1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Phật giáo du nhập vào Việt Nam như thế nào?Quá trình phát triển của phật giáo khi vào Việt Nam? Giúp cho thế hệ trẻ hiểu rõ về một tôn giáo lớn của Việt Nam. 1.2.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ: 1.2.1. MỤC ĐÍCH: Tìm hiểu về sự du nhập của phật giáo vào Việt Nam.Quá trình phát triển của phật giáo? 1.2.2 NHIỆM VỤ: Nói rõ về sự du nhập và quá trình phát triển của phật giáo Việt Nam. Không ngừng tìm tòi và phát triển hệ thống giáo lý của Phật giáo là một hệ thống rất đồ sộ nằm chủ yếu trong Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật), và Luận tạng (các bài kinh, tác phẩm luận giải, bình chú về giáo pháp của các cao tăng và học giả sau này). Nhằm làm nâng cao nhận thức của con người về đạo đức và lối sống lành mạnh . 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phật giáo Việt Nam khi du nhập vào Việt Nam và các giai đoạn phát triển của nó. 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trình bày tiểu luận thông qua các tài liệu lịch sử và tài liệu phật pháp. 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Sự du nhập của đạo phật và 3 giai đoạn phát triển của nó 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ: Hiểu rõ con đường du nhập của đạo phật vào Việt Nam. Qua đó nắm vững những giai đoạn hưng suy của đạo phật trong quá trình phát triển của nó.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA MÁC - LÊNIN BỘ MÔN TRIÊT HỌC MÁC – LÊNIN TIỂU LUẬN SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM Mục lục: Phần: mở đầu Trang 1.1 Tính cấp thiết đề tài……………………………1 1.2 Mục đích, nhiệm vụ…………………………………1 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………1 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………… 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề Phần: nội dung Cơ sở lý luận du nhập đạo phật Thực trạng phật giáo du nhập vào Việt Nam 2.1 Con đường du nhập 2.2 Bước đầu đạo phật du nhập vào nước ta 2.3 Quá trình phát triển đạo phật Việt Nam 2.4 Đặc điểm phật giáo Việt Nam 2.5 Tính tổng hợp 2.6 Tổng hợp phật giáo tín ngưỡng truyền thống 2.7 Những đóng góp phật giáo cho nền: văn học, mỹ nghệ triết học Việt Nam 2.8 Thống kê số thành phật giáo Việt Nam Phần: nhận định, kết luận kiến nghị 3.1 Nhận định kết luận 3.2 Kiến nghị PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Phật giáo du nhập vào Việt Nam nào?Quá trình phát triển phật giáo vào Việt Nam? Giúp cho hệ trẻ hiểu rõ tơn giáo lớn Việt Nam 1.2.MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ: 1.2.1 MỤC ĐÍCH: Tìm hiểu du nhập phật giáo vào Việt Nam.Quá trình phát triển phật giáo? 1.2.2 NHIỆM VỤ: Nói rõ du nhập trình phát triển phật giáo Việt Nam Khơng ngừng tìm tịi phát triển hệ thống giáo lý Phật giáo hệ thống đồ sộ nằm chủ yếu Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật), Luận tạng (các kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng học giả sau này) Nhằm làm nâng cao nhận thức người đạo đức lối sống lành mạnh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phật giáo Việt Nam du nhập vào Việt Nam giai đoạn phát triển 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trình bày tiểu luận thơng qua tài liệu lịch sử tài liệu phật pháp 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Sự du nhập đạo phật giai đoạn phát triển 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ: Hiểu rõ đường du nhập đạo phật vào Việt Nam Qua nắm vững giai đoạn hưng suy đạo phật q trình phát triển PHẦN NỘI DUNG 1.CƠ SỜ LÝ LUẬN VỀ SỰ DU NHẬP CỦA ĐẠO PHẬT: 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA ĐẠO PHẬT: 1.1.1 Lịch sử phật thích ca Đức Phật giáng sinh xứ trung Ấn Độ, nước Népal, nước ven sườn dãy núi Hy Mã Lạp Sơn, dãy núi cao giới Dân cư xứ lương Vị vua trị Tịnh Phạn, vị vua thuộc dịng Thích Ca, dịng họ lớn mươi đời nối nghiệp trị đất nước Bà Hoàng Hậu Ma Da, người thuộc dịng vua chúa lâu đời hai ơng bà vua Tịnh Phạn người nhiều kiếp tu hành, có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân Một hôm, thành Ca Tỳ La Vệ, kinh vua Tịnh Phạn, có lễ vía tinh tú, vua tơi mở hội ăn chơi Hoàng Hậu Ma Da, sau dâng hương hoa cúng kiến cung điện rồi, ngọ môn bố thí thức ăn, đồ mặc cho dân bần Khi trở cung an giấc, Bà nằm mộng thấy voi trắng sáu ngà từ hư không xuống, lấy ngà khai hông bên hữu Bà mà chun vào Bà đem điềm chiêm bao thuật lại cho vua Tịnh Phạn nghe Vua lịnh mời thầy đốn mộng Các nhà tiên tri đốn rằng: "Hồng hậu sanh quý tử tài đức song toàn" Vua Tịnh Phạn mừng rỡ, ngơi báu từ có người truyền nối Đến sáng ngày mồng tám tháng tư âm lịch (trước Tây lịch 624 năm), vườn Lâm Tỳ Ni, cách thành Ca Tỳ La Vệ 15 số, Hoàng hậu Ma Da ngoạn cảnh, trông thấy cành hoa Vô Ưu nở, thơm ngát, bà đưa tay phải với hái, Thái Tử vừa xuất Ngày đản sanh Thái Tử, thành Ca Tỳ La Vệ, cảnh vật vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cỏ đơm hoa trổ trái; sơng, ngịi, mương, giếng nước đầy; hư khơng chim chóc hào quang chiếu sáng mười phương Vua Tịnh Phạn vui mừng mời vị tiên tri đến xem tướng Thái Tử Trong số ấy, có đạo sĩ tên A Tư Đà tu núi Hy Mã Lạp, tiên đoán rằng: Thái Tử có 32 tướng tốt xuất hiện, nên trở thành vị Thánh Nhưng vua Tịnh Phạn lại muốn làm vị vua để nối dõi tơng đường mà thơi Vì thế, Tịnh Phạn Vương muốn đổi số mệnh mình, nên đặt tên cho Thái Tử Tất Đạt Đa *(Siddartha) theo tiếng Phạn, nghĩa là: "Kẻ giữ chức vị mà phải giữ" Chức vị mà Tịnh Phạn Vương muốn ám tức Vua Ngài không ngờ thật chức vị Ngài chức vị Phật Hoàng hậu Ma Da sau sanh Thái Tử bảy ngày, vui thú thấy làm tròn nhiệm vụ cao quý, rửa nghiệp báo nên Bà trút xác phàm sanh cõi trời Đao Lợi Vua Tịnh Phạn giao Thái Tử cho em gái Hoàng hậu Ma Ha Ba Xà Ba Đề nuôi dưỡng 1.1.2 Cơ sở lý luận đạo phật Phật giáo trào lưu triết học - tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ thứ TCN bắc Ấn Độ Người sáng lập hệ thống triết học - tôn giáo Tất Đạt Đa (Siddhatha), thái tử vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thuộc tộc Sakiya Vị thái tử (khoảng 563-483 TCN) theo học tu sĩ Bà La Môn từ năm lên bảy, kết hôn năm 16 tuổi, mười ba năm sau sống đời vương giả, đêm tháng Hai năm vừa trịn 29 tuổi, lặng lẽ rời hồng cung tìm chân lý Trải qua sáu năm với phương pháp tu luyện ép xác không đạt chánh đạo, sau 48 ngày nhập định, Tất Đạt Đa ngộ rõ nguyên sinh thành, biến hóa vũ trụ, nguyên khổ đau, đề phương pháp diệt trừ nỡi khổ cho chúng sinh, học thuyết “Nhân duyên sinh” triết lý “Tứ diệu đế”, “Thập nhị nhân duyên”, “Bát chánh đạo” Con người đưa ông trở thành đức Phật Thích Ca đầy uy nghiêm tinh thần đời sống người phương Đông hết hệ đến hệ khác Giáo lý nhà Phật có nhiều tông phái khác nhau, điểm đề cập sau vẫn tảng Thế giới, vũ trụ, theo quan niệm Phật giáo, vận động, biến đổi, biến đổi diễn nhanh chớp mắt, giới khơng có trước, khơng có sau, vơ thủy, vơ chung Đó lẽ vơ thường, tức khơng có tồn cố định, mà có đó, Con người thuộc dịng chảy khơng ngừng đó, nên khơng thân ta cả, tức vơ ngã Những biến đổi này, nói theo ngơn ngữ đại, tự thân vận động, không xuất phát từ bên ngoài, mà từ lẽ nhân duyên, theo luật nhân quả, nghiệp báo Tùy thuộc vào nghiệp báo mà biến đổi sinh linh diễn cõi phàm siêu phàm, hoán chuyển từ cõi sang cõi kia, luân hồi Nhân sinh quan Phật giáo xuất phát từ quan niệm cho đời bể khổ, nguyên nhân sinh, lão, bệnh, tử, ham muốn nhục dục, xuất phát từ che lấp trí tuệ ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức), làm cho ta cố chấp việc phân biệt ta khác ta, dẫn đến thái độ “ngã chấp”, trọng ta, khiến người ta vơ minh Muốn khỏi bể khổ phải diệt dục, nhẫn nhục, từ bi, hỉ xả, hy sinh, theo đường bát chánh đạo: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh ngữ, chánh mệnh, chánh tinh tiến, chánh niệm, chánh định Những giáo lý mang nặng tính triết lý, đạo đức có ảnh hưởng sâu rộng lên phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Việt Nam THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị thay từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ 18, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hịa Thiện Chiếu Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn: • Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; • Thời Đại Việt giai đoạn cực thịnh; • Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thối; • Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Đại thừa có ba tông phái truyền vào Việt Nam Thiền tông, Tịnh Độ tơng Mật tơng Thiền tơng (cịn biết Zen hay Ch'an) tông phái Phật giáo nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddidharma) sáng lập Trung Quốc vào đầu kỷ thứ Thiền cách gọi tắt Thiền na (Dhyana), có nghĩa "Tĩnh tâm", chủ trương tập trung trí tuệ để suy nghĩ (thiền) nhằm tìm chân lý đạo Phật Tuy nhiên, theo Thiền tông, "thiền" khơng phải "suy nghĩ" suy nghĩ "tâm vọng tưởng", phân biệt mầm mống sanh tử ln hồi Cách tu theo Thiền tơng địi hỏi phải tập trung tồn cơng sức thời gian cộng với phải có khả trí tuệ u cầu có giai cấp trí thức thượng lưu có nên Thiền tơng khơng dành cho giai cấp bình dân Cũng mà lịch sử Thiền tơng Việt Nam có lịch sử rõ ràng Mặc dù, theo Thiền tơng, trí học vấn, kiến thức "trí hữu sư", giả tạm, vay mượn mà thơi Khơng thể dùng trí để ngộ Chân Tánh Dòng thiền tu thứ lịch sử Phật giáo Việt Nam nhà sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci) lập Ông người Ấn Độ, qua Trung Quốc đến Việt Nam vào năm 580, tu chùa Pháp Vân (hay chùa Dâu), thuộc huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh truyền cho tổ thứ hai Pháp Hiền Dòng thiền truyền đến 19 hệ Dòng thiền tu thứ hai Vô Ngôn Thông, người Trung Quốc lập vào năm 820, tu chùa Kiến Sơ, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội Dòng thiền truyền đến 17 đời Dòng thiền thứ ba Thảo Đường, người Trung Quốc, vốn tù binh bị bắt Chiêm Thành vua Lý Thánh Tông giải phóng khỏi kiếp nơ lệ cho mở đạo chùa Khai Quốc vào năm 1069 Dòng thiền truyền đến đời Năm 1299, vua Trần Nhân Tông, hướng dẫn thiền sư Tuệ Trung Thượng Sỹ, xuất gia lên tu núi Yên Tử, thuộc huyện Đông Triều, Quảng Ninh, thống thiền phái tồn trước lập nên Thiền phái Trúc Lâm Sau này, số thiền phái khác xuất phái Tào Động thời Trịnh-Nguyễn, phái Liên Tơn vào kỷ 16-19 (có trụ sở chùa Bà Đá chùa Liên Phái, Hà Nội), phái Liễu Quán (Liễu Quán tên vị tổ thuộc dòng Lâm Tế) vào kỷ 18 (miền Trung), phái Lâm Tế thời nhà Nguyễn (miền Trung, sau phát triển miền Nam) Thiền tông Việt Nam đề cao "tâm" "Phật tâm", tâm Niết Bàn, hay Phật Trần Nhân Tơng viết: “Nơi có ngọc, tìm đâu / Trước cảnh vơ tâm, đạo Thiền” Tịnh độ tông tông phái Phật giáo, chủ trương tu dựa giúp đỡ bên Sự giúp đỡ bên quan trọng phần đông người không đủ tự lực để tu Phật Thích Ca Mầu Ni có lần thuyết giảng: "Một viên đá dù nhỏ đến mà ném xuống nước chìm, đá dù to đến mà đặt bè nổi" Ngược lại với Thiền tơng dành cho tầng lớp trí thức, thượng lưu, Tịnh Độ tơng dành cho giới bình dân Trong Tịnh Độ tơng, có tồn cõi "Niết Bàn cụ thể", "cõi Niết Bàn trần gian" gọi cõi Tịnh Độ (có nghĩa "yên tĩnh, sáng"), hình dung cõi Cực Lạc, đức Phật A Di Đà (tiếng Phạn: Amitabha) cai quản Việc tu hành mở rộng hành động đơn giản thăm chùa, tụng danh Phật A Di Đà Nhờ cách mà Tịnh Độ tông tông phái phổ biến khắp cõi Việt Nam Đi đến đâu ta gặp người dân tụng niệm câu "Nam mô A Di Đà Phật" (có nghĩa "Nguyện quy theo đức Phật A Di Đà") Tượng Phật A Di Đà tượng có mặt khắp nơi có mặt từ lâu đời Mật tông tông phái Phật giáo chủ trương sử dụng phép tu huyền bí để nhanh chóng đạt đến giác ngộ Tương truyền Mật giáo đức Phật Đại Nhật khởi xướng Mật tơng có hai kinh kinh Đại Nhật kinh Kim Cương Khi vào Việt Nam, Mật tông không tồn độc lập tơng phái riêng mà nhanh chóng hịa lẫn vào dịng tín ngưỡng dân gian với truyền thống cầu đồng, pháp thuật, yểm bùa, trị tà ma, chữa bệnh, 2.1 CON ĐƯỜNG DU NHẬP: Ngày nay, tài liệu lập luận khoa học nhiều học giả, giới nghiên cứu hầu hết đồng ý Đạo Phật truyền vào Việt Nam sớm, từ cuối kỷ thứ II đến đầu kỷ thứ III Tây Lịch qua hai đường Hồ Tiêu Đồng Cỏ 2.1.1 Phật Giáo du nhập qua đường Hồ Tiêu : Con đường Hồ Tiêu (Chemi des epices) tức đường biển, xuất phát từ hải cảng vùng Nam Ấn qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam lợi dụng luồng gió thổi định kỳ vào hai lần năm phù hợp với hai mùa mưa nắng khu vực Đông Nam Á, thương nhân Ấn tới vùng để buôn bán thuyền buồm Trong chuyến viễn dương này, thương nhân thường cung thỉnh hay hai vị tăng để cầu nguyện cho thủy thủ đồn vị tăng nhờ mà đến truyền bá Đạo Phật vào dân tộc Đông Nam Á Giao Châu tiêu biểu trung tâm Luy Lâu, nơi tụ điểm nghỉ chân giao lưu thương thuyền Lịch sử thức xác nhận năm 240 trước Tây lịch, Mahoda-con vua A dục (Asoka) đưa Đạo Phật vào Việt Nam Tư liệu Lĩnh Nam Chính Quái cho biết kiện chứng tỏ có mặt Đạo Phật vào đời Hùng Vương thứ (triều đại thứ 18 Vua Hùng kể từ trước cơng ngun 2879-258) Đó câu chuyện công chúa Tiên Dung, gái vua Hùng Vương thứ lấy Đồng Tử Chuyện kể Đồng Tử Tiên Dung lập phố xá buôn bán giao thiệp với người nước ngồi Một hơm Đồng Tử theo khách buôn ngoại quốc đến Quỳnh Viên Đồng Tử gặp nhà sư Ấn Độ túp lều Nhờ mà Đồng Tử Tiên Dung biết đến Đạo Phật Qua kiện ta thấy diện Phật Giáo tăng sĩ Ấn Độ truyền vào Việt Nam lâu trước Tây lịch Một nghiên cứu Ngô Đăng Lợi, viện nghiên cứu khoa học Hải Phịng viết: "Vùng Đồ Sơn mà có nhà nghiên cứu khẳng định thành Nê Lê nơi có bảo tháp vua Asoka Nếu từ kỷ thứ ba trước Tây lịch, Đạo Phật trực tiếp truyền vào nước ta" Và Thiền Uyển Tập Anh ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái Hậu Phù Thánh Linh Nhân (Ỷ Lan) (khi bà hỏi nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc - Hà Nội) vào ngày rằm tháng năm 1096) Thông Biện dẫn chứng lời pháp sư Đàm Thiên (542-607 TL) đối thoại với Tùy Cao Đế (?-604 TL): "Một phương Giao Châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Đơng (Trung Hoa) chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 40 người, dịch kinh 15 quyển, có trước vậy, vào lúc có Khâu Đà La, Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác đó" Ma Ha Kỳ vực, Khâu Đà La (188 TL) người Ấn Độ hay Trung Á; Mâu Bác (165-170 TL) người Trung Hoa; Khương Tăng Hội (200-247 TL) người Ấn Độ; Chi Cương Lương (?-264 TL) người xứ Nhục Chi, theo sử chép vị sư có mặt sớm Giao Châu vào khoảng kỷ thứ hai đến kỷ thứ ba Có lẽ vị sử ghi lại tên tuổi, phái đoàn truyền bá đến Việt Nam, từ kỷ thứ ba trước Tây lịch đến kỷ thứ hai sau Tây Lịch chắn có nhiều tăng sĩ đặt chân đến hoằng Pháp Việt Nam, Pháp sư Đàm Thiên dẫn phần giới hạn vào có mặt tác phẩm Lý Luận Mâu Bác Qua nhiều tài liệu lịch sử dựa vào địa lý, thiên nhiên, cư dân, lịch sử cho kết luận chắn Đạo Phật truyền trực tiếp vào Việt Nam không thông qua Trung Hoa đường Hồ Tiêu Tuy nhiên, có nhiều liệu lịch sử chứng minh Đạo Phật đồng thời truyền vào Việt Nam qua đường Đồng Cỏ 2.1.2 Phật Giáo du nhập qua đường Đồng Cỏ: Con đường Đồng Cỏ (Chemin des Steppes) tức đường gọi đường tơ lụa ( đường nối liền Đông Tây, phát xuất từ vùng Đông Bắc Ấn Độ, Assam phía Trung Á, nhánh đường tơ lụa từ Châu Âu qua vùng thảo nguyên vùng sa mạc Trung Á tới Lạc Dương phương tiện lạc đà Cũng thương nhân tăng sĩ qua vùng Tây Tạng triền sông Mekong, sông Hồng, sông Đà mà vào Việt Nam Cuốn Lịch sử Phật Giáo Việt Nam (Hà Nội, 1988) có nói rõ: "Các thương nhân xuất phát từ Trung Ấn dùng tuyến đường ngang qua đèo Ba Chùa theo sông Kanburi mà xuống Châu Thổ Mênam, tuyến đường vẫn nối liền cảng Moulmein với thành phố Raheng, nằm nhánh sơng Mênam (…) tuyến đường dẫn tới vùng Bassak trung lưu sông Mekong, địa bàn vương quốc Kambijan Vương quốc di dân Ấn Độ thành lập trước công nguyên Rất tăng sĩ Ấn Độ vào đầu cơng nguyên theo đường mà đến đất Lào, từ vượt Trường Sơn sang Thanh Hóa hay Nghệ An" Những kiện đường Hồ Tiêu đường Đồng Cỏ có liên quan đến giao lưu Việt Nam chưa nhiều chứng minh có chứng tích mà lịch sử cịn để lại, dù lịch sử truyền miệng hay thành văn, theo lịch sử Phật Giáo Việt Nam vào kỷ thứ II trước Tây lịch, vua Ấn Độ Asoka sau đại hội kết tập kinh điển lần thứ ba, vua trưởng lão Tissa Moggaliputta gởi nhiều phái đoàn Như Lai sứ giả lên đường truyền bá chánh pháp cho nước thuộc vùng viễn đơng, có đồn hai vị cao tăng Uttara Sona phái đến Suvana -Bhumi, xứ Kim Địa Tuy có nhiều ý kiến khác vùng Kim Địa ý kiến lịch sử Phật Giáo Thế Giới cho vùng Kim Địa bán đảo Đông Dương từ Miến Điện kéo dài đến Việt Nam Vấn đề sách Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam (sđđ) viết: "sử liệu Phật Giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu Phật Giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói Giao Châu thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka, học giả xác định thành Nê Lê Đồ Sơn (cách Hải Phịng khoảng 12km)" Nói chung theo tư liệu khẳng địng Phật Giáo truyền vào Việt Nam khoảng đầu kỷ ngun Tây lịch phương tiện hịa bình khơng giọt máu chảy, khơng giọt lệ rơi truyền bá Đạo Phật vào Việt Nam 2.2 BƯỚC ĐẦU ĐẠO PHẬT DU NHẬP VÀO NƯỚC TA: Vì quan niệm lầm lẫn cho nước ta bắt đầu có văn hiến nhờ hai thái thú Tích Quang (năm 2) Nhâm Diên (năm 24), lại thấy Kinh điển Phật giáo nghi thức tụng niệm nước ta mang gốc gác chữ Hán, số đáng kể nhà biên khảo Phật giáo kết luận vội vã đạo Phật du nhập vào nước ta từ Trung Quốc, bắt đầu vào thời Sĩ Nhiếp (cuối kỷ 1) Thực tới năm 67, vua Hán Minh Ðế (58- 76) nằm mộng thấy người vàng, cận thần Trương Nghị giải thích người vàng thân thể có hào quang bay khơng người đắc đạo nước Thiên Trúc gọi Phật; vua cử phái đoàn qua nước Ðại Nhục Chi thỉnh Kinh Tứ Thập Nhị Chương mời hai vị Tăng Ma Ðằng Ca Diếp Trúc Pháp Lan Trong kỷ đầu, hoạt động Phật giáo Trung Quốc chủ yếu dịch Kinh, xây Chùa Mãi tới năm 258 sư Châu Tử Hàng khai đàn, giảng Kinh Bát Nhã Kinh đô Lạc Dương, việc giảng pháp cho đại chúng Trung Quốc bắt đầu 10 Ở nước ta, người Phật tử Chử Ðồng Tử, đời Hùng Vương thứ 18 (chấm dứt vào năm 258 BC) nhà sư Phật Quang (còn gọi sư Bần, người gốc Ấn Ðộ) truyền pháp, trao cho gậy nón Tích ghi lại Lĩnh Nam Chích Quái Chử Ðồng Tử thờ đền Trung, cụm đền thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh Phú Thọ phủ Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Chử Ðồng Tử thương gia buôn bán đường sông, quen biết nhiều Sau truyền pháp cho vợ công chúa Tiên Dung, hai người bỏ hẳn việc buôn bán mà lo mở rộng việc truyền pháp Mặt khác, có cớ việc phái đồn truyền giáo hướng dẫn Sona Uttara vua A Dục phái tới nước ta Nhân dân ta dựng Tháp thành Nê Lê núi Mẹ Ðồ Sơn để tạ ơn vua A Dục (269 BC- 232 BC) truyền Phật pháp tới Luy Lâu Cho tới năm 380- 420, người lượm củi vùng núi Mẹ (Mẫu Sơn) thấy Tháp Thiền sư Mật Thể Việt Nam Phật giáo Sử Lược (tr 69) cho biết từ năm 245 BC Trung Quốc Ấn Ðộ giao thương với qua cửa ngõ nước ta HT Ðức Nhuận Ðạo Phật Và Dòng Sử Việt: vào kỷ BC, phong trào di dân rộng lớn Ấn từ Kalinga sang phía Ðơng xuống Nam “cơn sốt ” mua bán vàng đưa số Tăng sĩ Ấn Ðộ theo thuyền bn tới nước ta Có thể thông thương Ấn Ðộ nước ta xảy trước lâu Năm 135 BC, Hồi Nam Vương Lưu An dâng thư can ngăn vua Hán đừng đem quân đánh Nam Việt, có viết: Từ thời Tam Ðại, đất Hồ đất Việt không theo lịch pháp Trung Quốc Thời Tam Ðại gồm nhà Hạ (2140 BC- 1711 BC), nhà Thương hay nhà Ân (1711 BC- 1066 BC) nhà Chu (1066 BC- 256 BC) Theo Lê Mạnh Thát (LSPGVN 1) Nhất Hạnh (VNPGSL 1), thời nước Văn Lang theo lịch pháp Ấn Ðộ (năm có mùa, 12 tháng, tháng có 30 ngày) Sự kiện dân ta gọi Thích Ca BỤT, phổ thơng ca dao truyền tụng tới ngày nay, chứng vững khác cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam trước tiên qua ngả Ấn Ðộ Phật từ pháp sư Trung Quốc Huyền Trang tạo dịch Kinh Phật vào kỷ Lê Mạnh Thát (Lịch Sử Phật giáo VN tập 1) xa hơn, đưa giả thuyết Lục Ðộ Tập Kinh trước tiên dịch từ chữ Phạn qua chữ Việt cổ, Khương Tăng Hội tham chiếu dịch chữ Việt để dịch qua chữ Hán Bằng chứng nữa: vua Tùy Văn Ðế (589- 601) phục hưng đạo Phật 11 Trung Quốc rồi, muốn truyền bá Phật pháp tới Giao Châu, sư Ðàm Thiên tâu: Giao Châu có đường thẳng thơng với Thiên Trúc Khi đạo Phật tới Giang Ðơng chưa đầy đủ Luy Lâu Giao Châu có 20 bảo sát (Chùa), độ 500 vị Tăng, dịch 15 Kinh Năm 255, Khương Tăng Hội (sau thọ đại giới nước ta) vào đất Ðông Ngô, lập am tranh thờ tượng Phật, bị quan chức Trung Quốc cho kỳ lạ báo cho vua Ðông Ngơ Tơn Quyền Nếu đạo Phật có mặt vào thời điểm này, có lẽ Khương Tăng Hội khơng bị thử thách mạng phép hoằng dương Phật pháp Phật giáo nước ta có Chùa Liên Trì xây từ thời Hùng Vương (trước 258 BC) Năm 544, vua Lý Nam Ðế dựng Chùa Khai Quốc cũ Chùa Liên Trì Chùa Trúc Viên núi Sài Sơn (tỉnh Sơn Tây) có mặt từ thời tể tướng Lữ Gia nhà TRiệu (năm 110 BC) Ngôi Chùa Trung Quốc Chùa Bạch Mã Kinh đô Lạc Dương xây cất khoảng năm 68 để làm chỗ Ma Ðằng Ca Diếp Trúc Pháp Lan chứa Kinh dịch Kinh ngựa trắng chở từ nước Ðại Nhục Chi Năm 39, hưởng ứng lời kêu gọi Hai Bà Trưng đứng lên đánh đuổi tên thái thú nhà Hán tàn bạo Tô Ðịnh, sư cô Thiều Hoa rời khỏi Chùa, mộ 500, trở thành tướng tiên phong Trưng Vương Trưng Vương dẹp xong 65 thành trì, thâu hồi độc lập cho đất nước, sư cô Thiều Hoa lại trở Chùa làng Hiền Quan tiếp tục tu Bà sinh năm 3, xuất gia năm 16 tuổi sau cha mẹ Bà tịch năm 40 Năm 43, sau trận đánh cuối Cẩm Khê, Hai Bà trầm xuống sông Hát, khởi nghĩa Trưng Vương chấm dứt, số tướng lãnh Hai Bà nương nơi cửa Phật Trong có Bát Nàn Phu Nhân Tướng nhà Hán Mã Viện tiến hành trừng quy mơ, chí bắt lưu đày dân vùng Ðơng Việt vào đất Giang Hồi tìm bắt người có khả lãnh đạo mà y gọi “chủ soái” lưu đày Linh Lăng Phật giáo nước ta thời hẳn có tổ chức chặt chẽ che chở Tăng ni tồn sau chiến dịch đồng hóa quy mơ gắt gao Mã Viện, kẻ chưa nghe nói tới Phật Như Ni giới nước ta có mặt từ trước năm 39 Hẳn nhiên sư Thiều Hoa (cịn gọi Hồng Thiếu Hoa) rời Chùa cứu nước mà thời gian ngắn mộ 500 quân phải hiểu đạo hạnh Bà có sức thuyết phục đại chúng từ trước Tại Trung Quốc, tới năm 429 có ni đồn từ Tích Lan tới Kiến Nghiệp học chữ Hán để hướng dẫn ni chúng người Hoa Tăng đoàn nước ta cuối kỷ phát triển mạnh Các đại sư Kinh sách trung tâm Luy Lâu đào tạo hai nhân vật kiệt xuất Mâu Tử Khương Tăng Hội Mâu Tử (khoảng 160- khoảng 230) người Thương Ngô, ham đọc đủ loại sách, thường đem Ngũ Kinh Nho giáo vặn hỏi Nho gia Năm 180, thiên hạ loạn lạc, Mâu Tử đưa mẹ tới Giao Chỉ lánh nạn Có lẽ ông bắt đầu để ý tới Phật pháp Luy Lâu từ năm 183 Năm 26 tuổi Thương Ngô cưới vợ, lộ trình dài tới ngàn dặm Ít lâu sau mẹ mất, nghĩ thời nhiễu nhương, dốc chí nghiên cứu đạo Phật Luy Lâu Ơng viết Lý Hoặc 12 Luận năm 198 để trả lời người quen biết trích ơng phản bội Nho mà theo Phật Theo Lê Mạnh Thát (Tổng tập Văn Học Phật giáo Việt Nam 1, tr 26) Lý Hoặc Luận sách gối đầu giường giới học Phật Trung Quốc Nhật Bản Ðây sáng tác lý luận Phật giáo Hán văn, trình Bày khả Phật giáo thay Nho Giáo lãnh vực xử Khương Tăng Hội (khoảng 200- 280) sinh ra, lớn lên, xuất gia thọ giới theo nghi thức “Tam Sư, Thất Chứng”tại Giao Châu Mối liên hệ Thầy trò Tăng đoàn thắm thiết tới mức nhiều năm sau ba Thầy tịch, Khương Tăng Hội vẫn thương tiếc Tại Trung Quốc, tới năm 258 sư Ðàm Ma Ca La từ Trung Ấn tới Lạc Dương tổ chức truyền giới theo nghi thức “Tam Sư Thất Chứng”, nghi thức bắt đầu Trung Quốc Năm 247 Khương Tăng Hội chống gậy, vân du qua Ðông Ngô (Trung Quốc) hoằng pháp Pháp sư An Thế Cao, dịch giả Kinh An Ban Thủ Ý, ca ngợi ông người giảng Kinh Thiền xuất sắc Năm 258, vua Ðông Ngô Tôn Lâm phá Chùa, giết sư, bị Tôn Hạo giết nối ngơi Khương Tăng Hội góp cơng lớn phục hồi Phật giáo Ðông Ngô Tại Ðông Ngô, ông dịch 14 Kinh Hán văn, có Lục Ðộ Tập Kinh Sư ông Nhất Hạnh suy tôn Khương Tăng Hội tổ Thiền Tông Việt Nam, phần đóng góp yếu ơng cho Phật giáo Trung Quốc Khương Tăng Hội thí dụ cho thấy từ khởi nguyên, Phật giáo VN chỗ dựa Phật giáo Trung Quốc Ðầu kỷ 4, nhiều Tăng sĩ Trung Quốc tìm đến Chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh) cầu học Tịnh Ðộ, sau trở Trung Quốc hoằng dương pháp môn Sư Ðàm Thiên (542- 607) sau thâu đạt Duy Thức Học Nhiếp Ðại Thừa Luận Luy Lâu giúp vua Tùy Văn Ðế phục hồi Phật giáo Trung Quốc Tóm lại, từ khởi nguyên Phật giáo du nhập vào nước ta từ Ấn Ðộ Phật giáo Ấn Ðộ truyền tới nước ta trước tới Trung Quốc Trong kỷ đầu, Phật giáo VN chỗ dựa cho Phật giáo Trung Quốc 2.3 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT VIỆT NAM: 2.3.1 Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp: Đạo Phật truyền bá vào đất Việt từ buổi đầu Tây lịch tồn tại, diễn tiến, lúc thăng lúc trầm, từ tận ngày Đạo Phật tới đất Việt vào lúc tổ tiên ta rên xiết ách thống trị quân chủ chuyên chế phương Bắc Dân ta tiếp thu tinh túy tự do, bình đẳng, tinh Đức Phật Đức Phật dạy: "Ta Phật thành (Phật, tiếng Phạn Buddha, tức người giác ngộ) cịn tồn thể chúng sinh đức Phật thành" (ai giác ngộ) Nhân dân ta tiếp thu tinh thần Đại Hùng, Đại Lực, Đại Trí, Đại Từ, Đại Bi Đức Phật nên mặt anh dũng đấu tranh lật đổ ách đô hộ thực dân 13 giặc ngồi, "hơn qn ám chúa", quan tham lại nhũng nước, mặt khác củng cố, phát triển tình thương gia đình, họ hàng, xóm làng, vùng miền, đất nước, mà đỉnh cao là: "Thương người thể thương dân, Người nước phải thương cùng" Một mặt, đời sống thường ngày dân ta cố gắng ăn hiền lành ("hiền lành Bụt"), mặt khác, xã hội cịn lực Dữ-Ác dân ta biết phát huy trí tuệ tinh thần, sức lực Hùng-Dũng để diệt trừ Dữ-Ác, từ hổ rừng núi, thuồng luồng ác sông biển đến kẻ ngoại xâm, nội thù Chẳng phải lìa xa tinh thần Phật Giáo mà từ kỷ VI (542-602) Lý Phật Tử (Phật tử họ Lý) tham gia khởi nghĩa Lý Bí Lý Bí trở thành Lý Nam Đế (vị hoàng đế nước Nam), việc xây dựng chùa Khai Quốc (Chùa Mở Nước, sau đổi chùa Trấn Quốc, sát Hồ Tây, Hà Nội) Giới nghiên cứu Phật học trí cho thiền sư Cảm Thành (860), Định Không (808) trưởng lão La Quý An, Thiền Ông (936) v.v chuẩn bị cho tự chủ lâu dài nước Việt từ kỷ X (938) trước "Đạo Phật ngấm vào lòng người dân nước ngấm vào lòng đất" Biết bao vị thiền sư (Vạn Hạnh, Pháp Thuận, Đa Bảo, Viên Chiếu ) mà đứng đầu đại sư Khng Việt (933-1011) góp phần tích cực vào việc củng cố giữ gìn độc lập dân tộc, lĩnh vực đối nội, ngoại giao, văn hóa, xã hội 2.3.2 Thời Đại Việt giai đoạn cực thịnh: Giới sử học thống gọi quân chủ Đại Việt thời Đinh-Lê-Lý-Trần (968-1400) Quân chủ Phật giáo với xuất nhiều vị vua nhân từ, hỉ xả Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông v.v bậc lãnh đạo khác, thời ấy, Thái úy Lý Thường Kiệt vị nguyên soái "phạt Tống, bình Chiêm" mà văn bia vị thiền sư viết: "Ông Lý thân phải dấn cõi đời bụi bặm, tâm từ lâu thuộc Phật", thái hậu Ỷ Lan bàn bạc quốc sư Thông Biện bậc đại thiền sư khác lịch sử yếu Phật Giáo Việt Nam, trị quốc thay vua để vua đánh giặc, cấm lạm sát trâu bị để phát triển sản xuất nơng nghiệp, bỏ tiền kho để chuộc cô gái nhà nghèo bị gán nợ cho nhà giàu làm tớ, gả chồng cho họ - với tinh thần "bố thí" Phật giới Như vậy, đạo Phật nói chung Phật Giáo Việt Nam nói riêng đâu phải 14 "tiêu cực", "xuất thế" có lúc nhiều người mê lầm, tưởng bậy, mà có đủ tinh thần "nhập thể" dấn thân tích cực cứu đời Biết vụ - mà xin phép kể vị điển hình: Thượng sĩ Tuệ Trung (Trần Quốc Tung sinh năm 1230), "ngọn đèn tổ Phật Hoàng" (Trần Nhân Tơng) thời bình mặc áo cà sa chùa núi, lúc có giặc Ngun-Mơng khốc áo tướng quân dẹp giặc, giặc lui cởi "giáp binh" trở chùa núi đạt tới "Phật đẳng sa" 2.3.3 Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái: Xưa nay, lịch sử Việt Nam, thấy nhà Nho Phật (rồi già lại hối hận Trương Hán Siêu đời Trần) song bậc đạo Nho Nguyễn Trãi, Lê Q Đơn, Trạng Trình, Trạng Bùng (Phùng Khắc Khoan, quê Phùng Xá, Hà Tây), cụ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến v.v già chống gậy lên chùa thăm sư, đàm đạo giáo lý việc đời sư Lý Thánh Tông đệ tử Thiền sư Thảo Đường song lại người sai xây dựng Văn Miếu thờ đức Khổng Tử Cịn ơng vua Lý Nhân Tơng đức Bà Ỷ Lan, sùng Phật lại người tổ chức kỳ thi Nho giáo nước ta (1075) Thí dụ cịn nhiều lắm, kể cho xiết Lý – Trần (1010-1398): thời kỳ Đạo Phật Việt coi quốc giáo – thời kỳ mà lịch sử ghi thời đại văn minh thịnh trị nước ta Nhưng sau đó, nhân tài Phật Giáo thưa thớt, tiêu điều cảnh mùa thu, nên khơng cịn đủ khả uy tín giữ địa vị lãnh đạo tinh thần (sư giả nhân chi mơ phạm) thì, lẽ tất nhiên Phật giáo phải suy thoái Nhà Hồ diệt nhà Trần, giặc Minh xâm lược nước ta, ròng rã hai mươi năm, đến năm 1428, Bình Định vương lê Lợi đánh đuổi giặc Minh khỏi đất nước, nối lại tự chủ tiền triều Nhà Lê lấy Nho giáo làm kỷ cương trị nước Cịn Phật giáo Lão giáo bị bỏ rơi Nhà Lê cai trị trăm năm bị nhà Mạc lật đổ Tiếp sau thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh Rồi đến Pháp cai trị nước ta (1862-1945) Con người sống thời Lê (và sau nữa) thi đua học đạo thánh hiền (Nho giáo), đa số mọt sách, ngày đêm miệt mài với kinh sử văn chương hoa mỹ (nhưng vô hồn); chen chân bước đường khoa cử1 để có dịp tiến thân, làm quan Đầu óc họ chất nặng mặc cảm tự tơn, tự đại: nhận có “đạo thánh hiền” đạo, ngồi coi tà giáo cả! 15 2.3.4 Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng: Triều đại nhà Nguyễn truyền đến đời vua Tự Đức chủ quyền, nước ta rơi vào vịng hộ Pháp Phật Giáo Việt Nam vốn suy vi lại điêu tàn Trong bối cảnh đó, Ky Tơ giáo du nhập vào Việt Nam dân tộc Việt Nam lại tiếp nhận thêm tôn giáo phương Tây Tuy tinh thần khai phóng dung hợp Phật Giáo suốt kỷ qua khơng cịn thể sách quốc gia, văn hóa xã hội vào kỷ XX Phật Giáo vẫn tơn giáo dân tộc, đóng vai trị hịa giải lực tranh chấp, góp phần xây dựng tinh thần dân tộc, bảo vệ độc lập quốc gia Vào khoảng năm 1920-1930, không khí tưng bừng phong trào chấn hưng Phật Giáo giới, đặt biệt Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ Miến Điện, số tăng sĩ cư sĩ phát động phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam, từ đưa đến thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam miền Bắc vào năm 1934 đặt trụ sở chùa Quán Sứ, xuất tạp chí Đuốc Tuệ Ở miền Trung, Hội An Nam Phật Học mắt chùa Từ Đàm cho xuất tạp chí Viên Âm vào 1934, đặt biệt hội mở Phật Học Viện cho tăng chúng tu học phật học đường Báo Quốc Kim Sơn, Trúc Lâm Tây Thiên Ở Bình Định có hội Phật Học Bình Định, Đà Nẵng có hội Phật Học Đà Thanh, tạp chí Tam Bảo Tại miền Nam, năm 1920, Hội Lục Hịa thành lập để đồn kết vận động phong trào chấn hưng Phật Giáo Hội nghiên cứu Phật Học Nam Kỳ đời, đặt trụ sở chùa Linh Sơn; xuất tạp chí Từ Bi Âm (1932) Năm 1933 Liên Đoàn Học Xã đời Năm 1034, hội Phật Học Lưỡng Xuyên đời, xuất tạp chí Du Tân Phật học mở Phật Học đường Lưỡng Xuyên Nhờ phong trào chấn hưng Phật Giáo mà đội ngũ tăng ni đào tạo qua nhiều trường lớp phát triển nhiều tỉnh Chùa chiền xây dựng khắp nơi, hệ thống chùa phật học thành thị Nhiều chùa làng xã trùng tu có chư tăng ni trụ trì Bên cạnh đó, thời kỳ này, có nhiều hệ phái, tơn phái phật giáo đời, giáo phái Khất Sĩ Việt Nam, Thiên Thai Giáo Quán Tông, Phật Giáo Hoa Tông Một yêu cầu thống Phật Giáo đặt ta Huế, đưa đến việc thành lập Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam đặt trụ sở chùa Từ Đàm Huế, hội chủ Hịa thượng Thích Tịnh Khiết, tổ chức thống Phật Giáo ba miền Nam, Trung, Bắc, đồng thời vạch đường dân tộc nhân bản, hướng dẫn bước Phật Giáo vào môi trường tư tưởng văn hóa, tiếp tục xây dựng người xã hội Việt Nam Điểm đặc sắc Phật Giáo Việt Nam kỷ XX kết hợp hai giáo phái Nam Tông Bắc Tông vào năm 1964 để thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Giáo Hội hoạt động năm 1981 ngưng hoạt động nước, có văn phịng hai Viện Hóa Đạo đặt tiểu bang California, Hoa Kỳ, hoạt động mạnh 16 2.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM: Phật giáo Việt Nam Phật giáo khiết, Phật giáo hịa trộn với tín ngưỡng truyền thống hịa trộn với tơn giáo khác tạo nên Phật giáo đặc biệt riêng Việt Nam 2.5 TÍNH TỔNG HỢP: Tổng hợp đặc tính lối tư nơng nghiệp, tổng hợp đặc tính bật Phật giáo Việt Nam 2.6 TỔNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGUỠNG TRUYỀN THỐNG: Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ Thần miếu, bốn vị thần thờ nhiều Tứ pháp: Mây-MưaSấm-Chớp Hai hệ thống tổng hợp với Việt Nam tạo nên chùa tiền Phật, hậu thần Đưa vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân 2.7 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA PHẬT GIÁO CHO NẾN : MỸ NGHỆ, VĂN CHƯƠNG VÀ TRIẾT HỌC Ở VIỆT NAM: Từ Trung Hoa Phật giáo truyền sang Việt Nam lối cuối kỷ thứ hai, nghĩa cách ngàn bảy trăm năm, sau Khổng giáo Bốn trăm năm sau, liền Việt Nam chấm dứt quyền đô hộ người Tàu, Phật giáo bắt đầu phát triển mạnh, nhờ sức hộ trợ quốc vương, từ tiếp tục bành trướng không gián đoạn hai mặt rộng sâu, dầu phải có đơi gặp tranh chấp đố kỵ cũa Khổng giáo Lão giáo Trải qua khoảng thời gian lịch sử lâu, từ năm 968 đến 1314, Phật giáo nâng cao lên đến hàng quốc giáo Dưới hai triều Lý, Trần, nhiều vua đứng nêu gương tu hành tinh tấn, chí có vị từ ngơi lánh tục, vào núi tham thiền Chuyện nghĩ lạ giá không bị bắt buộc phải đứng yên phạm vi thuyết trình này, có lẽ tơi thử nghiên cứu trường hợp vị đạo tâm cao có nhiều thú vị Như nói, Phật giáo thời chiếm địc vị gần độc tôn 17 Địa vị ấy, đến ngày nay, Phật giáo nắm giữ, đành công khai thuở xưa, mà thâm tâm đa số quan trọng Cứ vào mà xét dễ đốn biết ảnh hưởng Phật giáo lớn lao đất Việt q báu mà Phật giáo cống hiến cho việc xây dựng luân lý đạo đức dân tộc hiền hòa, chất phác, sinh để nghing đón đạo Từ bi Chính nét đậm Từ bi người đức Phật mà giáo lý ngài người dân Việt hiểu biết tán thán Các nghệ sĩ, hiền triết, văn nhân thời xưa, không không nhuần thấm đạo Từ bi; đến vẫn cịn đơng số người ba giới tiếp tục chịu ảnh hưởng gương xả thân cứu đời Phật tổ Một tác giả Tây phương, vẽ lại đường lịch sử Triết học Trung hoa, có viết: "Phật giáo ảnh hưởng ngoại quốc thúc đẩy mạnh bước tiến triển dân tộc Trung hoa phương diện tâm lý, nhờ tơn giáo mà ngành khác văn minh nước phục sinh, vun bón phát đạt đến cực độ Bất luận ai, dầu người chưa hiểu biết đời sống tinh thần dân Trung hoa nữa, liếc mắt qua công trình tuyệt tác nghề nặn tượng nhận mỹ nghệ xứ bắt nguồn thâm sâu tinh hoa Phật giáo, nỗi Phật giáo đạt đến mức tối huy hồng, mỹ nghệ theo đà mà đơm hoa kết sum mậu lạ thường".1 Chúbng tưởng lời nghiệm xét tác giả chuyển sang nguyên vẹn cho việt Nam, khỏi sửa đổi điều nào, khoa kiến trúc, điêu khắc hội họa Những chùa chiền, tranh tượng cịn sót sau tang thương thời gian chiến tranh gây ra, cơng trình khảo cổ trước năm 1945, chứng tỏ ảnh hưởng to tát Phật giáo địa hạt Giáo sư Paul Mus cho trongng vài phương diện, nhà nghệ sĩ thường gần thiện tín nhà tu sĩ để diễn đạt họ quí chuộng lo nghĩ hàng ngày Điều hẳn vậy, Việt Nam, vai tuồng đó, nhà nghệ sĩ nhường lại cho nhà văn sĩ, nhứt thi sĩ, thi sĩ bậc triết gia xuất sắc Sở dĩ dầu biết thích ngắm dáng mỹ miều, màu sắc cân đối, người Việt vẫn cảm xúc thật rung động âm Tại thế? Thật khó mà giải thích Xu hướng làm cho người Việt mê thích ca nhạc, lối nhạc đờn sáo mà thơi, mà cịn nhứt lối nhạc khơng du dương uyển chuyển câu thi lời phú Vì vậy, chúng tơi thiết nghĩ, muốn biết nước Việt hưởng lợi lạc sau mười bảy kỷ quy y Phật pháp, cần phải hướng tìm tịi nẻo văn chương nẻo mỹ nghệ Sách vỡ thật kho tàng tư tưởng Và khơng cần moi tìm đâu nữa, Văn chương có sẵn Triết học, cớ có văn hay mà khơng lồng vài triết lý hay luân lý Đến đây, cần phải lùi lại kỷ thứ sáu, lúc am tự vừa nơi phát huy ánh sáng đạo Phật, vừa lò đào tạo bực tao nhân mặc khác Nên nhớ thời khơng có trường cơng, đám niên người học Nho, ngoại trừ nhà Sư Camn thấy giáo pháp Phật đà có 18 đạo lý cao siêu, huyền diệu, tu sĩ, bất mãn với lối truyền, cố gắng học Hán tự để tham khảo kinh điển chỗ tinh vi Đời sang đời khác thành lệ, kịp đến khoảng năm 1010 1225, triều nhà Lý, ngồi chốn Thiền mơn, thật khó mà tìm thi sĩ có tài Thiền mơn thật, văn gia tiếng thời Thiền sư Tổ Thiền tông từ Trung hoa sang đào luyện Tuy sâu xa khó hiểu cho đại chúng, văn phẩm ngài khơng lẽ mà khơng làm tăng uy Phật giáo lúc lan tràn gần khắp nơi Từ kỷ mười lăm, tình bị đảo lộn: Nho giáo thắng Phật giáo nhà vua tin dùng, ủng hộ Tuy thất bại chốn triều trung, Phật giáo vẫn sống vững torng tâm hồn dân chúng trăm năm giáo hóa, để nhân phong trào "Tam giáo qui nhứt" Tàu mà phục phát cách mạnh mẽ trước Các Nho gia nhận chịu phong trào ấy, sau lúc dự, bực tiền bối Trung hoa, cho muốn có thực học, cần phải tham bát tam giáo Nho, Thích, Đạo Nhờ phong trào ấy, mà phạm vi hoạt động văn chương triết học nới rộng nhiều Những tiến mặt văn chương thời kỳ vừa nói thật đáng kể, chưa quan trọng kết thâu lượm hai kỷ 17 18, sau "chữ nôm" sáng tạo Còn lúc thuận cho việc truyền bá tư tưởng? Tác giả độc giả chúng nói thứ tiếng, tất trở ngại âm bất đồng, lối nói xi ngược chữ Nho tạo ra, bị chữ nôm dẹp hết, thành học hỏi dễ dàng mau lẹ phần Sự kiện giúp nhiều cho công bành trướng phong trào Tam giáo qui nhứt Nay xin xét sơ phong trào Trước hết nên ghi rằng, có tin tưởng sai khác ba mối đạo, Trung hoa Việt Nam, chưa có cuồng tín đến đổi gây họa đổ máu vài nơi giới Lại nữa, tìm hiểu giáo lý đối phương để dễ chiến thắng, mỡi đạo có lẽ thấy, ngồi có chỡ trái ngược nhau, ba giáo vẫn đồng Thí dụ: Nho giáo tin quyền thưởng phạt Trời, nhìn nhận trách nhiệm người Thế thuyết luật nghiệp báo, sai khác mỏng manh khiến cho đôi bên khơng dung hịa Vả lại, dầu nói nữa, thực dụng chủ nghĩa Nho giáo thiên vật chất không thỏa mãn khát khao mặt thiêng liuêng, huyền bí khao khát chung nhân loại Thật thế, thử hỏi gian này, dân tộc khơng tìm tịi xem biết coi cảnh bên giới nào, chết sao, tương lai có gì, v.v , tồn câu hỏi mà không kiếm câu trả lời dứt khoát torng giáo lý họ Khổng Các văn gia thi sĩ Việt Nam không tránh khỏi thắc mắc vừakể Thiết nghĩ có giải thích hiểu nguyên ủy việc xáo trộn tư tưởng cách biệt chỗ nguồn cội Đứng mặt thực hành, phải nhìn nhận chủ trương Tam giáo qui nhứt hợp lý, bề ngồi hợp mà bề có chia, chia chia phạm vi hoạt động ảnh hưởng cho cân 19 xứng với tính cách mỡi đạo Đại khái, Nho giáo lo nhân sự, tu tề để đến chỡ trị bịnh, cịn Phật giáo Đạo giáo lo giải vấn đề cao siêu Đứng mặt túy mà xét, xáo trộn ba đạo vừa nói, thật việc đáng mong, đứng kết mà luận, thấy nhờ có xáo trộn mà lịng người dường bớt xao xuyến lo âu, tánh tình phong tục tốt đẹp, chưa kể việc giúp cho quảng đại quần chúng thâm nhiểm đôi phần giáo lý phổ thơng mà mỡi đạo cần phải truyền bá lợi ích riêng Khảo cứu tỉ mỉ thi ca chữa nôm – chúng tơi khơng nói đến văn xi, thời loại văn – chắn làm sáng tỏ phương diện lợi lạc mà người bất thức thường xem "tả bính lù" hay tà giáo khó tha thứ Ở xin phép dẫn Truyện Kim Vân Kiều làm thí dụ Truyện Kiều văn vần tuyệt tác, khơng tiền khốn hậu, âm tao nhã, thi vận êm đềm, khiến cho người đọc dễ cảm, chi hồi lại thêm ý tứ cao siêu đượm nhuần hương từ bi giác ngộ Thật khơng q đáng mà nói rằng, với nhân tình thái gần với đời sống xã hội thực tế diễn tả thần tình đó, Truyện Kiều có hiệu lực ngàn sách luân lý hay triết học công chiến đấu để đem thắng lợi cho Từ bi, Hỷ xả, Thanh cao Ngay đến thời bây giờ, dầu xa cách hàng trăm năm dầu dân trí có hướng tân học, Truyện Kiều vẫn kẻ xem quyễn Việt ngữ bách khoa hay kinh văn tơn q, người khác khn vàng thước ngọc cho việc xử tiếp vật Còn tất cả, nói Phật giáo yếu lược cho hạng sơ tiện lợi Được giai cấp xã hội nồng nhiệt đón tiếp, nam thích mà nữ ưa, Truyện Kiều đem đến tiếp tục thức tỉnh luật nghiệp báo nghiêm minh, lòng hâm mộ an lạc tâm hồn vô dục và… Khuyên bảo người phải dè dặt, đừng làm thất nhân tổn đức mà phải chịu tái sanh đau khổ Có người bảo: q tầm thường, chưa phải Phật giáo Vâng, tâm hồn thơ ngây có địi hỏi nhiều đâu họ người đáng để ý, có họ có tơn giáo… Trước chấm dứt thuyết trình ngắn ngủi này, xin nói thêm rằng, ngày nay, Phật giáo vẫn nguồn cảm hứng cho kịch giới, nhiều phong mỹ tục nhờ Phật giáo mà tồn tại, nhiều truyện xưa tích cũ chịu ảnh hưởng đạo Phật cịn người xứ ứ thích, nhiều ca dao, cách ngơn cịn tren6 tảng Phật giáo Nếu Phật giáo nguồn nước để giải khát cho hàng trí thức, Phật giáo giọt sữa để ni dưỡng đạo tâm nồng nhiệt, đuốc soi đường cho kẻ say mê lạc lối, bờ giác đề cho người đắm đuối quay Cửa Thiền nơi mà bực tín tâm đến chiêm ngưỡng mà đám vườn xanh bãi sa mạc chờ đón q khổ nóng Vì thấm nhuần đời sống ngày dân chúng cách mật thiết thế, đạo Phật trở thành nhu cầu tối yếu cho người dân Việt Trước đạo xứ ngoài, Phật giáo đạo dân 20 tộc 2.8 THỐNG KÊ MỘT SỐ THÀNH QUẢ CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM: Từ du nhập nay, Phật Giáo Việt Nam trải qua bao thăng trầm, lúc thịnh lúc suy, có lúc thống nhất, có lúc phân tán, nhiều nguyên nhân khác nhau, từ Phật Giáo Việt Nam thống từ Bắc chí Nam Các hệ phái phật giáo vẫn bảo lưu, nét đặc trưng pháp môn tu hành vẫn tôn trọng, hệ thống chùa chiền, tăng ni thống kê, quản lý thống Theo số thống kê công bố hội nghị thường niên Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (13) số tự viện Phật Giáo số tăng ni mà giáo hội thống kê (14) 14.303 ngơi tự viện, gồm 13.312 tự viện Bắc tông, 469 tự viện Nam tông nguyên thủy Khmer, 142 tịnh xá khất sĩ, 95 tịnh thất 185 niệm Phật đường Về tăng ni có 26.268 vị, có ba Học Viện Phật Giáo, Trường cao đẳng chuyên khoa phật học, 30 trường phật học, Trường đào tạo đội ngũ giảng viên hoằng pháp Ngoài giáo hội Phật giáo Việt Nam thành lập Viện Nghiên Cứu Phật Học thành phố Hồ Chí Minh phân viện nghiên cứu thủ đô Hà Nội Và đặc biệt hội đồng phiên dịch ấn hành Đại Tạng Kinh Việt Nam thành lập, tính đến hội đồng phiên dịch ấn hành 30 tập kinh dịch từ chữ Hán chữ Pali, thành đáng kể Phật giáo Việt Nam Vì lần đầu lịch sử Phật giáo Việt Nam người Phật tử xứ sở có đại tạng kinh tiếng Việt 21 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN: Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Trong xã luận tạp chí Phật giáo Việt Nam viết : "Trong tâm hồn dân tộc Việt Nam thật sẵn có mầm móng tinh thần Phật giáo Hèn mà Đạo Phật với dân tộc Việt Nam gần hai ngàn năm nay, theo bóng với hình sinh hoạt toàn cầu Đã viên đá tảng cho văn hóa dân tộc, cố nhiên Phật giáo Việt Nam vĩnh viễn phải yếu tố bất ly sống toàn diện Ngày hào nhoáng văn minh vật chất làm mờ mắt số đông người, văn hóa dân tộc cịn bền chặt, khiến cho người Việt Nam dù có bị lơi phần thời gian, hồi đầu trở lại với cội nguồn yêu dấu ngàn xưa " Thật vậy, Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghỉ tìm hiểu nghiên cứu "Sự ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt", thấy rõ nhận định Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà giới" điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã người Việt phủ nhận ý kiến "văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 - 1995" : "Nếu khơng có hoạt động Phật giáo lịch đại nửa số di tích danh lam thắng cảnh mà ta tự hào" Tại Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam ? Nhìn lại lịch sử văn hóa dân tộc, ta thấy từ kỷ đầu công nguyên Phật giáo truyền vào Việt Nam tư tưởng, triết học Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hóa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy chánh trau dồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỡ đứng vững lịng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Rõ ràng Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo 22 đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khng Việt thiền sư Vạn Hạnh cịn kia, cơng lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc cịn đó, tiếng chntg thức tỉnh Hịa thượng Thích Quảng Đức vẫn cịn vang vọng Phật giáo đóng vai trị việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hịa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Han với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa phương tiện Phật giáo VN bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Người viết lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tôn giáo nước ngồi đề cập đến nhiều loại hình mê tính dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, người viết thiết nghĩ, đánh giá tầm ảnh hưởng vị trí vai trị Phật giáo văn hóa lịch sử dân tộc cần phải dựa tinh thần khoa học khách quan để thấy mặt thiếu sót, lạc hậu, tệ nạn để hạn chế, loại bỏ mặt tích cực, hữu ích để trì phát triển Trong bối cảnh đất nước chuyển để hịa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế ngỏ hầu tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu ? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tơn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách 3.2 KIẾN NGHỊ: Chúng ta phải cố gắng phát huy lưu truyền tốt đẹp phật giáo Làm cho phật giáo trở thành tơn giáo Việt Nam 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO A-TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1.TOAN ÁNH, (1969) , Nếp cũ-tín ngưỡng Việt Nam, NXB Hoa Đăng, Sài Gòn, MINH CHI, (1995) , Các vấn đề Phật học, Viện Nghiên Cứu Phật Học VN, XB MINH CHI, (tháng 12/1995), Về hội nhập Phật giáo vào nên văn hóa VN, tạp chí Giao Điểm, Hoa Kỳ, NGUYỄN HIỀN ĐỨC, (1995) , Lịch sử Phật giáo đàng trong, NXB TP HCM, TRẦN VĂN GIÁP, (1968) , Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ thứ 13 (tiếng Pháp) Tuệ Sỹ dịch, Vạn Hạnh XB, NGUYỄN LANG, (1994) , Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, II III, NXB Hà Nội, TRẦN HỒNG LIÊN, (1996) , Phật giáo Nam Bộ từ kỷ 17 đến 1975, NXB TP HCM, THÍCH NHẤT HẠNH, (1965) , Đạo Phật Hiện Đại hóa, bối XB, Sài Gịn, THÍCH THIỆN HOA, (1970) , 50 năm chấn hưng Phật giáo, tập I, Viện Hóa Đạo XB, Sài Gịn, 10 LÊ VĂN SIÊU, (1964) , Văn minh Việt Nam, Nam chi tùng thư Sài Gòn, 11 NGUYỄN TÀI THƯ, (chủ biên), (1988) , Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội, 12 THÍCH MẬT THỂ, (1960) , Việt Nam Phật giáo sử lược, Minh Đức XB, Sài Gịn 13 THÍCH TÂM THIỆN, (1995 ), Tư tưởng Mỹ học Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 14.THUYỀN UYỂN TẬP ANH(khắc in năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715), dịch: NGÔ ĐỨC THỌ - NGUYỄN THÚY NGA, NXB văn học Hà Nội - 1990) 15 DƯƠNG KINH THÀNH (Giác Đạo), (tháng 01/1995) , Bàn nghệ thuật sân khấu Phật giáo (cải lương), Tập văn Thành Đạo, số 31, TP HCM 16 THÍCH THANH TỪ, (1992) , Thiền tông Việt Nam cuối kỷ 20, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 17 THÍCH THANH TỪ, (1992) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 18 THÍCH THANH TỪ, (1991) , Bước đầu học Phật, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 19 THÍCH MINH TUỆ, (1993.) , Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành hội Phật giáo TP HCM xb, 24 B-TẠP CHÍ THAM KHẢO: 20 TẠP CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM, (từ năm 195 đến năm 1996) 21 TẠP CHÍ VẠN HẠNH (từ năm 1965 đến năm 1966) 22 TẠP CHÍ TỪ QUANG (từ năm 1967 đến năm 1973) 23 TẠP CHÍ HOẰNG PHÁP (từ năm1973 đến năm 1975) 24 TẬP VĂN PHẬT GIÁO (từ năm 1989 đến năm 1975) 25 ... Phần: nội dung Cơ sở lý luận du nhập đạo phật Thực trạng phật giáo du nhập vào Việt Nam 2.1 Con đường du nhập 2.2 Bước đầu đạo phật du nhập vào nước ta 2.3 Quá trình phát triển đạo phật Việt Nam 2.4... phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Việt Nam THỰC TRẠNG PHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng... đáng kể Phật giáo Việt Nam Vì lần đầu lịch sử Phật giáo Việt Nam người Phật tử xứ sở có đại tạng kinh tiếng Việt 21 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 NHẬN ĐỊNH VÀ KẾT LUẬN: Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm