1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TRƯỜNG NỘI TRÚ GIAI ĐOẠN 2021 - 2030

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÁO CÁO ĐỔI MỚI MÔ HÌNH GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG PTDTNT, PTDTBT GIAI ĐOẠN 2021 – 2030

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG PTDTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 55/ BC- TPTDTNT Sơn Hòa, ngày 10 tháng năm 2021 BÁO CÁO ĐỔI MỚI MÔ HÌNH GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG PTDTNT, PTDTBT GIAI ĐOẠN 2021 – 2030 Mở đầu Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện huyện miền núi nằm phía Tây tỉnh Phú n; phía Đơng giáp huyện Phú Hịa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp huyện Tây Hịa Sơng Hinh Diện tích tự nhiên 952 km2; dân số 59 ngàn người, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 34%; toàn huyện có 13 xã thị trấn, tồn huyện có xã đặc biệt khó khăn, có xã vùng cao Huyện nằm dọc Quốc lộ 25, tuyến giao thông huyết mạch nối liền tỉnh Duyên hải Nam - Trung với Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa miền núi đồng bằng; lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung giáo dục dân tộc nói riêng trọng, hệ thống trường học cấp học, ngành học đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Phần thứ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG PTDTNT I CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH CỦA TỈNH ỦY, HĐND, UBND TỈNH TRONG QUY HOẠCH, XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG TRƯỜNG PTDTNT Hằng năm có cơng văn hướng dẫn Sở GDĐT đạo cơng tác giáo dục dân tộc nói chung đạo hoạt động công tác trường PTDTNT nói riêng - Nghị Đại hội Đảng Huyện lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đề mục tiêu huy động nguồn lực để xây dựng phát triển trường PTDTNT huyện đạt chuẩn quốc gia; - Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Phú Yên lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, đạo quan tâm đầu tư trường dân tộc nội trú II TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI Quy hoạch phát triển mạng lưới, quy mô trường PTDTNT + Tổng số lớp: 08; Tổng số HS: 226 + Chia ra: Khối 6: 02 lớp – 57 HS; nữ 42; dân tộc 55 Khối 7: 02 lớp – 59 HS; nữ 48; dân tộc 59 Khối 8: 02 lớp – 60 HS; nữ 47; dân tộc 58 Khối 9: 02 lớp – 50 HS; nữ 38; dân tộc 50 100% số học sinh học trường thuộc diện hưởng chế độ nội trú (theo thông tư 109) Nhận xét, đánh giá: Học sinh trường em người dân tộc thiểu số định cư xã, thơn đặc biệt khó khăn huyện, trình độ dân trí thấp, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; Về tổ chức, quản lý trường PTDTNT - Công tác tổ chức hoạt động trường PTDTNT thực theo Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Về đội ngũ cấu tổ chức Tổng số CB-GV-NV nhà trường: 31 đó: nữ: 20, dân tộc: 4, nữ dân tộc: 03; BGH: 02, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 18 (kể TPT Đội), nhân viên: 11; Có 02 Phó Hiệu trưởng; 03 tổ chuyên môn gồm: Tổ khoa học Tự nhiên, Tổ khoa học xã hội, Tổ tiếng Anh –Thể dục – Nghệ thuật; 01 tổ Hành chính- Quản trị đời sống Chi Đảng quản lý trực tiếp Huyện ủy gồm có 18 đảng viên thức; Có tổ chức, hội đồn thể: Cơng đồn, Hội chữ thập đỏ, Đội TNTP Hồ Chí Minh; Chun mơn quản lý phòng Giáo dục Đào tạo huyện - Việc phân cấp quản lý hệ thống trường PTDTNT huyện nay: Chưa phát huy mạnh, tính chất đặc thù trường PTDTNT, trường PTDTNT huyện quản lý chung chun mơn phịng, hoạt động thực chung theo trường phổ thơng, chưa có sân chơi bổ ích, thiếu hoạt động mang tính chất đặc thù trường nội trú Về thực nhiệm vụ trường PTDTNT 3.1 Công tác tuyển sinh Phòng GDĐT tham mưu với Ủy ban Nhân dân huyện xây dựng kế hoạch tuyển sinh đầu năm học theo hình thức xét tuyển kết hợp với kiểm tra lực 02 mơn (Tốn, Tiếng việt) Phân bố số lượng dựa học sinh dân tộc xã, thôn đặc biệt khó khăn; với hình thức tuyển sinh hạn chế tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, nhằm đảm bảo tạo nguồn cán phát triển nguồn nhân lực có chất lượng địa phương Hình thức tuyển sinh học sinh dân tộc người: Để tạo điều kiện cho học sinh dân tộc người có điều kiện học tập, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên thực tuyển sinh hình thức tuyển thẳng Đối tượng tuyển sinh nay: Theo quy định đối tượng tuyển sinh hành “Học sinh hồn thành chương trình tiểu học, người dân tộc thiểu số có hộ thường trú định cư 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hành Học sinh người dân tộc kinh có hộ thường trú định cư 03 năm trở lên (tính đến ngày tuyển sinh) vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn”, (tuyển sinh khơng q 5% tiêu) chưa đảm bảo mục tiêu trường PTDTNT lẽ học sinh vùng kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn chất lượng đầu vào thấp, không đảm bảo nguồn cán có chất lượng địa phương Vì cần mở rộng đối tượng tuyển sinh “Học sinh dân tộc thiểu số xã miền núi huyện, có hộ thường trú định cư 03 năm trở lên” để vừa đủ nguồn, đảm bảo chất lượng 3.2 Thực chương trình nội dung giáo dục đặc thù Thực chương trình giáo dục phổ thơng Nhà trường thực chương trình kế hoạch giáo dục; triển khai tổ chức dạy học buổi/ngày theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 7291/BGDĐT-GDTrH ngày 01/11/2010 Thực nội dung giảng dạy bảo đảm dạy đúng, dạy đủ kiến thức theo hướng giảm tải thực đầy đủ văn hướng dẫn chuyên môn Bộ, Sở GD – ĐT Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp gắn liền với giáo dục kỹ sống cho học sinh Ngoài tiết học khóa, nhà trường cịn tổ chức dạy phụ đạo, tự chọn số môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, Tin học… nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, tiếp cận công nghệ thông tin - Thực nội dung giáo dục đặc thù: Ngoài việc thực nhiệm vụ quy định Điều lệ trường trung học thực nhiệm vụ giáo dục đặc thù: giáo dục học sinh truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc thiểu số; giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa tập thể; giáo dục lòng nhiệt tình hăng say lao động; giáo dục ý thức công dân; giáo dục đạo đức thông qua môn học GDCD - Đổi phương pháp dạy học phù hợp với HSDTTS Giáo viên thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên, học sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm vừa sức tiếp thu học sinh; bồi dưỡng lực suy nghĩ, giúp học sinh biết vận dụng sáng tạo kiến thức học Ứng dụng CNTT soạn giảng giáo án điện tử, khai thác Internet để phục vụ việc đổi phương pháp dạy học Thực công tác phụ đạo học sinh yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; tổ chức thao giảng cấp tổ, hội giảng cấp trường Thành lập câu lạc văn hóa bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi cấp trường; Chỉ đạo GV, HS thực tốt phong trào “Dạy tốt, Học tốt”, giúp giáo viên giao lưu học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn nhau; tổ chức thi đua khen thưởng, biểu dương cá nhân điển hình tiên tiến đạt thành tích cao Chỉ đạo đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng sâu vào việc trao đổi, thảo luận chủ đề, nội dung giảng dạy, rút kinh nghiệm, tăng cường giao lưu trao đổi học tập kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc gặp phải giảng dạy; bàn bạc, trao đổi việc đổi phương pháp dạy học, tìm giải pháp dạy học tốt phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số - Tổ chức hoạt động ngồi khóa Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho HS qua việc lồng ghép nội dung mơn học; hoạt động ngồi lên lớp hoạt động ngoại khoá nguồn, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tỉnh; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều hình thức như: tổ chức “Triển lãm sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số”; Hội thi trải nghiệm làm loại bánh dân gian địa phương” ; Tổ chức trồng rau cung cấp cho bếp ăn tập thể học sinh trường, trồng hoa, cảnh để trang trí lớp học, vườn trường ; tổ chức làm vệ sinh, viếng nghĩa trang liệt sĩ huyện nhân Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, tết nguyên đán; tổ chức hoạt động vui chơi kỉ niệm ngày lễ đất nước, hoạt động văn nghệ, TDTT, Hội vui học tập; phối hợp với Ban dân tộc huyện, tỉnh tổ chức hội thi ”Tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hơn, nhân cận huyết thống”; Tổ chức Ngày hội "Thiếu nhi khỏe - Tiến bước lên Đoàn"; giao lưu văn nghệ cụm thi đua; thi Tìm kiếm tài năng; tuyên truyền giáo dục pháp luật; phòng chống bạo lực, tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích, đuối nước, dịch bệnh… Thực có hiệu cơng tác tư vấn tâm lý nhà trường, giúp HS tự tin có khả giải vấn đề khó khăn sống tập thể học sinh nội trú, tạo cân tâm lý, học tập đạt kết tốt - Tổ chức dạy học tiếng DTTS: Nhà trường chưa tổ chức dạy tiếng dân tộc thieur số cho học sinh; riêng Cán bộ, GV trường tham gia học tiếng DTTS (tiếng Dân tộc Ê Đê), chia làm nhiều đợt: đợt Huyện ủy tổ chức, đối tượng tham gia học CBQL đương nhiệm, đợt cho đối tượng thuộc diện quy hoạch, hình thức học tập trung, học phí học viên chi trả; đợt Sở GDĐT tổ chức, hình thức học tập trung, đối tượng tồn thể giáo viên, kinh phí từ nguồn Sở GDĐT Tổng đợt học có 23 CB, GV, NV tham gia cấp chứng Ngoài 03 đợt tổ chức tập trung trên, số giáo viên tự đảng ký học tự túc kinh phí 3.3 Chất lượng giáo dục hiệu đào tạo trường PTDTNT - Chất lượng giáo dục (kết đánh giá): Chất lượng đào tạo giữ vững tăng dần theo năm, thể kết thi HSG cấp đậu vào trường PTDTNT tỉnh Chất lượng đào tạo năm, học sinh đậu tốt nghiệp THCS đạt 100%; tỷ lệ học sinh đậu vào trường PTDTNT tỉnh THPT 97%, Học sinh khá, Giỏi bình quân đạt 60%; Đánh giá số lượng, chất lượng, số người thành đạt: nhiều học sinh trở thành cán phục vụ địa phương lĩnh vực Y tế, giáo dục, Công an, cán viên chức cấp huyện, xã 3.4 Giáo dục lao động, hướng nghiệp dạy nghề: - Công tác hướng nghiêp dạy nghề: + Việc dạy nghề phổ thơng: Những năm trước, cịn có quy định cộng điểm vào kết xét tốt nghiệp THCS, việc tổ chức dạy nghề trường phụ huynh, học sinh quan tâm theo học nhà trường phối hợp với Trường trung cấp nghề niên dân tộc huyện tổ chức dạy nghề cho học sinh Từ bỏ quy định cộng điểm nghề vào kết xét tốt nghiệp đến nay, phụ huynh không cho học nghề phổ thông học sinh đam mê, tha thiết với việc học nghề Bởi lẽ chất lượng, hiệu thấp, nhiều thời gian, cơng sức, học xong khóa học khơng vận dụng vào sống + Công tác hướng nghiệp: Hằng năm, nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục hướng nghiệp tổ chức triển khai toàn trường; phân công giáo viên chủ nhiệm lớp dạy chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối theo quy định Tuy nhiên cơng tác hướng nghiệp có khó khăn định, giáo viên thực công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm chưa đào tạo, bồi dưỡng để có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ giao, hạn chế khả truyền cảm hứng, kinh nghiệm - Công tác dạy Nghề phổ thông chưa hiệu nên học sinh sau tốt nghiệp trường PTDTNT trở địa phương chưa đào tạo nghề trang bị kỹ cần thiết để tham gia vào sản xuất kinh tế địa phương Trường tổ chức buổi gặp mặt trao đổi trực tiếp học sinh lớp để định hướng tuyển sinh lớp 10 giới thiệu cho em trường trung cấp nghề phù hợp để em lựa chọn; tổ chức họp trao đổi trực tiếp với phụ huynh để tiếp tục tư vấn cho phụ huynh thuận lợi cho đường nghề nghiệp sớm; giới thiệu đến phụ huynh học sinh Thông tư 09/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH việc học sinh THCS miễn học phí học tiếp lên trung cấp kể trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp - Hoạt động giáo dục lao động: - Tổ chức cho học sinh lớp lao động tiết/tuần để làm công việc vệ sinh trường lớp, khu kí túc xá, trồng rau cải thiện đời sống bếp ăn tập thể học sinh; trồng chăm sóc bồn hoa, cảnh, làm vệ sinh đoạn đường em chăm, khu tự quản lớp - Vận động Cán bộ, GV, nhân viên tự trồng chăm sóc 01 cảnh; phân chia khu vực tự quản cho lớp, tự trồng, tự chăm sóc bơn hoa cảnh để xây dựng vườn trường xanh, sạch, đẹp Tổ chức ni dưỡng, chăm sóc HSNT - Tổ chức nuôi dưỡng: Tổ chức bếp ăn tập thể 02 bữa/ngày cho học sinh trường; chế độ ăn 24.000 đ/HS/ ngày (chưa tính tiền chất đốt; kinh phí lấy từ nguồn học bổng hàng tháng học sinh; Ký hợp đồng với đầu mối cung cấp rau xanh, thực phẩm có nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Trong q trình phục vụ thưịng xun cải thiện ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng (mỗi bữa học sinh ăn 03 món) chế biến hợp vị, dễ ăn, để em ăn hết phần mình; chủ trọng đến cơng tác vệ sinh an toàn thực phẩm; lựa chọn thức phẩm tươi, sạch, an tồn, có nguồn gốc Thực “Ăn chín, uống sơi”, ngâm kỹ, rửa sạch, gọt vỏ củ trước sử dụng; bảo quản thức ăn cẩn thận, rửa tay chế biến thực phẩm; bảo quản dụng cụ, nơi chế biến thức ăn khô ráo, gọn gàng, hợp vệ sinh Sử dụng nguồn nước xử lí để nấu thức ăn cho học sinh; dung nguồn nước đã diệt khuẩn đảm bảo vệ sinh ATTP cho học sinh uống, nấu nước chín đủ cho học sinh uống (khi cắt điện) - Chăm sóc sức khỏe: Hằng năm củng cố xây dựng, hoàn thiện hồ sơ y tế trường học theo qui định; thành lập Ban đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu cho học sinh; tổ chức khám sức khỏe định kỳ đầu năm học Tổ chức sơ cứu ban đầu cho số học sinh bị chấn thương, tủ thuốc nhà trường đảm bảo cấp phát thuốc điều trị cho học sinh bị cảm cúm, đau bụng bệnh thông thường; chuyển viện kịp thời cho học sinh bị bệnh nặng Tủ thuốc nhà trường đảm bảo đáp ứng điều trị bệnh, bổ sung thuốc kịp thời phục vụ học sinh Phối hợp với Trung tâm y tế huyện để tuyên truyền cho học sinh phịng chống dịch bệnh Hạn chế: Việc bố trí nhân phụ trách công tác y tế trường học Trung tâm y tế huyện 03 người/tuần, luân phiên làm việc hành chính, nhà trường nhận thấy nhiều vấn đề bất cập, chưa phù hợp học sinh trường học tập, ăn trường 24/7, ngồi hành chính, ban đêm nhiều lúc học sinh bệnh đau khơng có nhân viên y tế để chủ động ứng cứu kịp thời Về đội ngũ quản lý CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV) Thực trạng đội ngũ: Số lượng, chất lượng đội ngũ CB-GV-VN nhà trường: Số lượng CB - GV – NV: 31 (23 biên chế, 04 hợp đồng 68; 02 hợp đồng khác; 02 hợp đồng ngắn hạn Trong đó: BGH: 02, giáo viên trực tiếp giảng dạy: 17; TPT Đội: 01; nhân viên: 10 (gồm: 01 Kế toán, 01 thư viện, 05 nhân viên cấp dưỡng, 02 bảo vệ, 01 phụ trách CNTT) Tỉ lệ giáo viên lớp học cấp học 2,12 Hiện thiếu 01 CBQL, 01 nhân viên y tế; 01 văn thư; 02 giáo vụ - Nhận xét chất lượng đội ngũ CBQL, GV, NV Đội ngũ cán quản lý đào tạo bản, có lực qản lý, có uy tín tập thể sư phạm học sinh; nắm vững sách Đảng nhà nước Đội ngũ giáo viên, nhân viên năm qua, tăng số lượng chất lượng, phần lớn trẻ, trình độ chun mơn đạt chuẩn 75%, có lực chun mơn, nhiệt tình cơng tác, động sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao cơng tác - Cơng tác bồi dưỡng hàng năm: Trình độ đào tạo công tác bồi dưỡng thường xuyên Hằng năm, giáo viên bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ, tiếng dân tộc, bồi dưỡng chuyên đề giáo dục đặc thù vụ Giáo dục dân tộc tổ chức Năm 2008: Tổng số CB-GV-NV nhà trường: 27; Trong đó: Đại học 01, Cao đẳng 14, trung cấp 02, trình độ khác 10; trình độ chuẩn chuẩn: Đến nay: Tổng số CB-GV-NV nhà trường: 31; Trong đó: Đại học 17, Cao đẳng 06, trung cấp 04, trình độ khác 04; Số GV theo học lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ: (đang học đại học: 03) - Nhận xét, đánh giá: Số lượng cán bộ, GV, NV đạt chuẩn tăng lên hàng năm Về sở vật chất vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất : có phịng học, 18 phịng nội trú; phịng học mơn 02; nhà hiệu bộ: 07 phòng làm việc 01 phòng họp; nhà tập đa năng: nhà bếp, nhà ăn: 01; phòng bảo vệ: 01; phòng vệ sinh giáo viên: 4, nhà vệ sinh học sinh: 01; chưa có phịng thư viện (hiện ngăn 1/2 phòng Tin học để sử dụng làm phịng thư viện; ngăn 1/2 phịng học mơn thí nghiệm thực hành để sử dụng làm phòng học ngoại ngữ); Nhà công vụ cho cán bô, giáo viên chưa có Trong đó, phịng học, 18 phịng nội trú xây dựng năm 1999 xuống cấp, nhà bị hỏng tường bị hoen ố, khung cửa sổ, khung lan can bị mục gãy Cơ sở vật chất, loại sách giáo khoa, sách tham khảo, thiết bị, công cụ, dụng cụ mua bổ sung, tu sửa thường xuyên, đảm bảo tổ chức học ngày buổi; đầu tư mua sắm trang thiết bị phịng học có 04 tivi mới, thiếu 04 tivi để thay PROJECTOR xuống cấp để giáo viên triển khai dạy học phần mềm giáo án điện tử Trường kết nối Internet wifi phủ sóng khu vực hiệu bộ, phịng học khu nội trú; có hệ thống nước sạch, giếng nước, có hệ thống lọc nước phục vụ học sinh ăn uống, sinh hoạt đầy đủ Về thực chế độ, sách với CBQL, GV HS trường PTDTNT - Các sách việc thực sách CBQL, GV, HSNT trường PTDTNT + Đối với CBQL, GV: Ngoài lương phụ cấp cán bộ, GV trường phổ thơng cịn hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi 70% mức lương hưởng, phụ trách nhiệm 0,3 mức lương tối thiểu + Các chế độ sách học sinh hưởng đầy đủ theo Thơng tư 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 Bộ Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo - Các sách địa phương hỗ trợ: CBQL, GV, nhân viên cấp dưỡng: Đối với GV thể dục trang bị đồ thể dục, nhân viên bảo vệ trang bị quần áo bảo vệ; nhân viên cấp dưỡng trang bị đồ bảo hộ lao động Về xã hội hóa giáo dục trường PTDTNT - Công tác tuyên truyền, vận động lực lượng xã hội chăm lo cho giáo dục dân tộc nói chung, trường PTDTNT nói riêng Thường xuyên tuyên truyền vận động doanh nghiệp, cá nhân, mạnh thường quân, phụ huynh học sinh ủng hộ, hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn, bệnh đau nhà trường việc xã hội hóa giáo dục - Huy động nguồn lực tổ chức: Số tiền nguồn lực ủng hộ từ năm 2010 đến ước tính khoảng 450.000.000đ III NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN: Những hạn chế, bất cấp - Công tác tuyển sinh đầu cấp vào trường PTDTNT huyện: Nguồn tuyển số địa phương không đủ tiêu giao theo xã Chất lượng tuyển đầu vào thấp - CSVC phục vụ việc dạy – học, ni dưỡng, chăm sóc sinh hoạt cho học sinh nội trú: Diện tích khn viên trường chưa đạt chuẩn nên sân chơi, bãi tập học sinh chưa quy cách; tường rào sụp đổ, khu nhà học sinh nội trú phòng học xây dựng từ năm 1999 đến xuống cấp, quy cách, diện tích khơng đạt chuẩn; khu nhà vệ sinh học sinh tách biệt xa khu nội trú, cổng trường chưa xây dựng kiên cố; - Chế độ thực chế độ người dạy, người học trường PTDTNT: Việc cấp phát tiền chi công việc theo Thông tư 109 cho học sinh định mức cấp nhiều, cịn có bất cập như: Nhà trường phải phân rã tiền chi thường xuyên để phục vụ vào việc tu sửa nhà nội trú học sinh, mua sắm, sửa chữa giường, tủ, thiết bị phòng nội trú Sách giáo khoa nhà trường mua 10% số đầu sách thư viện; Hoạt động vui chơi chi 5% quý học bổng năm; Chi tăng cường sở vật chất bếp ăn tập thể mua sắm bổ sung 50.000đ/HS/năm so với nhu cầu; Trong thơng tư chưa có quy định việc mua sắm dụng cụ phòng giường, bàn, tủ, ; Tư trang cá nhân học sinh chiếu, áo mưa, quần áo đồng phục mua 01 bộ/ năm học chưa phù hợp - Đội ngũ nhà giáo, cán quản lý trường PTDTNT: Từ năm 2009 đến tháng 7/2017, đáp ứng nhiệm vụ công tác; Từ tháng 8/2017 đến nay, chuyển trường Huyện quản lý, số CB, GV, NV phải tinh giản theo tiêu cấp giao, số cán nghỉ hưu chậm bổ nhiệm thay Vì vậy, từ tháng 7/2020 đến nay, chưa có hiệu trưởng, thiếu 01 GV Tin học, 02 giáo vụ, thủ quỹ, văn thư, thiết bị, y tế) - Công tác quản lý, đạo: Thiếu CBQL, thiếu số vị trí việc làm, ảnh hưởng đến cơng tác tổ chức, hoạt động nhà trường Nguyên nhân hạn chế, bất cập - Nguyên nhân chủ quan: + Một số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ + Cơ sở vật chất xuống cấp, nguồn kinh phí nhà nước cấp cho nhà trường để hoạt động hàng năm đủ chi phục vụ chuyên môn dạy - học đảm bảo nhu cầu thiết yếu, Các hạng mục đầu tư địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn, ngồi khả nhà trường - Nguyên nhân khách quan: + Đội ngũ CB, GV, NV thực chưa theo thông tư 16 + Các khoản chi theo thông tư 109 khơng cịn phù hợp, ảnh hưởng đến chất lượng đời sống học sinh nội trú + Công tác tuyển sinh đầu cấp vào trường PTDTNT phân bổ theo tiêu xã đặc biệt khó khăn Phần lớn học sinh vùng khó khăn điều kiện kinh tế, vật chất thiếu thốn, phụ huynh quan tâm đến việc học tập em vậy, thiếu nguồn có chất lượng + Thực tiêu tuyển sinh năm chưa tính đến yếu tố quy hoạch, nhân lực, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG PTDTNT Thành tựu: Nhà trường hoàn thành mục tiêu đề lược phát triển; thực kế hoạch, nội dung chương trình, thực mục tiêu giảng dạy giáo dục toàn diện, chăm sóc phải ni dưỡng học sinh Chất lượng giáo dục vào thực chất đạt kết tốt Công tác xây dựng CSVC, xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm, đầu tư tu sửa, bổ sung hàng năm Hoạt động tổ chức đoàn thể đạt nhiều kết cao, góp phần nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Việc thực phong trào thi đua vận động triển khai nghiêm túc đạt kết khả quan; tư tưởng trị cán bộ, đảng viên trường ổn định; nội đồn kết, thống nhất, tình hình an ninh trật tự ổn định Bài học kinh nghiệm: Công tác tổ chức máy phải ổn định, công tác tuyển sinh đầu cấp sở để nhà trường tổ chức hoạt động hiệu CB, GV, NV trường PTDTNT ngồi trình độ chun mơn, lực cơng tác, tư tưởng trị, đạo đức lối sống CB, GV, NV phổ thơng cần định cư địa phương, sống gia đình ổn định, có lịng nhân ái, vị tha, gần gũi yêu thương học sinh hết mực, hịa vào tham gia tất hoạt động mang tính chất đăc thù học sinh nội trú Xây dựng mơi trường sư phạm đồn kết, trí, giúp đỡ để hồn thành tốt nhiệm vụ; Đội ngũ cán quản lý sâu sát, động, GV, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm với học sinh, có trình độ chun mơn vững vàng định hiệu giáo dục đạt thành tích cao Tổ chức đa dạng hoạt động giáo dục, tạo sân chơi lành mạnh tạo môi trường giáo dục lành mạnh để học sinh tích cực tham gia học tập, rèn luyện Những vấn đề khác về: Quy hoạch phát triển hệ thống; hiệu đào tạo theo mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng DTTS, MN; chất lượng nuôi dạy HSNT; thực chế độ sách; cơng tác đạo, kiểm tra, đánh giá… Chất lượng đào tạo: Hằng năm học sinh đậu tốt nghiệp THCS đạt 100%; tỷ lệ học sinh đậu vào trường PTDTNT tỉnh THPT 97%, Học sinh khá, Giỏi bình qn đạt 60%; Chất lượng ni dạy HSDT: Học sinh theo học trường sau năm phát triển thể lực lẫn trí lực đảm bảo sức khỏe tốt để học sinh tiếp tục học cấp học Các chế độ sách đầy đủ, kịp thời đảm bảo cho cán bộ, GV, NV, HS thực tốt công tác, giảng dạy, học tập V ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TRƯỜNG PTDTNT PHÙ HỢP TẠI ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 2021- 2030 (Đề xuất quy hoạch, quy mô, mạng lưới trường PTDTNT phù hợp với điều kiện địa phương - Mở rộng quy mô, tăng tiêu tuyển sinh trường PTDTNT huyện phù hợp với nhu cầu đào tạo cán người dân tộc thiểu số địa phương Nâng cấp trường PTDTNT huyện thành cấp THCS – THPT - Nhà nước cần có sách đầu tư nâng cấp sở vật chất đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục - Bổ sung đủ vị trí việc làm theo Thông tư 16, tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thực tốt nhiệm vụ đặc thù giao 10 - Giao quyền tự chủ công tác tuyển sinh đầu cấp cho nhà trường để đảm bảo hiệu quả, chất lượng - Thực chế độ cho học sinh theo thông tư 109: Trừ chi học bổng cho học sinh, số tiền lại nhà trường sử dụng theo định mức cấp Nơi nhận: - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 11 PHIẾU KHẢO SÁT (Kèm theo Công văn số: 1304 /BGDĐT-GDDT ngày 05/4/2021 Bộ GD&ĐT) Thực nhiệm vụ Đổi mơ hình giáo dục trường PTDTNT, PTDTBT giai đoạn 2021 - 2030 nhằm phát triển hiệu công tác tạo nguồn đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục vùng DTTS, MN đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Kính đề nghị địa phương trả lời đánh dấu X vào ô trống theo gợi ý sau: A ĐỔI MỚI MƠ HÌNH GIÁO DỤC CỦA TRƯỜNG PTDTNT I Mục tiêu trường PTDTNT 1) Nhà nước thành lập trường PTDTNT cho người học người dân tộc thiểu số, người học thuộc gia đình định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (Điều 61 Luật Giáo dục 2019) 2) Trường PTDTNT Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng (Điều Thông tư số 01/2016/TT-BGDĐT) a) Mục tiêu đầy đủ, không cần bổ sung? Đồng ý không đồng ý x b) Nếu không đồng ý, cần bổ sung mục tiêu gì? Bỏ cụm từ “vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” để mở đối tượng tuyển sinh ý sửa lại thành “Trường PTDTNT Nhà nước thành lập cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài xã miền núi, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng này” II Chính sách trường PTDTNT học sinh nội trú (HSNT) Thông tư liên tịch số 109/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/05/2009 Hướng dẫn số chế độ tài học sinh trường PTDTNT trường dự bị đại học cần thiết phải thay cho phù hợp với thực tế nay? Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích không đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 III Điều kiện thành lập trường 1) Xây dựng tiêu chí cụ thể về: sở vật chất, đội ngũ nhà giáo, điều kiện tuyển sinh, số lượng HSNT… để thành lập mới, giữ nguyên chuyển đổi trường PTDTNT? Đồng ý không đồng ý x Giải thích khơng đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 2) Trường PTDTNT cấp huyện có HSNT cấp THCS; trường hợp tỉnh, huyện có vùng tuyển sinh hẹp (có xã ĐBKK) thành lập trường PTDTNT cấp THCS liên huyện? Đồng ý không đồng ý x Giải thích khơng đồng ý: Mơ hình trường nội trú cấp huyện có học sinh THCS không phù hợp, cần chuyển thành liên cấp THCS-THPT nội trú để định hướng quy hoạch, nhân lực, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 3) Trường PTDTNT liên cấp (cấp THPT THCS) phải đảm bảo số tiêu chí cụ thể (ví dụ: số HSNT cấp THCS chiếm 40% số HSNT trường) Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích không đồng ý Trường PTDTNT liên cấp (cấp THPT THCS) phải đảm bảo số tiêu chí cụ thể (ví dụ: số HSNT cấp THCS chiếm 50% số HSNT trường IV Công tác tuyển sinh 1) HSNT cấp THCS sau tốt nghiệp phải tuyển thẳng vào học (lớp 10) trường PTDTNT cấp THPT? Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích khơng đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… 2) Đối với số địa phương nguồn tuyển sinh hạn hẹp nhu cầu đáp ứng mục tiêu đào tạo ít: thực việc tuyển sinh; sau đó, gửi HSNT học trường PTDTNT trung ương trường PTDTNT tỉnh lân cận (theo nguyện vọng học sinh phụ huynh)? Đồng ý không đồng ý x 13 Giải thích khơng đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3) Cần có chế tuyển sinh riêng địa phương có nhiều đối tượng tuyển ưu tiên tuyển sinh (đông dân tộc thiểu số người), địa phương có nhiều thơn, xã đặc biệt khó khăn… Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích khơng đồng ý: Để tạo nguồn nhân lực có chất lượng cần mở rộng đối tượng tuyển sinh theo xã huyện miền núi V Định hướng mơ hình trường PTDTNT giai đoạn 2021-2030 1) Giữ ngun mơ hình trường PTDTNT truyền thống nay: Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích khơng đồng ý : Cần nâng cấp thống trường DTNT huyện lên cấp THCSTHPT, bỏ trường PTDTNT tỉnh 2) Xây dựng mơ hình trường PTDTNT có phận học sinh phổ thơng Xây dựng mơ hình trường PTDTNT có phận học sinh phổ thơng nhằm tăng cường hòa nhập học sinh DTTS mở rộng đối tượng tuyển sinh Số lượng học sinh phổ thơng vào tình hình tuyển sinh thực tế địa phương chiếm không 15% học sinh trường (học sinh thuộc đối tượng tuyển vào học trường PTDTNT không hưởng chế độ HSNT) Đồng ý không đồng ý x Giải thích khơng đồng ý: Nếu thực theo mơ hình có ưu điểm tăng cường hòa nhập học sinh DTTS, vơ tình lại tạo khác biệt học sinh có chế độ học sinh khơng hưởng chế độ, dẫn đến so bì, gây đồn kết… Nếu thực theo mơ hình phải bình đẳng quyền lợi học tập hưởng chế độ 3) Mơ hình HSNT học trường phổ thơng có cấp học Xây dựng mơ hình HSNT học chung với học sinh trường phổ thơng có cấp học Địa phương thực xét duyệt HSNT, học sinh nhận chế độ trợ cấp hàng tháng, sau học sinh tự chọn hình thức ở: + Được ăn, ở, sinh hoạt khu lưu trú tập trung nhà nước đầu tư xây dựng gửi vào học trường phổ thơng cấp học bình thường (khu lưu trú xây dựng thành khu riêng biệt sở GD&ĐT quản lý xây trường địa bàn trường quản lý) 14 + Học sinh tự lo chỗ ăn, đến trường phổ thơng học bình thường Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích khơng đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 4) Mơ hình trường PTDTNT trọng điểm (chất lượng cao) theo vùng Xây dựng mơ hình trường PTDTNT trọng điểm theo vùng: Tây Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Tây Nam Bộ Đây trường tạo nguồn đào tạo cán bộ, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng DTTS, MN, vùng có điều kiện KT - XH ĐBKK, biên giới hải đảo Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích không đồng ý:…………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… VI Những đề xuất kiến nghị khác: Không Trân trọng cảm ơn! 15 ... MƠ HÌNH TRƯỜNG PTDTNT PHÙ HỢP TẠI ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 202 1- 2030 (Đề xuất quy hoạch, quy mô, mạng lưới trường PTDTNT phù hợp với điều kiện địa phương - Mở rộng quy mô, tăng tiêu tuyển sinh trường. .. núi V Định hướng mô hình trường PTDTNT giai đoạn 202 1- 2030 1) Giữ ngun mơ hình trường PTDTNT truyền thống nay: Đồng ý khơng đồng ý x Giải thích khơng đồng ý : Cần nâng cấp thống trường DTNT huyện... hình trường nội trú cấp huyện có học sinh THCS khơng phù hợp, cần chuyển thành liên cấp THCS-THPT nội trú để định hướng quy hoạch, nhân lực, nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương 3) Trường

Ngày đăng: 06/10/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w