1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

119 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hình Thái Và Phân Loại Tôm Cá
Tác giả Lê Thị Mai Anh
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá trình bày đặc điểm cấu tạo các hệ cơ quan lên ngoài và bên trong cơ thể tôm cá, phương pháp phân loại tôm cá và đặc điểm nguồn lợi tôm cá ở ĐBSCL. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HÌNH THÁI VÀ PHÂN LOẠI TÔM CÁ NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm I LỜI GIỚI THIỆU Hiện nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển cách mạnh mẽ Nhiều loài động vật thủy sản nghiên cứu nhiều trở thành đối tượng nuôi chủ lực nước cá tra, tơm sú, tơm thẻ… Bên cạnh đó, nhà khoa học nghiên cứu đối tượng nuôi nhằm đa dạng hóa giống lồi ni thủy sản Để nghiên cứu đối tượng ni khơng thể bỏ qua đặc điểm sinh học hình dạng bên ngồi hay hệ quan bên sinh vật Bài giảng Hình thái phân loại tơm cá trình bày đặc điểm cấu tạo hệ quan lên bên thể tôm cá, phương pháp phân loại tôm cá đặc điểm nguồn lợi tôm cá ĐBSCL Bài giảng viết cho sinh viên cao đẳng, trung cấp ngành Nuôi trồng thủy trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Hình thái phân loại tơm cá mơn học khơng thể thiếu chương trình học Ni trồng thủy sản Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức hình thái giải phẩu phân loại tơm cá Qua sinh viên vận dụng vào nghề ni, khai thác, chẩn đốn phịng trị bệnh Ngồi ra, sinh viên cịn biết thêm thành phần giống lồi tơm cá khu vực ĐBSCL Mặc dù cố gắng để hồn thiện giảng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến quý Thầy Cô, bạn đồng nghiệp để giảng hoàn chỉnh Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Mai Anh II MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ CÁ 1 Hình dạng quan bên thể cá 1.1 Hình dạng cá 1.2 Các quan bên thể cá Các hệ quan bên thể cá 2.1 Hệ hô hấp 2.2 Hệ tiêu hóa 12 2.3 Hệ tuần hoàn – thần kinh 17 2.4 Hệ niệu sinh dục cá 24 Thực hành 28 3.1 Xác định nhóm hình dạng, quan bên ngồi cá 28 3.2 Quan sát hệ hô hấp, hệ niệu sinh dục cá 30 3.3 Mô tả hệ tiêu hóa nhóm cá có tính ăn khác 31 BÀI 33 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁ 33 Đặc điểm dùng phân loại cá 33 1.1 Hệ thống phân loại 33 1.2 Những đặc điểm thường dùng phân loại 34 Mơ tả định loại số giống lồi cá thường gặp 35 2.1 Khóa phân loại số cá 35 2.2 Mô tả định loại số giống loài cá 39 Thực hành 50 BÀI 51 III HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ TƠM 51 Đặc điểm hình thái tơm 51 1.1 Đặc điểm chung 51 1.2 Phân loại đại cương 52 Chu kỳ sống tôm 52 2.1 Tôm biển (Penaeid shrimp) 52 2.2 Tôm sông (Carid shrimp) 54 Đặc điểm cấu tạo chức đôi phụ 55 3.1 Phần đầu ngực (Cephalothorax) 56 3.2 Phần bụng (Abdomen) 63 Phân biệt giới tính tơm 67 4.1 Ở tôm biển 67 4.2 Ở tôm sông 68 Thực hành 69 5.1 Xác định cấu tạo thể tôm 69 5.2 Phân biệt hai nhóm tơm sơng - tơm biển giới tính chúng 70 BÀI 72 ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI PHÂN BỐ MỘT SỐ HỌ TÔM 72 Đặc điểm phân loại - phân bố tôm Penaeid shrimp 72 1.1 Đặc điểm chung tôm Penaeid shrimp 72 1.2 Mơ tả số giống lồi tơm biển (Penaeid shrimp) 73 Đặc điểm phân loại - phân bố tôm Carid shrimp 92 2.1 Đặc điểm chung tôm Carid shrimp 92 2.2 Mơ tả số giống lồi tơm sơng (Carid shrimp) 93 Thực hành 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 IV GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên MƠN HỌC: Hình thái phân loại tơm cá Mã số MƠN HỌC: CNN202 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị MƠN HỌC: - Vị trí MƠN HỌC: MƠN HỌC sở ngành bắt buộc chương trình cao đẳng Ni trồng thủy sản MƠN HỌC sở cho số mơn học/MƠN HỌC khác Sinh lý động vật thủy sinh, Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Kỹ thuật nuôi giáp xác, Bệnh học thủy sản… - Tính chất MƠN HỌC: MƠN HỌC trình bày đặc điểm cấu tạo hệ quan bên bên thể tôm cá, phương pháp phân loại tôm cá đặc điểm nguồn lợi tôm cá đồng sơng Cửu Long Mục tiêu MƠN HỌC: Sau học xong học phần sinh viên đạt được: Về kiến thức:  Hiểu hình dạng, cấu tạo, chức hệ quan thể cá tôm  biết phương pháp phân loại tôm cá  vận dụng vào nghề ni, khai thác, chẩn đốn phịng trị bệnh Về kỹ năng:  nhận dạng hình dạng, cấu tạo hệ quan thể cá tôm  xác định chức quan thể cá tôm  nhận diện số thành phần giống lồi tơm cá Về lực tự chủ trách nhiệm: có lực tự làm việc độc lập chịu trách nhiệm với cơng việc liên quan đến nội dung hình thái phân loại tơm cá Nội dung MƠN HỌC: Số Tên MÔN HỌC Thời gian V TT Tổng Lý số thuyết Bài 1: Hình thái cấu tạo thể cá Thực Kiểm tra hành, (định thí kỳ)/ơn nghiệm, tập/Thi thảo kết thúc luận, MÔN tập HỌC 16 12 12 Kiểm tra 0 Bài 4: Đặc điểm phân loại phân bố Hình dạng quan bên ngồi thể cá Các hệ quan thể cá Thực hành Bài 2: Hệ thống phân loại cá Đặc điểm dùng phân loại cá Mơ tả định loại số giống lồi cá thường gặp Thực hành Bài 3: Hình thái cấu tạo thể tơm Đặc điểm hình thái tôm Chu kỳ sống tôm Đặc điểm cấu tạo chức đôi phụ Phân biệt giới tính tơm Thực hành VI số họ tôm Đặc điểm phân loại - phân bố tôm Penaeid shrimp Đặc điểm phân loại - phân bố tôm Carid shrimp Thực hành Ôn thi 1 Thi kết thúc MÔN HỌC 0 Cộng 45 14 29 VII CHƯƠNG HÌNH THÁI CẤU TẠO CƠ THỂ CÁ MĐ10-01 Giới thiệu: Hình thái cấu tạo thể cá trình bày đặc điểm, hình dạng, chức quan bên hệ quan bên thể cá Mục tiêu: - Kiến thức: trình bày nhóm hình dạng quan bên thể cá; hiểu cấu tạo chức số hệ quan thể cá - Kỹ năng: xác định loại hình dạng cá, quan bên bên thể cá - Năng lực tự chủ trách nhiệm: có lực tự làm việc độc lập hay làm việc nhóm, có trách nhiệm với cơng việc giao Hình dạng quan bên ngồi thể cá 1.1 Hình dạng cá Trên giới có 20.000 lồi cá định danh, hình dạng chúng phong phú đa dạng Vì vậy, để dễ dàng cho việc mơ tả nhận dạng loài cá, nhà khoa học dựa trục thể để phân chia hình dạng cá Ba trục trục đầu đi, trục lưng bụng trục phải trái Hình 1.1: Các trục thể cá (Nguồn: tepbac.com) 1: trục đầu đuôi, 2: trục lưng bụng, 3: trục phải trái Theo đó, hình dạng đa số lồi cá có bốn dạng chính: dạng thủy lơi, dạng dẹp bên, dạng dẹp dạng ống dài Tuy nhiên, phân chia mang tính chất tương đối, có số lồi cá hình dạng chúng đặc biệt, không xếp vào dạng chung a Dạng thủy lơi Những lồi cá dạng thủy lơi có đặc điểm sau: trục đầu dài trục, trục phải trái trục lưng bụng ngắn tương đương Cá dạng thường có đầu nhọn đuôi thon nên chúng bơi lội nhanh nhẹn, chiếm tỷ lệ cao thủy vực, tầng nước Thường lồi cá dữ, cá có tập tính di cư, thể có dạng Ví dụ cá lóc, cá bống tượng,… b Dạng dẹp bên Cơ thể lồi cá dạng dẹp bên có đặc điểm trục phải trái ngắn so với trục đầu đuôi trục lưng bụng Trục đầu đuôi dài so với trục lưng bụng Nhóm cá thường bơi lội chậm chạp, sống thủy vực nước tĩnh nước chảy yếu như: đầm, hồ, hạ lưu sông Tuy nhiên chúng chiếm tỉ lệ cao thủy vực, ví dụ cá mè vinh, cá sơn, cá mú,… c Dạng dẹp Cơ thể cá dẹp có đặc điểm trục lưng bụng ngắn so với hai trục cịn lại Trục đầu dài dài so với trục phải trái Các loài cá bơi lội chậm chạp, thường sống tầng đáy thủy vực Chúng chiếm số lượng so với nhóm cá dạng thủy lơi dẹp bên, ví dụ cá đuối, cá chai d Dạng ống dài Các lồi cá có trục đầu đuôi dài, trục lưng bụng trục phải trái ngắn tương đương nhau, nhìn hình dạng chúng giống ống dài Hầu hết loài cá sống chui rúc hang nên vi thường phát triển, bơi lội chậm chạp lươn, cá bống kèo, cá chình … Tuy nhiên, có số loài sống tầng mặt thủy vực cá lìm kìm, cá nhái e Dạng đặc biệt - Nhóm cá thuộc cá bơn: có dạng dẹp bên nhiên chúng sống đáy nằm sát mặt đáy thủy vực nên hai mắt phát triển, bị lệch bên - Nhóm cá nóc: có hình dạng trịn trịa, số lồi cịn có thêm phần đặc biệt cá nhím có gai sắc nhọn lơng nhím, hay cá hịm có lớp giáp cứng liên kết với thành hình hộp bao quanh thể + Chân bụng: chân bụng đực có nhánh hình hạt đậu, có vết lõm phần giữa, cao gần 1/2 nhánh ngoài; Phần phụ đực cao 3/4 nhánh ngồi Ở chân bụng có nhánh dạng hình que có túm lơng tơ phần ngọn, nhánh cao 1/3 nhánh + Gai đi: đỉnh nhọn có dạng hình tam giác, rìa đỉnh có đơi gai: đơi ngồi ngắn, đơi dài gấp khoảng 3-4 lần đơi ngồi Giữa đơi gai có đơi lơng tơ cứng dạng lơng chim + Chân đi: nhánh ngồi nhánh dài dài ngang đỉnh telson Hình 4.16: Macrobrachium equidens (Nguồn: Thường Phú, 2004) Loài 2: Macrobrachium mammillodactylus (Thallwitz, 1891) - Tên địa phương: tép hột mít - Mô tả: 97 + Vỏ giáp trơn nhẵn + Chủy rộng bản, gốc chủy thẳng uốn cong phần Chiều dài chủy xấp xỉ dài vảy râu - 3/ 10 - 12 + Công thức chủy: CR = -3-5 + Răng cạnh chủy dày + Giáp đầu ngực: dài chiều dài chủy Gai râu lớn, gai gan nhỏ nằm sát gốc gai râu, đỉnh hướng lên + Vẩy râu: phần gốc phình to thn dần phía ngọn, phần đầu tù + Chân ngực 1: mảnh, dài vượt qua vẩy râu Carpus dài merus gấp lần propodus Phần ngón dài phần bàn + Chân ngực 2: có phát triển khơng dài chiều dài thể Phần kẹp có lơng tơ bao phủ đoạn 1/2 kể từ gốc, phần bàn dài phần ngón Propodus gấp 1.2 – 1.3 lần carpus, carpus dài merus Trên chân ngực có gai mịn phân bố, có nhỏ mép kẹp đốt ngón di động nhỏ mép kẹp đốt ngón cố định + Chân ngực chân ngực tương đương dài chân ngực Chân ngực 3, phần nhỏ propodus vượt qua vẩy râu, propodus gấp lần carpus, merus tương đương propodus + Chân bụng: đực, chân bụng có nhánh dạng hình hạt đậu, đơi chân bụng cịn lại có dạng thông thường + Phần bụng: tổng chiều dài đốt bụng chiều dài telson + Gai đi: có đỉnh nhọn,dạng tam giác, rìa có đơi gai, đôi ngắn đỉnh telson, đôi dài đỉnh telson dài gấp gai Giữa đơi gai có đơi lơng tơ dạng lơng chim Mặt lưng telson có đơi gai + Chân đi: có nhánh nhánh ngồi dài tương đương dài telson 98 Hình 4.17: Macrobrachium mammillodactylus Loài 3: Macrobrachium esculentum (Thallwitz, 1891) - Tên địa phương: - Mơ tả: + Vỏ giáp nhẵn, có nhiều nốt nhỏ + Chủy hình mũi mác thẳng, ngắn kéo tới đầu cuống râu Răng chủy khít, có lơng tơ vượt khỏi đỉnh - 5/ 12 - 17 + Công thức chủy: CR = 2-3 + Giáp đầu ngực: nhám đực, có chiều dài gấp lần chiều dài chủy Gai râu nằm sau hốc mắt, gai gan nhỏ nằm gốc gai gâu, hướng thẳng phía trước + Vẩy râu: phần gốc phình rộng phần + Chân ngực 1: mảnh, dài vượt khỏi vẩy râu đoạn 2/3 đốt carpus Carpus dài gấp 1.4 – 1.8 lần đốt propodus Phần ngón ngắn phần bàn + Chân ngực 2: phát triển không đực Ở đực, đốt chân ngực phình rộng giữa, có nhiều gai mịn phân bố Lơng tơ dày bao phủ phần bàn nhiều phần ngón Phía mép kẹp có nhiều nhỏ phân bố từ gốc đến mép kẹp (bờ cắt) 99 + Chân bụng: nhánh chân bụng đực hình hạt đậu, mép có vết lõm khoảng 1/3 kể từ gốc Gốc nhánh chân có túm lơng tơ + Gai đi: lưng có đơi gai Đỉnh telson ngắn, tù, khơng thon nhọn Rìa đỉnh có đơi gai, đơi dài đơi ngồi dài đỉnh telson, có đơi lơng tơ dạng lơng chim + Chân đi: có nhánh ngồi dài ngang đỉnh telson Hình 4.18: Macrobrachium esculentum (Nguồn:Thường Phú, 2004) Loài 4: Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911) - Tên địa phương: Tép trấu, Tép bị - Mơ tả: + Vỏ giáp trơn nhẵn + Chủy thẳng, ngắn dài vảy râu, đầu thường khơng có - 2/6 - 10 + Công thức chủy: CR = -3–5 + Giáp đầu ngực: dài chiều dài chủy Gai râu thẳng, gai gan nghiêng xuống + Vẩy râu: dạng chữ nhật, đầu tròn + Chân ngực 1: mảnh, carpus thường gấp -2.5 lần propodus Phần ngón ngắn xấp xỉ phần bàn Carpus gấp 1.3 lần merus 100 + Chân ngực 2: dài vẩy râu đoạn propodus, phát triển, trơn láng Mép kẹp đốt ngón cố định gần phần gốc có 2-3 nhỏ liền nhau, đốt ngón di động có rời rạc Dọc theo phần ngón có lơng tơ phân bố rải rác + Ba đơi chân ngực cịn lại đồng dạng, bờ sau đốt propodus có lơng tơ phân bố + Phần bụng: ỡ đốt bụng sau hẹp, đốt bụng hẹp nhất, dài gấp lần đốt bụng dài gần telson + Gai đuôi: mặt lưng có đơi gai, đỉnh nhọn, dài, rìa đỉnh có đôi gai, đôi dài đỉnh telson gấp lần đơi ngồi, có đơi lơng tơ dạng lơng chim + Chân đi: có nhánh dài ngang đỉnh telson ngắn nhánh ngoài, hai thon dài Hình 4.19: Macrobrachium lanchesteri (Nguồn: www.tepbac.com) Loài 5: Macrobrachium mirabile (Kemp, 1917) - Tên địa phương: Tép mồng, Tép gạo - Mô tả: + Vỏ giáp trơn láng + Chủy dài vượt tới cuống râu 1, có mào nhơ cao, mũi chủy thẳng, có lơng tơ phân bố 101 - 4/11 - 15 + Công thức chủy: CR = + Giáp đầu ngực: láng, dài chiều dài chủy Gai râu cứng hướng lên trên, gai gan nhỏ nằn sát gốc gai râu, mũi thẳng hướng phía trước + Vẩy râu: dài vượt qua chủy, đầu tù phía mép + Chân ngực 1: mảnh, nhỏ Carpus xấp xỉ dài merus Propodus gần ½ carpus Dactylus gần ½ propodus + Chân ngực 2: mảnh Carpus ngắn 0.6 -0.9 lần merus Propodus gấp khoảng lần dactylus, gấp 1.3 -1.6 lần carpus gấp 1.2-1.4 lần merus Các đốt trơn nhẵn, có vài túm lơng tơ phân bố phần bàn phần ngón + Chân ngực ngắn chân ngực chân ngực + Chân bụng: đực, chân bụng có nhánh dạng hình hạt đậu Ở cái, có túm lông tơ đầu + Gai đuôi: thon dài, đỉnh nhọn, rìa đỉnh có đơi gai, đơi ngồi ngắn, đơi dài vượt qua đỉnh telson, có đơi lơng tơ dạng lơng chim + Chân đi: có nhánh dài xấp xỉ dài telson Hình 4.20: Macrobrachium mirabile Lồi 6: Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879) - Tên tiếng Việt: Tôm xanh 102 - Tên địa phương: Tôm xanh, Tôm càng, Tôm sen, Tôm sào - Tên tiếng Anh: Scampi, Giant Fresh water Prawn, Fresh water prawn, Giant prawn, Fresh water shrimp, Giant river prawn - Mô tả: + Cá thể trưởng thành có kích thước lớn, màu xanh dương đậm, xen kẻ màu trắng Vỏ giáp đực hôi nhám, trơn láng + Chủy dài vượt q vảy râu, gốc có mào nhơ cao, chủy mỏng, uốn cong ½ kể từ gốc Có sau hốc mắt - 3/11 - 16 + Công thức chủy: CR = 10 – 15 + Chủy nằm ngang phát triển, phần cuối thô dày cong lên, gốc nhô cao, chiều dài chủy cá thể trưa trưởng thành thường ngắn giáp đầu ngực, đực vợt giáp đầu ngực + Gờ sau chủy kéo dài đến mép sau vỏ đầu ngực + Gờ bên chủy thấp, kéo dài đến phía gai dày + Gờ gan rõ, thẳng + Từ đốt bụng IV đến đốt VI có gờ lưng Đốt dài đốt VI, khơng có gai bên + Gai cuống râu kéo dài đến đốt thứ I, nhánh phụ đến vượt đốt I cuống râu I + Sợi râu ngắn, sợi khoảng 2/3 vỏ đầu ngực, sợi ngắn sợi + Chân ngực phát triển, đốt có nhiều gai bao phủ + Màu sắc: Thân có màu xanh dương đậm, vân ngang màu vàng cam nhạt đen viền đỏ, chân bơi màu ánh xanh Quan nghiên cứu, phát có hai kiểu hình lồi Macrobrachium rosenbergii, thường gọi tôm xanh tôm lửa Để phân biệt hai dạng qua quan sát hình thái bên ngồi, có điểm khác biệt sau: 103 - Về màu sắc: Tơm xanh có mà xanh dương đậm pha trắng trong, có sắt tố cam chân ngực Tôm lửa có mà cam, có chút sắc tố sóng lưng chân ngực -Về hình dạng kích thước tổng qt: nhìn chung hai dạng giống đặc điểm hình dạng, cơng thức chủy, cấu tạo telson, chân đuôi, vảy râu, Ở tơm xanh gốc chủy có màu nhơ cao hơn, vỏ giáp đực nhám so với tơm lửa Những đặc điểm hình thái cịn lại giống hai dạng Điều lưu ý tôm lửa dù đực hay có nét mảnh mai, mếm yếu so với tôm xanh - Về cấu tạo chân ngực: Ở hai dạng có chân ngực giống nhau, chân ngực lại khác nhiều + Tôm xanh: chân ngực phát triển, có màu xanh dương đậm dài gấp 1.3-1.4 lần chiều dài thể Trên chân ngực có gai lớn cứng, phần bàn dài phần ngón, gấp khoảng 1.3-1.5 lần Trên 2/3 đốt ngón di động có đám lơng mịn dày bao phủ rậm mượt, đốt ngón cố định có 4-5 răng, tách rời gần giữa, 2-3 phân bố liền phần gốc + Tôm lửa: chân ngực có màu đỏ cam, phát triển, ngắn 2/3-3/4 chiều dài thể, gai mịn, phần bàn dài phần ngón dài Trên đốt ngón di động có lơng tơ phân bố 2/3 đốt kể từ gốc ngắn thưa, mép kẹp có hai cách khoảng Trên đốt ngón cố định, mép kẹp có mà hai mép kẹp khép lại nằm hai Tất ba phân bố giới hạn 1/3 đốt ngón kể từ gốc Hình 4.21: Macrobrachium rosenbergii (Nguồn: www.tepbac.com) Loài 7: Macrobrachium sintangense (De Man, 1898) - Tên địa phương: Tép thợ rèn, tôm bần 104 - Mô tả: + Vỏ giáp nhám, giáp đầu ngực dọc theo mép vòng vỏ + Chủy dài xấp xỉ vảy râu, cong lên 1/3 kể từ Giữa có túm lông tơ vượt khỏi đỉnh - 4/8 - 14 + Công thức chủy: CR = 3–5 + Giáp đầu ngực: nhám đực nhám trơn láng Có gai râu hướng lên trên, gai gan nhỏ hướng thẳng phía trước, nằm sau gai râu + Vẩy râu: có đầu trịn, phình to thn dần phía ngọn, dài gấp 2.5 lần rộng + Chân ngực 1: nhỏ, merus 4/5 capus Propodus gấp lần dactylus, phần ngón dài phần bàn + Chân ngực 2: phát triển đực, đồng hình bất đối xứng Carpus dài gấp 1.2-1.5 lần merus 0.7-0.8 lần propodus Phần bàn gấp 1.2-1.3 lần phần ngón Từ gốc đến 2/3 phần kẹp bao phủ lông tơ dày Mép đốt ngón cố định có răng, đốt ngón di động có gốc Ở cái, chân ngục phát triển phần kẹp khơng có lơng tơ + Ba đơi chân ngực cịn lại dài vượt qua vẩy râu + Chân bụng: đực, chân bụng có nhánh dạng hình hạt đậu, đơi cịn lại có dạng thơng thường + Gai đuôi: dài xấp xỉ hai lần đốt bụng Đỉnh telson ngắn, khơng nhọn, rìa đỉnh có hai đơi gai, có ba đơi lơng tơ cứng dạng lông chim GIỐNG EXOPALAEMON Fabricius, 1798 Trước giống xếp giống Palaemon Holthuis (1980) tách thành giống sau: Nematopalaemon: khơng có rãnh mang 105 Exopalaemon: Có rãnh mang Palaemon: Chủy có mào nhơ cao, chủy dài Palaemonetes: Chủy khơng có mào nhơ cao, rộng bản, chủy ngắn Trên giới có loài phát thuộc giống Exopalaemon, tất tập trung vùng Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương Palaemon Palaemonetes Hình 4.22: Một số giống tơm nước (Nguồn: Thường Phú, 2004) a Đặc điểm: - Trên carapace có gai râu gai mang - Cá thể có kích thước nhỏ, chủy dài, cị màu đỏ hồng - Sống chủ yếu vùng cửa sông, đầm nước lợ ven biển - Mang trứng phần bụng, trứng có màu hồng - Khơng có giá trị kinh tế 106 b Thành phần loài Ở khu vực ĐBSCL Thường gặp lồi Exopalaemon styliferus (cịn gọi tôm gai, vác dáo), diện đầm nước lợ, ngọt, nguồn thức ăn quan trọng cho cá, tơm thủy vực tự nhiên Lồi 8: Exopalaemon styliferus (H.Milne Edward, 1840) - Tên địa phương: Tôm gai, vác dáo - Mô tả: 1/8 - 11 + Công thức chủy: CR = -11 – 14 + Lúc cịn sống có màu trằng Trên mặt lưng có vạch sắc tố màu vàng cam Kích thước tương đối lớn, mẫu vật lớn thu dài 110mm, thể dẹp + Chủy dài, gốc chủy nhơ cao, chủy thường có màu đỏ Mặt chủy có 912 răng, có nằm sau hốc mắt, gốc chủy có 5-7 phân bố dày, sau cách xa Mặt chủy có 11-14 + Chủy vượt xa vẩy râu thường gần chiều dài chân ngực + Giáp đầu ngực láng, rãnh mang thấy rõ Có gai râu gai mang, gai râu nhỏ nằm sau mép trước vỏ giáp, gốc uốn tròn hốc mắt Gai mang lớn nằm bên phía sau gốc vẩy râu Giáp đầu ngực ngắn chiều dài chủy + Vẩy râu rộng vượt xa cuống râu, đầu nhọn Chiều dài khoảng 2.6 lần chiều rộng + Chân hàm có nhánh rõ, dài nhiều so với chân hàm chân hàm Nhánh dài nhánh + Chân ngực 1: mảnh mai, carpus dài + Chân ngực 2: phát triển ngắn chiều dài thể Trên đốt khơng có gai khơng có lơng tơ Trong mép kẹp khơng có mà có kitin nằm trung tâm bờ cắt chạy từ gốc tới Carpus ngắn merus + Chân ngực ngắn chân ngực chân ngực 107 + Nhánh chân bụng cá thể đực có dạng hình đế giày, đỉnh nhọn Ở chân bụng có phần phụ lớn dài phần phụ đực + Telson dài, đỉnh telson ngang với nhánh Đỉnh khơng có gai lơng tơ Trên mặt lưng khơng có đơi gai Hình 4.23: Exopalaemon styliferus (Nguồn: www.fao.org) GIỐNG LEPTOCARPUS Holthuis, 1950 a Đặc điểm: - Trên carapace có gai râu - Cá thể có kích thước nhỏ, chủy tương đối dài - Sống chủ yếu vùng cửa sơng, giáp nước - Khơng có giá trị kinh tế b Thành phần loài: Trên giới xuất hai loài: Leptocarpus fluminicola, potanmiscus Ở ĐBSCL phát loài: Leptocarpus potanmiscus Loài 9: Leptocarpus potanmiscus (Kemp, 1917) - Synonum: Palaemon potamiscus Suvatti, 1937 - Tên theo FAO: Bombay prawm, Bouquet bombay - Tên địa phương: Tép mồng ghim, Tép muối - Mô tả: + Công thức chủy: - 2/8 - 10 CR = 7–9 108 Leptocarpus + Lúc cịn sống có màu trắng trong, than dẹp, chủy thường có vệt màu đỏ nâu đen Tơm có kích thước nhỏ, chiều dài thường không 50mm, mang trứng màu xanh Thực hành Phân loại nhận biết số giống lồi tơm Penaeid shrimp (tơm biển) Carid shrimp (tôm sông) Đặc điểm dùng để nhận dạng:  Công thức chủy  Cấu tạo, đặc điểm đôi phụ  Các gai, rãnh, gờ chủy  Hình dạng Petesma Thelycum  Màu sắc thể  Mơ tả chi tiết giống lồi để định loại tôm (lý thuyết 4) Viết phúc trình kết nội dung thực hành theo nhóm Câu hỏi ôn tập kết thúc bài: Đặc điểm nhận dạng lồi nhóm tơm biển? Đặc điểm nhận dạng lồi nhóm tơm sơng? Đánh giá cuối bài: thông qua kiến thức, kỹ năng, lực mục tiêu 109 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Yêu cầu đánh giá kết học tập kết thúc MÔN HỌC Nội dung đánh giá - Kiến thức: theo nội dung câu hỏi ơn tập MƠN HỌC - Kỹ năng: thực kỹ xác định hình dạng, giải phẩu hệ quan, nhận diện phân loại tôm/cá, thực yêu cầu sau nội dung thực hành - Năng lực tự chủ trách nhiệm: tinh thần tự học, làm việc nhóm, thái độ nghiêm túc Phương pháp đánh giá - Kiểm tra trắc nghiệm theo nội dung MÔN HỌC - Căn qui chế học vụ nhà trường 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chơn, (2010), Bài giảng Ngư loại học – Phần I, Giải phẩu cá, Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông lâm TPHCM Trần Đắc Định, (2013), Mô tả định loại cá nước Đồng sông Cửu Long, NXB Đại học Cần Thơ Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, (1998), Định loại cá nước ĐBSCL, Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Nguyễn Bạch Loan, (2004), Giáo trình Ngư loại I, Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Lê Trọng Nhân, Trần Đơn, Hồ Sĩ Bình, (1999), Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Đặng Ngọc Thanh (2001), Động vật chí Việt Nam (Giáp xác nước ngọt), Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Thường & ctv (2006), Cập nhật vể hệ thống định danh tôm biển nguồn lợi tôm họ Penaeidae vùng ven biển Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học: trang 134-143, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường & Trương Quốc Phú (2004), Giáo trình ngư loại II, khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ http://www.itis.gov (Integrated Taxonomy international System) 10 http://www www.agriviet.com 11 http://www www.fao.org 12 http://www www.tepbac.com 13 http://www www.docau.com 14 http://www.seriouslyfish.com 15 http://www.hk-fish.net 111 ... tơm cá, phương pháp phân loại tôm cá đặc điểm nguồn lợi tôm cá ĐBSCL Bài giảng viết cho sinh viên cao đẳng, trung cấp ngành Nuôi trồng thủy trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp Hình thái phân loại. .. đáy, cá tra, cá mè vinh, cá he, … + Miệng dưới: cá bắt mồi tầng đáy cá trôi, cá trê, cá ngát, cá hú - Kích thước miệng + Cá hiền: miệng nhỏ hẹp cá linh + Cá dữ: miệng rộng lớn cá lóc, cá bống... miệng rộng, vừa hay nhỏ?) - Các loại cá? 28 - Các loại râu cá (nếu có)? c Quan sát phần thân cá - Vị trí quan đường bên - Xác định loại vây cá - Xác định loại vẩy cá (vẩy tròn: mềm, khơng có gai;

Ngày đăng: 05/10/2022, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trọng Chơn, (2010), Bài giảng Ngư loại học – Phần I, Giải phẩu cá, Khoa Thủy sản, trường Đại học Nông lâm TPHCM Khác
2. Trần Đắc Định, (2013), Mô tả định loại cá nước ngọt Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Đại học Cần Thơ Khác
3. Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương, (1998), Định loại cá nước ngọt ĐBSCL, Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Khác
4. Nguyễn Bạch Loan, (2004), Giáo trình Ngư loại I, Khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Khác
5. Lê Trọng Nhân, Trần Đôn, Hồ Sĩ Bình, (1999), Cơ sở sinh học cá biển nhiệt đới Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
6. Đặng Ngọc Thanh (2001), Động vật chí Việt Nam (Giáp xác nước ngọt), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Thường & ctv (2006), Cập nhật vể hệ thống định danh tôm biển và nguồn lợi tôm họ Penaeidae ở vùng ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học: trang 134-143, Trường Đại học Cần Thơ Khác
8. Nguyễn Văn Thường & Trương Quốc Phú (2004), Giáo trình ngư loại II, khoa Thủy sản - Đại Học Cần Thơ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình dạng và cơ quan bên ngoài cơ thể cá  - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
1. Hình dạng và cơ quan bên ngoài cơ thể cá (Trang 7)
Hình 1.2: Các cơ quan bên ngoài cơ thể cá (Nguồn: Loan, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.2 Các cơ quan bên ngoài cơ thể cá (Nguồn: Loan, 2004) (Trang 11)
Hình 1.6: Các loại vẩy ở cá (Nguồn: Loan, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.6 Các loại vẩy ở cá (Nguồn: Loan, 2004) (Trang 15)
Hình 1.7: Cấu tạo mang cá (Nguồn: agriviet.com) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.7 Cấu tạo mang cá (Nguồn: agriviet.com) (Trang 17)
Hình 1.9: Răng hàm cá và răng hầu cá linh (Nguồn: seriouslyfish.com) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.9 Răng hàm cá và răng hầu cá linh (Nguồn: seriouslyfish.com) (Trang 21)
Hình 1.12: Hệ tiêu hóa của cá rơ phi và hệ tiêu hóa của cá lóc - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.12 Hệ tiêu hóa của cá rơ phi và hệ tiêu hóa của cá lóc (Trang 24)
Hình 1.13: Buồng tinh và buồng trứng cá bông lau (Nguồn: Loan, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 1.13 Buồng tinh và buồng trứng cá bông lau (Nguồn: Loan, 2004) (Trang 33)
3.1.2. Đo đếm các chỉ tiêu hình thái cá - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
3.1.2. Đo đếm các chỉ tiêu hình thái cá (Trang 37)
Hình 3.1: Vịng đời của tôm sú (Nguồn:Thường và Phú, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.1 Vịng đời của tôm sú (Nguồn:Thường và Phú, 2004) (Trang 61)
Hình 3.2: Cấu tạo hình thái cơ thể tơm (Nguồn:Thường và Phú, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.2 Cấu tạo hình thái cơ thể tơm (Nguồn:Thường và Phú, 2004) (Trang 64)
Hình 3.3: Các chi tiết trên giáp đầu ngực tôm (Nguồn: www.hk-fish.net) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.3 Các chi tiết trên giáp đầu ngực tôm (Nguồn: www.hk-fish.net) (Trang 66)
Hình 3.4: Râu a1 - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.4 Râu a1 (Trang 67)
Hình 3.7: Chân hàm 1, chân hàm 2, chân hàm 3 - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.7 Chân hàm 1, chân hàm 2, chân hàm 3 (Trang 68)
Hình 3.6: Hàm lớn, hàm nhỏ 1, hàm nhỏ 2 - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.6 Hàm lớn, hàm nhỏ 1, hàm nhỏ 2 (Trang 68)
Hình 3.8: Chân ngực: a (nhóm tơm sơng), b (nhóm tơm biển) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.8 Chân ngực: a (nhóm tơm sơng), b (nhóm tơm biển) (Trang 69)
Hình 3.9: Cấu tạo chân ngực ở tôm - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.9 Cấu tạo chân ngực ở tôm (Trang 70)
Hình 3.12: Chân bụng 2ở con đực của tôm sông - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.12 Chân bụng 2ở con đực của tôm sông (Trang 72)
Hình 3.14: Chân đi - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.14 Chân đi (Trang 73)
Hình 3.16: Cơ quan sinh dục của tôm biển - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.16 Cơ quan sinh dục của tôm biển (Trang 76)
Hình 4.1: Fenneropenaeus indicus - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.1 Fenneropenaeus indicus (Trang 82)
Hình 4.2: Fenneropenaeus merguiensis - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.2 Fenneropenaeus merguiensis (Trang 83)
Hình 4.4: Marsupenaeus japonicus (Nguồn: www.fao.org) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.4 Marsupenaeus japonicus (Nguồn: www.fao.org) (Trang 85)
Hình 4.8: Penaeus semisulcatus (Nguồn: www.fao.org) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.8 Penaeus semisulcatus (Nguồn: www.fao.org) (Trang 89)
+ Nhận xét: Metapenaeus affinis gần giống với Metapenaeus ensis cả về hình - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
h ận xét: Metapenaeus affinis gần giống với Metapenaeus ensis cả về hình (Trang 91)
Hình 4.12: Metapenaeus lysianassa (Nguồn:Thường và Phú, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.12 Metapenaeus lysianassa (Nguồn:Thường và Phú, 2004) (Trang 94)
Hình 4.13: Parapenaeopsis cornuta (Nguồn:Thường và Phú) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.13 Parapenaeopsis cornuta (Nguồn:Thường và Phú) (Trang 96)
Hình 4.14: Parapenaeopsis hungerfordi (Nguồn: www.fao.org) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.14 Parapenaeopsis hungerfordi (Nguồn: www.fao.org) (Trang 98)
Hình 4.17: Macrobrachium mammillodactylus - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.17 Macrobrachium mammillodactylus (Trang 107)
Hình 4.19: Macrobrachium lanchesteri (Nguồn: www.tepbac.com) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.19 Macrobrachium lanchesteri (Nguồn: www.tepbac.com) (Trang 109)
Hình 4.22: Một số giống tôm nước ngọt (Nguồn:Thường và Phú, 2004) - Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 4.22 Một số giống tôm nước ngọt (Nguồn:Thường và Phú, 2004) (Trang 114)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN