1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN luyện đọc cho HS lớp 1

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục Tiểu học là một bộ phận nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học là nền móng ban đầu để đào tạo lớp người phát triển toàn diện, đ.

1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục Tiểu học phận nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học móng ban đầu để đào tạo lớp người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội Các mơn học Tiểu học có mối quan hệ định Mỗi mơn học góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách người Mơn Tiếng Việt mơn học có hệ thống chặt chẽ, góp phần vào việc phát triển tư duy, khả suy luận, trau dồi trí nhớ, tạo hứng cho học sinh tìm hiểu, khám phá kiến thức Tiếng Việt Tiếng Việt vừa môn học tiếng mẹ đẻ vừa công cụ giúp học sinh giao tiếp tiếp thu môn học khác tốt (Các em có đọc thơng hiểu nội dung văn nắm thơng tin giải vấn đề mà văn nêu ra) Bởi thế, dạy học nói chung dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Những tiến khoa học, kinh tế, xã hội địi hỏi người khơng có tri thức, thơng minh, sáng tạo mà cịn cần đến ý chí, nghị lực khả giao tiếp tốt Sự đổi thay đặt yêu cầu cho dạy học mơn Tiếng Việt là: Hình thành phát triển kỹ đọc - viết - nghe - nói; Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, xã hội, tự nhiên, người, văn hoá, văn học để học sinh vận dụng vào giao tiếp sống, góp phần nâng cao lực nhận thức cho học sinh; Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa cho học sinh Mục tiêu giáo dục môn Tiếng Việt lớp 1: Góp phần thực mục tiêu chung mơn học hình thành, phát triển lực ngôn ngữ văn học cho học sinh, cụ thể hình thành, phát triển cho học sinh kĩ đọc, viết, nghe, nói với mức độ để làm công cụ học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi; Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, phát triển lực chung theo quy định; Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu Năm học 2020 - 2021 năm học thực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, trường lựa chọn đưa vào giảng dạy sách giáo khoa Tiếng Việt - Cánh Diều Sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Cánh Diều lấy mục tiêu giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 làm để lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập học sinh Năm học 2021 - 2022 trường Tiểu học Thanh Miếu tiếp tục lựa chọn sách giáo khoa Tiếng Việt - Cánh Diều Sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Cánh Diều gồm nội dung lớn: Chuẩn bị, Học chữ Học vần, Luyện tập tổng hợp Phần Chuẩn bị giúp học sinh làm quen với trường, lớp, thầy cô bạn bè; hướng dẫn học sinh tên cách sử dụng đồ dùng học tập; kí hiệu tổ chức hoạt động, tư ngồi đọc, viết,… Phần Học chữ (6 tuần) có mục tiêu dạy âm chữ cái, cách ghép âm thành tiếng có mơ hình âm đầu + âm Phần Học vần (hơn 19 tuần) dạy học sinh cách ghép âm thành vần có mơ hình âm + âm cuối, âm đệm + âm chính, âm đệm + âm + âm cuối, từ tạo thành tiếng có mơ hình khác Phần Luyện tập tổng hợp (9 tuần) có mục tiêu giúp học sinh nâng cao kĩ đọc, viết, nghe nói Mỗi học Sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Cánh Diều tổ chức theo quy trình gồm hoạt động: Khởi động, Khám phá, Luyện tập Ứng dụng Căn mục tiêu Chương trình chuẩn đầu mơn Tiếng Việt Chương trình GDPT 2018, SGK Tiếng Việt - Cánh Diều tập trung, trọng vào rèn luyện phát triển kĩ đọc cho học sinh với 60 % thời lượng môn học dành cho việc tập đọc Có thể thấy kĩ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Nếu kỹ viết coi phương tiện ưu hệ thống ngơn ngữ kỹ đọc có vị trí quan trọng khơng thiếu chương trình mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học nói chung chương trình Tiếng Việt nói riêng Cùng với kĩ viết, kĩ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Khi biết đọc, biết viết em có điều kiện nghe lời thầy (cô) giảng lớp, sử dung sách giáo khoa, sách tham khảo,… từ có điều kiện học tốt mơn học học khác có chương trình Với suy nghĩ “Làm để học sinh lớp có kĩ đọc tốt?”, tơi mạnh dạn nghiên cứu để tìm “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” Sáng kiến nêu lên giải pháp nhằm hình thành phát triển cách có hệ thống lực đọc cho học sinh từ kỹ đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn, bài; nâng cao dần kỹ đọc hiểu từ giúp em đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu Qua đó, nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt II PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TẠO RA SÁNG KIẾN Trong trình nghiên cứu, sử dụng số phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục… có liên quan đến nội dung sáng kiến; - Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, loại sách tham khảo, chuyên đề bồi dưỡng… Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thực nghiệm sư phạm Nhóm phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Thu thập số liệu; - Xử lí phân tích số liệu, liệu nghiên cứu; - Báo cáo kết quả; III MỤC TIÊU Bản thân nghiên cứu nhằm mục đích tìm phương pháp hướng dạy học giúp học sinh học tập tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Qua bước nâng cao lực đọc đúng, đọc hay, đọc hiểu cho học sinh - Đọc đúng: Học sinh đọc tiếng, từ câu, đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ - Đọc hay, đọc diễn cảm: Học sinh đọc văn, thơ phải biết ngắt, nghỉ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Khi đọc biết lên giọng, hạ giọng câu văn, câu thơ biết đọc phân vai - Đọc hiểu: Sau đọc Tập đọc, học sinh hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh, trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý, hỗ trợ; nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên; nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý giáo viên Thơng qua dạy học giúp em có điều kiện tiếp cận nắm bắt môn học, hiểu văn bản, tiếp thu chiếm lĩnh tri thức, tự tin giao tiếp CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN I NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN Thực trạng vấn đề Trường tiểu học Thanh Miếu trường nằm trung tâm thành phố Việt Trì với số lượng học sinh tương đối đơng ln đón nhận quan tâm cấp lãnh đạo, quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh Cơ sở vật chất trường tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, đẹp,… Ban giám hiệu nhà trường thực tốt cơng tác quản lý; nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm với công việc Đội ngũ giáo viên lâu năm giàu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm giảng dạy Đội ngũ giáo viên trẻ, nổ, nhiệt tình hoạt động Do vậy, hoạt động nhà trường ngày lên, đặc biệt chất lượng giáo dục học sinh tất khối lớp có nhiều chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng tích cực Năm học 2020 – 2021, tơi giao nhiệm vụ giảng dạy mơn Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm chủ nhiệm lớp 1D Lớp 1D có sĩ số: 32 học sinh Trong đó: Nữ 21 em; Nam: 11 em Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp thân nhận thấy số thuận lợi sau: * Về giáo viên - Bản thân tham gia tập huấn đầy đủ Chương trình giáo dục phổ thơng 2018; phương pháp dạy học mơn học lớp theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặc biệt môn Tiếng Việt theo kế hoạch Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT nhà trường nên tổ chức việc dạy học phương pháp vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học; - Bản thân nghiên cứu kĩ chương trình, SGK, nắm tiến trình dạy học, dạy mục tiêu Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; - Có ý thức trách nhiệm cao cơng việc, hết lịng với học sinh, giảng dạy nhiệt tình, chữa tỉ mỉ, sẵn sàng giúp đỡ học sinh gặp khó khăn; - Tích cực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo; - Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, khai thác đối đa thiết bị, đồ dùng dạy học có * Về học sinh: - Ở độ tuổi học sinh lớp 1, em đa số ngoan, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn - Trong lớp có số em có ý thức học tập tốt, nhận thức nhanh * Về phụ huynh: - Phụ huynh quan tâm đến việc học tập em mình; phụ huynh chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập; thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập Đầu năm học 2020 - 2021, tiến hành khảo sát để kiểm tra nắm bắt, nhận diện chữ học sinh Kết khảo sát thu sau: Nội dung khảo sát Tổng số HS khảo sát 32 Nhận biết Nhận biết Nhận biết tất hầu hết số chữ chữ chữ Chưa nhận biết chữ TS % TS % TS % TS % 10 31,25 17 53,13 09,72 0 Thực trạng cho thấy tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn, xác bảng chữ thấp khiến HS gặp nhiều khó khăn việc luyện đọc, dẫn đến kết học tập cịn chưa cao Vì giáo viên đứng lớp phải biết đặc điểm tình hình đối tượng học sinh, khả tiếp thu em để điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp, phát huy tính tích cực, tự giác cho học sinh; Tổ chức tiết dạy cho em cảm thấy nhẹ nhàng, vui tươi tạo hứng thú học tập cho HS Những tồn tại, hạn chế 2.1 Đối với việc giảng dạy giáo viên Đây năm thực chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nên từ Ban giám hiệu đến giáo viên lớp trực tiếp đứng lớp nhiều bỡ ngỡ Trong thực tế giảng dạy, giáo viên lớp gặp khơng khó khăn nhiều học sinh vào lớp chưa biết chữ cái, trình độ HS khơng đồng Mà nhìn vào nội dung sách Tiếng Việt 1- Cánh Diều số lượng chữ tiết học tăng dần lên yêu cầu học sinh phải đọc trơn chữ sau học xong Lần giáo viên tiếp xúc với quy trình dạy hồn tồn với hoạt động: Khởi động, Khám phá, Luyện tập Vận dụng Giáo viên cịn đơn điệu việc tổ chức hình thức khai thác kiến thức môn học để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ nhất; Chưa trọng tới việc tổ chức hoạt động tương tác để đáp ứng tốt yêu cầu hình thành, phát triển lực cho học sinh; Thời gian giành cho học sinh thực hành, luyện tập chưa nhiều 2.2 Đối với việc học học sinh Bước vào lớp Một em bỡ ngỡ, chưa làm quen với việc học Tiểu học Một số em nhút nhát, rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp (An Bình, Xuân Ánh, Bao Sam, Thủy Tiên, …) Một số em nói ngọng, phát âm chưa chuẩn chưa thực ý đến lời nói giao tiếp hàng ngày (Nhã Nam, Bảo Trâm,…) Vốn từ em q ỏi, việc hiểu nghĩa từ cịn hạn chế Một số học sinh chưa nhớ hết mặt chữ Kĩ đọc, nói, viết, nghe chưa thực tốt Hệ thống phát âm số em chưa hoàn chỉnh: - Cách phát âm số em theo thói quen (nghe người lớn phát âm phát âm lại) - Một số em có người thân hướng dẫn đọc trước theo chương trình Tiếng Việt - CGD nên giáo viên gặp khó khăn việc sửa lại lỗi phát âm sai Ví dụ: /k/ phát âm /cờ/; /gi/ phát âm / giờ/; /q/ phát âm /cu/ - Lỗi phát âm: sai phụ âm đầu ch/ tr; s/x; d/r; l/n (Trung Kiên, Khôi Ngun) Ví dụ: “ngơi làng” đọc thành “ngơi nàng”, “da trời” đọc thành “gia trời” - Lỗi dấu thanh: hỏi ngã, sắc huyền, ngã nặng,… (Nhã Nam, Bảo Trâm, Nguyên Thương) Ví dụ: “lảnh lót” đọc thành “lạnh lót”, “ngã ba” đọc thành “ngá ba” - Sai phần vần: vói ay; at với ac; n với n,… Ví dụ: “mùa xuân” đọc thành “mùa xuôn”; “hoa tay” đọc thành “hoa tai”,… Phụ huynh tham gia diễn đàn, đọc luồng thơng tin khơng thống Sách giáo khoa Tiếng Việt 1- Cánh Diều nên có tư tưởng bác bỏ sách, khơng ủng hộ chương trình Ngun nhân tồn tại, hạn chế Từ việc điều tra, tìm hiểu tơi nhận thấy việc đọc sai học sinh lớp chủ yếu nguyên nhân sau: Học sinh em nhỏ, ý thức tự giác, cố gắng học tập chưa cao thời gian nghỉ dịch Covid-19 kéo dài Học sinh đọc chưa đạt lại lười đọc, không ý đến cách hướng dẫn đọc thầy (cô), không nghe bạn đọc để học tập, đọc Học sinh chưa ý đến việc tự luyện tập Trong học, học sinh không tập trung ý mà làm việc thầy (cơ) gọi đến tên Một số học sinh phát âm theo phương ngữ địa phương Mặt khác điều kiện học tập em cịn khó khăn khơng gia đình quan tâm mức Một số gia đình quan tâm đến việc học dạy qua loa, đại khái Tính cấp thiết cần tạo sáng kiến Kĩ đọc quan trọng, đặc biệt học sinh lớp Một Nếu kỹ đọc hình thành, rèn luyện tốt giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu, đoạn văn, văn vừa đọc, hiểu yêu cầu môn học khác, Mặt khác, lớp Một em đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy kh i lên lớp em học vững vàng, nhờ có cơng cụ để học tốt mơn học khác Từ học sinh ham học, tích cực học tập Nếu học sinh không thành thạo kĩ đọc gặp nhiều khó khăn học tập sống chắn không đạt chuẩn đầu lớp Bởi vậy, SGK Tiếng Việt - Cánh Diều tập trung, trọng vào rèn luyện phát triển kĩ đọc cho học sinh với 60 % thời lượng môn học dành cho việc tập đọc Hiện nay, điều kiện dạy học môi trường phát triển ngôn ngữ trẻ tốt cách 20 năm, Chương trình GDPT 2018 đặt mục tiêu kĩ Tiếng Việt cao so với SGK Tiếng Việt năm 2000 nên tất SGK Tiếng Việt thiết kế chuẩn đầu đọc, viết, nói nghe cao so với SGK Tiếng Việt năm 2000 Chương trình GDPT 2018, tăng số tiết Tiếng Việt cho lớp (70 tiết/năm) so với chương trình Tiếng Việt năm 2000 nhằm giúp HS phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe Tiếng Việt đạt chuẩn đầu theo quy định SGK môn Tiếng Việt - Cánh Diều, đặt yêu cầu cần đạt kĩ đọc học sinh sau: - Kĩ thuật đọc: Ngồi (hoặc đứng) thẳng lưng; sách, mở rộng mặt bàn (hoặc hai tay) Giữ khoảng cách mắt với sách, khoảng 25cm; Đọc âm, vần, tiếng, từ, câu; Đọc rõ ràng đoạn văn văn ngắn; Tốc độ đọc khoảng 40 - 60 tiếng phút; Biết ngắt chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu hay chỗ kết thúc dòng thơ; Bước đầu biết đọc thầm; Nhận biết bìa sách tên sách - Đọc hiểu: Hỏi trả lời câu hỏi đơn giản liên quan đến chi tiết thể tường minh; Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý, hỗ trợ; Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên; Nhận biết lời nhân vật truyện dựa vào gợi ý 10 giáo viên; Liên hệ tranh minh hoạ với chi tiết văn bản; Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích sao; Nhận biết trình tự việc văn bản; Hiểu nghĩa số tín hiệu đơn giản, gần gũi với học sinh - Đọc mở rộng: Trong năm học, đọc tối thiểu 10 văn văn học loại độ dài tương đương với văn học; Thuộc lòng - đoạn thơ thơ học, đoạn thơ, thơ có độ dài khoảng 30 - 40 chữ Kĩ đọc có vai trị đặc biệt quan trọng việc tổ chức dạy học gặp khơng khó khăn Bởi tầm quan trọng đặc biệt kĩ đọc thực trạng trên, việc tìm phương pháp giảng dạy hiệu quả, phù hợp với nhận thức phát triển tư học sinh lớp 1, giúp học sinh nắm kiến thức, có kĩ đọc tốt, đạt chuẩn đầu kĩ đọc môn Tiếng Việt 1,… theo nghĩ việc làm thiếu trường Tiểu học II GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Từ thực trạng trên, thân học hỏi, nghiên cứu, áp dụng để tìm số biện pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh đọc đúng, đọc lưu loát, đọc hay hơn, vận dụng tối đa kĩ đọc vào học tập giao tiếp Tơi tìm số biện pháp sau: Biện pháp Hình thành cho học sinh động lực kĩ học tập Để học sinh học tập hiệu cần khơi gợi hứng thú, niềm đam mê với tiếng Việt, để học sinh tự giác học tập, thường xuyên luyện tập vận dụng vào thực tế Để làm điều đó, giáo viên cần làm cho học sinh thấy vị trí, vai trị việc luyện đọc, lợi ích học sinh có có kĩ đọc tốt Khi có đam mê, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, tự giác tìm tịi, học hỏi để thỏa mãn niềm đam mê Có việc học đạt hiệu cao Đối với tiết học - phần Chuẩn bị - tất mẻ, lạ lẫm với em, giáo viên cần xác định thao tác, tư thế, cách đọc, nói, giao tiếp,… hình thành giai đoạn quan trọng Vì bền vững theo suốt em đời học tập cơng tác 17 Tình Học sinh không đọc tiếng “gặp” vần “ăp”, giáo viên nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần “ăp” tiếng “gặp” Hoạt động GV Hoạt động HS - Vần “ăp” gồm có âm? - Vần “ăp” có âm: âm “ă” âm “p” - Vị trí âm vần nào? - Âm “ă” đứng trước, âm “p” đứng sau - Yêu cầu HS đánh vần đọc trơn - Học sinh: ă – pờ - ăp/ ăp vần “ăp” - Thêm âm “g” vào trước vần “ăp” - Học sinh: gờ- ăp- gắp- nặng - gặp/ dấu nặng vần “ăp” Ta gặp đánh vần, đọc trơn tiếng nào? Sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đánh vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ em Tơi trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắm cho học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để nhiều học sinh đọc tham gia nhiều lượt đọc tiết học; xen kẽ đọc đồng để tạo khơng khí lơi cho học sinh chậm tiến, học sinh hay rụt rè vào hoạt động đọc, đảm bảo toàn học sinh tham gia vào hoạt động đọc đọc nhiều tốt Biện pháp Giáo viên làm mẫu, đọc mẫu xác Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, em coi thầy (cô) giáo thần tượng, chuẩn mực Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi hay bắt chước, hay làm theo Các em thích giống thầy (cô), người lớn Các em thường bắt chước cô từ cách ăn mặc, đứng, chữ viết, lời nói, cử chỉ,… Học sinh lớp hàng ngày đến lớp chủ yếu nghe giọng nói giáo viên Muốn học sinh đọc hay, đọc trước hết người giáo viên phải đọc tốt để truyền cảm hứng tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học Giáo viên cho học sinh đọc đúng, nghe hay việc học sinh đọc sai, viết sai bước khắc phục Muốn học sinh phát âm tốt giáo viên phải phát âm chuẩn xác 18 Để đọc tốt người giáo viên ln coi trọng việc đọc mẫu để từ thường xuyên rèn luyện giọng đọc mình, có ý thức tự điều chỉnh đọc phải có lịng ham muốn đọc hay Ví dụ: Khi dạy học sinh học âm “tr”, giáo viên phát âm mẫu cho học sinh quan sát khuôn miêng để em “bắt chước” phát âm Biện pháp Khuyến khích học sinh phát điều chỉnh lẫn Hoạt động dạy - học thực mối quan hệ tương tác: giáo viên - học sinh; học sinh - giáo viên; học sinh - học sinh Một tiết học diễn thiếu tương tác học sinh với học sinh tiết học trở nên đơn điệu, khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, đồng thời tiết học trở nên nhàm chán, người giáo viên khơng thể vai trị người hướng dẫn em tìm tịi, khám phá kiến thức Trong q trình rèn kĩ đọc cho học sinh, giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ tương tác học sinh với học sinh Giáo viên phải trọng rèn cho em có kĩ nghe - nhận xét - sửa sai giúp bạn tự sửa sai cho Các em phải sử dụng kĩ thuật thường xuyên tiết học, tạo thành thói quen, tạo nếp học tập tốt Qua trình nghe để nhận xét, sửa sai giúp bạn giúp học sinh tự điều chỉnh sửa sai cho Đồng thời cịn rèn cho em tác phong mạnh dạn, tự tin góp ý, trao đổi, trình bày ý kiến cá nhân Thực thường xuyên làm cho tiết học sôi nổi, học sinh hứng thú học tập, tạo bầu khơng khí vui tươi, thoải mái học, đảm bảo thực mục tiêu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Ngay từ đầu năm học qua khảo sát, phân loại học sinh lớp, tơi bố trí cho học sinh khiếu kèm học sinh chưa đạt, em khiếu ngồi gần em chưa đạt để giúp bạn học tập, ưu tiên học sinh chưa đạt ngồi dãy bàn thứ thứ hai lớp Trong học, thường xuyên gọi em đọc nhiều bạn học sinh khác, gọi đọc theo nhóm đơi để học sinh chưa đạt luyện tập nhiều mạnh dạn Mỗi tập đọc bên cạnh hình thức đọc cá nhân, đọc đồng dành khoảng thời gian định cho hình thức đọc theo nhóm 19 Qua q trình đọc theo nhóm em đọc cho nghe sửa lỗi (nếu có) học tập cách phát âm, cách đọc bạn Biện pháp Luyện đọc đúng, đọc hay Đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Đọc giúp em nói, viết, sử dụng ngơn từ cách sáng có nghệ thuật, góp phần khơng nhỏ vào việc rèn kĩ đọc mà mở rộng cho học sinh vốn từ Tiếng Việt Từ chỗ đọc âm, vần, tiếng, từ, câu, đoạn tiến tới cho học sinh đọc mức độ cao hơn: ngắt, nghỉ nhịp, vần thơ, câu văn, đọc cao giọng, nhấn giọng để biểu đạt cảm xúc,…(đọc hay) Hướng dẫn học sinh đọc theo từ, cụm từ để luyện đọc câu không đọc chữ, chữ rời rạc * Đọc văn xi: Ngồi việc hướng dẫn đọc từ, cụm từ, ngắt sau dấu phẩy, nghỉ sau dấu chấm Cuối câu hỏi học sinh phải biết lên giọng, nhấn giọng từ để hỏi hay từ ngữ gợi hình, gợi tả Ví dụ: Khi dạy tập đọc Bác nơng dân gấu (1) (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 67) có đoạn đối thoại gấu bác nông dân: Gấu quát: - Ai cho mi vào rừng ta? Bác nơng dân sợ bình tình đáp: - Hãy để tơi gieo cải khoảnh đất Lúc thu hoạch, lấy gốc Tất phần cịn lại thuộc ơng Khi hướng dẫn học sinh đọc đoạn này, thực sau: Đây lời nói ai? Em cần đọc giọng gấu nào? ( giọng gấu dữ, tức giận quát: “Ai cho mi vào rừng ta?”) Cịn câu trả lời bác nơng dân nào? (giọng bác nơng dân bình tĩnh), sau tơi đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc lời gấu bác nông dân trước lớp * Đọc văn vần: Học sinh đọc văn xuôi khó, đọc văn vần lại khó Khi đọc văn vần cần ý giọng đọc, cách nhấn giọng tiết tấu đoạn văn Tiết tấu nhịp điệu âm, sách Tiếng Việt 1- Cánh Diều có 20 nhiều thể văn vần thường gặp như: thơ lục bát, thơ chữ, thơ chữ, thơ tự Ở thể thơ giống nên phải thay đổi theo tiết tấu câu để ngắt, nghỉ hợp lí Đọc đúng, đọc hay, đọc rành mạch nắm ý văn, thơ, đồng dao, đọc lưu lốt bước đầu đọc diễn cảm đọc thành tiếng đọc thầm, đọc chữ in, đọc chữ viết Ví dụ: Khi dạy tập đọc Chú (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 55), giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với giọng vui, nhấn giọng gây ấn tượng với từ ngữ: choen choét, cà chua, lịe loẹt, nhoẻn miệng cười Ví dụ: Khi dạy tập đọc Đi học (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 95) giáo viên hướng dẫn học sinh đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, tình cảm Biện pháp Động viên, khích lệ kịp thời “Có u thương khó nói thành lời Có cố gắng tuyệt vời bạn nghĩ” Thầy (cô) người đứng sau cổ vũ, khích lệ em tự tin đọc, tự tin thể thân Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hợp với biện pháp tuyên dương, khuyến khích em, từ em hứng thú học tập, tạo khơng khí thoải mái cho lớp học, động lực cho em tiếp tục rèn luyện, kiên trì sửa chữa lỗi mà em mắc phải Trong tiết dạy thường ý đến học sinh đọc chưa tốt để gọi em thường xuyên đọc Tôi nhẹ nhàng an ủi động viên: “Cố lên, em đọc tốt bạn em cố gắng” Khi em có tiến bộ, dù chút dùng lời động viên để khích lệ em Đối với học sinh đọc tốt thường khen ngợi để em phấn khởi Không khen em biết sửa lỗi mà khen em biết giúp bạn phát âm để từ em có động lực giúp bạn hơn, hứng thú với cơng việc Rèn tính kiên trì cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Bản thân người giáo viên phải kiên trì để hình thành tích cách cho học sinh Khi có lịng kiên trì, học sinh vượt qua khó khăn để đạt tới đích cao Trong dạy phát âm cho học sinh, em phát âm chưa đúng, 21 phải điều chỉnh nhiều lần mà chưa đạt yêu cầu, em dễ chán nản, không muốn luyện tập Khi ấy, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, làm mẫu, yêu cầu học sinh phát âm nhiều lần, thường xuyên động viên, khích lệ học sinh lời khen Ví dụ: “ Em đọc có tiến bộ, cần phát huy nữa!”; “ Em đọc rồi, cô khen cố gắng em!”, … Được động viên vậy, học sinh khơng nản lịng nghĩ làm được, làm được,… Từ đó, học sinh tâm Trong số học sinh phát âm sai, có phận khơng nhỏ học sinh lười biếng, không muốn rèn luyện nên luyện đọc cách đại khái cho xong Với học sinh giáo viên phải thật nghiêm khắc Để tun dương, khuyến khích học sinh ngồi việc dùng lời nói trực tiếp, tơi cịn tặng học sinh thư khen hay stiker Tôi nhận thấy trân trọng em nhận lời khen, góp ý hào hứng nhận “phần thưởng” cơ, từ tạo khơng khí thi đua lớp học Biện pháp Tổ chức trò chơi học tập Trong học, giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái để học sinh hứng thú với việc học Để làm điều đó, giáo viên tổ chức trị chơi học tập Thơng qua trị chơi kích thích hứng thú đọc, rèn tư linh hoạt; luyện tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp Trị chơi học tập tổ chức hoạt động phù hợp hoạt động khởi động hoạt động vận dụng Tuỳ thời gian điều kiện cho phép, giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Hái táo, Chèo thuyền, Bắn tên, Ơ cửa bí mật, Hái hoa dân chủ,… 22 Ví dụ: Khi dạy “Bài 11: b - bễ” tổ chức trò chơi Hái táo phần Kiểm tra cũ để em lựa chọn táo đọc tiếng, từ ẩn chứa sau táo Ví dụ: Trị chơi Đọc nhanh - Đọc Giáo viên ghi số từ vào mảnh bìa đưa cho học sinh đọc Bạn đọc nhanh, đọc từ liên tiếp lớp khen Tôi thường hay chọn học sinh chưa đạt đọc nhiều nhằm giúp em cố gắng đọc giúp em có khả đọc nhanh, đọc Ví dụ: Trị chơi Bắn tên Khi dạy vần “am”, cuối tiết học, tơi cho HS chơi trị chơi Bắn tên Học sinh nối tiếp nêu tiếng chứa vần “am”, bạn nêu định bạn tiếp theo, sai bị lớp phạt hình thức phù hợp (hát múa, nhảy lò cò, làm gương soi, …) Biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Để học hấp dẫn đạt mục tiêu dạy, giáo viên cần tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy Việc khai thác kho học liệu điện tử (sách giáo khoa điện tử) vừa giúp giáo viên khai thác sâu nội dung học, giúp học sinh hình thành kiến thức nhanh sâu vừa phần giúp “giải phóng” sức lao động cho giáo viên 23 Sách giáo khoa điện tử Tiếng Việt – Cánh Diều công cụ, phương tiện dạy học mà thường xuyên sử dụng giảng dạy Tuy nhiên, để khai thác hiệu kho tài liệu đường truyền internet phải đảm bảo ổn định Bên cạnh đó, để chủ động lên lớp mở rộng nội dung bài, giáo viên cần thiết kế giảng điện tử Các công cụ Power point giúp giáo viên thiết kế dạy chi tiết, sinh động, giúp học sinh từ hình ảnh trực quan đến tư trừu tượng, từ em đọc tốt hiểu Giáo viên tạo hình ảnh động nhân vật để học sinh hứng thú học tập Ví dụ: Bài tập đọc: Ong bướm (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 17) Giáo viên đưa tranh ong, sau đến bướm lên hình Có hình ảnh sống động học sinh hứng thú tập đọc Ngắt nghỉ câu dài cách tạo hiệu ứng ngăn cách // cách tạo hiệu ứng, sử dụng nét xổ (//) để ngăn cách câu dài Từ chỗ biết hiểu cách ngắt câu giúp học sinh đọc đúng; Ví dụ: Bài tập đọc: Thám tử mèo (Tiếng Việt 2, tập 2, trang 75) Ở phần luyện đọc theo câu, giáo viên sử dụng phần mềm học sinh hiểu rõ cách ngắt câu dài; Đúng lúc nhà vua gắn huân chương,/ mèo khoái chí,/ buột miệng kêu:// “Meo!”// GV nhấn mạnh từ cần tìm cách đổi màu chữ gạch chân từ; Ví dụ: Bài tập đọc Nắng (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 87) Yêu cầu học sinh tìm câu thơ cho thấy nắng nhanh nhẹn Học sinh tìm đúng, hình xuất dịng thơ tiếng cần tìm nên cho màu đỏ để học sinh nhận thấy học sinh biết nhấn giọng vào từ Nắng Nắng lên cao theo bố Xây thẳng mạch tường vơi Lại trải vàng sân phơi Hong thóc khô cho mẹ Nắng chạy nhanh Chẳng đuổi kịp đâu Thoắt vườn rau Soi cho ông nhặt cỏ Rồi xuyên qua cửa sổ Nắng giúp bà xâu kim Mai Văn Hai 24 Đưa hình ảnh, Video clip vào giải nghĩa từ khó giới thiệu địa danh, nhân vật bài; Ví dụ: Bài tập đọc: Bác nông dân gấu (1) (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 67), giáo viên đưa clip giới thiệu cải củ, qua học sinh nhận biết “cải củ” đọc từ Ví dụ: Bài tập đọc: Cá to, cá nhỏ (Tiếng Việt 1, tập 2, trang 73), giáo viên đưa clip giới loài cá nước để học sinh biết loài cá đại dương phong phú đa dạng Giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trị chơi học tập: Chiếc nón kì diệu, Ơ cửa bí mật, hái táo, … Qua trị chơi này, giúp học sinh “chơi mà học – học mà chơi”, tạo khơng khí vui nhộn cho lớp học, giúp em học tập tiến Biện pháp Luyện đọc cho học sinh qua môn học khác tổ chức hoạt động ngoại khóa Để giúp học sinh có kĩ đọc tốt, tơi khơng hướng dẫn, sửa sai cho em học Tiếng Việt mà theo dõi, uốn nắn cho em tiết học khác, hoạt động trải nghiệm,… Ví dụ: Trong Tốn, em rèn đọc qua việc đọc đề tập, đặc biệt tốn có lời văn Giờ Đạo đức, em rèn đọc qua truyện kể, yêu cầu tập Vì thân thường xuyên quan sát, phát lỗi phát âm, cách dùng từ chưa đúng, để kịp thời sửa chữa cho em, đồng thời tạo cho học sinh thói quen phát âm chuẩn Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh đọc tác phẩm dành cho thiếu nhi sách giáo khoa tác phẩm: “Dế mèn phiêu lưu ký” Tô Hoài, “Hai đứa trẻ” Thạch Lam… vào Hoạt động trải nghiệm cuối tuần, giải lao để bồi dưỡng cho học sinh niềm say mê văn học Cùng với HS xây dựng “thư viện góc lớp” lớp thật phong phú, tạo cho học sinh thói quen, hứng thú đọc sách Phát động phong trào thi đua đọc tốt Tạo thành nhóm đọc ngoại khố, nhóm có em đọc tốt em chưa đọc tốt để học sinh hỗ trợ việc đọc 25 Tổ chức cho học sinh thi đọc văn, thơ vào Đọc mở rộng, sinh hoạt lớp, …có động viên khen thưởng cho học sinh đọc tốt Động viên học sinh tham gia sân chơi internet như: Trạng nguyên Tiếng Việt, Trạng nguyên Toàn tài,… để học sinh giao lưu học hỏi tiến học tập 10 Biện pháp 10 Kết hợp với phụ huynh luyện đọc cho học sinh Việc phối hợp gia đình nhà trường tạo mơi trường phát âm chuẩn mực giúp em ngấm dần cách tự nhiên học phát âm Một số trường hợp học sinh phát âm sai hệ thống phát âm em chưa hoàn chỉnh, em chưa biết cách phát âm mà thói quen sử dụng từ ngữ địa phương Đối với trường hợp trên, dạy, có từ ngữ chủ đề liên quan, giáo viên cần quan tâm tới em thường nói sai, giải thích cho em hiểu nghĩa từ cách dùng từ Với số em cá biệt phát âm, thân trao đổi trực tiếp với phụ huynh động viên phụ huynh giúp đỡ lúc nhà Ngồi tơi cịn trao đổi phụ huynh thường xun ý tới lời nói, cách phát âm người gia đình, giải thích cho phụ huynh hiểu lời nói người thân gia đình môi trường giáo dục cho em nhà III KẾT QUẢ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG, NHÂN RỘNG Kết Nhờ áp dụng biện pháp thực cố gắng cô trị, tơi nhận thấy kĩ đọc học sinh cải thiện rõ rệt Hết phần Học âm (chữ) học sinh lớp dạy nắm vững âm (chữ) đọc tiếng, từ, đoạn văn cách xác Học sinh nắm vần, đọc tập đọc lưu loát Học sinh biết đọc đúng, đọc lưu lốt hứng thú, say mê đọc Lớp học sơi nổi, mối quan hệ giáo viên học sinh ngày thân thiện, chất lượng học tập môn Tiếng Việt nâng cao đặc biệt kĩ đọc Kết khảo sát kĩ đọc học sinh lớp 1D học kì I; cuối học kì I, học kì II cuối năm học 2020 – 2021 (tổng số 32 học sinh) sau: 26 Nội dung Thời điểm khao Đọc đúng, lưu Đọc đúng, chưa Đánh vần sau sát loát lưu lốt đọc trơn TS % TS % TS % Giữa học kì I 10 31,25 16 50,0 18,75 Cuối học kì I 15 46,88 13 40,63 12,5 Giữa học kì II 20 62,5 28,13 6,25 Cuối năm học 24 75,0 25,0 0 Kết khả quan, cho thấy việc áp dụng “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” có hiệu Các em nắm âm, vần, tiếng có kĩ đọc tiếng, từ, câu, đoạn tốt, Qua bảng kết nhận thấy tỷ lệ học sinh đọc đúng, lưu loát tăng dần lên tháng, đến cuối học kì II 75,0 % tăng 43,75% so với học kì I; Số học sinh đọc đúng, chưa lưu lốt giảm 25,0% so với học kì I 15,63 % so với cuối học kì I; Tỉ lệ học sinh cịn phải đánh vần sau đọc trơn giảm dần, đến học kì II cịn 02 học sinh (6,25%) cuồi học kì II khơng cịn học sinh phải đánh vần trước đọc Khơng thế, học sinh cịn hiểu nội dung trọng tâm theo hướng dẫn giáo viên rút học cho thân sau đọc Đây kết đáng mừng từ cố gắng nỗ lực thầy trị chúng tơi năm học thực Chương tình GDPT 2018 Kết cổ vũ, động viên nhiều công việc Tôi nhận người giáo viên, khơng có điều giúp nâng cao tay nghề tốt tự lực, tự học hỏi tìm tịi sáng tạo Và mơi trường nào, dù thuận lợi hay khó khăn thầy thực u nghề, biết tìm tịi, sáng tạo, kiên trì giúp thân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Tôi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp đồng nghiệp áp dụng biện pháp việc rèn đọc cho học sinh khối lớp 1, trường Tiểu học Thanh Miếu từ tháng 9/2021 đến tháng 3/2022 Kết khảo sát học kì I; cuối học kì I, học kì II năm học 2022 – 2022 kĩ đọc học sinh khối 1, trường Tiểu học Thanh Miếu (tổng số 175 học sinh) sau: 27 Nội dung Thời điểm khảo Đọc đúng, lưu Đọc đúng, chưa Đánh vần sau sát lốt lưu lốt đọc trơn TS % TS % TS % Giữa học kì I 52 29,7 98 56,0 25 14,3 Cuối học kì I 80 45,7 78 44,6 17 9,7 Giữa học kì II 110 62,9 59 33,7 3,4 Bảng kết cho thấy tỷ lệ học sinh khối trường Tiểu học Thanh Miếu năm học 2021 - 2022 đọc đúng, đọc lưu loát tăng dần lên; Số học sinh đọc đúng, chưa lưu lốt số học sinh cịn phải đánh vần sau đọc trơn giảm dần theo thời gian, dù năm học 2021 – 2022, ảnh hưởng dịch Covid-19 học sinh phải học online nhiều So với năm học trước, kĩ đọc học sinh lớp nhà trường năm học cải thiện rõ rệt Tập thể giáo viên hội đồng khoa học nhà trường đánh giá biện pháp tơi đưa thực có hiệu có nhiều đổi so với năm học trước, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường Tôi tin tưởng rằng, kinh nghiệm nhỏ thân “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” áp dụng giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khả áp dụng, nhân rộng “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” mà nêu phù hợp với thực tế địa phương, không áp dụng cho giáo viên trường Tiểu học Thanh Miếu mà cịn áp dụng rộng rãi cho tất đội ngũ giáo viên giảng dạy trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì Mọi giải pháp đề vào nội dung chương trình, phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh dễ dàng cho giáo viên áp dụng giảng dạy Khi áp dụng biện pháp chắn kích thích hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh kĩ cần thiết cho học tập, nâng cao kĩ đọc – kĩ coi quan trọng học sinh lớp nâng cao chất lượng giáo dục 28 IV GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Với kết nghiên cứu mình, tơi xin nêu số kinh nghiệm nhỏ mà cá nhân tích lũy q trình giảng dạy để việc thực sáng kiến đem lại hiệu cao tiếp tục áp dụng cho năm học sau: Nhà trường cần trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ lớp học đảm bảo đường truyền Internet ổn định Tổ chuyên môn cần thực hiệu buổi sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu dạy, khuyến khích giáo viên tổ tích cực trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, Giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung học, nắm mục tiêu yêu cầu cần đạt Giáo viên chuẩn bị dạy chu đáo, vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để học sinh học tập hào hứng, sơi nổi, phát huy tính tích cực cho học sinh Trong tập đọc, giáo viên phải hướng dẫn cách đọc cho học sinh thật tỉ mỉ từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn Giáo viên kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tùy theo đối tượng học sinh Giáo viên cần không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy để khai thác tối ưu kho học liệu điện tử, thiết kế giảng Power point, Giáo viên giàu lịng u nghề mến trẻ, nhiệt tình giảng dạy, phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa cách phát âm sai cho học sinh thật tận tình chu đáo Xây dựng tốt phong trào “Đôi bạn tiến” để học sinh giúp đỡ học tập Kích thích em hứng thú học tập mơn Tiếng Việt cách tổ chức trò chơi học tập, câu lạc bộ: Câu lạc bạn yêu thơ, buổi ngoại khóa Tiếng Việt Học sinh phải có đủ sách vở, đồ dùng học tập, đồ dùng thực hành Tốn Tiếng Việt 1, có tinh thần tự giác, tích cực học tập, giúp đỡ bạn lớp Phụ huynh đồng tình ủng hộ chương trình giáo dục nhà trường, phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên trình học tập 29 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Dạy học trách nhiệm, nghĩa vụ người giáo viên Dạy học trở thành niềm vui, niềm đam mê người thầy có tâm huyết với nghề Vì phải ln tìm tịi phương pháp tích cực, có tính điển hình để giảng dạy nhằm trang bị cho đối tượng học sinh nhận biết, thông hiểu vận dụng vào giải tình huống, vấn đề học tập sống cách có hiệu người thầy thành cơng nghiệp Thực tế áp dụng “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1” giúp học sinh nâng cao kĩ đọc nói riêng kết học tập mơn Tiếng Việt nói chung, đảm bảo chuẩn đầu kĩ đọc học sinh lớp Các em đọc lưu loát; Biết ngắt chỗ; Trả lời câu hỏi đơn giản nội dung văn dựa vào gợi ý; Nhận biết hình dáng, hành động nhân vật thể qua số từ ngữ câu chuyện dựa vào gợi ý giáo viên; Nêu nhân vật yêu thích bước đầu biết giải thích sao; Đọc hiểu nội dung số văn tự chọn, … Kĩ đọc tốt, công cụ để học sinh học tốt môn học khác Áp dụng kinh nghiệm trên, bước đầu thu kết đáng trân trọng Tuy cịn khiêm tốn, song phần thể cố gắng vươn lên giảng dạy thân tơi Sự tìm tịi, sáng tạo cách dạy hay giúp học sinh hứng thú học tập, ham thích đến trường Từ chất lượng giáo dục lớp nhà trường nâng lên rõ rệt Để rèn kĩ đọc cho học sinh lớp có hiệu giáo viên cần vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức dạy học đưa biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh Giáo viên cần dẫn dắt học sinh đọc cách nhẹ nhàng, tạo cho em tin cậy, yêu mến, tinh thần vui vẻ để học tập Tuy nhiên điều quan trọng lịng u trẻ, kiên trì, nhẫn nại ý thức trách nhiệm người thầy giáo, cô giáo Hãy học, đọc với bạn nhỏ lúc nơi, môn học, không nên hời hợt, cho qua em đọc sai lỗi đừng tiếc lời khen dành cho học sinh em tiến 30 Đề xuất Để chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh nâng cao, xin đưa vài ý kiến đề xuất với cấp lãnh đạo sau: 2.1 Với Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT - Tạo điều kiện nhiều để giáo viên giao lưu, học tập trường bạn - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng lực giảng dạy môn Tiếng Việt cho giáo viên 2.2 Với lãnh đạo nhà trường - Tổ chức chuyên đề phương pháp giảng dạy, đặc biệt phương pháp hướng dẫn học sinh luyện đọc Tiếng Việt để giáo viên học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm dạy học; - Đầu tư thêm tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học, sách, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy; Trên số kinh nghiệm nhỏ việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp mà thân đúc rút, triển khai thực hiện, bước đầu có hiệu Trong thực tế giảng dạy người có “bí quyết” riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Song bên cạnh sáng kiến tơi chắn không tránh khỏi hạn chế Tôi mong cấp bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung để kinh nghiệm dạy học tơi thêm hồn thiện, góp phần nhỏ bé đưa nghiệp giáo dục phát triển Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Miếu, ngày tháng năm 2022 Người viết Nguyễn Thị Na 31 Thời điểm khao sát Giữa học kì I Giữa học kì II Năm học Nội dung 2020-2021 2021-2022 TS % TS % Đọc đúng, lưu loát 57 30,3 52 29,7 Đọc đúng, chưa lưu lốt 102 54,3 98 56,0 Đánh vần sau đọc trơn 29 15,4 25 14,3 Đọc đúng, lưu loát 105 55,9 110 62,9 Đọc đúng, chưa lưu loát 67 35,6 59 33,7 Đánh vần sau đọc trơn 16 8,5 3,4 ... gian định cho hình thức đọc theo nhóm 19 Qua q trình đọc theo nhóm em đọc cho nghe sửa lỗi (nếu có) học tập cách phát âm, cách đọc bạn Biện pháp Luyện đọc đúng, đọc hay Đọc giúp em hiểu hay, đẹp... lưu lốt đọc trơn TS % TS % TS % Giữa học kì I 10 31, 25 16 50,0 18 ,75 Cuối học kì I 15 46,88 13 40,63 12 ,5 Giữa học kì II 20 62,5 28 ,13 6,25 Cuối năm học 24 75,0 25,0 0 Kết khả quan, cho thấy... đọc cho học sinh lớp 1? ?? áp dụng giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn việc rèn kĩ đọc cho học sinh lớp 1, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khả áp dụng, nhân rộng “Một số biện pháp rèn kĩ đọc cho

Ngày đăng: 03/10/2022, 20:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tích cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo;   - SKKN luyện đọc cho HS lớp 1
ch cực đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo; (Trang 6)
Tơi chú trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắm cho từng học  sinh,  kết  hợp  hình  thức  đọc  theo  nhóm  để  nhiều  học  sinh  được  đọc  và  tham  gia  nhiều  lượt  đọc  trong  một  tiết  học;  xen  kẽ  đọc  đồng  thanh  để  tạo  không khí l - SKKN luyện đọc cho HS lớp 1
i chú trọng hình thức đọc cá nhân để rèn luyện, uốn nắm cho từng học sinh, kết hợp hình thức đọc theo nhóm để nhiều học sinh được đọc và tham gia nhiều lượt đọc trong một tiết học; xen kẽ đọc đồng thanh để tạo không khí l (Trang 17)
Bảng kết quả trên cho thấy tỷ lệ học sinh khối 1 trường Tiểu học Thanh Miếu năm học 2021 - 2022 đọc đúng, đọc lưu loát tăng dần lên; Số học sinh đọc  đúng, chưa lưu loát và  số  học sinh cịn phải đánh vần sau đó mới đọc trơn đã giảm  dần theo thời gian, d - SKKN luyện đọc cho HS lớp 1
Bảng k ết quả trên cho thấy tỷ lệ học sinh khối 1 trường Tiểu học Thanh Miếu năm học 2021 - 2022 đọc đúng, đọc lưu loát tăng dần lên; Số học sinh đọc đúng, chưa lưu loát và số học sinh cịn phải đánh vần sau đó mới đọc trơn đã giảm dần theo thời gian, d (Trang 27)
w