1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án LỊCH sử 7

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Xã Hội Phong Kiến Ở Châu Âu
Trường học Trường THCS Bình Hòa
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần: … Tiết:… Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI TIẾT 1-BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS biết: đời xã hội phong kiến châu Âu - HS hiểu: + Khái niệm” lãnh địa phong kiến”,đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến + Hiểu biết số nét thành thị trung đại:Sự đời,các quan hệ kinh tế,sự hình thành tầng lớp thị dân - HS vận dụng:Đánh gía hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu 2.Kĩ - Biết xác định vị trí quốc gia phong kiến Châu Âu đồ - Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến 3.Phẩm chất - Thông qua kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh phát triển hợp quy luật xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn - Năng lực chun biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến - Tranh ảnh mô tả hoạt động lãnh địa phong kiến thành thị trung đại Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử Trong chương trình lịch sử tìm hiểu khái quát lịch sử giới cổ đại với thành tựu văn hố phương đơng phương tây phát triển rực rỡ.Trong chương trình lịch sử tiếp tục tìm hiểu thời kì thời trung đại.Trong học hôm tìm hiểu: “Sự hình thành phát triển xã hội phong kiến Châu Âu” TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt chế độ phong kiến hình thành châu Âu, thành thị trung đại xuất Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Khi đế quốc Ro-ma suy yếu dân tộc phía bắc ngày lớn mạnh người Giéc-man đánh xuống làm chủ hình thành nên vương quốc sau Anh, Pháp Họ thiết lập chế độ phong kiến sản xuất phát triển hình thành nên thành thị trung đại 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 Sự hình thành chế độ phong kiến châu Âu - Mục tiêu: Nắm hồn cảnh hình thành chế độ phong kiến châu Âu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: lược đồ châu Âu thời phong kiến - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh đọc phần trả lời câu hỏi sau: ? Sau người Giéc-man làm gì? ? Những việc làm làm cho xã hội phương Tây biến đổi nào? ? Lãnh chúa người nào? ? Nông nơ tầng lớp hình thành? ? Quan hệ lãnh chúa với nông nô nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh a) Hồn cảnh lịch sử: - Cuối kỉ V tộc người Giéc – man chiếm tiêu diệt quốc gia cổ đại b) Biến đổi xã hội - Các tầng lớp xuất hiện: + Tướng lĩnh, quí tộc chia ruộng đất, phong tước Lãnh chúa phong kiến + Nô lệ nông dân, Nông nô - Nơng nơ phụ thuộc vào lãnh chúa =>XHPK hình thành Hoạt động 2/ Lãnh địa phong kiến - Mục tiêu: - Biết lãnh địa phong kiến lãnh chúa phong kiến TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện: tranh ảnh lãnh chúa phong kiến - Thời gian: 10 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Em hiểu “lãnh địa” phong kiến? ? Hãy miêu tả nêu nhận xét lãnh địa phong kiến qua H1? ?Trình bày đời sống, sinh hoạt lãnh địa? ? Nền kinh tế lãnh địa có đặc điểm gì? ? Phân biệt khác xã hội cổ đại với xã hội phong kiến? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 2/ Lãnh địa phong kiến - Lãnh địa vùng đất rộng lớn lãnh chúa làm chủ có lâu đài thành quách - Đời sống lãnh địa: lãnh chúa xa hoa, đầy đủ, nông nô nghèo khổ - Đặc điểm kinh tế: Tự cung, tự cấp không trao đổi với bên Hoạt động Sự xuất thành thị trung đại ( Học sinh tự học) 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức hoàn cảnh đời nhà nước phong kiến châu Âu xuất thành thị trung đại - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Lãnh địa phong kiến A vùng đất rộng lớn quý tộc chiếm đoạt B vùng đất chủ nô cai quản C vùng đất thương nhân thợ thủ công xây dựng nên D vùng đất bị bỏ hoang khai phá Câu Cuối kỉ V tộc đánh chiếm đế quốc Rô-ma? A.Các tộc từ vường quốc Tây Gốt B Các tộc từ vương quốc Đông Gốt C Các tộc người Giéc-man D Các tộc từ vương quốc Phơ-răng Câu Giai cấp chủ yếu sống thành thị trung đại TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 A.lãnh chúa phong kiến B nông nô C thợ thủ công lãnh chúa D thợ thủ cơng thương nhân Câu Vì xuất thành thị trung đại? A Vì hàng thủ cơng sản xuất ngày nhiều B Vì nơng dân bỏ làng kiếm sống C Vì quý tộc chiếm vùng đất rộng lớn D số lượng lãnh chúa ngày tang 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Nền kinh tế thành thị có khác so với kinh tế lãnh địa - Thời gian: phút - GV giao nhiệm vụ cho HS Chuẩn bị 2, tiết Sự suy vong chế độ phong kiến TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần: … Tiết:… Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… TIẾT 2-BÀI SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - HS biết nguyên nhân, trình bày phát kiến địa lý lớn ý nghĩa - HS hiểu hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu - HS vận dụng: Đánh giá suy vong chế độ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu 2.Kĩ Rèn kĩ năng: dùng đồ giới để đánh dấu (hoặc xác định) đường ba nhà phát kiến địa lý lớn biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử Phẩm chất - Qua kiện lịch sử giúp học sinh thấy tính tất yếu, tính qui luật q trình phát triển từ XHPK lên XH TBCN Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Tư nghiên cứu khoa học lịch sử, tái kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video clip… II Chuẩn bị 1.Giáo viên - Phương pháp:Trực quan, tổ chức hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể cho HS - Chương trình giáo dục, Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ - Sách giáo khoa, sách giáo viên, tập - Bản đồ giới địa cầu - Tranh ảnh: Cô-lôm-bô, tàu Ca-ra-ven - Những tư liệu, câu chuyện phát kiến địa lý Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra cũ (5’) + Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành nào? + Nêu đặc điểm kinh tế lãnh địa có điểm khác với kinh tế thành thị.? 3.Bài 3.1 Hoạt động khởi động Mục tiêu: Giúp hs nắm phát kiến địa lí lớn, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Tổ chức hoạt động:GV trực quan H.3sgk Tàu Ca – – ven Các nhà thám hiểm dùng tàu để vượt đại dương đến châu lục Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nguyên nhân dẫn đến phát kiến? - Dự kiến sản phẩm: Do SX phát triển, TN, TTC cần nguyên liệu, cần thị trường Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới:Thế kỷ XV KT hàng hóa phát triển Đây nguyên nhân thúc đẩy người phương Tây tiến hành phát kiến địa lí để tìm vùng đất đường nào? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Những phát kiến lớn địa lí - Mục tiêu: nắm phát kiến địa lí lớn địa lí - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (6 phút), thảo luận trả lời câu hỏi: - GV giải thích k/n phát kiến địa lí? - Nguyên nhân dẫn đến phát kiến? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: - Kể tên phát kiến? - GV nêu sơ lược hành trình đồ: ? Kết phát kiến? ? Các phát kiến có ý nghĩa gì? thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Những phát kiến lớn địa lí - Nguyên nhân : nhu cầu phát triển sản xuất Tiến kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu - Những phát kiến lớn : Cuối kỉ XV đầu kỉ XVI, nhiều phát kiến lớn địa lí tiến hành : B Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi (1487) ; Va-xcô Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498) ; C.Cơ-lơm-bơ tìm châu Mĩ (1492) ; Ph.Ma-gien-lan vòng quanh Trái Đất (1519 1522) - Ý nghĩa phát kiến địa lí : thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu Hoạt động 2 Sự hình thành CNTB Châu Âu ( Học sinh tự học) 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức phát kiến địa lí hình thành CNTB Châu Âu - Thời gian: phút TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đâu nguyên nhân dẫn đến phát kiến địa lí?(B) A Do khát vọng muốn tìm mãnh đất có vàng B Do yều cầu phát triển sản xuất C Do muốn tìm đường D Do nhu cầu người dân Câu Những nước đầu phát kiến địa lí?(vdc) A Anh, Tây Ban Nha B Pháp, Bồ Đào Nha C Anh, I-ta-li-a D Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Câu Chủ nghĩa tư Châu Âu hình thành sở nào?(H) A Thu vàng bạc, hương liệu từ Ấn Độ phương Đông B Các thành thị trung đại C Vốn công nhân làm thuê D Sự phá sản chế độ phong kiến Câu Cuộc phát kiến địa lí thương nhân châu Âu chủ yếu hướng đâu?(H) A Ấn Độ nước phương Đông B Trung Quốc nước phương Đông C Nhật Bản nước phương Đông D Ấn Độ nước phương Tây Câu Các phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu?(H) A Công nhân, quý tộc B Thương nhân, quý tộc C Tướng lĩnh, quý tộc D tăng lữ, quý tộc Câu Giai cấp vơ sản hình thành từ tầng lớp nào? A Nông nô B Tư sản C Công nhân D Địa chủ + Phần tự luận Câu 1: Kể tên phát kiến? Kết phát kiến? - Dự kiến sản phẩm: + Phần trắc nghiệm Câu ĐA D A A A B A + Phần tự luận: 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm học Châu Âu TK XIV, XV kinh tế hàng hóa phát triển -> cần thị trường -> phát kiến đời Nhờ phát kiến -> tích lũy tư nguyên thủy kinh doanh TBCN Giai cấp đời -> Quan hệ sản xuất TBCN xuất - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm - GV giao nhiệm vụ cho HS + Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh phát kiến địa lí + Chuẩn bị - Học cũ, đọc soạn đấu tranh - Nắm nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hóa phục hưng TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần: … Tiết:… Ngày soạn: ………… Ngày dạy: ………… TIẾT BÀI CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: HS hiểu: - Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào văn hóa Phục Hưng - Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo tác động trực tiếp phong trào đến XHPK Châu Âu - HS vận dụng: Qua nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng, học sinh mở rộng kiến thức liên môn lĩnh vực 2.Năng lực + Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề + Năng lực lịch sử: - Phát triển cho học sinh lực tái kiện lịch sử - Phân tích, giải thích nguyên nhân, nội dung, tác động phong trào Văn hoá phục hưng, Cải cách tôn giáo - Nhận xét đánh giá nhân vật, liên hệ thực tế rút học lịch sử, hiểu nội dung qua hình vẽ, tranh ảnh 3.Phẩm chất: Chăm chỉ, chăm học, tinh thần tự học, yêu nhân loại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh thời kì văn hố Phục tranh Ma-đô-na bên cửa sổ, chân dung Luthơ - Một số giáo lí Giáo hội - Phiếu học tập cho học sinh Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị học theo hướng dẫn GV tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG: a Mục tiêu: Khái quát văn hoá phục hưng, tôn giáo b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bút, giấy… c Sản phẩm : HS chuẩn bị thứ GV yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Nhận xét, đánh giá sản phẩm học sinh B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phong trào Văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV-XVII)( Hướng dẫn học sinh tự học) a.Mục tiêu: -Nguyên nhân xuất nội dung tư tưởng phong trào Văn hóa Phục Hưng phong trào Cải cách tơn giáo -Tác động trực tiếp phong trào đến XHPK Châu Âu lúc b Nội dung: Gv giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin mục trang 8,9 SGK c Sản phẩm:HS xem SGK tiếp thu kiến thức TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 d Tổ chức hoạt động: GV chia lớp thành nhóm thảo luận giao nhiệm vụ thực yêu cầu sau: - Vì giai cấp tư sản đấu tranh chống lại giai cấp quý tộc, phong kiến - Qua tác phẩm mình, tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì? Tác dụng phong trào văn hố Phục hưng Phong trào văn hóa phục hưng kỉ XIV – XVII : * Nguyên nhân : - Sự kìm hãm, vùi dập chế độ phong kiến giá trị văn hóa - Quý tộc phong kiến kìm hãm phát triển kinh tế giai cấp tư sản, bóc lột nhân dân * Nội dung phong trào : - Lên án nghiêm khắc Giáo hội Kitô, đả phá trật tự xã hội phong kiến - Đề cao giá trị chân chính, quyền tự người, đề cao khoa học tự nhiên * Tác dụng: Phát động quần chúng đấu tranh chống phong kiến, mở đường cho văn hoá châu Âu nhân loại phát triển Hoạt động 2: Phong tráo Cải cách tôn giáo ( Hướng dẫn học sinh tự học) a.Mục tiêu: Nguyên nhân xuất phong trào Cải cách tôn giáo Nội dung tư tưởng tác động Cải cách tôn giáo b Nội dung: Hs xem mục SGK trang 9, 10 c Sản phẩm: HS xem SGK tiếp thu kiến thức d Tổ chức hoạt động: -Nêu nguyên nhân xuất phong trào cải cách tôn giáo -Nội dung tư tưởng cải cách Lu-thơ, Can vanh -Phong trào Văn hoá phục hưng Cải cách tơn giáo có tác động đến xã hội phong kiến châu Âu ? Phong tráo cải cách tôn giáo * Nguyên nhân : Giai cấp phong kiến dựa vào Giáo hội thống trị nhân dân tinh thần - Phong kiến, Giáo hội lực cản giai cấp tư sản * Nội dung cải cách : - Lên án hành vi tham lam , đồi bại giáo Hồng, giáo lí giả dối Giáo hội - Đòi bỏ hủ tục, nghi lễ phiền toái * Hệ quả: - Đạo Kito bị chia thành giáo phái: Cựu giáo tân giáo, mâu thuẫn xung đột - Bùng lên chiến tranh nông dân Đức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: Nhằm nắm vững kiến thức mà HS học thông qua lập bảng b Nội dung: HS sử dụng kiến thức học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để lập bảng c Sản phẩm học tập: Bảng niên biểu HS d Tổ chức thực hiện: HS trả lời câu hỏi - hoàn thành bảng theo yêu cầu GV Hoàn thành bảng phong trào Văn hố phục hưng, Cải cách tơn giáo sau: Lĩnh vực Nội dung, tác giả, tác phẩm đấu tranh TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Văn học Hội hoạ Nghệ thuật Khoa học tự nhiên D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: Học sinh sưu tầm, làm tập nhà PHT c Sản phẩm học tập: Bài làm PHT HS d Tổ chức thực hiện: - HS làm phiếu học tập, sưu tập ảnh, áp dụng vào thực tiễn… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi… PHIẾU HỌC TẬP TÊN/ NHÓM: LỚP: Câu hỏi: Nguyên nhân xuất phong trào Văn hoá phục hưng Nội dung tư tưởng phong trào Văn hố phục hưng gì? Phong trào Cải cách tơn giáo có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời giờ? Trả lời: TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Nêu nguyên nhân tháng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên Tuần … Tiết…… Ngày soạn ……… Ngày dạy………… CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN II CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM DƯỚI THỜI TRẦN I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu kỉ XIII, lần kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên, quân dân ĐV thắng lợi Ý nghĩa lịch sử lần kháng chiến chống xâmlược Mơng Ngun Kỹ năng: Phân tích so sánh kiện nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút nhận xét chung Thái độ - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc - Bài học kinh nghiệm lịch sử truyền thống đoàn kết dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm qua kháng chiến chống quân Mông Nguyên + Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn công bảo vệ đất nước ta HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm khãng chiến ông cha ta II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Lược đồ diễn biến ba lần kháng chiến chống qn Mơng-Ngun - Đoạn trích Hịch Tướng Sĩ Chuẩn bị học sinh TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh tướng Đại Việt kháng chiến chống Mơng Ngun III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ (linh động) Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt nguyên nhân tháng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống quân Mông Nguyên, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: nêu giải vấn đề, thuyết trình - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động - GV cho học sinh đọc câu : “ Khoan thư sức dân, để làm kế sâu rễ bền gốc, thượng sách giữ nước” Em nêu ý nghĩa câu nói này? Muốn đánh giặc để bảo vệ đất nước phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc nhà Trần quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân, gần giũ dân - Dự kiến sản phẩm Tạo điều kiện để dân phát triển kế sách lâu dài quan trọng để giữ nước Muốn đánh giặc để bảo vệ đất nước phải dựa vào dân, lấy dân làm gốc nhà Trần quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân, gần giũ dân Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Qua ba lần khãng chiến chống quân Mông Nguyên giành thắng lợi để lại cho nhiều học quý báu tương quan lực lượng nghiên quân giặc quân dân nhà Trần giành thắng lợi vẻ vang có ý nghĩa đất nước, tiết học hơm tìm hiểu học 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Nguyên nhân thắng lợi - Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân dẫn đến thắng lợi quân dân dân ta kháng chiến chống quân Nguyên - Phương pháp: cá nhân, nhóm - Phương tiện: Máy chiếu - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho lớp nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi Những nguyên nhân làm cho lần kháng chiến chống quân Nguyên dân tộc ta thắng lợi ? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) ? Hãy nêu số dẫn chứng vế tinh thần đoàn kết dân tộc ta? ? Nêu việc làm nhà Trần chuẩn bị cho lần kháng chiến? ? Trình bày đóng góp Trần Quốc Tuấn Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Nguyên nhân thắng lợi - Sự tham gia tích cực, chủ động tầng lớp nhân dân, thành phần dân tộc - Sự chuẩn bị chu đáo tiềm lực mặt cho k/c nhà trần - Toàn dân đoàn kết chống giặc với tinh thần hy sinh chiến thắng - Vương triều trần Trần quốc Tuấn có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo Hoạt động Ý nghĩa lịch sử - Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa thắng lợi ba lần lkhangs chiến chống Mông Nguyên - Phương pháp: cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Thời gian: 16 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho lớp nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi Những thắng lợi qn ta hồn cảnh có ý nghĩa ? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Hoạt động nhóm đơi B1: GV giao nhiệm vụ lớp Các nhóm nghiên cứu sgk, thảo luận hoàn thành phiếu học tập Thảo luận : Bài học lịch sử từ lần chiến thắng xâm lược Mông Nguyên ? B2: HS đọc SGK thực yêu cầu , thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc nội dung khó (bằng hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) B3: HS: báo cáo, thảo luận B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn (theo kĩ thuật 3-2-1) GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh (Trường hợp cần thiết) Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh ý nghĩa lịch sử - Đập tan tham vọng ý chí xâm lược đv nhà nguyên, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ chủ quyền dân tộc - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân để lại học quý giá xây dựng khối đoàn kết tồn dân - Góp phần ngăn chặn xâm lược quân nguyên nhật nước phương nam 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống qn xâm lược Ngun Mộng TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan 1.Nhận biết: Câu 1: Người có cơng lao to lớn ba kháng chiến chống quân Nguyên A Trần Hưng Đạo B Trần Quang Khải C Trần Thủ Độ D Trần Thái Tông Câu 2: Cách đánh giặc nhà Trần ba lần kháng chiến chống quân Nguyên A tự vũ trang đánh giặc B Bắt sứ giả giặc C Chặn đánh địch chúng đến D Thực “ vườn không nhà trống” 2.Thông hiểu: Câu 3: Câu không nằm ý nghĩa thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên? A Đập tan tham vọng ý chí xâm lược qn Mơng – Nguyên, B Nâng cao lòng tự hào, tự cường dân tộc C Để lại nhiều học kinh nghiệm quý giá D Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh giới Câu 4: Nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mơng – Ngun? A Nhân dân có lịng u nước tích cực tham gia kháng chiến B Nội lãnh đạo nhà Trần đoàn kết C Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đắn, sáng tạo D Nhà Trần nhân dân dân tộc ủng hộ 3.Vận dụng Câu 5: Thắng lợi lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên để lại học q giá A dốc tồn lực lượng để đối phó B lấy yếu đánh mạnh, lấy đánh nhiều C củng cố khối đồn kết tồn dân D Xây dựng phịng tuyến để chống giặc - Dự kiến sản phẩm + Phần trắc nghiệm Câu ĐA B D D C C 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, phân tích nguyên nhân thắng lợi nhân dân ta Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS nhà hoàn thành Câu hỏi: Thắng lợi ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên chiến lược chiến thuật đắn sáng tạo huy Bằng kiến thức đẫ học em chứng minh TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 + HS viết báo cáo trước lớp (cá nhân nhóm) - HS chia sẻ với bạn việc thông qua trao đổi sản phẩm cho bạn, gửi thư điện tử… - GV đánh giá sản phẩm HS: nhận xét, tuyên dương, khen ngợi Dự kiến sản phẩm: * Chiến lược chiến thuật đắn huy biểu là: - Thấy chỗ mạnh, chỗ yếu kẻ thù, tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu giặc - Biết phát huy chỗ mạnh, lợi đất nước, quân đội nhân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh ta chuẩn bị từ trước - Buộc từ mạnh sang yếu, từ chủ động sang bị động Học sinh học cũ chuẩn bị bài15 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN III TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN I Mục tiêu Kiến thức: - Biết số nét chủ yếu tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến tranh chống xâm lược Mông- Nguyên - Biết số thành tựu phản ánh phát triển văn hoá, giáo dục, khoa học kinh tế thời Trần Kỹ - Nhận xét, đánh giá thành tựu kinh tế, văn hoá - So sánh phát triển thời Lý thời Trần Thái độ - Tự hào văn hoá dân tộc thời Trần - Bồi dưỡng ý thức giữ gìn phát huy văn hoá dân tộc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: - Năng lực chuyên biệt, Tái tạo kiến thức lịch sử dụng tranh ảnh lược đồ rút nhận xét.quan sát so sánh hình vẽ II Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm, phân tích, tổng hợp … III Phương tiện - Ti vi, Máy vi tính IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hồn thành nhiệm vụ giao V Tiến trình dạy học Ổn định lớp TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Kiểm tra cũ: (3 p) Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên? Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt là, Nền kinh tế xã hội thời Trần sau chiến tranh đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: Nền kinh tế sau chiến tranh nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp ? - Dự kiến sản phẩm: HS trả lời Sau chiến tranh nhà Trần đề sách để phát triển kinh tế kinh tế sau chiến tranh phục hồi nhanh chóng - Giaó viên nhận xét rút học phát triển kinh tế thời trần sách nhà trần nhằm phát triển kinh tế: nông nghiệp thủ công nghiệp thương nghiệp Hơm tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tình hình kinh tế sau chiến tranh - Mục tiêu: - Sau chiến tranh nhà Trần đề sách để phát triển kinh tế ? - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm - Phương tiện + Ti vi, Máy vi tính - Thời gian: 12 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK mục - Tìm hiểu tình hình kinh tế sau chiến trnh ? Sau chiến tranh nhà Trần đề sách để phát triển kinh tế nơng nghiệp? ? Nhờ sách kinh tế thời Trần nào? - Phát triển nhanh chóng ? So với thời Lý ruộng đất thời Trần có thay đổi? - Ruộng tư tăng ? Vì số ruộng đất tư tăng nhanh? - Chính sách khai hoang, phong thưởng, mua bán ruộng đất->địa chủ đông Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: ? - Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Sau chiến tranh kinh tế nơng nghiệp nào? Nhóm 3,4: Trình bày tình hình thủ cơng nghiệp thời Trần sau chiến tranh? Nhóm 5,6: Tình hình thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh nào? - Trình độ kĩ thuật thời Trần tinh xảo ? Thời Trần có hai nghề nghề gì? - Đóng tàu, chế tạo vũ khí ? Em có nhận xét thủ cơng nghiệp thời Trần? - Phát triển nhiều ngành nghề, kĩ thuật cao TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 ? Thương nghiệp thời Trần hoạt động nào? Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Các nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tình hình kinh tế sau chiến tranh a/ Nơng nghiệp: - Mở rộng khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã củng cố đê điều - Vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang - Ruộng đất tư nhiều b/ Thủ công nghiệp: - Nhà nước: làm gốm, chế tạo vũ khí, dệt vải, đóng thuyền mở rộng - Nhân dân: làm gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy - Lập làng nghề, phường nghề c/ Thương nghiệp: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên - Trao đổi, buôn bán với nước đẩy mạnh qua Vân Đồn - Thăng Long trung tâm k/tế sầm uất nước Hoạt động Tình hình xã hội sau chiến tranh - Mục tiêu: Tình hình XH sau chiến tranh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Phương tiện + Ti vi, Máy vi tính - Thời gian: 12 phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc mục SGK - Chia lớp thành nhóm thảo luận: Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ HS HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở: ? Sau chiến tranh xã hội có tầng lớp cư dân? Đời sống họ sao? ? Sự phân hố tầng lớp thời Trần có khác so với thời Lý? - Phân hoá sâu sắc hơn: địa chủ ngày đơng, nơng nơ nơ tì ngày nhiều ? Em vẽ sơ đồ thể phân hoá xã hội thời Trần Vua vương hầu,Quý tộc Quan lai địa chủ -Tầng lớp bị trị: TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Thương nhân,Thợ thủ công Nông dân, tá điền Nơng nơ Nơ tì Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Tình hình xã hội sau chiến tranh - Thống trị: vương hầu, q tộc, địa chủ -Bị trị: nơng dân, thợ thủ cơng, thương nhân, nơng nơ, nơ tì -> xã hội phân hoá sâu sắc 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời (trắc nghiệm) Củng cố: A Trắc nghiệm: Câu 1: Sau chiến tranh nhà Trần làm để phát triển nơng nghiệp?(B) A Thực sách phát triển kinh tế B Khai hoang C Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D Lập đồn điền Câu 2: Thủ công nghiệp nhà nước quản lý gồm:(B) A nghề làm đồ gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền biển B nghề làm đồ gốm tráng men C nghề dệt vải,lụa, chế tạo vũ khí D đóng thuyền biển Câu 3:Thủ cơng nghiệp nhân dân, bật nghề:(B) A Làm đồ gốm Đúc đồng, xây dựng B Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy khắc bản in, nghề mộc xây dựng C nghề đúc đồng, làm giấy khắc in D nghề mộc xây dựng, làm gốm, dệt Câu : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu (vd) TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 A Khuyến khích sản xuất B Đẩy mạnh khai hoang C Mở rộng ruộng đất công D Mở rộng ruộng đất tư Câu 5: Tầng lớp đông đảo xã hội A Quan lại B Địa chủ C Qúy tộc D Nông dân Tự Luận: Câu 4: Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có mới?(vd) * TCN thời Trần sau chiến tranh: - TCN nhà nước quản lý mở rộng ( nhiều ngành nghề ) - TCN nhân dân phổ biến & phát triển - Xuất làng nghề ( số người tới T.Long lập phường nghề ) - Sản phẩm thủ cơng ngày tốt, đẹp * Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất số thương nhân ) - T.Long trung tâm k tế sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán nơi ) - Trao đổi, bn bán với thương nhân nước ngồi đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn ) 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Nhận xét tình hình kinh tế nhà trần sau chiến tranh có điểm - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Thủ công nghiệp & thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có mới? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm * TCN thời Trần sau chiến tranh: - TCN nhà nước quản lý mở rộng ( nhiều ngành nghề ) - TCN nhân dân phổ biến & phát triển - Xuất làng nghề ( số người tới T.Long lập phường nghề ) - Sản phẩm thủ công ngày tốt, đẹp * Tình hình TN thời Trần sau chiến tranh: - Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi ( xuất số thương nhân ) - T.Long trung tâm k tế sầm uất ( có nhiều phường TC, nhiều chợ thu hút người buôn bán nơi ) - Trao đổi, bn bán với thương nhân nước ngồi đẩy mạnh ( thương cảng Vân Đồn ) - GV giao nhiệm vụ cho HS + Chuẩn bị chuẩn bị mục II: Sự phát triển văn hóa ( Sinh hoạt văn hóa thể ntn? ) TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần Tiết Ngày soạn Ngày dạy CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI TRẦN III TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA THỜI TRẦN I Mục tiêu Kiến thức: Sau học xong bài, học sinh - Biết đời sống tinh thần nhân dân ta thời Trần phong phú, đa dạng - Hiểu văn hoá phong phú mạng đậm sắc dân tộc rạng rỡ cho văn hoá Đại Việt - Giáo dục khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt tới trình độ cao nhiều cơng trình nghệ thuật tiêu biểu Kỹ năng: Bồi dưỡng ý thức dân tộc niềm tự hào thời kì lịch sử có văn hoá riêng mang đạm sắc dân tộc Thái độ - Giúp học sinh nhìn nhận phát triển xã hội văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kì trước - Phân tích, đánh giá, nhân xét thành tựu văn hoá đặc sắc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm qua giáo dục thời Trần + Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn giáo dục II Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Tranh ảnh có liên quan học Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh kiến trúc thời Trần III Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ (?) Nêu đặc điểm kinh tế thời Trần sau chiến tranh (?) Trình bày vài nét tình hình xã hội thời Trần Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt đời sống nhân dân, văn học, giáo dục nghệ thuật thời Trần đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: cá nhân - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh kiến trúc thời Trần yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật hình ảnh kiến trúc trên? - Dự kiến sản phẩm: Các hình ảnh có nghệ thuaatj đặc sắc, xây dựng có nhiều đặc điểm ngơi chùa truyền thống dân tộc Việt Nam Trên sở ý kiến GV dẫn dắt vào GV nhận xét vào mới: Cùng với phục hồi phát triển kinh tế, văn hóa Đại Việt thời Trần đạt nhiều thành tựu Vậy văn hóa có nết đặc sắc tìm hiểu học hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Đời sống văn hoá - Mục tiêu: Học sinh nắm tín ngưỡng hình thức sinh hoạt nhân dân - Phương pháp: cá nhân, phát vấn, thuyết trình - Phương tiện + Tivi - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Em kể tên vài tín ngưỡng cổ truyền nhân dân Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt ? Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn? ? So với đạo phật đạo nho có vị trí ntn? ? Em nêu tập quán sống giản dị nhân dân ? Trong nhân dân có hình thức sinh hoạt văn hố nào? ? Em có nhận xét hoạt động văn hoá thời Trần? Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Thời Trần tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân - Đạo nâng cao, ý nhu cầu xây dựng máy nhà nước g/c thống trị - Các nhà nho giữ vị trí cao máy nhà nước trọng dụng Đời sống văn hố - tín ngưỡng cổ truyền phổ biến rộng rãi - đạo phật phát triển song không thời lý - nho giáo phát triển mạnh nhu cầu xây dựng máy nhà nước - sinh hoạt văn hoá dân gian phổ biến ph/triển - tập quán sống giản dị, yêu quê hương đất nước, trọng nhân nghĩa, giàu tinh thần thượng võ Hoạt động 2.Văn học - Mục tiêu: nội dung số tác phẩm tiêu biểu văn học thời Trần - Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình, trực quan - Phương tiện + tivi + máy tính - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thảo luận nhóm ?Văn học thời Trần có đặc điểm gì? ? Các tác phẩm văn học thời kì nội dung ntn? ? Em kể tên số TP mà em biết Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Phong phú mang đậm sắc văn hoá dân tộc - Tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc - Hịch tướng sĩ, Phò giá kinh, Phú sông BĐ “Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ” Văn học: văn học chữ hán chữ nôm phát triển mạnh mẽ, mang đậm sắc dân tộc Hoạt động 3.Giáo dục khoa học, kĩ thuật TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Mục tiêu: Nắm tình hình giáo dục nước ta thời Trần Thành tựu khoa học – thuật thời Trần - Phương pháp: Cá nhân, phát vấn, giải thích - Phương tiện + Tivi + Máy tính - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập ? Giáo dục thời Trần có đặc điểm gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) ? Quốc sử viện có nhiệm vụ gì? Ai đứng đầu? ? Em có nhận xét tình hình phát triển giáo dục, khoa học, kĩ thuật, kinh tế thời Trần? Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Cơ quan viết sử nước ta - Lê Văn Hưu đứng đầu - Phát triển mạnh lĩnh vực có nhiều đóng góp cho văn hố dân tộc Tạo bước phát triển cao cho văn minh Đại Việt Giáo dục khkt * Giáo dục: - Quốc tử giám mở rộng đào tạo em quan lại, q tộc - lộ, phủ có trường cơng; làng xã có trường tư - thi cử tổ chức đặn * Khoa học- kt: - Lê Văn Hưu: đ/v sử kí - Trần Hưng Đạo: binh thư yếu lược - y học: Tuệ Tĩnh - Thiên văn học: đặng lộ, trần nguyên đán - Hồ Nguyên Trừng: súng thần cơ, đóng thuyền lớn Hoạt động Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc - Mục tiêu:Nắm nghệ thuật kiến trúc điêu khắc đặc điểm kiến trúc biết cơng trình kiến trúc - Phương pháp: cá nhân, nêu giải vấn đề, thuyết trình - Phương tiện: tranh ảnh cơng trình kiến trúc thời Trần - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hãy kể tên cơng trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần? ? Quan sát H rồng thời thời Trần so sánh với hình rồng thời Lý Bước Thực nhiệm vụ học tập TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc hệ thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt) Bước Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Rồng thời Trần tinh xảo, rõ nét có sừng vảy bệ vệ, uy nghi Lý Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc - Nhiều cơng trình k/trúc có giá trị: tháp Phổ Minh, thành Tây Đơ - Hình rồng chạm khắc trau chuốt, uy nghiêm 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức đời sống văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Trần - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan * Nhận biết Câu1 : Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến nhân dân A Phật giáo B Nho giáo C Thiên chúa giáo D Thờ cúng tổ tiên anh hùng dân tộc * Câu 2: Bộ Đại Việt sử kí gồm A 50 B 40 C 20 D 30 * Thơng hiểu Câu 3:Vì địa vị nhà nho ngày nâng cao ? A Nho giáo ngày phát triển B Nhà nho giữ chức vụ quan trọng C Nhu cầu xây dựng máy nhà nước D Nhà nho trọng dụng * Vận dụng : Câu :Câu nhận xét của nhà nho Lê Văn Hưu : Nhân dân làm sư vào kỉ thứ ? A Thế kỉ XIV B Thế tỉ XV C Thế kỉ XVI D Thế kỉ XVII TRƯỜNG THCS BÌNH HỊA LỊCH SỬ NĂM HỌC 2020 - 2021 - Dự kiến sản phẩm + Phần trắc nghiệm Câu ĐA A D C A 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn giáo dục thời trần so với giáo dục nước ta HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm việc tuyển chọn quan thời Trần - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Em có nhận xét tình hình phát triển giáo dục, khoa học, kĩ thuật, kinh tế thời Trần? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm Phát triển mạnh lĩnh vực có nhiều đóng góp cho văn hố dân tộc Tạo bước phát triển cao cho văn minh Đại Việt G:GT tranh, ảnh.? - GV giao nhiệm vụ cho HS: Xem trước 16 Sự suy sụp nhà Trần cuối kỉ XIV ... phân tích so sánh kiện lịch sử Về lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực lịch sử: Năng lực tự học, hợp tác, đánh giá, so sánh vấn đề Hình thành lực tư duy, lập sử dụng niên biểu... tiếp hợp tác; tổng hợp, so sánh, tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + So sánh, nhận xét, đánh giá rút học kinh nghiệm... thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Phẩm chất: - Phẩm

Ngày đăng: 03/10/2022, 06:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: - GIÁO án LỊCH sử 7
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: (Trang 19)
NHẬN XÉT XHPK hình thành muộn, phát triển nhanh, thời kỳ  suy vong ngắn. Mầm  mống CNTB sớm hình  thành trong lòng XHPK. - GIÁO án LỊCH sử 7
h ình thành muộn, phát triển nhanh, thời kỳ suy vong ngắn. Mầm mống CNTB sớm hình thành trong lòng XHPK (Trang 30)
HÌNH THÀNH Khoảng TK V Trung Quốc: III TCN Khu vực ĐNÁ:     I – X - GIÁO án LỊCH sử 7
ho ảng TK V Trung Quốc: III TCN Khu vực ĐNÁ: I – X (Trang 30)
5. Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây: Nội dung so  - GIÁO án LỊCH sử 7
5. Lập bảng so sánh giữa 2 nhà Đinh và Tiền Lê theo yêu cầu sau đây: Nội dung so (Trang 43)
Nhìn vào hình em hãy cho biết địa điểm trên thuộc thành phố nào của nước ta? (Hà Nội) em biết gì về lịch sử nơi đây - GIÁO án LỊCH sử 7
h ìn vào hình em hãy cho biết địa điểm trên thuộc thành phố nào của nước ta? (Hà Nội) em biết gì về lịch sử nơi đây (Trang 48)
ở hoạt động hình thành kiến thức là biết được sự phát kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhà Lý. - GIÁO án LỊCH sử 7
ho ạt động hình thành kiến thức là biết được sự phát kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhà Lý (Trang 70)
GV cho học sinh xem hình. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa trả lời. - GIÁO án LỊCH sử 7
cho học sinh xem hình. Yêu cầu HS phát biểu suy nghĩa trả lời (Trang 76)
Em hãy cho biết bức tranh này là hình ảnh của ai?( Trần Hưng Đạo) - GIÁO án LỊCH sử 7
m hãy cho biết bức tranh này là hình ảnh của ai?( Trần Hưng Đạo) (Trang 96)
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh. - GIÁO án LỊCH sử 7
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh (Trang 107)
w