1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phẫu thuật chỉnh hình van mũi

52 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phẫu Thuật Chỉnh Hình Van Mũi
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang
Người hướng dẫn PGS. TS. Đặng Thanh, BSCK II. Trần Phương Nam
Trường học Đại Học Huế
Chuyên ngành Y - Dược
Thể loại chuyên đề
Năm xuất bản 2022
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

phẫu thuật nội soi mở thượng nhĩ, sào đạo, sào bào, lấy cholesteatoma, vá màng nhĩ. Giới thiệu và quy trình các kỹ thuật mổ xương chũm nội soi. Thông qua quy trình có thể xây dựng các đề tài tương ứng để đánh giá hiệu quả trong điều trị lâm sàng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN NGỌC QUANG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VAN MŨI CHUYÊN ĐỀ CHỨNG CHỈ MŨI XOANG HUẾ, 2022  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC NGUYỄN NGỌC QUANG PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH VAN MŨI CHUYÊN ĐỀ CHỨNG CHỈ MŨI XOANG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG THANH BSCK II TRẦN PHƯƠNG NAM HUẾ, 2022  MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH: BIỂU ĐỒ: .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VÙNG VAN MŨI 1.1 Giải phẫu cấu tạo van mũi 1.2 Sinh lý van mũi 1.3 Rối loạn bệnh lý van mũi Chương 10 NGUYÊN NHÂN GÂY NGHẸT MŨI 10 2.1 Các nguyên nhân giải phẫu 10 2.2 Các nguyên nhân sinh lý .11 2.3 Các nguyên nhân bệnh lý 11 Chương 15 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NGHẸT MŨI .15 3.1 Các xét nghiệm thực thể 15 3.2 Các xét nghiệm chức 17 3.4 Các xét nghiệm tổng quát .21 3.5 Các phương pháp chẩn đoán hẹp van mũi: 22 Chương 27 ĐIỀU TRỊ HẸP VAN MŨI 27 4.1 Các phương pháp điều trị .27 4.2 Các loại mảnh ghép .28 4.3 Nguyên liệu tạo mảnh ghép sụn tự thân 32 4.4 Phẫu thuật chỉnh hình van mũi với đường mổ hở 35 4.5 Quy trình Chỉnh hình van mũi sụn tự thân với đường mổ hở sụn tự thân 36 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ HÌNH: Hình 1.1 Góc van mũi van mũi ngồi [15] Hình 1.2 Vị trí van mũi van mũi ngồi [11] Hình 1.3 Sự di động thành bên mũi [15] .5 Hình 1.4 Các vùng mũi [15] Hình 1.5 Dị tật khe hở mơi - hàm ếch [10] Hình 1.6 Hiện tượng sụp đầu mũi người già sau phẫu thuật chỉnh hình [17] Hình 3.1 Van mũi [24] 16 Hình 3.2 Hình tái tạo CT scan để đo góc van mũi [30] 16 Hình 3.3 Đo góc van mũi qua nội soi [30] .17 Hình 3.4 Đo lưu lượng mũi sóng âm [35] 19 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ đo mũi sóng âm người bình thường [5] .19 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ trước (đường dưới) sau (đường trên) dùng thuốc co mạch [5] 20 Hình 3.5 Nghiệm pháp Cottle (A) [44] 22 Hình 3.6 Hình ảnh van mũi trước (B) sau (C) làm nghiệm pháp Cottle [44] 22 Hình 3.7 Nghiệm pháp Cottle cải tiến: hình van mũi hẹp bên trái hít vào (hình A); van mũi mở rộng cải thiện thơng khí (hình B) [44] 23 Hình 3.8 Nội soi đánh giá mức độ hẹp van mũi [41] .23 Hình 3.9 Đo góc van mũi CT scan Hình mặt cắt bên cho diện tái tạo vng góc luồng khí lưu thơng (a) góc van mũi đo (b) [21] 24 Biểu đồ 3.3 Vị trí diện tích mặt cắt ngang khoang mũi van mũi tương ứng phần thấp đồ thị biểu diễn AR [23] .25 Hình 4.1 Mang dụng cụ mũi giúp mở rộng góc van mũi [19] 27 Hình 4.2 Cách đặt cố định Spreader graft – Mảnh ghép đặt vào bên giúp nâng đỡ sụn mũi bên mở rộng van mũi [9] .29 Hình 4.3 Mảnh ghép cố định phẫu thuật [9] 30 Hình 4.4 Cách đặt cố định BG [20] .30 Hình 4.5 Cách đặt cố định ABG [12] 31 Hình 4.6 Sử dụng sụn vành tai để nâng đỡ sụn mũi bên [9] 32 Hình 4.7 Vị trí lấy sụn tứ giác phần sụn hình chữ L cịn để lại 32 Hình 4.8 Sụn vách ngăn để lại phần trước hình chữ L .33 Hình 4.9 Sụn vách ngăn sau lấy [5] 33 Hình 4.10 Lấy sụn vành tai từ mặt trước [5] 34 Hình 4.11 Sụn vành tai lấy từ mặt sau Hình 1.28 Sụn vành tai sau lấy [5] 34 Hình 4.12 Sụn sườn sau lấy [7] 34 Hình 4.13 Các phương pháp đặt mảnh ghép [5] 36 Hình 4.14 Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L [5] .38 Hình 4.15 Đường mổ hở bộc lộ toàn sụn mũi bên vách ngăn Lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép: tạo SG mảnh ghép SG hình L [5] 38 Hình 4.16 Đặt mảnh ghép SG SG hình L vào vị trí, dùng kim cố định [5] 39 Hình 4.17 Khâu cố định mảnh ghép SG SG hình L vào vách ngăn & sụn cánh mũi bên trên; giúp mở rộng van mũi trong, làm vững & thẳng vách ngăn [5] .39 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1.1 Biểu đồ đo mũi sóng âm người bình thường Error: Reference source not found Biểu đồ 1.2 Biểu đồ trước (đường dưới) sau (đường trên) dùng thuốc co mạch .Error: Reference source not found Biểu đồ 1.3 Vị trí diện tích mặt cắt ngang khoang mũi van mũi tương ứng phần thấp đồ thị biểu diễn AR .Error: Reference source not found ĐẶT VẤN ĐỀ Nghẹt mũi triệu chứng khiến nhiều bệnh nhân đến khám bác sĩ tai mũi họng Mặc dù có nhiều bác sĩ lâm sàng cho nghẹt mũi tắc nghẽn hốc mũi Nhưng định nghĩa xác nghẹt mũi cảm giác luồng khơng khí qua mũi khơng đủ bệnh nhân Nghẹt mũi triệu chứng nhiều bệnh lý như: viêm mũi, viêm xoang, lệch vách mũi, phì đại VA, chấn thương mũi, hẹp van mũi… [11] Nghẹt mũi thường chia làm nhóm: bất thường niêm mạc bất thường cấu trúc Niêm mạc mũi có cấu tạo chế phức tạp, chịu ảnh hưởng nguyên nhân chỗ toàn thân gây triệu chứng nghẹt mũi Chu kỳ mũi góp phần quan trọng chế gây nghẹt mũi niêm mạc mũi Luồng khơng khí qua mũi bị giới hạn khoang, cấu tạo sụn xương gọi hốc mũi Van mũi vị trí hẹp hốc mũi Các nguyên nhân làm hẹp hốc mũi gây triệu chứng nghẹt mũi cấu trúc [11], [38] Có nhiều bất thường cấu trúc hốc mũi phổ biến điều trị hiệu như: Lệch vách mũi, phì đại mũi, phì đại V.A, khối u hốc mũi, Tuy nhiên số trường hợp dù điều trị nội khoa ngoại khoa nhiều lần không khỏi bị bỏ qua bệnh lý hẹp van mũi Đặc biệt có nhiều nghiên cứu ghi nhận tình trạng hẹp van mũi sau phẫu thuật thẩm mỹ Constantian theo dõi 100 bệnh nhân phẫu thuật thẩm mỹ mũi sau có 50% bệnh nhân bị nghẹt mũi hẹp van mũi 64% bệnh nhân bị nghẹt mũi hẹp van mũi [11], [18], [42] Điều trị nghẹt mũi hẹp van mũi vấn đề phức tạp, cần phẫu thuật viên nắm mốc giải phẫu, hiểu rõ chức sinh lý mũi, vừa phải có kỹ phẫu thuật thẩm mỹ Có đường mổ chỉnh hình van mũi: đường mổ kín, đường mổ kín phối hợp nội soi đường mổ hở Mỗi đường mổ có quan điểm hạn chế riêng, định tùy thuộc vào bất thường vùng van mũi loại mảnh ghép cần dùng [5], [20], [26], [41] Đường mổ kín có ưu điểm tránh nguy sẹo xấu vùng mũi có hạn chế: can thiệp vùng hạn hẹp, khơng đánh giá tồn diện bất thường van mũi, khó khăn thao tác phẫu thuật có nguy tạo sẹo dính hốc mũi [40], [41] Đường mổ kín có phối hợp nội soi có ưu điểm quan sát rõ cấu trúc cần can thiệp tránh nguy sẹo xấu ảnh hưởng thẩm mỹ, nhiên lại có mặt hạn chế như: khó khăn thao tác phẫu thuật cố định mảnh ghép phẫu thuật viên phải đào tạo chuyên sâu phẫu thuật nội soi [39], [40] Đường mổ hở chỉnh hình van mũi cho tỉ lệ thành công cao Nhược điểm đường mổ hở can thiệp toàn cấu trúc mũi – van mũi, có nguy sẹo xấu [40], [51] Ngồi có nhiều phương pháp nghiên cứu cho thấy kết tốt điều trị hẹp van mũi như: sử dụng radiofrequency, sử dụng kích điện, cấy ghép vật liệu nhân tạo [32], [37], [45], [48] Chương GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VÙNG VAN MŨI 1.1 Giải phẫu cấu tạo van mũi Cấu trúc giải phẫu van mũi lần định nghĩa Bridger (1970) phần khơng gian mũi giới hạn góc mở phần đầu sụn mũi bên vách ngăn Theo Mink (1920) góc có độ lớn khoảng 100-200 người da trắng, người gốc Phi người châu Á góc thường lớn Góc trì mối tương quan liên kết vách ngăn, sụn mũi bên gắn kết vùng mặt [2], [14], [15] Van mũi gồm có van mũi van mũi Van mũi giới hạn phần đầu sụn mũi bên, vách ngăn mũi, sàn mũi đầu mũi [14] Hình 1.1 Góc van mũi van mũi ngồi [15] Van mũi phần van mũi trong, giới hạn phía ngồi cánh mũi phía vách ngăn & tiểu trụ [11] Hình 1.2 Vị trí van mũi van mũi [11] Bruintjes cộng (1998), chia thành mũi thành phần: chuỗi xương - sụn, khu vực lề di động vùng van mũi phần mô mềm mũi Phần giáp sụn cánh mũi sụn mũi bên có hướng di động: tịnh tiến trước sau xoay [15] Phần sau sụn mũi bên gắn chặt vào xương mũi, phần sụn nằm xương màng sụn liên tục lên Phần sụn mũi bên dính chặt vào sụn tứ giác Chỉ phần trước sụn mũi bên phần tự do, sụn cánh mũi liên kết tạo thành góc mở ngồi với sụn mũi bên thường khơng có tiếp xúc trực tiếp mà thơng qua sụn chêm (intercartilaginous - IC) Do đàn hồi sụn mũi, kết nối lỏng lẻo sụn tạo nên di động bật bật vào góc liên sụn (IC) [3],[15], [33] đồng thời làm rộng lỗ mũi ngồi nhìn thấy [15] Hình 4.6 Sử dụng sụn vành tai để nâng đỡ sụn mũi bên [9] 4.3 Nguyên liệu tạo mảnh ghép sụn tự thân 4.3.1 Sụn vách ngăn mũi Sụn vách ngăn lấy qua đường mổ kín hay mổ hở Lưu ý lấy sụn nên chừa lại khoảng 1cm phía phía trước để khung sụn chống đỡ mũi không bị yếu nhiều, tránh sụp lõm sống mũi sau Đặc điểm sụn lấy được: kích thước độ dầy tùy đặc điểm sụn tứ giác bệnh nhân; miếng sụn tương đối phẳng (Hình 1.23,1.24, 1.25) Loại mảnh ghép tạo: dễ dàng tạo hình loại mảnh ghép dạng thẳng SG, CSG; tạo BG, ABG Hình 4.7 Vị trí lấy sụn tứ giác phần sụn hình chữ L cịn để lại “Nguồn: Daniel G Becker, 2003” [27] 32 Hình 4.8 Sụn vách ngăn để lại phần trước hình chữ L “Nguồn: Asharf Ragab, 2005” [8] Hình 4.9 Sụn vách ngăn sau lấy [5] 4.3.2 Sụn vành tai Sụn vành tai lấy từ mặt trước hay mặt sau vành tai (Hình 1.26, 1.27) Đặc điểm sụn lấy được: hình cong, mỏng (Hình 1.28) Loại mảnh ghép tạo: dễ dàng tạo hình loại mảnh ghép dạng cong ABG, BG 33 Hình 4.10 Lấy sụn vành tai từ mặt trước [5] Hình 4.11 Sụn vành tai lấy từ mặt sau Hình 1.28 Sụn vành tai sau lấy [5] 4.3.3 Sụn sườn Sụn sườn thường lấy từ vị trí xương sườn thứ hay 9, gây mê toàn thân Đặc điểm sụn lấy được: kích thước lớn, phù hợp cho bệnh nhân có khiếm khuyết mũi nhiều (Hình 1.29) Loại mảnh ghép tạo: tạo hình nhiều loại mảnh ghép SG, ABG, BG, CSG,… Hình 4.12 Sụn sườn sau lấy [7] 34 4.4 Phẫu thuật chỉnh hình van mũi với đường mổ hở Hiện theo thống kê có đường mổ chỉnh hình mũi: ● Đường mổ hở: đường mổ có rạch da ngang tiểu trụ, bộc lộ toàn cấu trúc xương sụn mũi ● Đường mổ kín: đường rạch nằm phía mũi ● Đường mổ kín có hỗ trợ nội soi: đường rạch da nằm phía mũi, có hỗ trợ hệ thống nội soi với optique 300- 4,5mm giúp thấy rõ cấu trúc cần chỉnh sửa Có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng so sánh đường mổ phẫu thuật chỉnh hình mũi- van mũi Chỉnh hình van mũi với đường mổ kín có ưu điểm khơng gặp nguy sẹo xấu ảnh hưởng thẩm mỹ mũi Nhược điểm phẫu trường hạn chế khó quan sát phẫu thuật, giới hạn sử dụng mảnh ghép, khó khăn cố định mảnh ghép, khơng chỉnh hình bất thường cấu trúc mũi phức tạp có nguy tạo sẹo dính hốc mũi [29], [30], [39] Đường mổ kín có hỗ trợ nội soi giúp quan sát tốt cấu trúc bất thường cần chỉnh sửa, bảo tồn cấu trúc mũi khác không cần can thiệp phẫu thuật, sử dụng số loại mảnh ghép tránh nguy sẹo xấu vùng mũi Nhược điểm kỹ thuật khó cần khéo léo phẫu thuật viên, thiết bị nội soi đắt tiền mà sở y tế trang bị được, không áp dụng nhiều loại mảnh ghép lúc, khó khăn cố định mảnh ghép, khơng chỉnh hình bất thường cấu trúc mũi phức tạp có nguy tạo sẹo dính hốc mũi [19], [23], [44] Đường mổ hở giúp quan sát toàn cấu trúc bất thường vùng mũi, lựa chọn xác loại mảnh ghép cần sử dụng, phối hợp nhiều loại mảnh ghép, dễ dàng cố định mảnh ghép, chỉnh hình bất thường cấu trúc mũi phức tạp, đảm bảo phục hồi chức thẩm mỹ mũi tốt Loại phẫu thuật khơng địi hỏi thiết bị đắt tiền thực sở y tế Nhược điểm đường mổ can thiệp mũi 35 lớn, có nguy để lại sẹo xấu vùng mũi, nhiên nhược điểm nhỏ so với ưu điểm vượt trội kể [19], [43], [46], [50] 4.5 Quy trình Chỉnh hình van mũi sụn tự thân với đường mổ hở sụn tự thân Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015) lần nghiên cứu phẫu thuật chỉnh hình van mũi, phương pháp phẫu thuật tác giả lựa chọn phương pháp mổ hở, sử dụng vật liệu tự thân (sụn vách ngăn, sụn vành tai sụn sườn), dùng mảnh ghép SG cải tiến hình chữ L Kết nghiên cứu cho kết tốt 41/42 (97,7%) có hiệu sau phẫu thuật có 1/42 (2,3%) bệnh nhân khơng đổi sau phẫu thuật Phẫu thuật khơng có biến chứng khơng có tượng loại thải mảnh ghép vòng tháng [5] Hình 4.13 Các phương pháp đặt mảnh ghép [5] (A) Mảnh ghép sống mũi xương mũi & mảnh ghép tiểu trụ (B) Mảnh ghép sống mũi xương mũi & mảnh ghép tiểu trụ (C) Mảnh ghép sống mũi xương mũi & mảnh ghép tiểu trụ hình L (D) Spreader graft mảnh ghép tiểu trụ Có thể đưa kết luận sau hiệu mảnh ghép hình chữ L chỉnh hình mũi: ● Mảnh ghép hình chữ L cần thiết tạo hình trục nâng đỡ mũi, sửa chữa khiếm khuyết chức thẩm mỹ mũi lớn ● Chất liệu tạo mảnh ghép từ vật liệu nhân tạo, từ xương hay sụn bệnh nhân Chất liệu tự thân cho kết dung nạp tốt 36 Những điểm cần lưu ý: - Đa số bệnh nhân hẹp van mũi kèm vẹo vách ngăn, trừ số trường hợp hẹp van mũi sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn hẹp van mũi bẩm sinh Có nhiều trường hợp hẹp van mũi sau chấn thương tình trạng vẹo vách ngăn nặng phức tạp Ở bệnh nhân việc sử dụng Spreader graft (SG) để mở rộng van mũi cần gia cố lại vách ngăn cho thẳng vững - Thời gian khâu cố định Spreader graft kéo dài sụn bệnh nhân nhóm nghiên cứu mảnh yếu, khó kết sụn vị trí - Sụn tứ giác bị lấy để làm chất liệu tạo mảnh ghép, phần xương vẹo lấy bỏ nên tạo khoảng trống vách ngăn lớn cấu trúc xương sụn chống đỡ mũi bị yếu Nếu dùng mảnh ghép Columellar strut graft để gia cố chống đỡ vách ngăn khơng đủ Từ thực tế khó khăn phẫu thuật chúng tơi nhận thấy cần có cải tiến mảnh ghép cho phù hợp thực tế bệnh nhân Việt Nam, khơng chỉnh hình van mũi bị hẹp mà tạo cấu trúc trục nâng đỡ mũi vững chắc, thời gian mổ rút ngắn bảo đảm thẩm mỹ mũi sau mổ Chúng đưa cải tiến tạo mảnh ghép SG hình chữ L sau: - Cách tạo mảnh ghép: mảnh ghép tạo từ sụn vách ngăn Lưu ý lấy sụn tứ giác phải chừa lại phần sụn có chiều ngang 1cm phía phía trước Việc giúp mũi không bị khung nâng đỡ sụp lõm sau Chiều dài cánh chữ L tạo cho vửa đủ để đặt vào vị trí Spreader graft bên, vửa đủ để khâu cố định vào phần sụn vách ngăn chừa lại phía trước Bề dày mảnh ghép 1- 2,5mm, chiều ngang 3-5mm, chiều dài phần làm SG 10-25mm hay (Hình 3.1) 37 Hình 4.14 Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L [5] - Cách cố định mảnh ghép: Một cánh chữ L khâu vào vị trí bên đặt mảnh ghép Spreader graft Bên mảnh ghép Spreader graft thường quy Cách khâu cố định Spreader graft khơng có thay đổi Cánh chữ L lại khâu cố định vào phần sụn phía trước vách ngăn Cách đặt mảnh ghép bảo đảm mở rộng van mũi trong, mà tạo khung đỡ mũi hình chữ T vững chắc; sống mũi cao, đầu mũi nhô trước giúp tạo hình thẩm mỹ mũi đẹp Hình 4.15 Đường mổ hở bộc lộ toàn sụn mũi bên vách ngăn Lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép: tạo SG mảnh ghép SG hình L [5] 38 Hình 4.16 Đặt mảnh ghép SG SG hình L vào vị trí, dùng kim cố định [5] Hình 4.17 Khâu cố định mảnh ghép SG SG hình L vào vách ngăn & sụn cánh mũi bên trên; giúp mở rộng van mũi trong, làm vững & thẳng vách ngăn [5] Với bệnh nhân có định dùng mảnh ghép SG chỉnh hình van mũi mà có đủ sụn vách ngăn làm nguyên liệu, áp dụng mảnh ghép cải tiến SG hình chữ L Đặc biệt áp dụng với bệnh nhân có vẹo lệch sống mũi nhiều, sa chóp mũi, sụn vách ngăn mỏng yếu [5] 39 KẾT LUẬN Hẹp van mũi bệnh lý quan tâm gần Bệnh không nguy hiểm gây nên ảnh hưởng thường xuyên cho vấn đề sức khỏe bệnh nhân Phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn mũi chỉnh hình mũi vài trường hợp không giải vấn đề nghẹt mũi bệnh nhân Phẫu thuật chỉnh hình van mũi phẫu thuật khó thực hiện, nhiên tương lai cần có nhiều nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nhằm giải tình trạng hẹp van mũi cho bệnh nhân, đặc biệt phẫu thuật thẩm mỹ ngày cành trở nên phổ biến   40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Minh Trung, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2003), “Sử dụng phương pháp đo khí áp mũi để đánh giá kết phẫu thuật vẹo vách ngăn”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 7, tr 79-83 Nguyễn Hữu Khơi, Châu Chiêu Hịa (2005), “Khảo sát cấu trúc giải phẫu khung sụn tháp mũi đường mổ thẩm mỹ mũi ngồi”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 9, tr 125-127 Nguyễn Đình Bảng, Trần Đình Khả (2006), “Nghẹt mũi chảy nước mũi kéo dài điều trị cách tiêm Atropin vào lớp niêm mạc sâu đầu mũi (kháng cholin liệu pháp)”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 10, tr 132-138 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2011), “Khảo sát khí áp mũi bệnh viện Tai Mũi Họng TP HCM”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 15, tr 236-241 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2015), “Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi”, luận án tiến sĩ y học Tp HCM Tiêu Phương Lâm, Trần Thị Bích Liên (2014), “Chỉnh hình biến dạng mũi chấn thương”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 18, tr 181-192 Trần Thị Bích Liên (2009), “Chỉnh hình mũi sụn tự thân”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 13, tr 165-167 Vũ Cơng Trực ,Francois Disant (2007), “Chỉnh hình biến dạng hình thể ngồi tháp mũi kết hợp chỉnh hình vách ngăn nhân 40 trường hợp phẫu thuật khoa Tai-Mũi-Họng bệnh viện Edouard Herriot, trung tâm viện trường Lyon Pháp”, Y Học TP Hồ Chí Minh, 11, tr 67-70 41 TIẾNG ANH Andre RF, et al (2004), “Endonasal Spreader Graft Placement as Treatment for Internal Nasal Valve Insufficiency No Need to Divide the Upper Lateral Cartilages From the Septum”, Arch Facial Plast Surg, 6, pp 36-40 10 Asharf Ragab, Fathy Khodair (2005), “Reconstruction of the Internal nasal valve in External functional Cosmetic Rhinoplasty”, Egypt J Plast Reconstr Surg, 29, pp 135-139 11 Bhattacharyya, N (2020) Nasal obstruction: Diagnosis and management UpToDate, Post, TW (Ed), UpToDate, Waltham, MA 12 Becker DG, Becker SS (2003), “Treatment of nasal obstruction from nasal valve collapse with alar batten grafts”, J Long Term Eff Med Implants, 13, pp 259–269 13 Bewick, J C., Buchanan, M A., Frosh, A C (2013), “Internal nasal valve incompetence is effectively treated using batten graft functional rhinoplasty”, International Journal of Otolaryngology 14 Bridger GP (1970), “Physiology of the nasal valve”, Arch Otolaryngol Neck Surg, 92, pp 543-553 15 Bloching, M B (2007), “Disorders of the nasal valve area”, GMS current topics in otorhinolaryngology, head and neck surgery, 16 Brehmer, D., Bodlaj, R., Gerhards, F (2019), “A prospective, nonrandomized evaluation of a novel low energy radiofrequency treatment for nasal obstruction and snoring”, European Archives of Oto-RhinoLaryngology, 276, pp 1039-1047 17 Chander, K S., Komala, J., Reddy, R., et al (2015), “Prosthetic rehabilitation of bilateral external nasal valve area after nasal reconstruction for a congenitally missing nose: a clinical report”, Journal of International Oral Health: JIOH, 7, pp 80 42 18 Constantian M (2002), “Differing characteristics in 100 consecutive secondary rhinoplasty patients following closed versus open surgical approaches”, Plast Reconstr Surg, 109, pp 2097-2111 19 Dae-Hwan Park, Tae-Mo Kim, Dong-Gil Han, Ki-Young Ahn (1998), “Endoscope-Assisted Correction of the Deviated Nose”, Aesth Plast Surg., 22, pp 190-195 20 D.Heath Stacey, Ted A Cook, Benjamin C Marcus (2009), “Correction of Internal Nasal Valve Stenosis: A Single Surgeon Comparison of Butterfly Versus Traditional Spreader Grafts”, Annals of Plastic Surgery, 63, pp 280-284 21 Englhard, A S., Wiedmann, M., Ledderose, G J., et al (2018), “In vivo imaging of the internal nasal valve during different conditions using optical coherence tomography”, The Laryngoscope, 128, pp 105-110 22 Ephrat, M., Jacobowitz, O., Driver, M (2021), “Quality‐of‐life impact after in‐office treatment of nasal valve obstruction with a radiofrequency device: 2‐year results from a multicenter, prospective clinical trial”, International Forum of Allergy & Rhinologym, 11, pp 755-765 23 Erickson, B., Hurowitz, R., Jeffery, C., et al (2016), “Acoustic rhinometry and video endoscopic scoring to evaluate postoperative outcomes in endonasal spreader graft surgery with septoplasty and turbinoplasty for nasal valve collapse”, Journal of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 45, pp 1-6 24 Fertuzinhos, A., Teixeira, M A., Ferreira, M G., et al (2020), “Thermomechanical behaviour of human nasal cartilage”, Polymers, 12, pp 177 25 Gagnieur, P., Fieux, M., Louis, B., et al (2022), “Objective diagnosis of internal nasal valve collapse by four‐phase rhinomanometry”, Laryngoscope Investigative Otolaryngology, 7, pp 388-394 26 Goldman, N D., Alexander, R., Sandoval, L F., et al (2017), “Nasal valve 43 reconstruction using a titanium implant: an outcomes study”, Craniomaxillofacial Trauma & Reconstruction, 10, pp 175-182 27 Gu, J T., Kaplan, S., Greenfield, S., et al (2019), “Validation of a septoplasty deformity grading system for the evaluation of nasal obstruction”, The Laryngoscope, 129, pp 586-593 28 Ho Bae, J., Most, S P (2012), “Cadaveric analysis of nasal valve suspension”, Allergy & Rhinology, 29 Hong-Ryul Jin, Ji Hun-Mo (2009), "Surgical correction of Dynamic nasal valve collapse”, Korean J Otorhinolaryngol – Head and Neck Surg, 52, pp 175-179 30 Ismail, A., Hussein, W., Elwany, S (2018), “Combining spreader grafts with suture suspension for management of narrow internal nasal valve angles”, Turkish Archives of Otorhinolaryngology, 56, pp 25 31 Jacobowitz, O., Driver, M., Ephrat, M (2019), “In‐office treatment of nasal valve obstruction using a novel, bipolar radiofrequency device”, Laryngoscope Investigative Otolaryngology, 4, pp 211-217 32 Jacobowitz, O., Ehmer, D., Lanier, B., et al (2022), “Long ‐term outcomes following repair of nasal valve collapse with temperature‐controlled radiofrequency treatment for patients with nasal obstruction”, International Forum of Allergy & Rhinology 33 Kasperbauer JL, Kern EB (1987), "Nasal valve physiology Implication in nasal surgery”, Otolaryngol Clin North Am, 20, pp 699-719 34 Keiichi Ichimura, Tetsuo Ishizuka (1997), “Measurement of the so- called “Nasal Valve” in Japanese Subjects”, Journal Rhinol 35 Li, C H., Kaura, A., Tan, C., et al (2020) “Diagnosing nasal obstruction and its common causes using the nasal acoustic device: A pilot study”, Laryngoscope Investigative Otolaryngology, 5, pp 796-806 36 Matteo, G., Pierluigi, I., Giuseppe, P., et al (2019), “The role of the nasal 44 valve in patients with obstructive sleep apnea syndrome”, Acta Bio Medica: Atenei Parmensis, 90, pp 15 37 Michael Vaiman, Nathan Shlamkovich, Ephrain Eviatar, Samuel Segal (2004), “Treatment of nasal valve collapse with transcutaneous and intranasal electric stimulation”, ENT-Ear, Nose, Throat Journal, pp.757-764 38 Murthy, V A., Reddy, R R., Pragadeeswaran, K (2013), “Internal nasal valve and its significance”, Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 65, pp 400-401 39 Ozturan O (2000), “Techniques for the improvement of the internal nasal valve in functional-cosmetic nasal surgery”, Acta Otolaryngol (Stockh), 120, pp 312-315 40 Ozturan O, Miman MC, Kizilay A (2002), “Bending of the upper lateral cartilages for nasal valve collapse”, Arch Facial Plast Surge, 4, pp 258-261 41 Patel, B., Virk, J S., Randhawa, P S., et al (2018), “The internal nasal valve: a validated grading system and operative guide”, European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 275, pp 2739-2744 42 Patel, P N., Abdelwahab, M., Most, S P (2020), “A review and modification of dorsal preservation rhinoplasty techniques”, Facial Plastic Surgery & Aesthetic Medicine, 22, pp 71-79 43 Rhee, J S., Weaver, E M., Park, S S., et al (2010), “Clinical consensus statement: diagnosis and management of nasal valve compromise”, Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 143, pp 48-59 44 Robert F Andre, Hade D Vuyle (2008), “Nasal valve surgery; our experience with the valve suspension technique”, Rhinology, 46, pp 66-69 45 Stolovitzky, P., Senior, B., Ow, R A., et al (2019), “Assessment of bioabsorbable implant treatment for nasal valve collapse compared to a sham group: a randomized control trial”, International Forum of Allergy & Rhinology, 9, pp 850-856 46 Stolovitzky, P., Sidle, D M., Ow, R A., et al (2018), “A prospective study 45 for treatment of nasal valve collapse due to lateral wall insufficiency: outcomes using a bioabsorbable implant”, The Laryngoscope, 128, pp 2483-2489 47 Sidle, D M., Stolovitzky, P., Ow, R A., et al (2020), “Twelve ‐month outcomes of a bioabsorbable implant for in‐office treatment of dynamic nasal valve collapse”, The Laryngoscope, 130, pp 1132-1137 48 Sidle, D M., Stolovitzky, P., O'Malley, E M., et al (2021), “Bioabsorbable Implant for Treatment of Nasal Valve Collapse with or without Concomitant Procedures”, Facial Plastic Surgery, 37, pp 673680 49 Staibano, P., & Bonaparte, J P (2020), “The relationship between the Ottawa Valve Collapse Scale (OVCS) and clinical outcomes in septoplasty patients”, Journal of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 49, pp 1-4 50 Tasca, I., Compadretti, G C., Sorace, F (2013), “Nasal valve surgery”, Acta Otorhinolaryngologica Italica, 33, pp 196 51 Wafa, A M A (2019), “Extended L-framework: an innovative technique for reconstruction of low nasal dorsum by autogenous costal cartilage graft”, Plastic and Reconstructive Surgery Global Open, 52 Wang, Y., & Bonaparte, J P (2019), “Diagnosis and management of septal deviation and nasal valve collapse-a survey of Canadian otolaryngologists”, Journal of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 48, pp 1-6 53 Ziai, H., Bonaparte, J P (2018), “Reliability and construct validity of the Ottawa valve collapse scale when assessing external nasal valve collapse”, Journal of Otolaryngology-Head & Neck Surgery, 47, pp 1-6 46 ... sụn mũi bên gắn kết vùng mặt [2], [14], [15] Van mũi gồm có van mũi van mũi Van mũi giới hạn phần đầu sụn mũi bên, vách ngăn mũi, sàn mũi đầu mũi [14] Hình 1.1 Góc van mũi van mũi [15] Van mũi. .. ĐỒ HÌNH: Hình 1.1 Góc van mũi van mũi [15] Hình 1.2 Vị trí van mũi van mũi [11] Hình 1.3 Sự di động thành bên mũi [15] .5 Hình 1.4 Các vùng mũi [15] Hình. .. Hình 1.6 Hiện tượng sụp đầu mũi người già sau phẫu thuật chỉnh hình [17] Hình 3.1 Van mũi [24] 16 Hình 3.2 Hình tái tạo CT scan để đo góc van mũi [30] 16 Hình 3.3

Ngày đăng: 02/10/2022, 19:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Góc van mũi trong và van mũi ngoài [15] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.1. Góc van mũi trong và van mũi ngoài [15] (Trang 9)
Hình 1.2. Vị trí van mũi trong và van mũi ngoài [11] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.2. Vị trí van mũi trong và van mũi ngoài [11] (Trang 10)
Hình 1.3. Sự di động của thành bên mũi [15]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.3. Sự di động của thành bên mũi [15] (Trang 11)
Hình 1.4. Các cơ vùng mũi [15]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.4. Các cơ vùng mũi [15] (Trang 11)
Hình 1.5. Dị tật khe hở mô i- hàm ếch [10]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.5. Dị tật khe hở mô i- hàm ếch [10] (Trang 14)
Hình 1.6. Hiện tượng sụp đầu mũi ở người già và sau - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 1.6. Hiện tượng sụp đầu mũi ở người già và sau (Trang 14)
Hình 3.2. Hình tái tạo trên CTscan để đo góc van mũi trong [30] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.2. Hình tái tạo trên CTscan để đo góc van mũi trong [30] (Trang 22)
Hình 3.1. Van mũi trong [24] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.1. Van mũi trong [24] (Trang 22)
Hình 3.3. Đo góc van mũi trong qua nội soi [30] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.3. Đo góc van mũi trong qua nội soi [30] (Trang 23)
Hình 3.4. Đo lưu lượng mũi bằng sóng âm [35]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.4. Đo lưu lượng mũi bằng sóng âm [35] (Trang 25)
Hình 3.6. Hình ảnh van mũi trước (B) và sau (C) khi làm nghiệm pháp Cottle [44] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.6. Hình ảnh van mũi trước (B) và sau (C) khi làm nghiệm pháp Cottle [44] (Trang 28)
Nghiệm pháp Cottle cải tiến là dùng một dụng cụ hình que đầu nhỏ đưa vào trong mũi, nâng nhẹ từng phần của thành bên mũi trong khi bệnh nhân hít vào - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
ghi ệm pháp Cottle cải tiến là dùng một dụng cụ hình que đầu nhỏ đưa vào trong mũi, nâng nhẹ từng phần của thành bên mũi trong khi bệnh nhân hít vào (Trang 29)
Hình 3.7. Nghiệm pháp Cottle cải tiến: hình van mũi hẹp bên trái khi hít vào (hình A); van mũi được mở rộng và cải thiện thơng khí (hình B) [44] 3.5.2 - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.7. Nghiệm pháp Cottle cải tiến: hình van mũi hẹp bên trái khi hít vào (hình A); van mũi được mở rộng và cải thiện thơng khí (hình B) [44] 3.5.2 (Trang 29)
Hình 3.9. Đo góc van mũi trong trên CT scan. Hình mặt cắt bên cho diện - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 3.9. Đo góc van mũi trong trên CT scan. Hình mặt cắt bên cho diện (Trang 30)
Bảng 1.1 Bảng câu hỏi bệnh nhân tự đánh giá trong thang điểm NOSE - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Bảng 1.1 Bảng câu hỏi bệnh nhân tự đánh giá trong thang điểm NOSE (Trang 31)
4.1.1. Điều trị không chỉnh hình - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
4.1.1. Điều trị không chỉnh hình (Trang 33)
Hình 4.2. Cách đặt và cố định Spreader graft – Mảnh ghép được đặt vào từng bên giúp nâng đỡ sụn mũi bên và mở rộng van mũi trong [9] - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.2. Cách đặt và cố định Spreader graft – Mảnh ghép được đặt vào từng bên giúp nâng đỡ sụn mũi bên và mở rộng van mũi trong [9] (Trang 35)
Hình 4.4. Cách đặt và cố định BG [20] 4.2.3. Alar Batten graft (ABG) - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.4. Cách đặt và cố định BG [20] 4.2.3. Alar Batten graft (ABG) (Trang 36)
Hình 4.3. Mảnh ghép được cố định bằng chỉ phẫu thuật [9] 4.2.2. Butterfly graft (BG) - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.3. Mảnh ghép được cố định bằng chỉ phẫu thuật [9] 4.2.2. Butterfly graft (BG) (Trang 36)
Hình 4.6. Sử dụng sụn vành tai để nâng đỡ sụn mũi bên [9]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.6. Sử dụng sụn vành tai để nâng đỡ sụn mũi bên [9] (Trang 38)
Loại mảnh ghép được tạo: dễ dàng tạo hình các loại mảnh ghép dạng thẳng như SG, CSG; cũng có thể tạo được BG, ABG. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
o ại mảnh ghép được tạo: dễ dàng tạo hình các loại mảnh ghép dạng thẳng như SG, CSG; cũng có thể tạo được BG, ABG (Trang 38)
Hình 4.9. Sụn vách ngăn sau khi được lấy [5]. 4.3.2. Sụn vành tai - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.9. Sụn vách ngăn sau khi được lấy [5]. 4.3.2. Sụn vành tai (Trang 39)
Hình 4.8. Sụn vách ngăn được để lại phần trên và trước hình chữ L - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.8. Sụn vách ngăn được để lại phần trên và trước hình chữ L (Trang 39)
Hình 4.11 Sụn vành tai lấy từ mặt sau Hình 1.28 Sụn vành tai sau khi lấy [5]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.11 Sụn vành tai lấy từ mặt sau Hình 1.28 Sụn vành tai sau khi lấy [5] (Trang 40)
Hình 4.10.. Lấy sụn vành tai từ mặt trước [5]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.10.. Lấy sụn vành tai từ mặt trước [5] (Trang 40)
4.5. Quy trình Chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân với đường mổ hở bằng sụn tự thân - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
4.5. Quy trình Chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân với đường mổ hở bằng sụn tự thân (Trang 42)
Hình 4.15. Đường mổ hở bộc lộ toàn bộ sụn mũi bên và vách ngăn. Lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép: tạo SG và mảnh ghép SG hình L [5]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.15. Đường mổ hở bộc lộ toàn bộ sụn mũi bên và vách ngăn. Lấy sụn tứ giác làm mảnh ghép: tạo SG và mảnh ghép SG hình L [5] (Trang 44)
Hình 4.14. Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L [5]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.14. Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L [5] (Trang 44)
Hình 4.16. Đặt mảnh ghép SG và SG hìn hL vào đúng vị trí, dùng kim cố định [5]. - phẫu thuật chỉnh hình van mũi
Hình 4.16. Đặt mảnh ghép SG và SG hìn hL vào đúng vị trí, dùng kim cố định [5] (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w