Mơ tả một số giống lồi tơm sông (Carid shrimp)

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 101 - 119)

2. Đặc điểm phân loại phân bố tôm Carid shrimp

2.2. Mơ tả một số giống lồi tơm sông (Carid shrimp)

GIỐNG MACROBRACHIUM Bate, 1868.

a. Đặc điểm hình thái phân loại giống Macrobrachium Bate, 1868.

+ Gồm nhiều lồi có giá trị kinh tế, kích thước lớn, đang được khai thác ngồi tự nhiên và trong ao ni cá như: tôm càng xanh, tép trứng, tép rong...

+ Đặc điểm hình thái phân loại: trên carapace có gai râu và gai gan.

+ Đặc điểm chung:

- Cá thể tương đối trịn, có kích thước khá lớn, tuy nhiên một số lồi có kích thước nhỏ (như Macrobrachium lanchesteri De Man, 1911).

- Giáp đầu ngực (carapace) trơn láng, cá thể trưởng thành ở một số lồi có giáp đầu ngực nhám do có nhiều mấu gai nhỏ, đặc biệt ở vùng sau chủy. Có gai râu và gai gan. Gai râu nằm ngay bên dưới gốc uốn tròn của hốc mắt, gai râu cứng và lớn hơn gai gan. Thường gai gan nằm bên dưới và sau gai râu. Rãnh mang ngắn và hẹp, bắt đầu từ mặt trước bên của giáp đầu ngực thẳng tới gai gan và chấm dứt ở đây. Một số lồi tơm có rãnh mang nằm dưới gai gan và kéo dài về phía sau một đoạn.

- Phần bụng láng, nhưng cũng có một số lồi như Macrobrachium idae và Macrobrachium sintangense có nhiều mấu gai nhỏ trèn phần bụng cũng như trên giáp

đầu ngực. Hốc mắt cạnh bên của ba đốt bụng đầu tiên rộng và tròn, đốt thứ IV và V hẹp hơn và thu nhỏ dần về phía sau. Vỏ mép bên đốt thứ VI rất nhỏ, chỉ là một mấu

94

cứng hình tam giác chấm dứt bằng một điểm nhọn thẳng về phía sau, trên mép này có gai nhọn, mép sau cạnh đáy lõm và nhô ra một mấu nhọn, mấu này được nối với telson. Telson thn nhỏ về phía sau, mặt lưng telson láng hay được phủ bởi những mấu gai nhỏ. Trên mặt lưng telson có 2 đơi gai, đơi trước nằm khoản giữa telson, đơi cịn lại nằm khoản giữa đỉnh ngọn telson và và đôi trước.

- Mắt có cuống thường rất phát triển, gốc mắt hình cầu và thường rộng hơn cuống. Mắt có màu đen và ln có điểm mắt.

- Râu 1 phát triển, cuống râu gồm 3 đốt: đốt gốc được gắn trên một tấm dẹp và rộng. Đốt 2 và 3 hẹp và ngắn hơn. Nhánh râu ngoài có hai nhánh, nhánh trong nhỏ và ngắn hơn.

- Râu 2 có vẩy râu rất phát triển, hình tấm dẹp, chiều dài gấp 2-3 lần chiều rộng. Cạnh mép ngồi có một gai cứng, mặt trước tấm vảy râu uốn cong. Cuống râu chỉ dài tới nửa vảy râu. Trên cuống râu 2 ln có gai ở phần gốc.

- Hàm trên: có 2 phiến. Phiến xé có 3 răng, xúc biện có 3 đốt ở trên mặt lưng phiến xé. Phiến nghiền có 4 răng phẳng, ở mép ngồi của răng nhơ ra.

- Hàm dưới 1: có phiến trên mảnh hơn, xúc biện là một thùy đơi.

- Hám dưới 2: có phiến trên và dưới thu hẹp lại chỉ có một rãnh sâu chia đơi. - Xúc biện đơn giản, tấm quạt nước rộng và mỏng.

95

KHÓA PHÂN LOẠI CÁC LỒI TƠM THUỘC GIỐNG MACROBRACHIUM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.

1a – Carpus ngắn hơn hoặc bằng Merus...................................................................................2 1b – Carpus dài hơn Merus.......................................................................................................4 2a – Chủy thẳng hình mũi mác, khơng có mào nhơ cao, ngắn tới đầu cuống râu 1, chân ngực

2 nhám.......................................................................................................................................3

2b – Chủy có mào nhơ cao dạng hình cung, ngắn tới đầu cuống râu 1, mép dưới chủy có 1

răng duy nhất, chân ngực 2 trơn láng (nhẵn).....................................Macrobrachium mirabile

3a – Chân ngực 2 có lơng rậm bao phủ từ phần bàn tới phần ngón, có một hàng gồm nhiều

răng nhỏ phân bố đều dọc theo mép kẹp .....................................Macrobrachium esculentum

3a – Chân ngực 2 khơng có lơng rậm bao phủ, chỉ có một vài tơ cứng rải rác, chỉ có 2 răng

nhỏ phân bố theo dạng cài răng lược ở hai bẹn bờ cắt của mép kẹp (mỗi bên có 1 răng).................................................................................................Macrobrachium javanicum

4a – Chân ngực 2 nhám, có lơng râm mượt bao phủ 2/3 đốt ngón kể từ gốc...........................5 4b – Chân ngực 2 có hoặc khơng có lơng rặm bao phủ ..........................................................6 5a – Chân ngực 2 dài hơn chiều dài cơ thể rõ rệt. Carpus dài bằng 2/3-3/4 Propodus. Chủy

ngằn xấp xỉ vảy râu, mép dưới chủy có 3-5 răng .........................Macrobrachium sintangense

5b – Chân ngực 2 tương đương hoặc hơi ngắn hơn chiều dài cơ thể. Carpus xấp xỉ hoặc hơi

ngắn hơn Propodus. Chủy vượt quá vảy râu, mép dưới chũy có 5-7 răng......................................................................................................Macrobrachium equdens

6a – Chân ngực 2 có lơng tơ bao phủ phần đốt ngón, Carpus ngắn hơn Propodus.................7 6b – Chân ngực 2 khơng có lơng tơ bao phủ phần đốt ngón, Carpus dài hơn Propodus.........8 7a – Chân ngực 2 có lơng tơ dày bao phủ 2/3 đốt ngón cử động kể từ gốc của phần ngón.

Đốt ngón cố định chỉ có lơng tơ nằm dọc theo bờ cắt (mép kẹp), các bề mặt còn lại đều lộ trần. Chân ngực 2 dài so với chiều dài cơ thể, các đốt đều có gai cứng lớn phân bố, mép dưới chũy có 8-14 răng..........................................................................Macrobrachium rosenbergii

7b – Chân ngực 2 có hoặc khơng có lơng tơ bao phủ ½ đốt ngón kể từ gốc, các đốt có gai

mịn phân bố hơi thưa, mép dưới chũy có 3-4 răng.............Macrobrachium mammlilodactylus

8a – Chân ngực 2 trơn láng, ngắn hơn chiều dài cơ thể. Mép trên chũy có 7-9 răng, mép dưới

chũy có 2-4 răng. Ba đốt bụng 4,5,6 rất hẹp, đốt bụng thứ 6 dài bằng chiều dài telson và gấp 2 lần đốt bụng 5..............................................................................Macrobrachium lanchesteri

96

8b – Chân ngực 2 rất nhám, dài hơn chiều dài cơ thể rõ rệt. Carpus hơi phình to ở phần giữa

của các đốt trên chân ngực 2, dài gấp khoảng 2.2 - 2.3 lần Merus. Mép trên chũy có 10 – 11 răng, đốt bụng thứ 6 dài hơn đốt bụng thứ 5 và hơi ngắn hơn chiều dài telson.........................................................................................................Macrobrachium idae

b. Mơ tả các lồi tơm thuộc giống Macrobrachium ở ĐBSCL.

Loài 1: Macrobrachium equidens (Dana, 1852)

- Tên địa phương: tôm trứng, tép trứng. - Mô tả:

+ Vỏ giáp nhẵn, hơi nhám ở những con đực trưởng thành. + Chủy vượt quá vẩy râu một ít, hơi uốn cong ở phần ngọn.

3/ 11 – 13 (3/9 – 14) + Công thức răng chủy: CR = --------------- Hay --------------

5 – 7 (5 – 7) + Răng cạng trên và dưới chủy đều thưa.

+ Giáp đầu ngực: dài hơn chiều dài chủy. Gai râu và gai gan nằm trên một đường thẳng. Gai gan nằm ngay dưới gốc gai râu, mũi hơi hướng xuống.

+ Vẩy râu: hơi phình ở gốc và thon dần về phía ngọn, đầu ngọn hơi lệch về phía trong.

+ Chân ngực 1: Carpus dài ngang vẩy râu, Merus bằng 3/4 Carpus; Propodus bằng ½ Carpus. Phần bàn dài bằng hoặc hơi ngắn hơn phần ngón. Propodus dài gấp 1.5 – 2 lần Dactylus.

+ Chân ngực 2: Ở con đực trưởng thành, chân ngực 2 không dài hơn chiều dài cơ thể. Có nhiều gai mịn phân bố ở các đốt. ở con cái cũng phát triển nhưng mảnh và ngắn hơn chiều dài cơ thể. Merus bằng 2/3 – 3/4 Carpus, propodus xấp xỉ hoặc dài hơn carpus, phần bàn dài bằng hoặc hơn phần ngón. Propodus dài gấp 2 – 2.5 lần dactylus. Ở 2/3 đốt ngón kể từ gốc có lơng tơ bao phủ.

+ Ba đơi chân ngực cịn lại có dactylus dài vượt quá vẩy râu. Chân ngực 3 ngắn hơn chân ngực 4 và chân ngực 5.

97

+ Chân bụng: chân bụng 1 ở con đực có nhánh trong hình hạt đậu, có vết lõm ở phần giữa, cao gần bằng 1/2 nhánh ngoài; Phần phụ đực cao bằng 3/4 nhánh ngoài. Ở con cái chân bụng 1 có nhánh trong dạng hình que và có túm lơng tơ ở phần ngọn, nhánh trong cao bằng 1/3 nhánh ngoài.

+ Gai đi: đỉnh hơi nhọn có dạng hình tam giác, rìa đỉnh có 2 đơi gai: đơi ngồi ngắn, đơi trong rất dài gấp khoảng 3-4 lần đơi ngồi. Giữa 2 đơi gai có 3 đơi lơng tơ cứng dạng lơng chim.

+ Chân đi: nhánh ngồi và nhánh trong dài bằng nhau và dài ngang đỉnh telson.

Hình 4.16: Macrobrachium equidens (Nguồn: Thường và Phú, 2004)

Loài 2: Macrobrachium mammillodactylus (Thallwitz, 1891)

- Tên địa phương: tép hột mít

98

+ Vỏ giáp trơn nhẵn.

+ Chủy rộng bản, gốc chủy thẳng hơi uốn cong ở phần ngọn. Chiều dài chủy xấp xỉ hoặc dài hơn vảy râu một ít.

2 - 3/ 10 - 12 + Công thức răng chủy: CR = ------------------

3 - 5

+ Răng cạnh trên và dưới chủy dày

+ Giáp đầu ngực: dài hơn chiều dài chủy. Gai râu lớn, gai gan nhỏ nằm sát gốc gai râu, đỉnh hơi hướng lên.

+ Vẩy râu: phần gốc hơi phình to và thn dần về phía ngọn, phần đầu hơi tù. + Chân ngực 1: mảnh, dài vượt qua vẩy râu. Carpus dài hơn merus và gấp 2 lần propodus. Phần ngón dài bằng phần bàn.

+ Chân ngực 2: có phát triển nhưng khơng dài hơn chiều dài cơ thể. Phần kẹp có lơng tơ bao phủ một đoạn bằng 1/2 kể từ gốc, phần bàn dài hơn phần ngón. Propodus gấp 1.2 – 1.3 lần carpus, carpus dài hơn merus. Trên chân ngực 2 có những gai mịn phân bố, có 2 răng nhỏ trong mép kẹp ở đốt ngón di động và 1 răng nhỏ trong mép kẹp của đốt ngón cố định.

+ Chân ngực 3 và chân ngực 4 tương đương và dài hơn chân ngực 5. Chân ngực 3, một phần nhỏ của propodus vượt qua vẩy râu, propodus gấp 2 lần carpus, merus tương đương propodus.

+ Chân bụng: ở con đực, chân bụng 1 có nhánh trong dạng hình hạt đậu, các đơi chân bụng cịn lại có dạng thơng thường.

+ Phần bụng: tổng chiều dài đốt bụng 5 và 6 bằng chiều dài telson.

+ Gai đi: có đỉnh nhọn,dạng tam giác, rìa có 2 đơi gai, đơi ngoải ngắn hơn đỉnh telson, đôi trong dài hơn đỉnh telson và dài gấp 2 gai ngoài. Giữa 2 đơi gai này có 3 đơi lơng tơ dạng lơng chim. Mặt lưng telson có 2 đơi gai.

+ Chân đi: có nhánh trong và nhánh ngồi dài tương đương nhau và dài hơn telson.

99

Hình 4.17: Macrobrachium mammillodactylus

Lồi 3: Macrobrachium esculentum (Thallwitz, 1891)

- Tên địa phương:

- Mơ tả:

+ Vỏ giáp nhẵn, có nhiều nốt nhỏ.

+ Chủy hình mũi mác thẳng, ngắn kéo tới đầu cuống râu 1. Răng chủy rất khít, giữa các răng có lơng tơ vượt khỏi đỉnh răng.

4 - 5/ 12 - 17 + Công thức răng chủy: CR = -----------------

2 - 3

+ Giáp đầu ngực: nhám ở con đực, có chiều dài gấp 2 lần chiều dài chủy. Gai râu nằm sau hốc mắt, gai gan nhỏ nằm ngay dưới gốc gai gâu, cả 2 đều hướng thẳng về phía trước.

+ Vẩy râu: phần gốc hơi phình rộng hơn phần ngọn.

+ Chân ngực 1: mảnh, dài vượt khỏi vẩy râu một đoạn bằng 2/3 đốt carpus. Carpus dài gấp 1.4 – 1.8 lần đốt propodus. Phần ngón ngắn hơn phần bàn.

+ Chân ngực 2: phát triển không đều ở con đực và con cái. Ở con đực, các đốt của chân ngực 2 phình rộng ở giữa, có nhiều gai mịn phân bố. Lơng tơ dày bao phủ ở phần bàn nhiều hơn ở phần ngón. Phía trong mép kẹp có nhiều răng nhỏ phân bố đều từ gốc đến ngọn của mép kẹp (bờ cắt).

100

+ Chân bụng: nhánh trong chân bụng 1 ở con đực hình hạt đậu, mép trong có vết lõm ở khoảng 1/3 kể từ gốc. Gốc nhánh trong của chân này có túm lơng tơ.

+ Gai đi: trên lưng có 2 đơi gai. Đỉnh telson ngắn, hơi tù, khơng thon nhọn. Rìa đỉnh có 2 đơi gai, đơi trong dài hơn đơi ngồi và dài hơn đỉnh telson, giữa có 4 đơi lơng tơ dạng lơng chim.

+ Chân đi: có 2 nhánh ngồi bằng nhau và dài ngang đỉnh telson.

Hình 4.18: Macrobrachium esculentum (Nguồn:Thường và Phú, 2004)

Loài 4: Macrobrachium lanchesteri (De Man, 1911)

- Tên địa phương: Tép trấu, Tép bị. - Mơ tả:

+ Vỏ giáp trơn nhẵn.

+ Chủy thẳng, ngắn hơn hoặc dài bằng vảy râu, đầu ngọn thường không có răng.

1 - 2/6 - 10 + Công thức răng chủy: CR = ----------------

3 – 5

+ Giáp đầu ngực: dài hơn chiều dài chủy. Gai râu thẳng, gai gan hơi nghiêng xuống.

+ Vẩy râu: dạng chữ nhật, đầu ngọn hơi tròn.

+ Chân ngực 1: mảnh, carpus thường gấp 2 -2.5 lần propodus. Phần ngón hơi ngắn hoặc xấp xỉ phần bàn. Carpus gấp 1.3 lần merus.

101

+ Chân ngực 2: dài hơn vẩy râu một đoạn bằng propodus, kém phát triển, trơn láng. Mép trong kẹp ở đốt ngón cố định gần phần gốc có 2-3 răng nhỏ liền nhau, đốt ngón di động có 2 răng rời rạc. Dọc theo phần ngón có ít lơng tơ phân bố rải rác.

+ Ba đơi chân ngực cịn lại đồng dạng, bờ sau của đốt propodus có một ít lơng tơ phân bố.

+ Phần bụng: ỡ đốt bụng sau rất hẹp, đốt bụng 6 hẹp nhất, dài gấp 2 lần đốt bụng 5 và dài gần bằng telson.

+ Gai đuôi: mặt lưng có 2 đơi gai, đỉnh nhọn, dài, rìa đỉnh có 2 đơi gai, đôi trong dài hơn đỉnh telson và gấp 4 lần đơi ngồi, giữa có 3 đơi lơng tơ dạng lông chim.

+ Chân đi: có nhánh trong dài ngang bằng đỉnh telson và ngắn hơn nhánh ngoài, cả hai đều thon dài.

Hình 4.19: Macrobrachium lanchesteri (Nguồn: www.tepbac.com)

Lồi 5: Macrobrachium mirabile (Kemp, 1917)

- Tên địa phương: Tép mồng, Tép gạo.

- Mô tả:

+ Vỏ giáp trơn láng.

+ Chủy dài vượt tới cuống râu 1, có mào nhơ cao, mũi chủy thẳng, giữa các răng có lơng tơ phân bố.

102

3 - 4/11 - 15 + Công thức răng chủy: CR = -----------------

1

+ Giáp đầu ngực: láng, dài hơn chiều dài chủy. Gai râu cứng hướng lên trên, gai gan nhỏ nằn sát gốc gai râu, mũi thẳng hướng về phía trước.

+ Vẩy râu: dài vượt qua ngọn chủy, đầu ngọn hơi tù về phía mép trong.

+ Chân ngực 1: mảnh, nhỏ. Carpus xấp xỉ hoặc dài hơn merus một ít. Propodus gần bằng ½ carpus. Dactylus gần bằng ½ propodus.

+ Chân ngực 2: mảnh. Carpus ngắn hơn và bằng 0.6 -0.9 lần merus. Propodus gấp khoảng 2 lần dactylus, gấp 1.3 -1.6 lần carpus và gấp 1.2-1.4 lần merus. Các đốt trơn nhẵn, chỉ có vài túm lơng tơ phân bố ở phần bàn và phần ngón.

+ Chân ngực 3 ngắn hơn chân ngực 4 và chân ngực 5.

+ Chân bụng: ở con đực, chân bụng 1 có nhánh trong dạng hình hạt đậu. Ở con cái, có túm lơng tơ ở đầu.

+ Gai đuôi: thon dài, đỉnh hơi nhọn, rìa đỉnh có 2 đơi gai, đơi ngồi ngắn, đơi trong dài vượt qua đỉnh telson, giữa có một đơi lơng tơ dạng lơng chim.

+ Chân đi: có 2 nhánh dài xấp xỉ nhau và dài hơn telson.

Hình 4.20: Macrobrachium mirabile

Loài 6: Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879)

103

- Tên địa phương: Tôm càng xanh, Tôm càng, Tôm càng sen, Tôm càng sào - Tên tiếng Anh: Scampi, Giant Fresh water Prawn, Fresh water prawn, Giant prawn, Fresh water shrimp, Giant river prawn

- Mô tả:

+ Cá thể trưởng thành có kích thước lớn, màu xanh dương đậm, xen kẻ màu trắng trong. Vỏ giáp con đực hôi nhám, con cái trơn láng.

+ Chủy dài vượt quá vảy râu, gốc có mào nhơ cao, bản chủy mỏng, uốn cong ở ½ kể từ gốc. Có 3 răng sau hốc mắt.

2 - 3/11 - 16

+ Công thức răng chủy: CR = -------------------

10 – 15

+ Chủy nằm ngang rất phát triển, phần cuối thô dày và hơi cong lên, gốc nhô cao, chiều dài chủy ở cá thể trưa trưởng thành và con cái thường bằng hoặc ngắn hơn

Một phần của tài liệu Giáo trình Hình thái và phân loại tôm cá (Nghề: Nuôi trồng thuỷ sản - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 101 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)