Các học bổng của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại giao công chúng của hàn quốc ở việt nam (Trang 54)

1. Học bổng cao học dành cho người nước ngoài của chính phủ Hàn Quốc - Bộ Giáo dục- Khoa học và Kỹ thuật

Đối tƣợng xin học bổng

Học sinh của các nước có thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc trên tồn thế giới (Có khả năng dao động số quốc gia)

Lĩnh vực xin

học bổng Tồn bộ các lĩnh vực Q trình và thời

gian xin học bổng

Có thể xin học bổng học tiếng Hàn riêng rẽ với thời gian từ 6 tháng đến 1 năm .

Các nội dung hỗ trợ

Vé máy bay khứ hồi, học phí của trường đại học, sinh hoạt phí, phí nghiên cứu

Cơ quan

chủ quản Viện giáo dục quốc tế quốc gia

2. Học sinh học bổng chính phủ Hàn Quốc bậc đại học- Bộ Giáo dục- Khoa học và Kỹ thuật

54

Đối tƣợng xin học bổng

Học sinh của các nước có thiết lập quan hệ ngoại giao với Hàn Quốc trên tồn thế giới (Có khả năng dao động số quốc gia)

Lĩnh vực xin học bổng

Toàn bộ các lĩnh vực

Thời gian và quá trình xin học

bổng

Bậc đại học là 4 năm, có thể xin học bổng học tiếng riêng rẽ trong vòng 1 năm

Các nội dung hỗ trợ

Vé máy bay khứ hồi, học phí nộp cho các trường, sinh hoạt phí, bảo hiểm

Cơ quan chủ quản

Bộ Giáo dục- Khoa học và Kỹ thuật Viện giáo dục quốc tế quốc gia

3. Học bổng đào tạo nhân lực nghệ thuật các nước Đơng Á- Bộ Văn hố Thể thao và Du lịch

Đối tƣợng xin

học bổng Nhân lực nghệ thuật ưu tú tại các nước Châu Á Lĩnh vực xin

học bổng

Lĩnh vực nghệ thuật (âm nhạc, múa. hình ảnh, kịch. nghệ thuật truyền thống

Thời gian và quá trình xin học

bổng

Bậc đại học: 4 năm. Cao học 2 đến 3 năm

Các nội dung hỗ trợ

Bậc đại học 18.000.000 won.năm. Bậc cao học 18.000.000 won/năm

Cơ quan

chủ quản Trường Nghệ thuật tổng hợp Hàn Quốc

4. Chế độ học bổng dành cho sinh viên cao học ngành Hàn Quốc học- Bộ Ngoại giao và Ngoại thương

Đối tƣợng xin

55

Lĩnh vực xin

học bổng Lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn liên đến Hàn Quốc

Thời gian và quá trình xin học

bổng

Thạc sĩ tối đa là 2 năm, tiến sĩ tối đa là 3 năm

Các nội dung

hỗ trợ Học phí nộp cho trường đại học Cơ quan

chủ quản

Ban dự án học bổng nghiên cứu Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

5.

5. Học bổng học tiếng Hàn Quốc - Bộ Ngoại giao và Ngoại thương

Đối tƣợng xin

học bổng Sinh viên của tất cả các nước trên thế giới Lĩnh vực xin

học bổng Quá trình học tiếng Hàn Thời gian và quá

trình xin học bổng

từ 6 tháng đến 1 năm

Các nội dung hỗ trợ

Chi phí sinh hoạt,kinh phí nhập cảnh, tiền học phí nộp cho nơi học, bảo hiểm dành cho người đi du lịch

Cơ quan chủ quản

Ban dự án học bổng nghiên cứu Quỹ giao lưu quốc tế Hàn Quốc

6. Chương trình hỗ trợ giao lưu học thuật quốc tế của Quỹ giáo dục bậc học cao của Hàn Quốc

Đối tƣợng xin

học bổng Các nghiên cứu viên và các giáo sư đại học ở các nước Châu Á Lĩnh vực xin

56

Thời gian xin

học bổng Khoảng 1 năm Các nội dung

hỗ trợ Kinh phí nghiên cứu, kinh phí nhập cảnh, vé máy bay khứ hồi Cơ quan chủ

quản Quỹ giáo dục bậc học cao

7. Học bổng dành cho người nước ngoài của Quỹ học bổng nuôi dưỡng người chỉ đạo Hàn Quốc

Đối tƣợng xin học bổng

Sinh viên nước ngồi đang theo học khố học thạc sĩ (đã học từ 2 học kì trở lên) tại các trường đại học thông thường ở Hàn Quốc

Lĩnh vực xin học bổng

Sinh viên có thành tích học tập trung bình của học kì trước là 3.0/4.5(2.8/4.3)

Thời gian và quá trình xin học

bổng

Dài nhất là 3 học kì

Các nội dung

hỗ trợ Tồn bộ tiền học phí, tiền hỗ trợ học tập Cơ quan chủ

quản Quỹ học bổng nuôi dưỡng người chỉ đạo Hàn Quốc

(Nguồn: Viện Phát triển giáo dục quốc tế Hàn Quốc (NIIED))

Hàn Quốc triển khai mạng lưới nghiên cứu toàn cầu là chương trình nghiên cứu chung mang tính quốc tế thuộc Quỹ nghiên cứu Hàn Quốc (KRF). Theo chương trình này, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sẽ cùng làm việc và tồn bộ q trình từ chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu đến đánh giá, thẩm định sẽ được tiến hành bằng tiếng Anh. Mạng lưới nghiên cứu toàn cầu sẽ được thực hiện lần đầu tiên vào năm nay với tổng kinh phí 6 tỷ won (khoảng 4,7 triệu đô-la). Kết quả nghiên cứu sẽ được công bố trên các tạp chí quốc tế (SCI, SCOPUS, SSCI …) nhằm mục đích nâng cao việc ứng dụng mang tính quốc tế của các kết quả nghiên cứu.

57

Một trong những đặc trưng của mạng lưới nghiên cứu toàn cầu là sự đánh giá, thẩm định của các nhà nghiên cứu quốc tế. Một hội đồng thẩm định quốc tế sẽ được thành lập để nâng cao tính chuyên mơn và tính minh bạch trong q trình đánh giá kế hoạch và năng lực nghiên cứu. Các thành viên của hội đồng thẩm định sẽ được lựa chọn dựa trên sự giới thiệu của các hiệp hội, viện nghiên cứu trong và ngoài nước. Thẩm định quốc tế là phần quan trọng nhất của quá trình đánh giá. 288 nhà thẩm định đến từ 23 quốc gia bao gồm Mỹ (139 người: 48,3%), Anh (30 người: 10,4%), Nhật Bản (26 người: 9%), Hungary (19 người: 6,6%) sẽ tham gia vào quá trình đánh giá, thẩm định.

Bảng 2.6: Mạng lƣới nghiên cứu toàn cầu

Dự án Nội dung

Mục đích - Thúc đẩy các nghiên cứu chung giữa các nhà nghiên cứu thuộc các viện nghiên cứu và các trường đại học hàng đầu thế giới, củng cố mạng lưới toàn cầu.

- Kết hợp nguồn lực nghiên cứu trong và ngoài nước để tạo ra những kết quả nghiên cứu mang tiêu chuẩn thế giới.

Phƣơng hƣớng - Mở rộng sự tham gia của các nhà nghiên cứu nổi tiếng của nước ngoài vào các dự án thông qua các bản kế hoạch nghiên cứu bằng tiếng Anh.

- Nâng cao tính chun mơn của q trình thẩm định và tính minh bạch thơng qua một hội đồng thẩm định quốc tế.

Lĩnh vực Tất cả các lĩnh vực học thuật (lĩnh vực về lợi ích quốc gia, phát triển học thuật, phát triển khoa học kỹ thuật hay các đề tài cần có sự nghiên cứu với các nhà nghiên cứu nước ngoài).

Quy mô và thời gian

- Khoa học tự nhiên (nghiên cứu lý thuyết): 100 triệu won/năm và được cung cấp trong thời gian 3 năm.

- Khoa học tự nhiên (thực nghiệm): 200 triệu won/năm và được cung cấp trong thời gian 5 năm.

- Khoa học xã hội và nhân văn: 100 triệu won/năm và được cung cấp trong thời gian 3 năm.

Nguồn nhân lực Các nhà nghiên cứu chính là người Hàn Quốc và các nhà nghiên cứu nước ngoài là những người thuộc các viện, trường đại học nghiên cứu học thuật nước ngoài, bất kể mọi quốc tịch.

58

Ngoại giao công chúng của Hàn Quốc không theo khuôn mẫu cứng nhắc của đặc thù ngành ngoại giao. Sự phát sinh Làn sóng Hàn Quốc tại các quốc gia nói chung hầu như đều theo công thức: bắt đầu từ cơn sốt hâm mộ một phim truyền hình nào đó, theo đà đó, một loạt phim truyền hình Hàn Quốc được nhập khẩu cùng với thời trang và các ca sĩ Hàn chuẩn bị thâm nhập thị trường.

Chính phủ Hàn Quốc đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra chính sách, đường lối và hỗ trợ ngân sách cho ngoại giao công chúng. Thông qua các phương tiện công chúng, Hàn Quốc muốn đưa hình ảnh đất nước đến với công chúng thế giới – một đất nước phát triển, xinh đẹp với những con người hăng say lao động và có tri thức. Hàn Quốc thật sự muốn đưa hình ảnh quốc gia lên vị trí cao hơn, xứng tầm với nền kinh tế lớn trên thế giới của mình.

Kết quả cho ngoại giao cơng chúng Hàn Quốc là Ủy ban Thương hiệu quốc gia và Viện nghiên cứu kinh tế của Samsung công bố kết quả điều tra 2010 “'SERI- PCNB NBDO” về chỉ số thương hiệu quốc gia của 50 quốc gia trên thế giới thì Hàn Quốc đứng thứ 18 về thương hiệu quốc gia và đứng thứ 19 về hình ảnh [24].

59

CHƢƠNG III

NGOẠI GIAO CÔNG CHÚNG CỦA HÀN QUỐC Ở VIỆT NAM

3.1. Quan hệ đối tác chiến lƣợc Việt Nam - Hàn Quốc

Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 12/1992 đến nay, Việt Nam và Hàn Quốc ln duy trì trao đổi đồn cấp cao và quan hệ hữu nghị hợp tác giữa hai nước không ngừng phát triển. Kim ngạch thương mại hai nước tăng 20 lần, đầu tư tăng hơn 85 lần, tổng số vốn đầu tư được phê duyệt của Hàn Quốc lên đến 20,2 tỉ đô la đã đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia đầu tư lớn thứ 2 vào Việt Nam.

Trong lĩnh vực hỗ trợ ODA, Việt Nam là quốc gia hợp tác trọng điểm của Hàn Quốc. Từ năm 1994, thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA), chính phủ Hàn Quốc đã hỗ trợ khơng hồn lại cho Việt Nam hơn 100 triệu đô la Mỹ và trong tương lai sẽ tiếp tục mở rộng hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực cần thiết, hỗ trợ cho sự phát triển Quốc gia của Việt Nam như y tế, đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực, cải cách chế độ hành chính, mơi trường, biến đổi khí hậu v.v. Năm 2001, trong chuyến thăm Hàn Quốc, Chủ tịch nước Trần Đức Lương và Tổng thống Kim Dae-Jung đã nhất trí nâng cấp quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước lên mức “Quan hệ đối tác toàn diện trong thế kỷ 21”.

Tháng 2/2008, Tổng thống Hàn Quốc Roh Mu-hyeon trao tặng Huân chương Quang Hoa hạng nhất, Huân chương cao quý của Chính phủ Hàn Quốc cho nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải vì những đóng góp tích cực vào việc phát triển quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam-Hàn Quốc.

Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc tháng 5/2009, Thủ tướng hai nước đã thoả thuận sẽ nâng cấp quan hệ hai nước lên mức “Đối tác hợp tác chiến lược”. Hàn Quốc ủng hộ đường lối mở cửa, cải cách của Việt Nam, hợp tác tích cực với Việt Nam trên trường quốc tế và ủng hộ ta gia nhập nhiều diễn đàn, tổ chức quốc tế (APEC, WTO, Uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an…). Hiện nay, Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đứng thứ 2 về đầu tư trực tiếp với hơn 20 tỷ USD (tính đến tháng 7/2009).

60

Chuyến thăm của Tổng thống Lee Myung-bak tháng 10 năm 2009 diễn ra trong bối cảnh quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc phát triển nhanh và toàn diện trên nhiều lĩnh vực theo khuôn khổ quan hệ “Đối tác toàn diện trong thế kỷ 21” được thiết lập từ năm 2001. Ngày 21/10/2009, Việt Nam và Hàn Quốc đã ký thoả thuận thắt chặt quan hệ chính trị và an ninh, đẩy mạnh hơn nữa quan hệ song phương đang phát triển nhanh chóng kể từ khi quan hệ hai nước được bình thường hố cách đây 17 năm. Bản thoả thuận với mục đích hình thành mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược được ký trong khuôn khổ buổi gặp gỡ giữa Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung- Bak và Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết. Mối quan hệ hợp tác mới này là ý muốn của cả hai bên và thể hiện “sự tin cậy và hiểu biết lẫn nhau”. Việt Nam và Hàn Quốc cũng sẽ tăng cường hợp tác song phương trên các diễn đàn quốc tế và khu vực, đồng thời có lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam cũng như hàng hoá của họ trong quá trình làm ăn với các đối tác Hàn Quốc [29].

Năm 2010 là năm đầu tiên Việt Nam và Hàn Quốc thực hiện hợp tác chiến lược, lấy hợp tác phát triển giữa hai nước làm trọng tâm. Việt Nam là quốc gia nhận viện trợ EDCF lớn nhất của Hàn Quốc và Hàn Quốc là nước viện trợ lớn thứ hai cho Việt Nam. Hiện nay, Hàn Quốc đứng đầu các quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt gần 22 tỷ USD. Kim ngạch thương mại hai chiều tính đến cuối năm 2009 đạt 9,5 tỷ USD.

Về hợp tác trong lĩnh vực lao động, việc làm: Hàn Quốc đang là thị trường

xuất khẩu lao động lớn thứ ba của Việt Nam với khoảng hơn 55.000 lao động đang làm việc tại Hàn Quốc.

Về du lịch, những năm gần đây, Hàn Quốc đã trở thành một trong những thị

trường cung cấp nguồn khách du lịch trọng điểm của Việt Nam: Năm 2007 là 475.000 lượt; năm 2008 do khủng hoảng kinh tế nên con số này giảm xuống còn 450.000 lượt; 8 tháng của năm 2009, con số này là gần 260.000 lượt.

Về văn hoá -giáo dục, hai nước thường xuyên trao đổi các đồn văn hố -

nghệ thuật, tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá, nghệ thuật, triển lãm, điện ảnh. Năm 2006, Hàn Quốc đã thành lập Trung tâm văn hoá Hàn Quốc tại Hà Nội. Bộ Giáo Dục Việt Nam đã chọn Hàn Quốc làm đối tác chiến lược thông tin trong giáo

61

dục - đào tạo. Chính phủ, các trường đại học và các tổ chức của Hàn Quốc tài trợ nhiều dự án nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục Việt Nam như dự án xây dựng trường tiểu học, trường dạy nghề ở miền Trung. Các quỹ học bổng như Korea Foundation, Samsung, Kumho... cung cấp nhiều suất học bổng để hỗ trợ các học sinh vượt khó tại Việt Nam, đào tạo nâng cao trình độ về ngơn ngữ và chuyên mơn tại Hàn Quốc. Hiện có khoảng 5.000 du học sinh Việt Nam đang học tập tại Hàn Quốc. Việt Nam đã thành lập Hội Hữu nghị Việt Nam-Hàn Quốc và Hàn Quốc đã thành lập Hội Giao lưu Hữu nghị Hàn Quốc-Việt Nam. Hai bên cũng đều thành lập Hội Nghị sĩ hữu nghị.

3.2. Các hoạt động ngoại giao công chúng của Hàn Quốc ở Việt Nam

3.2.1 Hoạt động truyền thông – phim ảnh + Làn sóng Hàn Quốc ở Việt Nam

Ảnh hưởng của một văn hố (hay một loại hình) tới một văn hố khác, người ta cho rằng có 3 cách: cưỡng bức (xâm lược, nơ dịch), tự nguyện (trong hoàn cảnh hồ bình, giao lưu hội nhập) hoặc cả 2 cách trên. Hiện nay, con đường ảnh hưởng lẫn nhau của văn hoá, kinh tế chủ yếu là theo con đường tự nguyện. Hàn Quốc đến với Việt Nam nói chung nằm trong q trình tiếp biến văn hố. Có nhiều ý kiến cho rằng sự quảng bá hình ảnh đất nước bằng phim ảnh, cụ thể là làn sóng Hàn Quốc được gọi là “sự xâm lăng ngọt ngào”.

Phim, thời trang, đồ gia dụng... lần lượt đã vào Việt Nam. Ban đầu, hiện tượng này không phải là chiến lược mà mang tính tự phát. Sự xuất phát của làn sóng Hàn Quốc tại Việt Nam cũng giống như ở Trung Quốc, Nhật Bản, xâm nhập vào Việt Nam bằng phim ảnh. Sau đó, Chính phủ muốn hình ảnh tốt đẹp hơn nữa thì mới có chiến lược để phát triển tiếp.

Phim ảnh Hàn Quốc thâm nhập vào Việt Nam khi Việt Nam bước sang thời kỳ đổi mới, nền kinh tế thị trường bắt đầu tăng trưởng với thu nhập bình quân đầu người cũng ngày càng tăng cao. Nhu cầu của người dân về giải trí cũng ngày càng cao và đa dạng, đặc biệt là nhu cầu xem các chương trình truyền hình. Nhiều người dân có thu nhập trung bình chưa có thói quen bỏ một số tiền đi xem một bộ phim trong vòng 2 tiếng đồng hồ tương đương với chi phí sinh hoạt trung bình của một

62

người trong ngày, nên số lượng người đến rạp để thưởng thức phim cịn rất hạn chế. Chính vì vậy, điện ảnh Hàn Quốc thâm nhập với khán giả Việt Nam chủ yếu bằng các bộ phim được chiếu trên truyền hình.

Nhận thức được rằng “Điện ảnh và truyền hình đều là các phương tiện

truyền thơng có tác động mạnh nhất trong số các hệ thống thơng tin đại chúng. Việc phát sóng phim truyện truyền hình là sự kết hợp giữa ưu thế của điện ảnh và ưu thế của truyền hình do đó, sự tác động đối với cơng chúng là vơ cùng lớn” [37] chính

Một phần của tài liệu Chính sách ngoại giao công chúng của hàn quốc ở việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)