1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV trong khảo sát thiết kế tuyến đường dây và trạm biến áp 500

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Công Nghệ UAV Trong Khảo Sát Thiết Kế Tuyến Đường Dây Và TBA 500/220KV
Tác giả Đinh Công Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Hà, TS Phí Trường Thành
Trường học Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Chuyên ngành Kỹ thuật trắc địa - Bản đồ
Thể loại luận văn thạc sĩ kỹ thuật
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 7,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  ĐINH CÔNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ UAV TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 500/220KV Trang bìa LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  ĐINH CÔNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ UAV TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 500/220KV Trang phụ bìa LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Ngành: Kỹ thuật trắc địa - Bản đồ Mã số: 8520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Việt Hà TS Phí Trường Thành Hà Nội - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Hà TS Phí Trường Thành Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Đinh Công Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ MƠ HÌNH SỐ MẶT ĐẤT 1.1 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1.1.1 Định nghĩa vai trị đồ địa hình 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Vai trị đồ địa hình [2,4] 1.1.2 Nội dung đồ địa hình 1.12.1 Cơ sở toán học 1.12.3 Thủy hệ 1.12.4 Giao thông 1.12.5 Thực vật 1.12.6 Ranh giới 1.12.7 Địa hình 1.1.3 Đặc điểm đồ địa hình 1.1.3.1 Cơ sở tốn học đồ địa hình[11] iii 1.1.3.2 Phân loại đồ địa hình[2,4] 14 1.2 TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH SỐ ĐỊA HÌNH (DEM) 16 1.2.1 Khái niệm DEM[11] 16 1.2.2 Phương pháp biểu thị DEM[11] 19 1.2.2.1 Phương pháp toán học 19 1.2.2.2 Phương pháp vật thể đồ 20 1.2.2.3 Phương pháp xây dựng DEM 21 1.2.2.4 Các sản phẩm ứng dụng DEM 22 1.2.2.5 Cơ sở toán học độ xác 23 CHƯƠNG 2: YÊU CẦU CHUNG TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐZ VÀ TBA 500/220KV 25 2.1 NHIỆM VỤ KHẢO SÁT THIẾT KẾ 25 2.1.1Mục đích khảo sát 25 2.1.1.1 Trạm biến áp 500/220kV 25 2.1.1.2 Đường dây 500/220kV 25 2.1.2 Phạm vi khảo sát 26 2.1.2.1 Phương pháp khảo sát xây dựng tiêu chuẩn khảo sát xây dựng áp dụng 26 2.1.2.2 Phương pháp khảo sát xây dựng 26 2.1.3 Khối lượng khảo sát xây dựng 27 2.2 PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT KHẢO SÁT XÂY DỰNG 34 2.2.1 Cơ sở lập phương án 34 2.2.2 Thành phần, khối lượng công tác khảo sát xây dựng 35 2.2.3 Phương pháp kỹ thuật khảo sát 35 2.2.3.1 Khảo sát địa hình 35 2.2.4 Khảo sát điạ chất 46 2.2.5 Khảo sát khí tượng thủy văn 48 CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ BAY CHỤP BẰNG UAV TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐZ VÀ TBA 500/220KV 52 iv 3.1 CÔNG NGHỆ BAY CHỤP ẢNH HÀNG KHÔNG BẰNG UAV 52 3.1.1 Tổng quan UAV[10] 52 3.1.1.1 Trên giới 52 2.1.1.2 Ở Việt Nam 54 3.1.2 Thiết bị chụp ảnh UAV công tác xử lý liệu bay chụp 56 3.1.2.1 Máy chụp ảnh kỹ thuật số phổ thông 56 3.1.2.2 Kiểm nghiệm máy chụp ảnh số phổ thông 57 3.1.2.3 Máy chụp ảnh kỹ thuật số chuyên dụng 58 3.1.2.4 Công tác xử lý liệu bay chụp 58 3.1.3 Nghiên cứu ứng dụng UAV công tác thành lập đồ 58 3.1.4 Hệ thống bay chụp UAV máy bay eBee Sensefly 60 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHỤP ẢNH THEO TUYẾN BAY 75 3.2.1 Các phương pháp thiết kế tuyến bay[10] 75 3.2.1.1 Chụp ảnh đơn 75 3.2.1.2 Chụp ảnh theo tuyến 76 3.2.1.3 Chụp ảnh theo khối 76 3.2.1.4 Chụp ảnh theo tỷ lệ 77 3.2.2 Quy trình cơng nghệ đo vẽ đồ địa hình UAV 78 3.2.2.1 Phương án lập thể 78 3.2.2.2 Phương pháp phối hợp 80 3.3 MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ MẶT ĐẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ BAY CHỤP ẢNH 82 3.3.1 Mật độ điểm khống chế công tác bay chụp ảnh 82 3.3.2 Mơ hình số mặt đất từ kết bay chụp 84 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1/2000 91 4.1 KHÁI QUÁT KHU VỰC THỰC NGHIỆM 91 4.1.1 Mục đích, yêu cầu 92 4.1.1.1 Mục đích 92 v 4.1.1.2 Yêu cầu 92 4.1.2 Đặc điểm tình hình khu đo 93 4.1.3 Yêu cầu kỹ thuật lập đồ địa hình 1/2000 khoảng cao 1m 94 4.1.3.1 Đo vẽ địa hình: 94 4.1.3.2 Đo vẽ địa vật: 94 4.1.3.3 Điều vẽ ảnh đo vẽ bổ sung ngoại nghiệp: 94 4.1.3.4 Nội dung thể đồ: 94 4.1.3.5 Độ xác đồ địa hình: 95 4.2 BAY CHỤP HIỆN TRƯỜNG VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU BAY CHỤP 96 4.2.1 Bay chụp trường 96 4.2.1.1 Công tác chuẩn bị 96 4.2.1.2 Thực trường 96 4.2.2 Hiệu kinh tế, thuận lợi khó khăn áp dụng 113 4.2.2.1 Hiệu kinh tế 113 4.2.2.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng GPS-RTK kết hợp UAV thành lập mơ hình số địa hình 114 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ỨNG DỤNG GNSS-RTK KẾT HỢP UAV TRONG THÀNH LẬP MƠ HÌNH SỐ MẶT 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GNSS Global Navigation Satellite System GPS Global Positioning System GLONASS Global'naya Navigatsionnaya Sputnikovaya Sistema GPS Global Positioning System RTK Real – Time Kinematic PPK Post Processing Kinematic m Meter km Kilometer mm Milimeter mP Sai số trung phương vị trí điểm M Mẫu số tỷ lệ Bản đồ CSDL Cơ sở liệu WGS-84 World Geodetic System 1984 ĐCCS: Địa sở UTM Universal Transverse Mercator TBC Trimble Bussiness Center TTC Trimble Total Control ĐZ Đường dây TBA Trạm biến áp ĐDK Đường dây không ĐCCT Địa chất cơng trình CĐT Chủ đầu tư Hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia hành Việt Nam VN2000 thống nước theo định số 83/2000/QĐ/TTg ngày 12 tháng năm 2000 thủ tướng Chính phủ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khoảng cao đường bình độ đồ địa hình Bảng 1.2: Sai số trung phương độ cao đường bình độ 15 Bảng 1.3: Phương pháp biểu thị mặt cong địa hình 19 Bảng 2.1: Khối lượng công việc thực với TBA 32 Bảng 2.2: Khối lượng công việc thực với ĐZ 33 Bảng 3.1: Mối quan hệ tỷ lệ ảnh chụp tỷ lệ đồ cần thành lập tiêu cự kính vật máy chụp ảnh 78 Bảng 4.1: So sánh kết đo RTK kết kiểm tra từ ảnh Orthor DEM xuất từ phần mềm Agisoft PhotoScan 112 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phép chiếu Gauss-Kruger Hình 1.2: Phép chiếu UTM 10 Hình 1.3: Hệ tọa độ địa lý 11 Hình 1.4: Hệ tọa độ phẳng Gauss 12 Hình 1.5: Hệ tọa độ vng góc UTM 12 Hình 1.6: Sơ đồ phương pháp thành lập đồ địa hình 16 Hình 1.7: Mơ hình DEM dạng Raster 17 Hình 1.8: DEM dạng Vector 17 Hình 1.9: DEM dạng TIN 18 Hình 1.10: Mơ hình TIN 18 Hình 1.11: Một số sản phẩm ứng dụng DEM 23 Hình 3.1: Drone siêu nhỏ Black Hornet 53 Hình 3.2: Drone siêu nhỏ Black Hornet (nguồn Internet) 54 Hình 3.3: Máy ảnh RCD30 TC-1235 UAV 54 Hình 3.4: Các mơ hình máy khơng người lái Việt Nam 55 Hình 3.5: Máy bay khơng người lái M-400CT 55 Hình 3.6: Máy bay A V UA V.S2 55 Hình 3.7: Trực thăng có gắn camera máy quay phim UAV 56 Hình 3.8: Máy chụp ảnh hàng khơng kỹ thuật sổ khổ lớn Vexcel UltraCamXp 58 Hình 3.9: Thiết bị bay chụp không người lái eBee 60 Hình 3.10: Thiết bị bay chụp không người lái MD4-1000 60 Hình 3.11: Thiết bị bay chụp khơng người lái Q-200 60 Hình 3.12: Thiết bị bay chụp không người lái eBee Sensefly 61 Hình 3.13: Thành phần hệ thống thiết bị bay chụp không người lái 62 eBee Sensefly 62 Hình 3.14: Tính thiết bị bay chụp không người lái eBee Sensefly 62 Hình 3.15: Phantom Professional Trimble UX5 64 Hình 3.16: Hệ thống máy ảnh Sony Cyber-shot gắn eBee 66 108 - Export Orthor 109 - Export Report: Công tác tăng dày khống chế ảnh, với kết đo khống chế đo khống chế ảnh công nghệ GPS-RTK Sau trình xử lý ảnh phần mềm Agisoft PhotoScan ta thu kết ảnh phủ Orthor mơ hình số độ cao 110 Hình 4.5: Ảnh phủ Export từ Agisoft PhotoScan 111 Hình 4.6: Mơ hình số độ cao (DEM) Export từ Agisoft PhotoScan Hình 4.7: View 3D mơ hình số độ cao Sau thu ảnh phủ Orthor mơ hình số độ cao (DEM) ta tiến hành đánh giá độ xác ảnh phủ DEM so với điểm đo RTK số hóa đồ phần mềm Autocad 112 Bảng 4.1: So sánh kết đo RTK kết kiểm tra từ ảnh Orthor DEM xuất từ phần mềm Agisoft PhotoScan Point RTK Tọa độ X Tọa độ Y 2268450.52 584022.229 2268881.73 583997.483 2269272.88 583975.026 2269711.641 583949.873 2270112.938 583926.8 2270486.651 583905.363 2270823.781 583762.906 2271182.906 583611.185 2271533.746 583627.853 10 2271748.726 583835.762 Kết Quả UAV Độ cao Tọa độ X Tọa độ Y Độ cao 8.62 2268450.578 584022.459 8.55 14.94 2268881.732 583997.483 14.99 25.45 2269272.885 583975.025 25.42 25.19 2269711.847 583949.93 25.37 25.28 2270112.901 583926.963 25.37 10.93 2270486.642 583905.362 10.94 13.3 2270823.784 583762.906 13.3 18.34 2271182.964 583611.259 18.09 7.88 2271533.7 583627.988 7.83 10.5 2271748.708 583835.982 10.21 Nhận xét: Sự sai lệch mặt phẳng độ cao DEM xuất từ phần mềm Agisoft PhotoScan so với kết đo RTK nằm hạn sai cho phép Hình 4.8: Được số hóa phần mềm Autocad 2007 113 Hình 4.9: Bản đồ tỷ lệ 1/2000 khu vực Hà Nam 4.2.2 Hiệu kinh tế, thuận lợi khó khăn áp dụng 4.2.2.1 Hiệu kinh tế Khi áp dụng phương pháp vào thành lập đồ địa hình xây dựng mơ hình số địa hình rõ ràng đem lại hiệu kinh tế cao Cụ thể là: - Giảm thiểu nguồn nhân lực: đội ngũ kỹ thuật bay xử lý số liệu sau bay chụp cần tối thiểu người thực tốt cơng việc, ứng dụng công nghệ - Giảm thiểu phương, tiện máy móc đo đạc, đặc biệt việc khu vực phức tạp cho việc chuyển lại - Giảm thời gian thi cơng: qua q trình thử nghiệm thực tế cho thấy thời gian thi công nhanh công việc chủ yếu thực nội nghiệp (trong phòng), thời gian ngoại nghiệp chiếm phần không lớn dành cho bay chụp, đo khống chế đối chiếu trường - Nâng cao suất lao động: nhận định dễ hiểu khối lượng công việc với công nghệ giảm thời gian thi công, giảm nguồn nhân lực kéo theo suất người lao động nâng cao 114 phí mua thiết bị đào tạo nhân lực ban đầu thấp, đầu tư tập - Chi trung chuyên sâu: phương pháp truyền thống cần đến nhiều người lao động, nhiều trang thiết bị kỹ thuật kèm theo, chi phí đào tạo bỏ lớn Ngược lại, hệ thống bay chụp không người lái cần người lao động phí chuyển giao cơng nghệ giảm rõ dệt trang thiết bị cần có gọn nhẹ - Cho sản phẩm đa chiều từ nguồn liệu đầu vào ảnh hàng không, số liệu đo GPS tăng dầy khống chế, xuất nhiều loại sản phẩm: đồ địa hình, đồ địa chính, ảnh 2D trực giao, mơ hình số bề mặt, mơ hình số địa hình, xây dựng sở liệu thông tin địa lý, tạo đám mây điểm xây dựng mô 3D… 4.2.2.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng GPS-RTK kết hợp UAV thành lập mơ hình số địa hình Việc áp dụng GNSS-RTK ảnh chụp máy bay không người lái vào thành lập mơ hình số địa hình, có nhiều thuận lợi bật là: - Cơng nghệ dễ - Độ chuyển giao phân giải ảnh cao, dễ giải đốn địa hình, địa vật nội suy chuyển từ mơ hình số bề mặt sang mơ hình số địa hình - Tính thời cấp thiết tức thì, đáp ứng nhanh khách quan trung thực - Ảnh chụp kết hợp liệu đo GPS sử dụng với nhiều mục đích khác cho đa sản phẩm, số liệu đa chiều như: đồ địa hình, địa chính, đồ trạng, quy hoạch cơng trình, quy hoạch tổng thể, sở liệu thông tin địa lý, xây dựng mô mơ hình 3D - Hệ thống gọn nhẹ, thuận tiện cho việc di chuyển thao tác thực - Hệ thống cho ta kết xác, nhanh chóng trực quan giúp cho địa nhà thiết kế có thơng tin cần thiết nhanh chóng lựa chọn phương án tuyến tối ưu - Hệ thống có tính tự động hóa cao, thuận tiện cho người sử dụng - Có thể khảo sát địa hình tới nơi có địa hình khó khăn, nguy hiểm 115 mà khó tiếp cận phương pháp truyền thống - Khi quan có thẩm quyền thức cơng nhận phương pháp phổ biến nhanh rộng rãi tính động, gọn nhẹ hệ thống chụp, nguồn tư liệu ảnh số phổ thông nên công tác lưu trữ dễ dàng thuận lợi tốn - Bên cạnh cịn tồn số khó khăn ảnh hưởng đến khả áp dụng rộng rãi như: - Đây công nghệ đại tương đối Việt Nam người sử dụng cần phải đào tạo từ đầu kỹ bay kết hợp việc đo đạc xử lý số liệu GNSS, cơng nghệ cao, đầu tư tốn kém nên đòi hỏi người sử dụng hiểu biết sâu nguyên lý hệ thống thiết bị, có kinh nghiệm để xử lý nhanh tình khách quan - Phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết mưa, gió…, ngồi cịn phải tránh khu vực cấm bay; - Không phù hợp nhiều với vùng dân cư đơng đúc thành thị, thơn xóm tập trung vùng có thực phủ lớn gây khó khăn việc giải đốn nội suy mơ hình số địa hình (cần kết hợp với việc đo vật che khuất nhiều, ảnh khơng thể nhìn thấy mặt đất) - Chưa có văn thức quy định kỹ thuật đơn giá lập thiết kế dự toán kỹ thuật sử dụng ảnh chụp từ máy bay không người lái công tác thành lập đồ mục đích liên quan - Việc bay chụp ảnh khơng quản lý tốt tiềm ẩn nhiều rủi ro gây an toàn, lợi dụng mặt trái thực việc phi pháp 4.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ỨNG DỤNG GNSS-RTK KẾT HỢP UAV TRONG THÀNH LẬP MƠ HÌNH SỐ MẶT Ta thấy mơ hình số mặt đất tạo từ ảnh chụp thiết bị không người lái Geoscan 201 hãng GEOSCAN mơ tả xác dáng địa hình, bề mặt mơ hình số địa hình sát với bề mặt thực địa, không bị đứt quãng tam giác cạnh lớn mơ hình số địa hình đo máy toàn đạc 116 Bằng thực nghiệm số cơng trình, dạng địa hình khác với giá trị thu nhận từ ảnh chụp so sánh với kết kiểm tra công nghệ GNSS - RTK, phương pháp đo đạc mặt đất truyền thống sai số đạt cho chiều XYH khoảng biến thiên  5  10cm cho vùng không bị thực phủ che khuất mặt đất Kết đưa nhiều định dạng khác khau để sử dụng phần mềm chuyên ngành như: ArcGIS, GlobalMapper, Quantum GIS, Solidworks, Google Earth, AutoCAD… Kết thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống thu nhận ảnh sử dụng thiết bị bay khơng người lái hồn tồn đáp ứng cơng tác xây dựng mơ hình số địa hình dự án giao thơng, thành lập đồ tỷ lệ lớn phục vụ cho bước lập đề xuất dự án, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi có kết hợp trị đo mặt đất, kiểm sốt giám sát q trình thi cơng đường… Ngồi khả đáp ứng độ xác, nhanh chóng cơng nghệ GNSSRTK kết hợp UAV cịn có số ưu điểm như: + Phù hợp với địa hình trung du đồng bằng, vùng ven sông, ven biển… + Khi bay chụp ảnh vùng thị, bình đồ ảnh thể tối đa hình ảnh địa vật gần sát chân cơng trình xây dựng cao tầng + Kết hợp phương pháp đo truyền thống với phương pháp bay chụp đem lại hiệu độ xác cao (đối với vùng có mức độ bị che khuất tầng phủ thảm thực vật dày dùng kết hợp với trị đo mặt đất theo phương pháp truyền thống để sử dụng trạm ảnh số bốc tách lớp thảm thực vật rừng rậm) - Việc sử dụng công nghệ cho ta sản phẩm mơ hình số độ cao, bình đồ ảnh trực giao cách nhanh chóng xác giúp cho người thiết kế chọn phương án tuyến tối ưu, phù hợp cho cơng tác điều tra, thống kê giải phóng mặt giúp xác định đường bao tổng mức đầu tư Dự án nhanh chóng, giảm thời gian từ khảo sát đến thi dẫn đến phát sinh kinh phí 117 - Hệ thống đồ ảnh thu nhận từ phương pháp chụp ảnh hàng không định vị hệ thống WGS-84 cho ảnh nên dễ dàng chuyển dải bay lên Google Earth hệ tọa độ giúp đơn vị thiết kế có góc nhìn rộng đồ vệ tinh góc nhìn trực diện cập nhật tức thời chi tiết dải bay khu vực dự án phục vụ công tác xem xét hướng tuyến 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hệ thống thiết bị bay không người lái hệ thống có ứng dụng cơng nghệ đại Qua nghiên cứu thử nghiệm hệ thống cho thấy nhiều ưu điểm bật đáp ứng tốt yêu cầu đo vẽ đồ địa hình nói chung chuyên ngành khác, đặc biệt cơng tác khảo sát nói riêng Tuy nhiên, mức độ phù hợp ứng dụng với nhu cầu sản phẩm sau: + Phục vụ thiết kế tổng quan khu vực, dự án lớn; + Khảo sát nghiên cứu tiền khả thi cho dự án quy mô lớn, tuyến dài, khu vực khó lại; + Điều tra thơng tin tạm thời, phục vụ tính tốn khối lượng giải phóng mặt dự án; + Xây dựng mơ hình 3D, phối cảnh; + Chiết xuất dạng liệu từ mơ hình số bề mặt DSM, mơ hình số địa hình DEM + Kiểm sốt tiến độ thi công trường… Công nghệ chụp ảnh lập đồ UAV chi phí đầu tư thấp, tính hiệu công việc cao, chuyển giao công nghệ sử dụng dễ dàng, động linh hoạt di chuyển tác nghiệp, sử dụng nhân lực, đáp ứng nhanh tiến độ đo vẽ đồ tính trực quan trung thực cao Các thiết bị UAV bay nhiều độ cao khác Và với khả bay chụp độ cao từ 300m trở xuống, ảnh chụp đạt độ phân giải cao (từ 12cm đến 3cm cho pixel) không bị vướng mây Để áp dụng vào thực tiễn cần có văn quy quy định tiêu kỹ thuật cụ thể, đơn giá thực áp dụng phương pháp thành lập đồ địa hình với lĩnh vực nói chung loại đồ chuyên đề nói riêng Về lâu dài cần tính tốn cho việc xây dựng sở liệu thông tin địa lý từ việc kết hợp ảnh hàng không UAV đo GPS động, để từ chiết 119 xuất loại liệu cần thiết cho nhu cầu khác nhau, đặc biệt khảo sát địa hình cần mơ hình số địa hình phục vụ cho việc tính tốn san lấp việc khảo sát, tính tốn cho vùng địa hình nguy hiểm sạc lở Thuật tốn xử lý không ảnh từ UAV phát triển đổi giúp cho kết ảnh mặt đạt độ xác cao (lên đến 5cm) phù hợp với tiêu chuẩn đo vẽ bình đồ địa hình mặt đất Nhược điểm Mặc dù công nghệ ảnh số ứng dụng rộng rãi Việt Nam giới Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ từ ảnh chụp máy bay không người lái thành lập đồ địa hình dạng tuyến cịn hạn chế, đặc biệt với nhu cầu cấp ngành, đối tác cần có tài liệu trực quan tức thời số liệu đa chiều Việc nghiên cứu hệ thống thiết bị bay không người lái (UAV) có ý nghĩa thời điểm Cơ quan thẩm quyền chưa có hành lang pháp lý cụ thể quy trình kỹ thuật, đơn giá lập dự tốn thiết kế dự tốn kỹ thuật cơng trình cho loại sản phẩm Kiến nghị: Cần có thêm đề tài nghiên cứu sâu rộng cơng nghệ máy bay khơng người lái để tìm hệ thống phù hợp nhất, hiệu đáp ứng nhu cầu thực tiễn không thu thập liệu không gian đồ mà nhiều lĩnh vực khác: Thiết kế tổng quan cho quy hoạch vùng, khu vực; quy hoạch cơng trình tuyến; theo dõi khu vực sụt lún; xây dựng sở liệu thông tin địa lý, kiểm đếm cơng tác thống kê đền bù giải phóng mặt bằng, … Đề xuất quan chức nên xem xét thừa nhận công nghệ chụp ảnh hệ thống máy bay không người lái phương pháp thức phép áp dụng cho thành lập đồ địa hình nói chung dạng đồ chuyên đề khác nói riêng Việt Nam góp phần vào cách mạng số đo đạc trắc địa đồ đồng hành kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0 Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật đơn giá định mức công tác bay 120 chụp ảnh phục vụ lập đồ, loại tỷ lệ phép áp dụng, ban hành hướng dẫn áp dụng, đồ vùng phép không phép bay chụp phương pháp thu nhận ảnh gần với chủng loại thiết bị bay chụp không người lái Nghiên cứu chuyên sâu giải pháp nhận dạng địa hình, địa vật tự động ảnh thu nhận từ ảnh chụp lập thể máy bay không người lái thay cho cách thức nhận dạng thực phương pháp đồ giải thủ công độ xác khơng ổn định gây nhiều thời gian 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao (QCVN 11:2008/BTNMT) Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 68/2015/TT-BTNMT ngày 22 tháng 12 năm 2015, Quy định kỹ thuật đo đạc trực tiếp địa hình phục vụ đo đạc đồ địa hình sở liệu địa lý tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 Bộ Xây dựng (2006), QCVN 06:2010/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An tồn cháy cho nhà cơng trình Cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước (1990), Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 (96TCN 43-90) Đặng Nam Chinh (1998), Nghiên cứu phương pháp nâng cao độ xác xác định độ cao cơng nghệ GPS, Báo cáo khoa học - Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Đặng Nam Chinh (2003), Bài giảng Bình sai lưới Giáo trình Trắc địa cao cấp, Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Đặng Nam Chinh (2014), Ứng dụng GPS thành lập, chỉnh sử dụng đồ, Bài giảng cao học ngành Trắc địa - Bảnđồ, Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Đặng Nam Chinh, Đỗ Ngọc Đường (2012), Định vị vệ tinh, Bài giảng cao học ngành Trắc địa, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Đỗ Ngọc Đường, Đặng Nam Chinh (2003), “Bài giảng công nghệ GPS”, Trường đại học Mỏ - Địa Chất 10 Lê Văn Giảng (2018), Nghiên cứu ứng dụng kết hợp công nghệ UAV GNSS-RTK thành lập đồ địa hình tỷ lệ lớn, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, ĐH Mỏ - Địa chất 11 Nguyễn Việt Hà, Trần Khánh (2016), Mơ hình số địa hình ứng dụng trắc địa cơng trình, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 12 Phan Văn Hiến nnk (1999), Trắc địa công trình, NXB Giao thơng vận tải, Hà Nội 122 13 Phan Văn Hiến nnk (2003), Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GPS trắc địa cơng trình, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp (Bộ Giáo dục Đào tạo) Mã số: B2001-36-23,5/2003 14 Trần Viết Tuấn (2007), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trắc địa cơng trình Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội, 2007 15 TCVN 9401:2012, Kỹ thuật đo xử lý số liệu GPS trắc địa cơng trình ... việc nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng công nghệ UAV khảo sát thiết kế tuyến Đường dây TBA 500/ 220kV” có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần giải vấn đề khó khăn nêu Mục đích nghiên cứu Ứng. .. YÊU CẦU CHUNG TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐZ VÀ TBA 500/ 220KV 2.1 NHIỆM VỤ KHẢO SÁT THIẾT KẾ 2.1.1Mục đích khảo sát 2.1.1.1 Trạm biến áp 500/ 220kV Giai đoạn lập BCNCKT: Thực khảo sát phương án...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT  ĐINH CÔNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ UAV TRONG KHẢO SÁT THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY VÀ TBA 500/ 220KV Trang phụ

Ngày đăng: 10/10/2022, 07:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN