Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc

28 8 0
Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.Kĩ năng giảng dạy trên lớp của giảng viên trẻ các trường cao đẳng miền núi phía Bắc.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THANH CHÂU KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THỨC Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Đức Sơn Phản biện 3: GS.TS Trần Quốc Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Thƣ viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ sở lý luận v i tr c gi ng y vi c n ng c o chất l ng t o th c ti n nghề nghi p ng ời gi ng vi n Để tồn phát triển người tham gia vào nhiều hoạt động q trình tham gia hoạt động tâm lý - nhân cách người hình thành, phát triển hồn thiện Tuy nhiên để hoạt động có kết tốt người phải nắm vững cách thức hoạt động có nghĩa chủ thể hoạt động phải có kĩ tương ứng với hoạt động Trong hoạt động giảng dạy người giảng viên vậy, kĩ giảng dạy xem yếu tốt cốt lõi góp phần tạo nên thành cơng hoạt động giảng dạy người giảng viên Nhất thời đại ngày nay, với phát triển ạt cơng nghệ thơng tin, văn hóa giải trí, vai trị kĩ giảng dạy người giảng viên cần khẳng định Nếu người giảng viên khơng có kĩ giảng dạy kĩ giảng dạy yếu làm giảm chất lượng dạy, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo, ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực đất nước Đặc biệt giảng viên trẻ vào nghề người trẻ tuổi nghề có tri thức, có đam mê, có hiểu biết công nghệ thông tin, ngoại ngữ họ lại thiếu kinh nghiệm giảng dạy, thiếu nhạy cảm thục vận dụng tri thức vào thực tiễn Kĩ giảng dạy vừa yếu tố tạo nên thành công cho giảng, giúp giảng viên trẻ dần khẳng định thân, hình thành nên nét nhân cách vừa giúp họ có ảnh hưởng tích cực đến tâm lý người học đem lại chất lượng đào tạo cho nhà trường Do việc bồi dưỡng rèn luyện kĩ giảng dạy cho người giảng viên mà đặc biệt giảng viên vào nghề việc làm vô cần thiết sở đào tạo 1.2 Xuất phát từ th c t gi ng y c gi ng vi n tr m i vào nghề tr ờng c o ng s ph m thu c t nh miền n i ph c i t N m ch c o c n c h n ch nh h ởng n chất l ng t o Các trường cao đẳng sư phạm miền núi phía bắc nước ta ln giữ vị trí then chốt việc đào tạo đội ngũ giáo viên quy cho t nh miền núi,góp phần đẩy mạnh phát triển giáo dục kinh tế trị cho đất nước Tuy nhiên vị trí địa lý t nh miền núi hiểm trở, lại khó khăn, điều kiện kinh tế, văn hóa hạn chế so với t nh miền xi, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số chung sống nên nét văn hóa, phong tục tập quán đa dạng phong phú Lượng học sinh đăng ký học trường cao đẳng chủ yếu sinh viên người dân tộc thiểu số Những điều có ảnh hưởng đến việc quản lý chất lượng đào tạo trường cao đẳng nói chung trường cao đẳng sư phạm địa phương nói riêng Đối với trường Cao đẳng sư phạm hàng năm thường tiếp nhận số giảng viên trẻ, họ sinh viên tốt nghiệp trường Đại học bắt đầu vào nghề dạy học ầu hết họ người có tri thức, có lịng u nghề, họ lại thiếu kinh nghiệm đa phần yếu kĩ sư phạm đặc biệt kĩ giảng dạy lớp cho sinh viên Xuất phát từ lý trên, việc sâu nghiên cứu đề tài: “K n ng giảng tr n ớp giảng vi n tr trƣờng ca đ ng iền n i phía ắc” cần thiết Việc nghiên cứu làm rõ thực trạng kĩ giảng dạy lớp giảng viên vào nghề trường Cao đẳng miền núi phía bắc với kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy giảng viên nói riêng chất lượng đào tạo trường cao đẳng miền núi phía bắc nói chung Mục đích nhiệ vụ nghi n cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận làm rõ thực trạng kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc Trên sở đề xuất số biện pháp tâm lý - giáo dục nhằm nâng cao kĩ giảng dạy lớp giảng viên trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan khái qt, hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu ngồi nước kĩ năng, kĩ giảng dạy lớp - Xây dựng sở lí luận đề tài kĩ năng: kĩ giảng dạy; giảng dạy lớp giảng viên vào nghề trường cao đẳng sư phạm - Đánh giá thực trạng kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm miền núi phía bắc yếu tố ảnh hưởng - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp tâm lí sư phạm nhằm nâng cao kĩ giảng dạy lớp cho giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm miền núi phía Bắc Đối tƣợng phạ vi nghi n cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng miền núi phía bắc 3.2 Phạm vi nghiên cứu - ề n i ung nghi n cứu Trong luận án tập trung nghiên cứu sở lí luận kĩ giảng dạy (KNGD) lớp Nghiên cứu thực trạng KNGD lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới KNGD lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc - Về hách thể nghi n cứu Luận án nghiên cứu mức độ biểu kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề (từ đến năm), giảng dạy trường CĐ P miền núi phía Bắc - Về ị àn nghi n cứu Nghiên cứu trường cao đẳng sư phạm: Giang; Lào Cai; Cao Bằng; Điện Biên Phƣơng pháp uận phƣơng pháp nghi n cứu uận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu 4.1.1 Nguyên t c ho t ng 4.1.2 Nguyên t c h thống 4.1.3 Nguyên t c phát triển 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp ới luận án 5.1 Về lý luận - Xây dựng khái niệm: Kĩ năng, kĩ giảng dạy, kĩ giảng dạy lớp - Luận án ch nhóm kĩ thành phần KNGD lớp GVT vào nghề (Nhóm kĩ tổ chức giảng, nhóm kĩ sử dụng phương tiện dạy học, nhóm kĩ kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên) - Dựa tiêu chí kĩ năng, luận án xác định mức độ kĩ giảng dạy lớp GVT vào nghề (thấp, tương đối thấp, trung bình, tương đối cao, cao) Nêu yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến KNGD lớp GVT vào nghề 5.2 Về thực tiễn Luận án đã: Làm rõ thực trạng mức độ biểu KNGD lớp GVT vào nghề đạt mức tương đối thấp Xác định kĩ thành phần có tương quan thuận, chặt chẽ Nêu yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ tới KNGD lớp GVT vào nghề dự báo yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến KNGD lớp GVT tương lại - Luận án góp phần vào hồn thiện chương trình thực hành, thực tập sư phạm trường cao đẳng sư phạm miền núi phía Bắc Ý ngh a ý uận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án bổ sung thêm số vấn đề lý luận KNGD lớp GVT Đồng thời sở để bổ sung tài liệu cho GVT vào nghề tham khảo, phục vụ cho công việc giảng dạy GVT 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy mức độ thực KNGD lớp GVT vào nghề ch đạt mức tương đối thấp có số kĩ đạt mức trung bình Như vậy, kết giúp cán quản lý cần có kế hoạch để bồi dưỡng nâng cao KNGD lớp cho GVT - Những kết luận luận án góp phần tạo sở khoa học cho việc xây dựng chương trình nâng cao KNGD lớp GVT vào nghề trường cao đẳng miền núi phía Bắc - Luận án làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sư phạm GVT vào nghề phục vụ tự học, tự rèn luyện, hoàn thiện KNGD Cấu tr c uận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề Chương 2: Cơ sở lí luận nghiên cứu kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực tiễn kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ KĨ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ 1.1.1 1.1.2 1.2.1 1.2.2 1.1 Các cơng trình nghi n cứu tr n giới Để tồn phát triển người phải tham gia vào hàng loạt hoạt động để hoạt động có hiệu người cần phải có kĩ hoạt động tương ứng Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ hoạt động người lĩnh vực khác Như nghiên cứu kĩ hoạt động lao động, kĩ tham vấn tâm lí, kĩ hoạt động quản lí v.v Tuy nhiên chúng tơi ch trình bày số hướng nghiên cứu kĩ hoạt động lĩnh vực có liên quan đến luận án Các cơng trình nghiên cứu giới có liên quan kĩ hoạt động sư phạm Những năm gần đây, nhiều quốc gia giới quan tâm nhiều đến vấn đề hình thành, bồi dưỡng kĩ nghề nghiệp kĩ sư phạm cho hệ trẻ Trong hội thảo khoa học: “Đổi việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nước Châu Á Thái Bình Dương mà tổ chức APEID (thuộc UNE CO) tổ chức eul (Hµn Quốc) Các báo cáo hội thảo, bên cạnh việc khẳng định hệ thống tri thức, khẳng định vai trò quan trọng việc hình thành hệ thống kĩ nghề nghiệp cho người học Các cơng trình nghiên cứu giới có liên quan kĩ giảng dạy Xét cách tổng thể tác giả chủ yếu bàn nhiều đến kĩ giảng dạy nói chung, nói hình thức dạy học lên lớp, tác giả đề cập hay nghiên cứu cách rõ ràng, tách bạch kĩ giảng dạy lớp phần hệ thống kĩ giảng dạy chung 1.2 Các cơng trình nghi n cứu Việt Na Các nghiên cứu liên quan đến kĩ hoạt động sư phạm Có thể nói trước năm 1970 chưa có nghiên cứu vấn đề kĩ hoạt động sư phạm hay kĩ giảng dạy lớp Kĩ hoạt động sư phạm người giáo viên ch đề cập đến giáo trình Tâm lí học - giáo dục học viết dựa giáo trình tài liệu Liên xô Các nghiên cứu kĩ giảng dạy lớp Kĩ giảng dạy lớp xem khâu trình tổ chức hoạt động dạy học người giảng viên, giới hạn không gian định (Lớp học) tiến hành theo tiết học quy định, theo khóa Kĩ giảng dạy lớp kĩ nghề nghiệp quan trọng người giảng viên, giúp giảng viên thực mục tiêu học hướng iệu hoạt động sư phạm phụ thuộc lớn vào kĩ giảng dạy họ Ở Việt nam có nhiều tác giả sâu nghiên cứu kĩ kĩ giảng dạy, chủ yếu tác giả theo hai hướng nghiên cứu 1.3 Nhận xét cơng trình nghi n cứu trƣớc xác định điể ới vấn đề nghi n cứu tr ng uận án - Nghiên cứu kĩ năng, kĩ hoạt động lĩnh vực khác giáo dục đề cập nghiên cứu nhiều kĩ giao tiếp sư phạm, kĩ học tập, kĩ giải tình giáo dục vv - Nghiên cứu kĩ giảng dạy giáo viên tập trung nghiên cứu cơng trình nghiên cứu độc lập kĩ giảng dạy cơng trình nghiên cứu thích ứng hoạt động nghề dạy học, giáo dục - Nghiên cứu kĩ giảng dạy giáo viên lứa tuổi nào, bậc học cần thiết quan trọng để hiểu có biện pháp hồn thiện nghề nghiệp cho giáo viên Với nét đặc thù tạo cho hoạt động dạy học giáo viên nói chung hoạt động giảng dạy giảng viên trẻ trường cao đẳng sư phạm nói chung gặp khó khăn định Mặt khác giảng viên trẻ dù vững tri thức có phương pháp dạy học tiên tiến chưa trải qua hoạt động giảng dạy nhiều trước đối tượng sinh viên dân tộc thiểu số nên GVT thường gặp khó khăn việc thực hoạt động giảng dạy Do làm rõ đặc thù khác họa chân dung tâm lí nhân cách giảng viên trẻ khu vực miền núi phía bắc, từ có mơ hình tâm lí kĩ giảng dạy để rèn luyện đánh giá lực nghề nghiệp giảng viên sát với thực tiễn khách quan iện trường cao đẳng Miền núi phái Bắc chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Vì lí việc lựa chọn đề tài luận án “K n ng giảng tr n ớp giảng vi n tr ới nghề trƣờng ca đ ng iền n i phái ắc” xác định điểm lĩnh vực tâm lí học, kĩ giảng dạy đại học Kết nghiên cứu có ý nghĩa lí luận - hồn thiện, bổ sung sở lí luận kĩ giảng dạy giảng viên cao đẳng, đại học Ý nghĩa thực tế phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao kĩ giảng dạy cho giảng viên trẻ vào nghề từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Toàn luận án cần làm rõ đặc thù miền núi phía Bắc kĩ giảng dạy giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng, đại học Kết uận chƣơng Kĩ ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng hoạt động người nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu với quan niệm khác Tổng quan nghiên cứu vấn đề định hướng để sâu tìm hiểu xây dựng khung lí luận vấn đề nghiên cứu kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường cao đẳng miền núi phía Bắc CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KỸ NĂNG GIẢNG DẠY TRÊN LỚP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ MỚI VÀO NGHỀ CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM MIỀN NÚI 2.1 Kỹ n ng 2.1.1 Khái niệm kĩ Kĩ vận dụng tri thức kinh nghiệm có vào thực có kết hành động, hoạt động tương ứng 2.1.2 Các mức độ, giai đoạn hình thành đặc điểm kĩ Các mức c Từ khái niệm KN, ta thấy người để có KN lĩnh vực hoạt động phải trải qua q trình sống hoạt động khơng phải có sẵn Nói cách khác KN hình thành sống biểu mức độ khác Để đánh giá kĩ phải dựa vào mức độ biểu KN, có nhiều quan điểm khác chia mức độ KN Thứ nhất: Căn vào biểu thao tác thực hành động, sở tính đầy đủ tính thành thục thao tác hành động Thứ hai: Quan điểm chia mức độ KN theo giai đoạn phát triển KN Các gi i o n hình thành Vai trị KN trình hoạt động quan trọng, KN tốt góp phần tạo nên kết tốt Nhưng để có KN tốt khơng phải việc dễ dàng gì, trình hình thành nên KN thực khó khăn phức tạp, địi hỏi có kết hợp nhiều yếu tố tâm lí - vận động Vì có nhiều quan điểm khác nói tới vấn đề hình thành KN Quá trình hình thành KN gồm giai đoạn sau, tương ứng với giai đoạn biến đổi cấu trúc tâm lí cá nhân Các giai đ ạn Cấu tr c tâ ý Giai đoạn 1: Có KN sơ Cá nhân ý thức mục đích hành động tìm kiếm đẳng cách thức thực hành động dựa vốn hiểu biết kĩ xảo có ành động thực theo cách “Thử sai” có kế hoạch Giai đoạn 2: Biết cách Có hiểu biết phương thức thực hành động, làm không đầy sử dụng kĩ xảo có khơng phải sử dụng đủ kĩ xảo chuyên biệt dành cho hoạt động Giai đoạn 3: Có kĩ Có hàng loạt kĩ phát triển cao cịn mang chung cịn mang tính chất riêng lẻ, kĩ cần thiết cho dạng tính chất riêng lẻ hoạt động khác Giai đoạn 4: Có Cá nhân sử dụng sáng tạo vốn hiểu biết kĩ xảo có kĩ phát triển cao ý thức khơng ch mục đích hành động mà cịn động đạt mục đích Giai đoạn 5: Có tay Cá nhân sử dụng cách thành thạo, sáng tạo đầy nghề triển vọng kĩ khác 2.2 K n ng giảng 2.2.1 Giảng dạy D y học - Dạy học hoạt động truyền thụ tri thức, kinh nghiệm người dạy đến người học người dạy khơng ch có nhiệm vụ truyền tri thức, kinh nghiệm tới người học mà cịn định hướng cho người học có phương pháp, cách thức lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm Gi ng y Giảng dạy hoạt động sư phạm người giáo viên thực chức định hướng, tổ chức, điều khiển, điều ch nh hoạt động lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ kĩ xảo người học nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học 2.2.2 Kĩ giảng dạy Khái ni m Kĩ giảng dạy khả vận dụng tri thức, kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cần thiết để thực hiệu hoạt động giảng dạy người giáo viên K gi ng y tr n l p KNGD lớp vận dụng tri thức, kinh nghiệm chuyên môn - nghiệp vụ sư phạm cần thiết vào thực có hiệu hoạt động giảng dạy không gian lớp học người giáo viên c Các gi ng y KNGD gồm có: Nhóm KN tổ chức giảng dạy; Nhóm KN sử dụng phương tiện giảng dạy; Nhóm KN kiểm tra, đánh giá kết học tập người học giảng dạy 2.2.3 Giảng viên giảng viên trẻ vào nghề 2.2.3.1 Gi ng vi n Khái ni m Gi ng vi n Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên Nhi m vụ c gi ng vi n Căn vào QĐ số 64/2008/QĐ-BGDĐT [9] Điều chương nhiệm vụ giảng viên c Gi ng vi n gi ng y tr ờng s ph m Giảng viên dạy trường sư phạm nhà giáo qua trình đào tạo chuyên môn - nghiệp vụ sư phạm phân công giảng dạy trường sư phạm d Đặc điểm hoạt động giảng dạy giảng viên trường cao đẳng miền núi Thứ nhất: Điều kiện giảng dạy giảng viên trường cao đẳng miền núi Thứ hai: Đặc điểm sinh viên trường cao đẳng miền núi phái Bắc 2.2.3.2 Gi ng vi n tr m i vào nghề a Khái niệm: Giảng viên trẻ vào nghề hiểu: Là giảng viên trẻ từ 22 - 25, có tuổi nghề cịn ít, tham gia vào cơng việc giảng dạy Trong luận án giới hạn giảng viên trẻ vào nghề giảng viên có tuổi đời từ 22 - 25 tuổi thời gian tập vừa hoàn thành tập (Từ đến năm) b Đặc điểm hoạt động GVT vào nghề Giảng viên trẻ vào nghề vào đa phần giảng viên có tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ họ có hiểu biết tốt công nghệ thông tin, ngoại ngữ, khả tiếp thu vấn đề khoa học nhanh nhậy linh hoạt Giảng viên trẻ vào nghề trường CĐ P miền núi phía Bắc chủ yếu sinh viên tốt nghiệp Đại học, Cao học t nh miền xuôi lên giảng dạy ọ gặp nhiều khó khăn đến mơi trường mới, số Giảng viên trẻ gặp khó khăn kinh tế, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán, nếp văn hóa, nếp sống người vùng cao 2.2.4 Kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề 2.2.4.1 Khái ni m KNGD lớp giảng viên trẻ vào nghề vận dụng tri thức, kinh nghiệm chuyên môn - nghiệp vụ sư phạm cần thiết vào thực có hiệu hoạt động giảng dạy không gian lớp học người giáo viên trẻ vào nghề 2.2.4.2 Các iểu hi n c gi ng vi n m i vào nghề Nh m tổ chức gi ng tr n l p Là s vận ụng tri thức inh nghi m chuy n môn - nghi p vụ s ph m cần thi t vào tổ chức th c hi n c hi u qu ho t ng gi ng y tăng c ờng t nh t ch c c c sinh vi n phù h p v i y u cầu c y tr n l p Nh m sử ụng ph ơng ti n gi ng y tr n l p Là s vận ụng tri thức inh nghi m chuy n môn - nghi p vụ s ph m cần thi t vào th c hi n c hi u qu ho t ng sử ụng ph ơng ti n gi ng y t ơng tác v i sinh vi n gi ng phù h p v i y u cầu c y tr n l p c Nh m KN iểm tr ánh giá t qu học tập c sinh vi n y Là s vận ụng tri thức inh nghi m chuy n môn - nghi p vụ s ph m cần thi t vào th c hi n c hi u qu ho t ng iểm tr ánh giá t qu s l nh h i tri thức c sinh vi n phù h p v i y u cầu c y tr n l p 2.2.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giảng dạy lớp GVT vào nghề Qua nhiều cơng trình nghiên cứu qua kết đào tạo trường chuyên nghiệp nhận thấy vai trị vơ quan việc vận dụng KNGD người giảng viên vào hoạt động giảng dạy Khi người giảng viên có KNDG thục, linh hoạt, sáng tạo góp phần làm cho trình lĩnh hội sinh viên diễn thuận lợi hiệu cao 2.2.5.1 Các y u tố ch qu n a Tri thức, hiểu biết giảng viên trẻ vào nghề vai trò kĩ giảng dạy lớp Hứng th v i ho t ng gi ng y c gi ng vi n tr m i vào nghề c T nh t ch c c t rèn luy n n ng c o chất l ng gi ng y tr n l p c gi ng vi n tr m i vào nghề 2.2.6.2 Các y u tố hách qu n a Tổ chức rèn luy n KNGD c nhà tr ờng b Môi tr ờng nhà tr ờng s ph m c Nguồn l c phục vụ gi ng y nhà tr ờng d Môi tr ờng n t c thiểu số e Các ch ch nh sách xã h i c nhà n c ành cho giáo vi n miền n i Tiểu kết chƣơng Kĩ ln vấn đề có ý nghĩa quan trọng hoạt động người nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu với quan niệm khác ảng 4.4 Tƣơng quan KN thành phần KNGD tr n ớp GVT ới nghề KN tổ chức KN sử dụng KN kiể tra, giảng có phƣơng tiện đánh giá kết tham gia tích tổ chức h ạt động học tập cực sinh giảng tr n sinh vi n tr ng viên ớp ** KN tổ chức giảng dạy r ,510 ,424 có tham gia tích cực p ,002 ,000 sinh viên KN sử dụng phương tiện r ,510** ,327** tổ chức hoạt động p ,002 ,001 giảng dạy lớp KN kiểm tra, đánh giá kết r ,424 ,327** học tập sinh viên p ,000 ,001 dạy Ghi ch : r h số t ơng qu n nhị i n Pe rson p mức ý ngh Nhận xét: Trong cặp KN thành phần có mối tương quan thuận chặt chẽ (với r = 0,424; 0,51) Các ch số tương quan cho thấy KN phát triển kéo theo phát triển KN ngược lại Nh vậy: Ba nhóm khách thể nghiên cứu có tương đồng nhận thức mức độ quan trọng nhóm KN thành phần vai trị nhóm KN thành thành công giảng 4.1.2 Thực trạng nhóm kĩ thành phần kĩ giảng dạy lớp giảng viên trẻ vào nghề trường CĐSP miền núi phía Bắc (qua phiếu điều tra) 4.1.2.1 Th c tr ng th c hi n K tổ chức gi ng y c s tham gia t ch c c c sinh viên c gi ng vi n tr m i vào nghề tr ờng CĐSP miền n i ph B c Mức th c hi n KN tổ chức gi ng y c s th m gi t ch c c c sinh vi n c gi ng vi n tr m i vào nghề tr ờng CĐSP miền n i ph B c Bảng 4.5 Đánh giá mức độ thực nhóm KN Tổ chức giảng có tham gia tích cực sinh viên GV vào nghề trường CĐSP miền núi phía Bắc Các biến Giảng vi nGiảng vi n Sinh viên Chung có STT K n ng Tr kinh nghiệ ĐT ĐLC ĐT ĐLC ĐT ĐLC ĐT ĐLC TB Tổ chức dạy lý 2,94 0,86 3,01 0,82 3,27 0,56 3,03 0,93 thuyết Tổ chức thảo luận 2,68 0,90 2,29 0,86 2,56 0,77 2,59 0,82 ướng dẫn làm 2,92 0,91 2,86 0,91 3,14 0,52 2,96 0,69 tập, thực hành ướng dẫn tự học, tự 2,67 0,75 2,20 0,72 2,47 0,67 2,55 0,75 nghiên cứu Ghi chú: Điểm thấp = iểm c o =5 Điểm TBT c o thể hi n KN tổ chức gi ng c s th m gi t ch c c c sinh vi n c G T c o Nhận xét: - KN tổ chức giảng có tham gia tích cực sinh viên đạt mức trung bình thể điểm ĐTB đạt từ 2,55 đến 3,03 Qua kết cho thấy trình giảng dạy lớp GVT biết cách tổ chức giảng, biết tổ chức lý thuyết, thảo luận, biết cách tổ chức, hướng dẫn SV làm tập, thực hành hướng dẫn sv tự học, tự nghiên cứu Tuy nhiên cách thể nhóm KN GVT hạn chế, hiệu giảng dạy chưa cao Đánh giá t ơng qu n giữ KN thành phần c nh m KN tổ chức gi ng c s th m gi t ch c c c sinh vi n c gi ng vi n tr m i vào nghề ảng 4.6 Tƣơng quan KN thành phần nhó KN tổ chức giảng có tha gia tích cực sinh vi n giảng vi n tr ới nghề KN hƣớng dẫn KN hƣớng KN tổ chức KN tổ tập, thí dẫn tự học, ý chức thả nghiệ , thực tự nghi n thu ết uận nhó cứu hành ** KN tổ chức dạy lý r ,735 ,299 ,506* thuyết p ,000 ,052 ,006 ** ** KN tổ chức thảo luận r ,735 ,605 ,701** nhóm p ,000 ,003 ,000 KN hướng dẫn làm r ,299 ,605** ,330* tập, thí nghiệm, thực p ,052 ,003 ,030 hành KN hướng dẫn tự học, r ,506* ,701** ,330* tự nghiên cứu p ,006 ,000 ,030 (Ghi ch : r h số t ơng qu n nhị i n Pe rson p h số s c xuất r* p

Ngày đăng: 10/10/2022, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan