길래 Tình yêu 13 상두야 학교가자 Sangdoo à, đến trường 14 아름다운 날들 Những ngày tươi đẹp 15 여름향기 Hương mùa hè 16 유리구두 Giày thuỷ tinh 17 이브의 모든 것 Tình yêu sáng 18 인어아가씨 Nàng tiên cá 19 저 푸른 초원 위에 Thảo nguyên xanh 20 질투 Ghen 21 천국의 계단 Nấc thang lên thiên đường 22 첫사랑 Mối tình đầu 23 파리의 연인 Chuyện tình Pari 24 패션 70‟s Thời trang thập niên 70 25 풀 하우스 Ngôi nhà hạnh phúc 26 해신 Hải thần 27 허준 Thầy Hur Joon 28 호텔리어 Người quản lí khách sạn 29 황진이 Nàng Hwang Jin I 30 원더풀 라이프 Mối tình đầu 31 궁 Hồng cung 32 백만송이 장미 Triệu hồng 33 미안하다 사랑한다 Xin lỗi anh yêu em 34 노란 손수건 Chiếc khăn tay màu vàng 100 ... ngoại giao cơng chúng quan hệ đối ngoại quốc gia - Làm rõ trình phát triển ngoại giao công chúng nội dung sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc - Phân tích hoạt động ngoại giao công chúng Hàn Quốc. .. 27 CHƢƠNG II CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CƠNG CHÚNG CỦA CHÍNH PHỦ HÀN QUỐC 2.1.Cơ sở thực tiễn sách ngoại giao cơng chúng chủ yếu 2.1.1.Cơ sở thực tiễn sách ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc + Sự thay... lược Việt Nam - Hàn Quốc 59 3.2.Các hoạt động ngoại giao công chúng Hàn Quốc Việt Nam 61 3.3.Làn sóng Hàn Quốc sinh viên Việt Nam 73 3.4.Những kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Việt Nam

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:26

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    1.1. Các khái niệm cơ bản

    1.2. Những yếu tố lớn ảnh hƣởng đến phát triển của ngoại giao công chúng

    1.2.2 . Sự thay đổi quan niệm về quyền lực trong quan hệ quốc tế

    1.2.3. Toàn cầu hoá tác động đến biến đổi nền chính trị thế giới

    1.3. Quá trình phát triển ngoại giao công chúng

    2.1.Cơ sở thực tiễn và những chính sách ngoại giao công chúng chủ yếu

    2.1.1.Cơ sở thực tiễn của chính sách ngoại giao công chúng Hàn Quốc

    2.1.2.Chính sách ngoại giao công chúng của Hàn Quốc

    2.2.Các hoạt động ngoại giao công chúng chủ yếu của Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan