1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

đối thoại Socrates 1

129 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đối Thoại Socratic 1 Đối thoại Socratic 1 (Euthyphro, Socrates tự biẹn, Crito, ỈMiaeđo) Nguyền Vủn Khoa dịch, chú g iải cà dẩn nhập Ị Ị ba bài dấn nhập chung của chúng tôi trong tuyển tập dịch này đề.

Đối thoại Socratic (Euthyphro, Socrates tự biẹn, Crito, ỈMiaeđo) Nguyền Vủn Khoa dịch, g iải cà dẩn nhập "Ị Ị ba dấn nhập chung tuyển tập dịch tập trung trẽn vấn dề lý luận liy ỉ 4P học nói chung Socrates học nói riênịr, như: quan hệ phức tạp Socrates với Plato, phát triển suy vong dân chủ Athens đối chiếu với dân chủ Áu - Mỹ dương đại, nội dung phong cách triết lý Socrates Mặt khác, bốn tiếu dẫn vào đối thoại nhằm nêu lên vấn đề triết học đặc thù nó, khơng nhằm tóm tắt tác phẩm số dịch phẩm xuất gần đây, tiều tựa mà chúng tơi đưa thêm vào đối thoại giúp cho việc tiếp cận trở nên sáng sủa dễ dàng hơn, nhờ vậy, cơng việc tóm lược nội dung tác phẩm sau củng hoàn toàn nằm tầm tay em học sinh sinh viên, theo nhận định chúng tôi." Nguyễn Văn Khoa Đối thoai So cratic (E u th y p h r o , S o cra te s tự b iệ n , C rito , P h a e d o ) TÚ SÁCH TINH HOA TRITHÚC THE GIÓI PL A T O D Ó IT H O A I S O C R A T IC (Euthyphro, Sócrates ttf bien, Crito, Pheado) N g u y é n V a n K h o a dich, giái v a dan nhap (Tái b án lán thú h í) NHÁ XUÁT BÁN TRI THÚC B ả n q u y ề n © 2011: N h x u ấ t b ả n T ri th ứ c d ịc h g iả N g u y ễ n V ă n K h o a MỤC LỤC Cảm tạ vii Q u y c d ù n g tro n g d ịch p h ẩm ix Tài liệ u sử d ụ n g , th a m k h ảo , trích d ẫn xi DẪN NHẬP SOCRATES CỦA PLATO I - S o crate s, P lato , Py th ago s n - K h ố i đ ối th oạ i v iế t P lato 11 ATHENS VÀ CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ I - L ý tín h d â n ch ủ 19 n - Lược 21 sử n ề n d ân ch ủ A then s (594-322) m - D â n ch ủ : xưa v n a y 50 SOCRATES THÀNH ATHENS, ^ "TÊN HÀNH KHẤT" VÀ BÀ ĐỠ I - T h ầ n th ế s ự n g hiệ p n 61 - Ả n h h n g lịch sử & n h ậ n đ ịnh đời sau 82 DỊCH PHẨM EUTHYPHRO (Về sùng tin) Tiêu dân: TƠN GIÁO VÀ CHÍNH TRỊ Ở ATHENS I - T ô n g iá o th ầ n th o i n - Bốn v ấ n đ ề triế t h ọ c EƯTHYPHRO 115 12 133 V ĐỐI THOẠI SOCRATIC I SOCRATES tự biện Tiểu dẫn: CÔNG LÝ VÀ NGHĨA vụ TRÍ THỨC I - A thens: N guy ên cáo bị cáo n - H uy ền th uyết lập ng ơn in - Biểu tư ợng Só crates triết học 171 173 176 SO C R A T E S T ự BIỆ N 183 CRITO (Về bổn phận) TV Ạ J à T iêu d ân : VỀ BỔN PHẬN: ĐẠO LÝ HAY CHÍNH TRỊ I - Tác phẩm ng hi vấn 231 n - H cách đọc 233 C R ITO 239 PHAEDO (Về linh hồn) rp ' Ằ 1à T iê u d a n : VỀ LINH HỒN: LINH HồN BẤT t v t h ế g i i ý t h ể I - M ột tác ph ẩm "đặc" Plato 263 n - H ọ c thu y ết linh h ồn 264 m - H ọc th uy ế t ý thể dự ph ần 270 PH A E D O 275 PHỤ LỤC c ổ H y Lạp biên n iên Ph ụ lụ c Vi 392 411 CẢM TẠ * D ịc h p h ẩ m "Đ ối th o i S o cra tic 1" đ ã h ìn h th n h n h s ự g iú p đ ỡ tậ n tìn h c ủ a r ấ t n h iề u n g i D ịc h g iả trâ n h ọ n g g i lờ i c ả m tạ c h ấ n th n h n y đến: - B B r ig itte S é c h e t, c ự u đ n g n g h iệ p tạ i T h v iệ n Đ i h ọ c P a r is V I II đ ã g iú p tô i h iể u r õ h n m ộ t s ố c â u , c h ữ H y L p tr o n g n g u y ê n b ả n , m ỗ i k h i c ầ n đ ố i c h iế u v i c c b ả n d ịc h tiế n g A n h c ủ a B e n ja m in Jo w e t t v P h p c ủ a V i c to r C o u s in - B H o n g T h a n h T h ủ y đ ã x e m lạ i v g ó p ý v ề từ n g ữ t r o n g b ả n d ịc h tiế n g V iệ t, c ũ n g n h đ ã k i ê n n h ẫ n c h ịu đ ự n g r ấ t n h i ề u p h iề n to i d o v iệ c d ịc h th u ậ t k h ô n g n g n g b ị g iá n đ o n v ì n h ữ n g l ỷ d o n g o i ý m u ố n c ủ a d ịc h g iả - C ô N g u y ễ n K iề u N g ọ c V y đ ã p h ó n g tá c m ộ t số b iế m h ọ a c h o d ịc h p h ẩ m th ê m p h ầ n l in h đ ộ n g , h ứ n g th ú S a in t- D e n is , -4 - 1 N guyễn V ăn K hoa VII QUY ƯỚC DÙNG TRONG DỊCH PHẨM * Tên riêng: - T ấ t c ả t ê n n g i v đ ịa d a n h đ ề u v iế t th e o b ả n d ịc h t iế n g A n h T h í d ụ : P la to , S o c r a te s , A th e n s th a y v ì P la to n , S o c te , A th è n e s - T ấ t t ê n tá c p h ẩ m đ ề u in n g h i ê n g v đ ậ m T h í d ụ : P r o c e ss a n d R e a lit y , O rig in es d e la p en s ée grecqu e, L ịch s Tư tư n g trư ớc M ác - T ấ t c ả tê n d ịc h p h ẩ m đ ề u v iế t th e o b ả n d ịc h ti ế n g A n h , c h ữ in n g h iê n g đ ậm T h í d ụ : E u thy p h ro , C ríto, P h a e d o th a y v ì E u thy p h ro n , C rỉto n , P h é d o n Phụ chú: - C c t ê n h a y từ c ó d ấ u * đ i k è m lầ n lư ợ t đ ợ c c h ú th íc h c ặ n k ẽ t h ê m p h ầ n P h ụ lục, h o ặ c c ủ a d ịch p h ẩ m n ày , h o ặ c tr o n g c ác d ịc h p h ẩ m sa u - T ro n g b ả n d ịc h v p h ầ n c c c h ú , cá c từ Ô n g v T riết g ia (v i c h ữ đ ầ u v iế t h o a ) đ ề u c h ỉ S o cr a te s, đ ể d ễ p h â n b iệ t v i c c từ c ù n g lo i c h ỉ c c n h â n v ật k h c - N g o i t h m ụ c , tấ t c ả n g y th n g đ ề u q u y ch iế u v ề t h i c ổ đ i tC n , trừ p h i có x c đ ịn h k h c Trong trường hợp có hai lối viết, chúng tơi dùng cách gần với tên H y Lạp Thí dụ: Arístoteles thay Aristotle ix Đ ố í THOẠI SOCRATIC - T ro ng p h ầ n c c c h ú : loạ i cư c ch ú c ó số ữ a n g d ẫ n v ề c c tá c p h ẩm in (th í d ụ : K arl Ja sp e rs , So crate, sd ttm , tr 13 -1 ); lo i c c ch ứ k h n g có số tr a n g d ẫ n cá c tá c p h ẩ m đ ã đ ợ c tru y cậ p tr e n m n g Internet/ th í dụ : X e n o p h o n , M em o rá bilia / 1 - ch - Q u y c h iế u v ề c c tá c p h ẩ m c P la to đ ợ c g h i lạ i th eo q u y c E s tie n n e T h í d ụ : P la to , E u th y ph ro, 2a Viết tắ t: c câu th tro n g c c a n h h ù n g c a I7 íW , O d y ssey cc cư c ch ú ch ch n g (c h a p te r = ch ap itre) đ đ o n (p a rt = p a rtie ) đn đ ịn h n g h ĩa HL H y L ạp khg kho ản g LM La M ã nk n h iệ m k ỳ n xb n h xu ất b ả n ph p h ầ n (s e ction ) q* q u y ể n (to m e , v o lu m e ) c h o sá c h t h i n ay sd tt m sá c h d ẫ n ữ o n g th m ụ c sC n sa u c ô n g n g u y ê n sn số n h iề u tC n trư c c ô n g n g u y ên t tậ p (b o o k = liv re ) c h o sá c h cổ tk th ế k ỷ tr a n g tv trị v ì VBT V iệ n B ả o tà n g Xem giải thích Socrates Plato 1.3, 13-14 X ĐỐI THOẠI SOCRATIC X e n o p h o n n h n g k h ô n g d ịc h , v c h ỉ m i d ịc h x o n g m ộ t so t c p h a m củ a P la to , h n n ữ a , đ ọ c q u a lă n g k ín h c ủ a th u y ế t P la to m ó i 80 - n g h ĩa q u a lo i c h ú g iải v b ìn h lu ậ n n h ằ m g iả m th iể u k h o ả n g c c h tư tư n g g iữ a A r is to te le s, P la to , v P lo tin u s (k h o ả n g -2 s C n ) M ặ t k h c , S o c r a te s c ò n đ ợ c tie p th u th ô n g q u a m ộ t th ể lo a i n a v ă n h ọ c n a triế t h ọ c c c tậ p tie u t r u y ẹ n , d a n h n g ô n v g iai th o i v ề n h ữ n g n h â n v ậ t n ổ i tiế n g cổ đ i c ủ a D io g e n e s L a e r tiu s, P lu ta r c h (k h g -1 ) v J o a n n e s S to b a e u s (tk th ứ V s C n ) , g ầ n g ũ i h n v i th ể lo i v ă n h ọ c g iá o d ụ c g ọ ỉ adab81 củ a n g i Ả R ậ p S o c r a te s A r a b u s, d o đ ó , đ ợ c b iế t đ ế n c h ủ y ế u d i k h ía c n h lu â n lý v tô n g iá o , đ i k h i c ị n b ị lâ n lộ n v i D io g e n e s x ứ S in o p e , v t h n g x u ấ t h iệ n n h m ộ t n h â n v ậ t g n g m ẫ u m ặ c n h iê n m a n g n h iề u đ ứ c t ín h H i giá o T ro n g t th ế b ị " c ả i đ o " n ày , d ù đ ợ c tô n v in h n h u n h tiê n ữ i k ế t h ợ p v i M u h a m m a d ( I b n S in â = A v ic en n a , -1 ), h a y b ị tấ n c ô n g n h k ẻ v ô th ầ n (ở a l-G h a z â li, -1 1 ), Triết gia đ ố i tư ợ n g c ủ a lo i b ú t c h iế n đ ố i lậ p lý tí n h v i đ ứ c tín , K it ô g iá o v i H i g iá o , v c u ố i c ù n g , xu h n g d u y lý v i x u h n g g iá o đ iề u n g a y b ê n tr o n g đ o H i 80 Thuật từ trường phái triết học có tính huyền bí tơn giáo hình thành vào kỷ thứ m sCn Roma, Thomas Taylor đặt dịch tác phẩm The E nn eads Plotinus (1787), hay Heinrich von Stem viết Sieben B ü cher zur G esch ichte des Platon ism u s (1864) Mặc dù triết gia Plato-mới tự xem họ đom giản người theo học thuyết Plato, thuật từ trở thành thơng dụng, có khác biệt rõ rệt phần Plato viết với phần trước tác họ Và triết gia Plato-mới có lẽ Amm onius Saccas (? - khoảng 265), người tiếng đệ tử Plotinus (khoảng 205-270) ơng mà tác phẩm (The Enneads), xem văn kiện triết phái Khuynh hướng triết lý sau phân chia thành nhiều chi nhánh, phát triển đến kỷ xvn hay xa theo số tác giả 81 Từ adab có nghĩa "hành xử đàng hồng nghi thức" Lúc đầu m ột thể văn Ba Tư, sau hội nhập dần vào văn học Ả Rập nói chung kỷ thứ IX, để trở thành thể loại văn học độc đáo, nhằm phối hợp thi ca với cách ngôn, ngạn ngữ giai thoại, v.v thành tuyển tập có mục đích giáo hố giải trí Trong thời Trung co, adab thể hiện, m ột m ặt phát triển đế quốc Hồi giáo, mặt khác giao tiếp vay mượn từ văn hóa khác Tác giả lớn thể loại văn học Ả Rập al-Jahiz (khg tk thứ IX) Ngày nay, từ adab văn học nói chung 96 Socrates thành Athens, "tên hành khất" bà đỡ - Từ Phục hưng đến Khai sáng a - Thế kỷ XVI & XVII T rở lại p h n g lầ y , S o c te s c ũ n g đ ể lại ấn tư ợ n g s â u đ ậ m c h o m ộ t tr iế t gia K itô g iá o th i P h ụ c h n g D ù c h o "những hành vi đạo đức Socrates vô hổ vơ hiệu, khơn g có cứu cánh, khơng biết tới Thượng Đế", n o i M o n ta ig n e (1 3-15 ) c h ẳ n g h n , "hãy-tự biết ta" "điều biết khơn g biết cả" c ủ a T riế t g ia đ ã tr th n h n ỗ i ữ ă n trở k h ô n n g u ô i "liệu ta biết gì?"82, so n g s o n g v i n h ậ n đ in h b i q u a n : "Thực ra, dư ờng đ ể đền bù tình trạng yếu đuối, khốn cù n g ta, nguồn an ủi mà tạo hóa ban cho người đ ể chia sẻ ch ỉ bệnh hợm hĩnh" V n ế u "ơn dịch người đời tưởng rằn g ý kiến m ình hiểu biết", th ì v a i trò c ủ a tr iế t h ọ c , đ ú n g n h S o cr a te s từ n g q u a n n iệ m tr c k ia , k h ô n g p h ả i c h ỉ n ỗ lự c xu a đ u ổ i tự c ao tự đ i th i qu nà y , m q u a đ ó , cò n t ự g iả i p h ó n g m ìn h k h ỏ i m ọ i câ u th ú c, lệ th u ộ c - n g h ĩa , n ó i n h lờ i tự a m ộ t c h n g s c h c ủ a ô n g , "triết lý học chết"838 4.V "bởi Socrates người độc nếm thử lời răn tự biết mà vị Thần Ơ ng phán dạy, nhờ kinh nghiệm tự xét m biết tự bỉ, Ơ ng có th ể xem người d u y xứn g đắng nhận biệt danh người H iềnm K h c v i M o n ta ig n e m ô n g k h ô n g n g n g đ ả k íc h , P a sca l (1 23 -16 ) vừ a b ộ ó c x u ấ t sắ c , v a trá i tim s ù n g tín n h ấ t c ủ a th ế k ỷ t h ứ X V IL V b i "trái tim cố nhữ ng lý lẽ mà lý trí khơng biết đến", tr o n g m tr iế t g ia này, n ế u lờ i r ă n "Gnơthi seautón" củ a S o c te s v ẫ n c ò n m ộ t tá c d ụ n g th ự c tiễ n -"P hải tự biết m ình: động thái khơn g th ể sử dụ ng đ ể tru y tìm chân lý, cũ n g dùng đ ể điều tiết sống, khơng có cách khác đún g 82 "Que sais-je?" lời tự vấn Sextus Empừicus (khoảng kỷ thứ n sCn), sau Montaigne tiếp thu làm phương châm Từ năm 1941, "Que sais-je?" cịn tên tủ sách bách khoa bỏ túi Pháp (loại sách nhập môn, 128 tr., chuyên gia viết, hướng đại chúng) nhà xuất Presses Universitaires de France 83 Một nhiều luận điểm nhân vật Socrates chết trong: Plato, P eão, 64a68c 84 "Les actions vertueuses de Socrates demeurent vaines et inutiles pour n'avoir eu leur fin, et pour avoir ignoré Dieu" "I semble à.la vérité que la nature, pour la consolation de notre état misérable et chétif, ne nous ait donné en partage que la présomption" "La peste de l'homme, c'est l'opinion de savoir" "Philosopher c'est apprendre mourir" Parce que Socrate avait seul mordu au précepte de son Dieu, de se conntre, et par cette étude, était arrivé se mépriser, il fu t estimé seul digne du surnom de Sage" (M de Montaigne, Essais) 97 ^gBXïgr cao Jkiiâ n ăn g th ô n g Qüa v tá c n eử ú ê ĩ).n h fin h.củ a — -I ĐỐI THOẠI SOCRATIC Í đắn ", n ó c ũ n g cầ n p h ải đ ợc v ận d ụ n g s o n g so n g v i b ie t th a m sâ u đầy đ ủ h n từ đ ứ c tin : "Biết có Thương Đc mà không bict co khon cung cua người dẫn đến bệnh cao ngạo; biết có khốn người mà khơn g biêt có Thượng Đ ế dẫn tuyệt vọng Biết có Chúa Jesus tránh cho ta bệnh cao ngạo lẫn nỗi tuyệt vọng, Người ta tìm thấy vừa Thượng Đe, vừa khon chúng ta, vừa đường đ ể tu sửa"85 b - Thế kỷ XVIII Socra tes đ ợ c u đặc b iệ t ữ o n g th ế k ỷ th ứ X V III: ô n g tiền th â n p h o n g trà o K h a i S n g d ướ i n h iều góc n h ìn K h i b ị g iam tr o n g n g ô i th p p h o đ i V in ce nn e s n ă m 1749 tội đ ã v iế t n h ữ n g lờ i đ ụ n g c h ạm đ ế n tôn giáo, D e n is D id e ro t (1713-1784) k h n g tìm đư ợc câ u h ả lờ i c h ín h q u y ề n n h ay h n h n h đ ộ n g tư ợ n g trư n g n gồ i d ịch Socrates Tự biện tro n g tù M ườỉ n ă m sau , V oltaire (1694-1778) cũ n g v iế t m ộ t v k ịc h tự a Socrates đ ể vin h da n h k ẻ "tuẫn đạo triết học"; v k ịch ch a h ề đư ợ c c ô n g d iễ n , d n g n h k h ô n g p h ả i v ì b ị n g ă n cấm m d o ch ưa đ ạt đ ủ giá trị n g h ệ th u ật N h n g v in h q u a n g sau c h ế t thư ng cũ n g có m ặ t n g ộ n h ậ n , đô i k ỳ quái Trả lờ i đ ề th i n ăm 1750 V iện H n lâ m D ijo n (Phải phục hồi khoa học, nghệ thuật góp phần lọc phong mỹ tục?y R o u s se a u (17121778) v iệ n d ẫn p h o n g cách So crates [68] n h th đ ộ p h ả n k h n g th ứ vă n hóa p h ù p h iế m x u ất p h t từ loại h iể u b iế t n ày : "Đấy, Socrates, kẻ thần thánh đánh giá hiền minh nhất, kẻ toàn thề Hy Lạp cảm nhận người thông thái nhất, ca ngợi không học biết Nếu sống lại ngày nay, liệu giới bác học nghệ nhân ta có làm Ơng thay đổi ý kiến chăng? Khơng đâu thưa q ơng, người cơng s ẽ tiếp tục xem thường loại học thuật vô b ệ ta, Ơ ng ta khơng đóng góp vào việc chất chồng cho cao thêm đống sách trần ngập từ tứ phía, đ ể lại cho học trị cháu học gương đức hạnh Ông, Ô ng ta làm 85 "Le coeur a ses raisons que la raison ne connt point" "Il faut se conntre soi-même: quand cela ne servirait pas trouver le vrai, cela au moins sert régler sa vie, et il n'y a rien de plus juste" "La connaissance de Dieu sans celle de notre misère fait l'orgueil; la connaissance de notre misère sans celle de Dieu fait le désespoir Mais la connaissance de Jésus-Christ nous exempte et de l’orgueil, et du désespoir; parce que nous y trouvons Dieu, nôtre misère, et la voie unique de la réparer" (Biaise Pascal, Pensées) 98 Socrates thành Athens, “tên hành khất" bà đớ khứ"8687 T rái n g ợ c h o n to n , C o n d o rc e t (1 3-1 ) lạ i n h ì n th ấ y S o cr a te s m ộ t tr iế t g ia b iế t q u a n tâ m đ ế n c ác k h o a h ọ c tự n h iê n b ổ íc h , h n lo ại tư b iệ n s iê u h ìn h : "Khi Ơ ng phản bác giới biện sĩ, làm cho tinh tế vô bổ họ thành lố bịch, Socrates kêu gọi người H y Lạp kéo triết lý m ất hút trời họ trở xu ốn g mặt đất, đâu phải Ơ ng khinh thường thiên văn, hình học qu an sát nhữn g tượng tự nhiên, cũn g đâu phải Ơ n g m ang cãi ý tưởng ấu trĩ sai lầm muốn giản lược tinh thần người vào học luân lý đạo đức: trái lại, nhờ trường phái đệ tử Ơ ng mà tốn học vật lý học phát triển Socrates muốn cảnh báo người nên tự giới hạn tìm tịi vào vật mà tạo hóa đặt tầm m ta, nghiên cứu khôn g gian quanh ta trước nhảy bừa vào khoảng khôn g xa lạ khác Cái chết Ô ng tội ác m chiến triết học với tôn giáo g ây ra"37 - Thế kỷ XIX XX Đ ế n th ế k ỷ th ứ X IX , k h i tr iế t h ọ c  u c h â u cô k ế t th n h đ ủ th ứ h ệ th ố n g , tấ t n h iê n c u ộ c đ i v tư tư n g c S o c te s c ủ n g đ ợ c so i r ọ i, đ ô i k h i c ò n b ị sá p n h ậ p , b i n h i ề u n h ã n q u a n đ ộ c đ áo N h ấ t k h i n ó đ ợ c đ ặ t d i lă n g k ín h c ủ a c u ộ c c c h m n g P h p n ă m 1789 , m ộ t b iế n cố lịc h sử v ĩ đ i đ a n g đ ặ t lạ i tư n g q u a n c n h â n v xã h ộ i tr o n g n h ữ n g đ iề u k iệ n k h iế n v ụ n S o cra te s xa x a n a y k h ô n g c h ỉ c ị n c ổ tích 86 "Voilà le plus sage des hommes au jugement des dieux, et le plus savant des Athéniens au sentiment de la Grèce entière, Socrate, faisant l'éloge de l'ignorance! Croit-on que, s'il ressuscitait parmi nous, nos savants et nos artistes lui feraient changer d'avis? Non, messieurs, cet homme juste continuerait de mépriser nos vaines sciences; il n'aiderait point grossir cette foule de livres dont on nous inonde de toutes parts, et ne laisserait, comme il a fait, pour tout précepte ses disciples et nos neveux, que l'exemple et la mémoire de sa vertu C'est ainsi qu'il est beau d'instruire les hommes!" (J.- J Rousseau, D iscou rs sur les sciences et les arts, ph 1) 87 "Aussi Socrate, en combattant les sophistes, en couvrant de ridicule leurs vaines subtilités, criaitil aux Grecs de rappeler enfin sur la terre cette philosophie qui se perdait dans le ciel; non qu'il dédaignât ni l'astronomie, ni la géométrie, ni l'observation des phénomènes de la nature; non qu'il eût l'idée puérile et fausse de réduire l'esprit humain la seule étude de la morale: c'est au contraire précisément son école et ses disciples que les sciences mathématiques et physiques durent leurs progrès Socrate voulait avertir les hommes de se borner aux objets que la nature a mis leur portée, d'étudier l'espace qui les entoure, avant de se lancer au hasard dans un espace inconnu Sa mort est le premier crime qu'ait enfanté la guerre de la philosophie et de la religion" (N de Condorcet, Esquisse d'un tableau historiqu e des progrès d e l'esprit hum ain, tr 127) 99 ĐỐI THOẠI SOCRATIC a - Georg W ilhelm Friedrich H egel (1770-1831) H e g e l th u ộ c v ề số n g i n h ìn th ấ y n i c u ộ c đ ả o lộ n n ă m n y 'một bình minh tuyệt vời" T ro n g tr iế t lý lịc h sử c ủ a ô n g , b i v ì "cái h ợp lý thực, thực cáỉ hợp lý", n ê n n h n c d â n c h u A th e n s v a S o c r a te s hai thời điểm củ a c ù n g m ộ t tiế n tr ìn h th ự c h iệ n lý tín h p h ổ q u t D o đ ó , v ụ n S o cr a te s c u ộ c đ ụ n g đ ộ g iữ a "hai sức mạnh đạo lý", "hai thứ quyên th iêng liêng", đ ể r i "cái hủy diệt kia", v ề tư n g q u a n lự c lư ợ n g đ ô i b ê n , m ộ t m ặ t, H e g e l n h ậ n đ ịn h : "Như thế, hai đêu bị thiệt hại; nhiên, hai lại biẹn cho nhau, khơn g phải th ể bên đú n g bên sa i M ột nguyên lý quyền tối thượng, thứ đạo lý tự nhiên, tự cao quý; ta có the g ọ i cách trừu tượng tự khách quan N gược lại, nguyên lý qu y en ý thức hay tự chủ quan; kết nhận thức thiện ác, tốt xấu - nghĩa lý trí tự tạo, tự lập"88 N h n g m ặ t k h c , c ó lẽ v ì c ò n n ặ n g n ợ v i ý tư n g c h o r ằ n g c h ỉ k h i th am g ia v o N h n c, b iể u h n g h o n c h in h c ủ a lý tín h p h ổ q u t, c o n n g i m i th ể h iệ n m ìn h đ ợ c trọ n v ẹ n , H e g e l lạ i c h i n h ìn th ấ y tr n g h ợ p c ủ a T riết g ia m ộ t c h â n lý c h ủ q u a n , c ụ c b ộ : "Socrates xuất vào thời kỳ suy đốn dân chủ A thens; Ồ ng phá đ ổ n hữ n g g ì xây dựng, thoát ly tồn đ ể trốn vào nội tâm hịn g tìm thấy cô n g lý thiện hảo"89 b - Sorẽn Aabye Kierkegaard (1813-1855) Đ ố i v i K ie rk e g a ard , n g i đ ợ c x e m triế t g ia b o h iệ u c ủ a c h ủ n g h ĩa h iệ n s in h , triế t lý c ủ a H e g e l t h ứ triế t h ọ c n h tr n g , v i ý tư n g Ô ng ta có th ể tra o tr u y ề n m ộ t tri th ứ c; K ie r k e g aa rd n h ìn th ấ y S o c te s - k ẻ từ c h ố i 88 "Two opposed rights come into collision, and the one destroys the other Thus both suffer loss and yet both are mutually justified; it is not as though the one alone were right and the other lorong The one pcnuer is the divine right, the natural morality whose laios are identical with the will which dzoells therein as in its own essence, freely and nobly; we may call it abstractly objective freedom The other principle, on the contrary, IS the right, as really divine, of consciousness or o f subjective freedom ' this is the fruit of the tree of the knowledge of good and evil, i.e of self-creative reason; and it is the universal principle of Philosophy fo r all successive times It is these hoo principles which toe see coming into opposition in the life and the philosophy of Socrates" (Fr Hegel' Greek P h iloso phy, sdttm) _ - "S° z al es appeared at the time ° f the decay ° / the Athenian democracy He dissolved ivhat was established, and fled back into himself, to seek there what ivas right and mod" (Fr Hegel, Philosophy o f Right, d 138) 100 Socrates thành Athens, "tên hành khất” bà đỗ n h ậ n m th ầ y - m ộ t đ ịn h n g h ĩa k h c : ữ iế t lý m ộ t q u y ế t đ ịn h m m ỗ i cá n h â n p h ả i tự c h ọ n lấy , c u ộ c đ i " Giá trị Socrates nằm c h ỗ Ô ng m ột nhà tư tưởng hữu, khôn g phải nhà tư biện quên bén g tồn (sống) có nghĩa g ì C giá trị vô biên quan điểm Ơ ng làm bật kiện kẻ biết cũ n g m ột cá nhân hữu, nhiệm vụ chủ yếu tồn (sống)"90 M ụ c đ íc h c u ộ c đ i, d o đ ó , "hãy tự biết ta" đ ú n g n h lờ i r ă n c ủ a S o c r a te s : ý th ứ c ta a i, ta có th ể h a y k h n g th ể tr t h n h g ì, n ế u k h n g b iế t c ó n g h ĩa ta đ a n g s ố n g g iả trá S ự tìm b iế t c ta n y n h iệ m v ụ c ủ a c i c h ủ q u a n (subjectivity), c i m c h o m ỗ i c n h â n n ó , k h c v i m ọ i n g i k h c (selfhood) N h i H e g e l, K ie r k e g a a r d c ò n ch o r ằ n g "cái chủ quan chân lý", v "chấn lý chủ quan" - th e o n g h ĩa c h â n lý k h ô n g c h ỉ p h t h iệ n r a m ộ t số k i ệ n k h ác h q u a n , m c ò n cá c h ta liê n h ệ v i c ác k iệ n k h c h q u a n đ ó V b i vì, n h ìn từ q u a n đ iể m đ o lý , p h ả i h n h x r a sa o đ iề u q u a n tr ọ n g h n b ấ t k iệ n n o k h c , c h â n lý p h ả i đ ợ c tìm k iế m tr c h ế t tr o n g c i c h ủ q u a n , v p h o n g c c h m ỉa m a i eirôneia c ủ a S o c te s p h ả i đ ợ c c ả m n h ậ n n h h m ý rằ n g p h ầ n c ố t y ế u củ a m ộ t n h â n c c h m i c h ín h p h ầ n k h ô n g th ể t ru y ề n đạt M ặ t k h c , tr o n g b a "đẳng cấp tồn hữu" m K ie r k e g aa rd p h c h ọ a , lố i s ố n g củ a T riế t g ia đ ặ t n h â n c ác h c ủ a Ô n g v o "cấp bậc tồn có tính tơn giáo"91 m h a i m ẫ u m ự c đ i ể n h ì n h c h ín h m a n g tê n S o cr ate s (ở đây, tín h tơ n g iá o d a m m ê c h â n lý c ủ a ý th ứ c c n h â n đ ế n m ứ c th b ị h n h q u y ế t c h ứ k h ô n g tự ch ố i b ỏ ) v Je s u s (ở đây, tín h tơ n g iá o ý th ứ c v ề n g u n g ố c c ủ a s a i lầ m v tội lỗ i, v ề s m h ố i v k h ả n ă n g đ ợ c u r ỗ i củ a m ỗ i c n h â n ) 90 "Socrates'infinite merit is to have been an existing thinker, not a speculative philosopher ivho forgets what it means to exist The infinite merit o f the Socratic position was precisely to accentuate the fact that the knoiuer is an existing individual, and that the task o f existing is his essential task" "Subjectivity is truth" and "truth is subjectivity" (S A Kierkegaard, Con cludin g U nscientific Post-script to P h iloso p hical Fragm ents, tr 184-185) 91 Kierkegard phân biệt đẳng cấp tồn hữu (levels of existence), cấp cao bao hàm thấp hơn: 1) cấp bậc mỹ cảm (aesthetic), định nghĩa lạc thú tri thức thể xác với khuynh hướng sống thể biểu diễn sân khấu; đây, thấp lối sống hồn tồn khơng phản tỉnh, cao lối sống dù có phản tinh cá nhân song mặt xã hội đờ đẫn, thụ động; 2) cấp bậc đạo nghĩa (ethical), cá nhân nhận thức thiện ác, biết hành động có trách nhiệm thân với tha nhân nghĩa đời sống cá nhân định hướng thực giá trị đạo lý tuyệt đối đó; 3) cấp bậc tôn giáo (religious), đời cá nhân định hướng mối tương quan với Thần linh hay Thượng Đế 101 R ô (TTÁO m i r v À » À rtT An T / /   ĐỐI THOẠI SOCRATIC c - Friedrich Nietzsche (1844-1900) C ũ n g n g i b áo h iệ u ch ủ n g h ĩa h iệ n sin h , N ie tz sc h e lạ i ch ố i b ỏ Je su s lẫ n So cra tes m ô n g cho tiề n th â n củ a Jesu s Đ ố i v i ô n g , cổ x ú y "hãy tự biết ta", đò i h ỏ i m ỗ i cá n h â n "phải tự xét mình, sống khơng suy xét khơng đáng gọi sống" [69], tìm m ột giá trị tu yệ t đ ối b ê n n g i cu ộc số n g , cho rằ n g n ó k h n g có giá trị tự th ân , m u ốn đặt cu ộc s ố n g trê n m ộ t n ề n tả n g vữ n g n g , ch ắ c c h ắ n - tron g kh i n ó vậ n đ ộn g , c h u y ể n h óa k h n g n g n g - , rố t cu ộ c, ch y trố n cuộ c s ốn g n gay kh i m tư ởn g đ ặt n ề n ch o n ó Thà chịu b ấ t c n g c h ứ k h ô n g chạ y trố n đ ảo ng ợ c n h ữ n g giá trị củ a cu ộ c s ốn g m tư n g r ằn g m ìn h cải biế n h è n yế u th n h sứ c m n h T h ậ t ra, N ie tz sch e xe m S ocrate s v P lato n h h "triệu chứng thối hoấ, cơng cụ giải thể hóa Hy Lạp, kẻ giả dạng Hy Lạp, phản lại Hy Lạp", b ởi "với Socrates, người Hy Lạp chuyển sở thích sang biện chứng pháp; với biện chứng pháp, bọn hạ cấp lên ngơi" V "khi ta thấy cần biến lý trí thành bạo ch ú a cịn có lựa chọn: ta tiêu ma, ta phải lý cách phi lý") n h ng k h ẩ u h iệ u "lý tính giá nào", đ ối lập với b ản n ăn g , "chỉ bệnh, mắc thêm bệnh nữa, hồi phục, trở với đức hạnh, với hạnh phúc" "Sự thối hóa Socrates khơng gợi qua hỗn loạn bừa bãi năng, mà cịn trương phì khả lý luận tính mỉa mai châm chọc vốn đặc trưng kẻ cịi cọc ơng ta Chúng ta không quên loại ảo giác tiếng nghe giải thích tơn giáo tên "tiểu quỷ Socrates" Tất nơi ông ta lố lãng, trò hề, biếm nhạo; đồng thời tất che trước giấu sau, hàm ẩn, ngầm chứa Tơi hiểu khơng tính khí sinh đẳng thức lý trí = đức hạnh = hạnh phúc [84]; đẳng thức quái đản đẳng thức, lại đối lập với tất người Hy Lạp cổ đại" "Socrates ngộ nhận; toàn thứ đạo lý muốn cải thiện người, bao gồm đạo lý Kitô giáo, ngộ nhận" "Socrates muốn chết: khơng phải Athens mà ơng ta chọn chén độc cần; ông ta buộc Athens phải xử tử ơng Ơng ta tự thào: "S o cr ates đ âu p h ả i y sĩ, có tử th ầ n m ới thật lư n g y " Chính Socrates bệnh hoạn lâu"92 92 "I recognized Socrates and Plato to be symptoms of degeneration, tools of the Greek dissolution, pseudo-Greek, anti-Greek" "With Socrates, Greek taste changes in favor of dialectics"; "with dialectics the plebs come to the top" "When one finds it necessary to turn reason into a tyrant 102 Socrates thành Athens, "tên hành khất" bà đỡ d - Karl Raim und Popper (1902-1994) Trở lạ i v i ý n g h ĩa c h ín h trị củ a vụ n S o cra te s , m ộ t m ặ t, P op p e r đ ối lập 'loại xã hội ma thuật, hay hộ lạc, hay tập thể gọi xã hội khép, với loại xã hội cá nhân phải đương đầu với định cá hiệt xã hội mở"} m ặt k h c , ô n g n h ậ n d iệ n ch ủ n g h ĩa to n trị n h "là đạo lý loại xã hội khép - bầy đàn hay lạc; khơng phải ích kỷ cá nhẫn mà ích kỷ tập thể" D o đ ó , th ế k ỷ th ứ V t C n A th e n s c h ín h m ộ t th i đ iể m th e o ô n g đ ầ y b ất trắ c, k h i n ề n v ă n h ó a th n h qu ố c c h a k ịp h i p h ụ c đ ầ y đ ủ sa u c ú số c g ây b i b c "chuyển tiếp từ thứ xã hội lạc hay x ã hội khép phục tùng quyền lực ma thuật, sang loại xã hội mở giải phóng khả phê phán người", n g h ĩa k h i "niềm tin m ới vào loại xã hội mở, vào người lý trí, vào cơng lý bình đẳng, có th ể đan g bắt đầu hình thành, chưa xác lập"*93 V o th i đ iể m nà y , n o i đây, "quan tâm đến người tư cách cá th ể khôn g người hùng hay cứu tinh lạc khơi dậy, thứ triết lý lấy người làm trọng tâm bắt đầu với Protagoras Và niềm tin khơn g có quan trọn g đời người cá th ể - rằ n g c o n n g i cá th ể c ứ u cán h t ự th â n —, lời kêu gọi người phải tự trọng tôn trọng lẫn nhau, there was but one choice: either to perish or to be absurdly rational" "Rationality at any price was a mere disease, another disease, and by no means a return to virtue, to health, to happiness" “Socrates' decadence is suggested not only by the admitted wantonness and anarchy of his instincts, but also by the hypertrophy o f the logical faculty and that sarcasm of the rachitic which distinguishes him Nor should we forget those auditory hallucinations which, as "the daimonion o f Socrates ", have been interpreted religiously Every-thing in him is exaggerated, buffo, a caricature; everything is at the same time concealed, ulterior, subterranean I seek to comprehend what idiosyncrasy begot that Socratic equation o f reason, virtue, and happiness: that most bizarre of all equations which, moreover, is opposed to all the instincts of the earlier Greeks" "Socrates ivas a misunderstanding; the whole improvement - morality, including the Christian, luas a misunder standing" "Socrates wanted to die: not Athens, but he himself chose the hemlock; he forced Athens to sentence him "Socrates is 110 physician" he said softly to himself, "here death alone is the physician" Socrates himself has merely been sick a long time" (Fr Nietzsche, The Problem o f Socrates, sdttm) 93 "In what follows the magical or tribal or collectivist society will also be called the closed society, and the society in which individuals are confronted with personal decisions, the open society" (tr 173) "Totalitarianism i s the morality of the closed society — of the group, or of the tribe; it is not individual selfishness, but it is collective selfishness" (ữ 108) "this civilization has not yet fully recovered from the shock [occasionned by] the transition from the tribal or "closed society", ivith its submission to magical forces, to the "open society" ĩơhich sets free the critical powers of man" (ữ 1) "The new faith of the open society, the faith in man, in equalitarian justice, and in human reason, was perhaps beginning to take shape, but it was not yet formulated" (K Popper, The Spell o f Plato) 103 » ĐỐI THOẠI SOCRATIC dường xuất phát từ Socrates khác" N ó i k h c đ i, "đóng góp to lớn cho niềm tin Socrates - người chet cho nơ -th ự c Socrates lãnh tụ dân chủ Athens nhưPerikles, cũn g lý thuyết gĩa loại xã hội mở Protagoras; Ô ng ch ỉ người phê phán Athens định chế dân chủ nó, tư thê co the la Ơng mang đôi nét giống lãnh tụ thuộc phe chống lại xã hội mở, nhìn cách hợt N h n g "có khác biệt lối phê phán dân chủ lối phê phán toàn trị phê phán chế độ dân chủ Sự phê phấn Socrates thứ phê phán dân chủ —thật loại phê phán lẽ sống chế độ dân chủ (Nhà dân chủ không phân biệt phê phán dân chủ với phê phán thù địch xem no say tinh thần tồn trị Cịn chủ nghĩa tồn trị tất nhiên khơng th ể xem phê phán thân thiện, phê phán quyền lực luôn phải thách thức thân nguyên lý quyền lực")9i "Với nhấn mạnh khía cạnh người vấn đề trị, Socrates khơng quan tâm đến việc cải cách định chế Triết gia chi quan tâm đến khía cạnh trực tiếp, cá nhân loại xã hội mở Bản thân Ông nhầm lẫn tự xem nhà trị; Ồng nhà giáo Socrates khổng phải người đảng phái Ơng hoạt động đồn thể việc làm Ơng có ích cho thành quốc Socrates đơn giản đấu tranh cho điều ông tin đúng, cho nghiệp trọn đời Ơng Triết gia khơng có ý định phá hoại ngầm dân chủ Thật ra, Ơ ng cố cho niềm tin mà cần Đấy nghiệp trọn đời Ông Cái chết Socrates chứng tối hậu chân thành Ơng Khơng biết sợ, đơn giản, khiêm tốn, chừng mực, trào lộng đặc tính ln bên 94 94 "Interest in the human individual as individual, and not only as tribal hero and saviour, had been aroused But a philosophy which makes man the centre of its interest began only with Protagoras And the belief that there is nothing more important in our life than other individual men the appeal to men to respect one another and themselves, appears to be due to Socrates" "The greatest contribution to this faith was to be made by Socrates, luho died fo r it Socrates was not a leader of Athenian democracy, like Pericles, or a theorist o f the open society, like Protagoras H e was, rather, a critic of Athens and of her democratic institutions, and in this he may have borne a supeificial resemblance to some of the leaders of the reaction against the open society Socrates'criticism was a democratic one, and indeed of the kind that is the very life of democracy (Democrats who not see the difference between a friendly and a hostile criticism of democracy are themselves imibued with the totalitarian spirit Totalitarianism, of course, cannot consider any criticism as friendly, since every criticism of such an authority must challenge the principle o f authority itse lf) (K Popper, The Spell o f Plato, ữ 189-190) 104 Socrates thành Athens, “tên hành khất" bà đõ Ông Socrates đ ã n g tỏ rằn g m ột người có th ể chết, kh ơn g ph ải ch ỉ cho số m ệnh, danh v ọn g nhữ ng g ì trọng đó, mà cịn có t h ể c hết cho tự do, cho tư du y phê phán, m ột tự trọng khác xa với bệnh tự cao hay thói đa cảm "95 e - M au rice M e rlea u-P o n ty (1908-1961) C u ố i c ù n g , n ế u tạ m n g n g n a đ ầ u th ế k ỷ X X , c ó lẽ M e r le a u -P o n ty triế t g ia đ n g đ i đ ã đ a r a th ẩ m đ in h sâ u sắ c v trọ n v ẹ n n h ấ t v ề S o cr a te s, k h ô n g c h ỉ v ề v a i trị c ủ a Ơ n g tr o n g triế t h ọ c , m v ề q u a n đ iể m c ủ a Ồ n g v ề triế t lý c ũ n g n h v ề th ầ n th n h , v s ự g ắ n b ó s in h tử củ a Ô n g v i A th e n s "Triết g ia đại thường công chức nhà văn, đ ể bù lại cho phần tự m có viết lách, từ đầu, điều ph át biểu đặt g iớ i hàn lâm , nơi chọn lựa phải sống đ ã m ất đ i tính m ãn h liệt gay go, hội hay trường hợp tư d ễ bị che khuất K h ơn g có sách báo khơ n g th ể có m ột linh hoạt hiệp thơng, chẳn g có đán g nói chốn g lại sách báo N g h ĩ cho cùng, văn viết cũ ng ch i lời nói chặt chẽ mà thô i T hế nhưng, kh i viết thành sách, triết lý khơn g cịn chất vấn người Đ iều lạ lẫm, gần n h khơ n g chịu đựn g đ ã trốn biệt tron g sốn g ngăn n ắp nhữn g h ệ thốn g lớn Đ ể tìm lại tồn chức n ăn g triết gia, ph ải nhớ rằ n g n gay nhữ n g triết gia — tác giả, chún g ta h ay vị mà ch ún g ta đọc, luôn côn g nhận n hư gia sư m ột người chưa bao g iờ viết gì, chưa bao g iờ dạy gì, g h ế giá o s N hà nước, mà bắt chuyện với m ọi người Ơ n g ta g ặp ngồi đường, người bị rắc rối với d luận với đủ m ọi màu sắc quyền, p i n h tới Socrates" ( ) "A rỉstoteles tuyên bố lánh nạn 73 năm sau, rằ n g khơn g có lý đ ể cho côn g dân A thens phạm tội với triết học thêm m ột lần Socrates có m ột ý tưởng khác triết học: k g phải m ột thần tượng mà Ô n g p hải canh giữ, cất 95 "With his emphasis upon the human side o f the political problem, Socrates could not take much interest in institutional reform It ivas the immediate, the personal aspect o f the open society in luhich he was interested He was mistaken when he considered himself a politician; he luas a teacher" "Socrates was not a party man He would have worked in any circle zohere his work might have benefited his city" "Socrates simply fought for what he believed to be right, and fo r his life's work He had never intended to undermine democracy In fact, he had tried to give it the faith it needed This had been the work of his life" "Socrates' death is the ultimated proof o f his sincerity His fearlessnes, his simplicity, his modesty, his sense o f proportion, his humour never deserted him He showed that a man could die, not only fo r fate and fam e and other grand things o f this kind, but also for the freedom of critical thought, and fo r a selfrespect which has nothing to with self-importance or sentimentality" (K Popper, The Spell o f P la to, tr 191-194) 105 ĐỐI THOẠI SOCRATIC giấu nơi chắn, quan hệ sống độn g Ô ng với Thành quoc, diện vẳng mặt, phục tùng bât kính O ng VỚI Athens "Triết gia dạy tơn giáo chân chính, người ta đ ã thấy Ô n g hiến tế cho thần Ô ng dạy ta phải tuân lệnh Thành quôc, O ng người đau tiên tuân lệnh, đến Điều người ta trách Ơng, khơng phải việc O ng làm, mà cách thức, lý Ô ng làm Trong T ự Biện , có câu giải thích hêt cả, Socrates nói với thẩm phán: Thưa quý công dấn Athens, tin tưởng bât kỳ số kẻ buộc tội Lời tự biện cần suy diễn lời phán Thần: Ông tin họ, Ông tin khác họ, tin theo nghĩa khác Cái tơn giáo mà Ơ ng nói chân chính, thứ tơn giáo thần linh khơng đấu đá với nhau, điềm lành g cịn nhập nhằng , đố linh thiêng hiển qua lời cảnh báo thầm lặng chàng tiểu quỷ Socrates, cách nhắc nhở người ngu tối N hư vậy, tơn giáo chân chính, bời thứ chân lý mà khơng tự biết, chân Socrates n ghĩ nó, khơng phải tự n ghĩ mình"97 96 "Le philosophe moderne est souvent un fonctionnaire, toujours un écrivain, et la libellé qui lui est laissée dans ses livres admet une contrepartie: ce qu'il dit entre d'emblée dans un univers académique où les options de la vie sont amorties et les occasions de la pensée voilées Sans les livres, une certaine agilité de le communication aurait été impossible, et il n'y a rien dire contre eux Mais ils ne sont enfin que des paroles plus cohérentes Or, la philosophie mise en livres a cessé d'interpeller les hommes Ce qu'il y a d'insolite et presque d'insupportable en elle s'est caché dans la vie décente des grands systèmes Pour retrouver la fonction entière du philosophe, il faut se rappeler que même les philosophes - auteurs que nous lisons et que nous sommes n'ont jamais cessé de reconntre pour patron un homme qui n'écrivait pas, qui n'enseignait pas, du moins dans des chaires d'Etat, qui s'adressait ceux qu'il rencontrait dans la rue et qui a eu des difficulté avec l'opinion et avec les pouvoirs, il faut se rappeler Socrate" "Aristote, soixante-seize ans plus tard, dira en s'exilant qu'il n'y a pas de raisons de permettre aux Athéniens un nouveau crime de lèse-philosophie Socrate se fait une autre idée de la philosophie: elle n'est pas comme une idole dont il serait le gardien, et qu'il devrait mettre en lieu sûr, elle est dans son rapport vivant avec Athènes, dans sa présence absente, dans son obéissance sans respect" (M Merleau-Ponty, Éloge de la P hilosophie, tr 39 - tr 41) 97 "Il enseigne que la religion est vraie, et on l'a vu offrir des sacrifices aux dieux Il enseigne qu'on doit obéir la Cité, et lui obéit le premier jusqu'au bout Ce qu'on lui reproche n'est pas tant ce qu'il fait, mais la manière, mais le motif Il y a dans l ’Apologie un mot qui explique tout, quand Socrate dit ses juges: Athéniens, je crois comme aucun de ceux qui m'accusent Parole d ’oracle: il croit plus qu'eux, mais aussi il croit autrement qu'eux et dans un autre sens La religion qu'il dit vraie, c'est celle où les dieux ne sont pas en lutte, où les présages restent ambigus - puisque, enfin, dit le Socrate de Xénophon, ce sont les dieux, non les oiseaux, qui prévoient l'avenir, - où le divin ne se révélé, comme le démon de Socrate, que par une monition silencieuse et en rappelant l'homme son Ignorance La religion est donc vraie, mais d'une vérité qu'elle ne sait pas elle-même, vraie comme 106 Socrates thành Athens, “tên hành khất” bà đõ ' Và củng the, O ng biện cho Thành quốc, lý Ơng, khơn g phải lợi ích Nhà nước Ơ ng khơng chạy trốn, Ơ ng m đứng trước tịa N hư ng có tơn kính thơi lời giải thích Trước tiên, Ơ ng nói: vào tuổi tơi, tận hưởng sống đâu cịn chủ đích; nữa, nơi khác người ta chịu đựng A thens; lại sống từ hồi năo tới giở Còn lại luận trứ danh quyền uy luật pháp N hưng cần phải xem xét kỹ X enophon đ ể cho Socrates nói: người ta tuân hành luật pháp mà mong thay đổi, trận mà ln cầu mau có hịa bình N hư đâu có phải điều luật luật tốt, mà pháp luật trật tự, người ta cần ổn định đ ể thay đổi trật tự Khi Socrates từ chối đào tẩu, đàu phải Ơng thừa nhận tịa án, mà đ ể phủ nhận nghĩa Nếu bỏ trốn, Ơ ng trở thành kẻ thù Athens, Ô ng xác nhận lời kết tội Nếu lại, dù tha bổng hay kết án, Ơng thắng, Ô n g chứng minh cho quan điểm triết lý ông cách buộc thẩm phán phải thừa nhận nó, Ơng chứng minh cách chấp nhận lời kết tội Socrates có m ột cách thức phục tùng, vừa cách thức chống đối, cũ ng Aristoteles bất tuân cách nhã nhặn danh giá"9* "Trong đời, Đại hội Quốc dân, trước tòa, Socrates đứng đấy, cách mà chẳng làm Ơng Khơng hùng hồn, khơng cãi viết sẵn, nhận thực vu khống cách bước vào trò chơi tơn kính N hưn g khơng thách thức, quên rằng, nghĩa đó, bọn họ khơng thể xử Ơng khác họ xử Cái triết lý khiến Ơ ng phải trước thẩm phán đồn, làm cho Ơ ng khác họ; tự *Il Socrate ỉa pense et non comme elle se pense" (M Merleau-Ponty, Éloge de la P hilosophie, tr 40) 98 "Et de même, quand il justifie la Cité, c'est pour des raisons siennes et non par les raisons d'Etat Il ne fuit pas il part devant le tribunal Mais il y a peu de respect dans les explications qu'il en donne D'abord, dit-il, mon âge, la fureur de vivre n'est pas de mise; au surplus, on ne me supporterait pas mieux ailleurs; enfin, j'ai toujours vécu ici Reste le célèbre argument de l'autorité des lois Mais il faudrait le regarder de près Xénophon fait dire Socrate: on peut obéir aux lois en souhaitant qu'elles changent, comme on sert la guerre en souhaitant la paix Ce n'est donc pas que les lois soient bonnes, mais c'est qu'elles sont l'ordre et qu'on a besoin de l'ordre pour le changer Quand Socrate refuse de fuir, ce n'est pas qu'il reconnaisse le tribunal, c'est pour mieux le récuser Enfuyant il deviendrait un ennemi d'Athènes, il rendrait la sentence vraie En restant, il a gagné, qu'on l'acquitte ou qu'on le condamne, soit qu'il prouve sa philosophie en la faisant accepter par les juges soit qu'il la prouve encore en acceptant la sentence Socrate a une manière d ’obéir qui est une manière de résister comme Aristote désobéit dans la bienséance et la digiûté" (M Merleau-Ponty, Éloge d e la P hilosophie, tr 41) 107 ĐỐI THOẠI SOCRATIC đ ã trói Ơ ng vào họ, bứt Ồ ng khỏi loại thành kiến họ Cùng nguyên tắc biến Ô ng thành, vừa người ph ổ quát, vừa cá thể đặc thù Có m ột phần Ơ ng nơi Ô ng bà cô bác với họ, phần gọi lý tính khơng may, lại phần họ khơng nhìn thấy; họ, mây, rỗng, ỉà chuyện tầm phào, nói kiểu Aristophanes"99 "Socrates tin vào tôn giáo Thành quốc, bình diện tinh thần chân lý cịn họ, họ tin nơi m ặt chữ Các thẩm phán Ơng khơng đứng cùn g sân chơi Giá mà Ơ ng giải thích rõ rệt hơn, người ta thấy Ơ ng khơng tìm kiếm thần linh mới, khơng bỏ rơi vị thần Athens: Ô ng cho thần ý nghĩa, chi giải thích vị Điều bất hạnh thao tác lại không vô tội đến Chính giới triết gia mà người ta cứu hộ thần thánh luật pháp hiểu biết, đ ể bố trí sân chơi triết học mặt đất, cần phải có triết gia kiểu Socrates Nhưng tơn giáo giải thích, kẻ khác, tơn giáo bị thủ tiêu, quan điểm họ Ông lời kết tội báng thần Ơng đưa lý lẽ đ ể tuân hành pháp luật, mà phải có lý tuân thủ điều q đáng: có lý có lý chống lại, cịn đâu tơn kính Điều mà người ta chờ đợi Ồ ng điều Ơng khơng thể cho: nhắm mắt tn hành khơng có lý Socrates, ngược lại, trình diện trước thẩm phán, đ ể giải thích cho họ Thành quốc gì, thể họ không biết, thể họ Thành quốc Ơ ng khơng bào chữa cho mình, Ơ ng biện hộ cho nghĩa Thành quốc biết chào đón triết học Ơ ng đảo ngược vai trị nói với họ: tơi đâu có bào chữa cho tơi mà cho q ơng Rốt Thành quốc Ơng, cịn họ kẻ thù luật pháp, họ kẻ bị xét xử, cịn ơng quan tịa M ột lộn đảo khơng tránh nơi Triết gia, Ơng biện cho vỏ ngồi loại giá trị xuất phát từ bên trong"100 99 "Dans la vie, l'assemblée du peuple, comme devant le tribunal, il est là, mais de telle manière que l'on ne peut rien sur lui Pas d'éloquence, point de plaidoyer préparé, ce serait donner raison la calomnie en entrant dans le jeu du respect Mais pas non plus de défi, ce serait oublier qu'en un sens les autres ne peuvent guère le juger autrement qu'ils font La même philosophie l'oblige compartre devant les juges et le fait différent d'eux, la même liberté qui l'engage parmi eux le retranche de leurs préjugés Le même principe le rend universel et singulier Il y a une part de lui-même où il est parent d'eux tous, elle se nomme raison, et elle est invisible pour eux, elle est pour eux, comme disait Aristophane, nuées, vide, bavardage" (M Merleau-Ponty, Éloge d e la P hilosophie, tr 42) 100 "Socrate croit la religion et la Cité en esprit et en vérité - eux, ils y croient la lettre Ses juges et lut ne sont pas sur le même terrain Que ne s'est-il mieux expliqué, on aurait bien vu qu'il ne cherchait pas de nouveaux dieux et qu'il ne négligeait pas ceux d'Athènes: il ne faisait que leur 108 Socrates thành Athens, "tên hành khất” bà đỡ "Phải làm g ì chẳng tự bênh vực mà không thách thức cử tọa được? H ãy nói đ ể biểu lộ tự quan hệ, hóa giải thù hận nụ cười Người ta gọi thái độ mỉa mai M ỉa mai Socrates quan hệ xa cách mà chân thực với kẻ khác, diễn đạt kiện người khơng tránh khỏi chi mình, nhiên nhận biết tha nhân, thử cởi trói cho hai đ ể đến với tự N hư khơng có chút tự mãn thái độ cả, thân, mỉa mai chẳng thua người khác Nó ngây thơ, H egel nói M ỉa mai Socrates khơng phải nói đ ể đánh đau phô trương sức mạnh tinh thần, khiến ta giả định hiểu biết bí truyền Bản T ự biện nhận định buồn bã: "M ỗ i k h i tô i th u y ế t p h ụ c a i a n h ta ch ẳ n g b iế t gì, ng i ta tư ởn g tư ợn g tô i b iế t tấ t n h ữ n g a n h ta k h ô n g b iế t" Socrates đâu biết nhiều họ, Ông biết khơng có hiểu biết tuyệt đối, nhờ thiếu hụt mà lý trí rộng m trước chân lý H egel đối lập mỉa mai tốt lành với mỉa mai nước đôi, tự mãn, xảo quyệt, gắn liền với khả thực là, muốn, gắn ý nghĩa cho việc gì: đùa giỡn với thứ, cho phép làm tất cả, khiến vật chẳng khác biệt Thái độ mỉa mai Socrates khơng phải chứng cuồng loạn H oặc ra, có chút dấu vết mỉa mai bệnh hoạn nơi Ơng, Socrates giúp ta sửa sai Socrates Chẳng hạn Triết gia nói: tơi bị thù ghét, chứng tơi nói thật; Ồng sai dựa ngun tắc Ơng: tất luận đủng xúc phạm, tất xúc phạm Hay Ơng nói với thẩm phán: không ngừng triết lý, dù phải bỏ mạng nghìn lần, Triết gia xem thường họ, chọc rendre un sens, il les interprétait Le malheur est que cette opération n'est pas si innocente C'est dans l'univers du philosophe qu’on sauve les dieux et les lois en les comprenant, et, pour aménager sur terre le terrain de la philosophie, il a fallu justement des philosophes comme Socrate La religion interprétée, c'est, pour les autres, la religion supprimée, et l'accusation d’impiété, c'est le point de vue des autres sur lui Il donne des raisons d'obéir aux lois, mais c'est déjà trop d'avoir des raisons d’obéir: aux raisons d'autres raisons s'opposent, et le respect s ’en va Ce qu'on attend de lui, c'est justement ce qu'il ne peut pas donner: l'assentiment la chose même, et sans considérants Lui, au contraire, part devant les juges, mais c'est pour leur expliquer ce que c'est que la Cité Comme s'ils ne le savaient pas, comme s ’ils n’étaient pas la Cité Il ne plaide pas pour lui-même, il plaide la cause d'une cité qui accepterait la philosophie Il renverse les rôles et le leur dit: ce n'est pas moi que je défends, c'est vous En fin de compte, la Cité est en lui, et ils sont les ennemis des lois, c'est eux qui sont jugés et c'est lui qui juge Renversement inévitable chez le philosophe, puisqu'il justifie l'extérieur par des valeurs qui viennent de l'intérieur" (M Merleau-Ponty, Éloge de la Philosophie, tr 42) 109 ĐỐI THOẠI SOCRATIC tức họ, thử thách độc ác họ Hegel cịn nói rằng: "S o cr a te s đ ã x u ấ t h iệ n vào th i k ỳ su y đ ố n c ủ a n ề n d ân c h ủ A th e n s ; Ô n g th o t ly tồ n tạ i đ ể ữ ố n v n ội tâ m tr u y tìm c n g lý v th iệ n h ả o " Thôi đi, điều Ơ ng tự ngăn cấm m ình làm, hởi Triết gia ng hĩ người ta khơng thể sống cơng mình, sốn g cơng khơng cịn sống cơng N ếu thật mà Socrates bảo vệ Thành quốc, Thành quốc nội tâm Ơng, mà cịn Thành quốc tồn quanh Ơng'n St Denis - Nha Trang, 1-1 -2010 NGUYỄN VĂN KHOA 101 "Que faire si l'on ne peut ni plaider ni défier? Parler de manière faire transpartre la liberté dans les égards, délier la haine par le sourire C'est ce qu'on appelle ironie L'ironie de Socrate est une relation distante, mais vraie, avec autrui, elle exprime ce fait fondamental que chacun n'est que soi, inéluctablement, et cependant se reconnt dans l'autre, elle essaie de délier l'un et l'autre pour la liberté Il n'y a donc aucune suffisance, elle est ironie sur soi non moins que sur les autres Elle est naïve, dit bien Hegel L'ironie de Socrate n'est pas de dire moins pour frapper davantage en montrant de la force d'âme ou en laissant supposer quelque savoir ésotérique "Chaque fois que je convaincs quelqu'un d'ignorance, dit mélancoliquement l'Apologie, les assistants s'imaginent que je sais tout ce qu'il ignore" Il n'en sait pas plus qu'eux, il sait seulement qu'il n'y a pas de savoir absolu et que c'est par cette lacune que nous sommes ouverts la vérité Hegel oppose cette bonne ironie l'ironie romantique qui est équivoque, rouerie, suffisance Elle tient au pouvoir que nous avons en effet, si nous voulons, de donner n'importe quel sens quoi que ce soit: elle fait les choses indifférentes, elle joue avec elles, elle permet tout L'ironie de Socrate n'est pas cette frénésie Ou du moins, s'il y a chez lui des traces de mauvaise ironie, c'est Socrate lui-même qui nous apprend corriger Socrate Quand il dit: je me fais détester, c'est la preuve que je dis vrai, il a tort suivant ses propres principes: tous les bons raisonnements offensent, mais tout ce qui offense n'est pas vrai Quand il dit encore ses juges: je ne cesserai pas de philosopher, quand je devrais mourir plusieurs fois, il les nargue, il tente leur cruauté Comme le dit encore Hegel, il apparut "à l'époque de la décadence de la démocratie athénienne; il s'évada de l'existant et s'enfuit en lui-même pour y chercher le juste et le bon" Mais, enfin, c'est justement ce qu'il s'était interdit défaire, puisqu'il pensait qu'on ne peut être juste tout seul, qu'à l'être tout seul on cesse de l'être Si vraiment c'est la Cité qu'il défend, il ne peut s'agir seulement d'une Cité en lui, il s'agit de cette Cité existante autour de lui" (M Merleau-Ponty, Eloge de la Philosophie, tr 44) 110 ... n: J M urray, 19 69 (The Greek Thinkers, 19 01- 1 912 , q 1) Gom perz (Theodor) Socrates and the Socratics; Plato Transi, by G G Berry London: J Murray, 19 69 (The Greek Thinkers, 19 01- 1 912 , q 2) Gom... London: J M urray, 19 69 (The Greek Thinkers, 19 01- 1 912 , q 3) Gom perz (Theodor) Aristotle and his successors Transi, by G G Berry L on don: J M urray, 19 69 (The Greek Thinkers, 19 01- 1 912 , q 4) Guthrie... N ội: N xb Tri T c, 2006 Tr 13 5 -15 5 ĐỐI THOẠI SOCRATIC I X eno p ho n The M em orabilia (Apomnêmoneumata, khg 379-3 71) Transi, by H en ry Grah am Dakyns (18 38 -19 11) X eno p ho n The Sym posium

Ngày đăng: 02/10/2022, 22:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chiến binfi hoplite và đội hình tác chiến phalanx - đối thoại Socrates 1
hi ến binfi hoplite và đội hình tác chiến phalanx (Trang 45)
b- Khủng hoảng ruộng đất - đối thoại Socrates 1
b Khủng hoảng ruộng đất (Trang 45)
Dinh Tholos, hình vẽ lại, bên ngồi và bên trong Tài  liệu giáo khoa  nước ngồi - đối thoại Socrates 1
inh Tholos, hình vẽ lại, bên ngồi và bên trong Tài liệu giáo khoa nước ngồi (Trang 53)
nghị hình phạt (thư ờng là án tử hình hoặc mất quyền cơ n g d ân), sau đĩ, Đ ại hội sẽ đích th ân  xử  tội p h ạ m  h oặc  ch u yển  tất cả hồ  sơ  cho tịa án  Heliaea xét xử. - đối thoại Socrates 1
ngh ị hình phạt (thư ờng là án tử hình hoặc mất quyền cơ n g d ân), sau đĩ, Đ ại hội sẽ đích th ân xử tội p h ạ m h oặc ch u yển tất cả hồ sơ cho tịa án Heliaea xét xử (Trang 61)
Trước tình hình loại hồ sơ truy tốn hững quyết định trái luật hoặc viên chức p hạ m  p háp  n gày càn g  ch ồn g  ch ất ở  tịa án  Heliaea, b iện   p h áp   đ ối p h ĩ  duy n h ất của chế độ d ân ch ủ  đã chu yển  h ĩa th à n h  dân túy, th àn h  th ứ  ch - đối thoại Socrates 1
r ước tình hình loại hồ sơ truy tốn hững quyết định trái luật hoặc viên chức p hạ m p háp n gày càn g ch ồn g ch ất ở tịa án Heliaea, b iện p h áp đ ối p h ĩ duy n h ất của chế độ d ân ch ủ đã chu yển h ĩa th à n h dân túy, th àn h th ứ ch (Trang 69)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN