Nhóm 2: Tuyến trùng hoại sinh điển hình- Sống trong đất, thức ăn là thực vật đang phân hủy,chất hữu cơ của mô thực vật rơi vào đất - Cơ thể phát triển hoàn chỉnh, đẻ nhiều trứng, sinh
Trang 1MÔN HỌC
(Plant Pathology – Phytopathology)
BỆNH LÝ THỰC VẬT
Trang 2TUYẾN TRÙNG HẠI THỰC VẬT
(Phytonematodes)
Trang 3-Phần lớn sống trong đất, tập trung nhiều ở tầng canh tác độ sâu 10cm
- Có hình thể, kích thước nhỏ bé, số lượng loài lớn
- Chiếm 90% số lượng các động vật hạ đẳng
- Cơ thể đa bào đối tượng dịch hại vô cùng nguy hiểm
Trang 4 Nhóm 2: Tuyến trùng hoại sinh điển hình
- Sống trong đất, thức ăn là thực vật đang phân hủy,chất hữu cơ của mô thực vật rơi vào đất
- Cơ thể phát triển hoàn chỉnh, đẻ nhiều trứng, sinh sản
nhanh vài thế hệ trong thời gian ngắn (Rabditis, Cheilobus, Diplogaster)
Trang 5Vai trò
- lan truyền nguồn bệnh vi khuẩn
- tăng hoạt động gây hại và mật độ của các loài
tuyến trùng ký trong đất
Nhóm 3: Tuyến trùng hoại sinh không điển hình
- Có khả năng sống trong đất, mô tế bào thực vật đangthối rữa, tế bào mô khoẻ (họ Cephalobidae -
Cephalobus, Eucephalobus, Panagrolaimus)
Trang 6- Tạo nang (bọc), u sần rễ
+ Quan hệ: không cây trồng - tuyến trùng chết
+ Họ Heteroridae, Tylenchulidae
- Phá vỡ tổ chức mô tế bào ký sinh nhiều loại cây
trồng, cây dại (Ditylenchus)
- Ký sinh thân, lá, cơ quan sinh sản của cây bộ phậncây thay đổi biến dạng (Anguina, Paraguina, Nothanguina - kim chích dài, hệ thống men tiêu hoáphát triển mạnh)
Trang 7 Nhóm 5: Tuyến trùng ký sinh không chuyên tính
- Sống ở mô thực vật bị bệnh do các nguyên nhân khácgây ra
- Một số ăn sợi nấm: Aphelenchidae, Tylenchidae, Aphelenchoididae, Neotylenchidae
-Một số loài dùng kim chích hút dịch cây:
Tylenchorhynchus, Rotylenchulus, Helicotylenchus, Pratylenchoides, Scutellonema
- Một số gây hiện tượng thối khô, thối ướt lẫn với thối do nấm khó xác định nguyên nhân
Trang 8Tầm quan trọng của tuyến trùng trong nông nghiệp
- Giảm 10-20% năng suất cây trồng / năm
Bắc Carolin (Mỹ): sản lượng thuốc lá giảm 0,77%, thiệthại hàng triệu dollars
- Kết hợp với nấm, vi khuẩn phá vỡ mô tế bào, mạchdẫn mở đường cho các vi sinh vật khác xâm nhập cây trồng bị bệnh với nhiều triệu chứng cùng một lúc
Trang 9Đặc điểm hình thái và cấu tạo
- Nhiều dạng khác nhau: hình lãi kim (đực), hình quả lê(cái)
- Dạng sợi chỉ: nằm trong gian bào của tế bào thực vật
- Dạng hình trụ, thoi: sống trong đất, phá hủy mô tế bào
- Kích thước nhỏ bé, dài 0,2-1mm (phổ biến <2mm), chiều rộng thân 15-20m (đa số), 550 m (ít)
-Màu trắng trong, vỏ ngoài cơ thể có tầng cutin bao bọc,không thấm nước, trong suốt, nhẵn bóng hoặc hơi gợn,sau lớp cutin là tầng cơ bắp
- Cơ thể chia làm 3 phần chính: đầu, thân và đuôi
Trang 10 Đầu
- Cấu tạo bởi cơ vòng ở phía trước thân: xoang môi, lỗ miệng (tuyến trùng không có mắt, cảm giác qua da), kím chích
· - Lỗ miệng có 2 dãy chi phụ
Dãy 1: chuyển động đượcDãy 2: gồm những u lồi trên đầu không cử động
Thân
- Là phần ống dài nhất
- Bắt đầu từ sau phần đầu đến lỗ hậu môn (ở con cái và ấu trùng) hoặc từđầu đến huyệt (con đực)
·
Trang 11 Đuôi
- Từ sau hậu môn đến hết phần còn lại của cơ thể
- Có nhiều dạng khác nhau tùy theo loài: hình kim nhọn, thon tròn, có mấu gai hoặc không tiêu chuẩn phânloại
Trang 13 Cấu tạo bên trong
Hệ thống tuần hoàn và hô hấp không phát triển rõ
rệt (hô hấp qua da)
Hệ thần kinh là những vòng dây thần kinh đơn giản
ở quanh đường tiêu hoá
Hệ thống bài tiết: là một lỗ bài tiết nằm ở khoảng
giữa thân
Bộ máy tiêu hoá: xoang miệng, ống thực quản, ruột
và lỗ bài tiết
+ xoang miệng: vòng môi (heulostoma): 3-6
- có răng giả (onkhi) –Rhabditidae
Trang 14có lao (odontostin): chích vào cây
Trang 15Các dạng miệng tuyến trùng
Rhabditidae Cephalobidae
Diplogasteridae Tylenchoidae Dorylaimydae
Trang 16+ Ống thực quản
- chỗ phình rộng nhất (bộ phận bơm) bầu thực quản thông qua kim chích bơm hút dịch tế bào cây hoặc tiết ra
những chất tiêu hoá thức ăn độc tốtác động vào cây trồng
- Bộ Tylenchida: thực quản 4 phần
+ tiền thực quản+ diều giữa
+ isthmus + diều dưới-Bộ Dorylaimida: thực quản 2 phần
+ phần trước hẹp+ phần sau phình to
Trang 17Các dạng thực quản của tuyến trùng
Rhabditidae Diplogasteridae Cephalobidae Tylenchoidae
Aphelenchoidae
Dorylaimidae
Trang 18+ Ruột: là ống thẳng dài, tận cùng là lỗ bài tiết (hậumôn)
Heterodera, Meloidogyne 2 buồng trứng sắp
xếp 2 bên trái phải và trước lỗ giao phối+ Ống dẫn trứng (Oviducta)
+ Tử cung (Receptaculum seminis)
Trang 19+ Lỗ giao phối: ở khoảng giữa thânLoài 1 buồng trứng: nằm cuối thân
Heterodera, Meloidogyne: nằm sát lỗ bài tiết
Con đực
+ Dịch tinh hoàn (Testis)+ Ống dẫn tinh (Vas deferens)+ Gai giao phối (Spicula)
bộ phận sinh dục có nhiều dạng khác nhau: hình cầu,hình quả chanh tùy loài
Trang 20Cấu tạo cơ thể tuyến trùng
3
4 5
6
7 8
9 10
11
Trang 21Sinh sản và phát triển
- Sinh sản hữu tính (đa số): khả năng sinh sản rất lớn
(Anguina tritici 2.500 trứng, Globodera rostochiensis
1200 trứng, Meloidogyne 500 trứng)
- Sinh sản vô tính: không cần thụ tinh (1 số ít)
- Tuyến trùng hoại sinh (lớp Rhabditida) và một số loài
ký sinh số lượng con đực sinh ra ít hơn con cái
VD: Aphelenchus sinh 10.000 con cái - 1 con đực
- Tỷ lệ đực/cái (ss hữu tính) phụ thuộc vào điều kiệnngoại cảnh, phân bón
+ Thiếu đạm: Meloidogyne, Heterodera hình
thành con đực nhiều hơn con cái
+ Tăng lượng kali: Meloidogyne T2 trưởng thành
có cả 2 cơ quan sinh dục cái và đực
Trang 22Sự hình thành trứng, thụ tinh và phát triển của trứng
- Đẻ trứng trứng hình thành từ cơ thể mẹ pháttriển trong tế bào trứng trứng thụ tinh có nhân phân chia tế bào trứng theo cấp số nhân: 1 thành 2, 2thành 4
- Trứng thụ tinh phát triển trong túi trứng (loài
Meloidogyne) trứng nằm trong cơ thể mẹ
(Heterodera) nang T2 ra ngoài.
(Rhabditis, Anguina) trứng phát triển thành tuyến trùng
non trong cơ thể mẹ ăn dần cơ thể mẹ chui ra ngoài hoàn thành quá trình phát triển
- Tuyến trùng chỉ đẻ con trong điều kiện bất lợi
Trang 23- Sự thụ tinh: phụ thuộc vào điều kiện sinh thái
+ Rhabditidae: cơ thể mẹ có thời gian sinh sốngngắn nở 250-260 trứng sau 4-5 ngày
+ Một số loài hoại sinh đẻ tới 415 trứng
Trang 24 Chu kỳ phát triển
- Phát triển trong vỏ trứng tuyến trùng non trưởngthành phân hoá giới tính (đực, cái)
- Quá trình hình thành trải qua 5 tuổi
Trứng tuổi 1 (phát triển mạnh nhất) tuổi 2 (bắtđầu ăn) tuổi 3 tuổi 4 tuổi 5 (trưởng thành)
- Thời gian giữa các lần lột xác từ vài giờ (hoại sinh)vài ngày (ký sinh)
- Phát triển hoàn thành vòng đời phụ thuộc điều kiệnngoại cảnh:
Trang 25Vòng đời tuyến trùng Meloidogyne spp.
Trang 26 Các dạng biến thái
Dạng biến thái hoàn toàn
-Trưởng thành không di động (Meloidogyne, Heterodera)
- Dạng hình quả lê, hình cầu
- Chiều ngang phát triển bằng kích thước chiều dài nằmtrong tế bào thực vật
- Không giống tuyến trùng non về hình dạng
Dạng biến thái không hoàn toàn
- Trưởng thành có hình dạng giống như ấu trùng non
- Di động trong suốt quá trình phát triển
(Ditylenchus, Aphelenchus)
- Đất đai không phải là yếu tố bắt buộc ý nghĩa lan truyền
Trang 27Dạng biến thái hoàn toàn
Trang 28Dạng biến thái không hoàn toàn
Trang 29Quá trình ký sinh của tuyến trùng
- Hệ thống men khá phong phú: amilaza, pectinaza,proteaza, cellulaza quyết định tính chất phá hoại củatuyến trùng tùy men và loại tuyến trùng
+ Meloidogyne (tuổi 2) phân giải thức ăn tăng
thành phần auxin trong cây tạo thành các u sưng
+ Ditylenchus tiết men amilaza thủy phân tinh bột
củ khoai tây đường
- Phân giải các hợp chất phức tạp đơn giản thay đổi mạnh mẽ mô tế bào và bó mạch dẫn:
+ Phá hủy mảnh gian bào mất cấu trúc mô thực
vật (Ditylenchus).
Trang 30+ Phá hủy mô tế bào làm chết mô vết đốm, ăn
sâu vào trong bó mạch (Pratylenchus)
+ Quá trình phân chia tế bào bị kéo dài đầu rễ
không phát triển được (Trichodorus).
+ Kích thích phân chia tế bào tế bào khổng lồchứa thức ăn u sưng, chùm rễ phụ
(Meloidogyne)
+ Cấu trúc bó mạch bị biến dạng hình răng cưa
(Radopholus)
Trang 31Mối quan hệ giữa tuyến trùng ký sinh và cây trồng
- Làm thay đổi quá trình trao đổi chất trong cây
Trang 32Tuyến trùng Meloidogyne sp (con đực)
xâm nhập qua đỉnh sinh trưởng của rễ
Trang 33+ Truyền bệnh virus
-Xiphinema truyền virus gây bệnh đốm vòng
cà chua
-Longidorus truyền virus hình cầu
- Trichodorus truyền virus hình gậy
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TT
Trang 34+ Đất thịt: M graminicola, Radopholus, Ditylenchus
+Sống trong nhiều loại đất khác nhau
(Tylenchorhynchus)
+ Sống chủ yếu ở lớp đất có độ sâu 3-25cm, phân
bố không đều, tập trung ở vùng rễ của các cây mẫncảm
Độ ẩm và nhiệt độ đất
- Độ ẩm đất tương đối cao cần thiết cho sự tồn tạicủa tuyến trùng
Trang 35- Ảnh hưởng sự di chuyển trong đất
+ Đất có màng nước mỏng di chuyểnnhanh
+ Đất khô kiệt tuyến trùng hoạt động yếu
chuyển sang trạng thái tĩnh sức chịuđựng rất cao trong một thời gian dài, chịuđựng được trong phạm vi thay đổi nhiệt độrất lớn
Trang 36 Chất bài tiết của rễ cây trồng
- Rễ cây tiết một số chất trao đổi vào trong đất hấpdẫn thu hút tuyến trùng di chuyển hướng tới vùng rễ
Trang 37-Tuyến trùng
+ diệt tuyến trùng (ký sinh bậc 2) Tripula, Monhystera
+ làm tổn thương hệ thống thần kinh và chích hút nội chất của tuyến trùng ký sinh (Diplogates, Mononchus, Dorylaimus, Aphelenchus)
Trang 38 Triệu chứng cây trồng bị tuyến trùng gây hại
- Các chất dinh dưỡng bị tiêu hao, tế bào bị tổn thương
và chết
-Xâm nhập vào các ống dẫn
+ cây còi cọc, thấp lùn+ màu sắc xanh nhạt, vàng héo+ cành bị uốn cong
+ thân lá, bông, hạt bị biến dạng+ một số bộ phận hoặc đám tế bào trên cây có vếtvàng, nâu, lá bạc trắng cây chết
+ rễ bị thâm đen và thối nát dị hình u sưngtrên rễ
Trang 39Triệu chứng bướu rễ
Trang 40Triệu chứng biến dạng hoa
Trang 41 Đặc điểm truyền lan
- Tự di chuyển trong đất
- Tự di chuyển theo thân cây hoặc bề mặt lá ẩm ướt
- Dễ dàng lây lan nhờ gió, nước mưa, nước tưới, cáccông cụ, hoạt động của con người, và động vật
Trang 42Biện pháp phòng trừ
Luân canh với cây không là ký chủ của tuyến trùng
- Vài loài có dãy ký chủ rất rộng ( Meloidogyne spp., Trichodorus spp.)
- Rất ít cây trồng kháng được tất cả loài tuyến trùng kýsinh
+ Cỏ Bahia, cây sục sạc (muồng), cỏ Bermuda, cúc
vạn thọ (marigold) giảm Meloidogyne incognita,
tăng Trichodorus christiei, Xiphinema americanum, Pratylenchus brachyurus
+ Cây điền thanh mấu Sesbania rostrata giảm Hirschmanniella mucronata và H oryzae tăng Meloidogyne graminicola
Trang 43 Thời vụ
Cày ải, phơi đất
Vệ sinh đồng ruộng
Ngâm ruộng ngập nước
Phủ đất bằng chất hữu cơ, bón phân hữu cơ,phân xanh
- cải thiện độ phì, lý hóa tính của đất
- cung cấp chất vi lượng
- tạo ra các chất giết được tuyến trùng (acid fulvic, acid humic, acid acetic, acid formic, acid lactic, acid propionic, H2S,)
- làm tăng thiên địch của tuyến trùng trong đất
Trang 45 Biện pháp sinh học
- Sử dụng các vi sinh vật đối kháng với tuyến trùng
- Trồng xen các cây có khả năng tiết ra chất độchoặc chất xua đuổi tuyến trùng: cúc vạn thọ
(Tagetes spp.), măng tây, Crotolaria
Trang 46Phân loại tuyến trùng
- Tuyến trùng ký sinh có kim chích hút
- Tuyến trùng hoại sinh sống tự do trong đất, không có
kim chích (trừ Dorylaimus)
-Tất cả tuyến trùng ký sinh cây trồng thuộc ngànhNematoda Hầu hết các giống ký sinh quan trọng thuộc
bộ Tylenchida, một số ít thuộc bộ Dorylaimida
- Hệ thống phân loại một số tuyến trùng hại cây quan trọng(Golden, A Morgan và Ferris, Virginia R, 1971)
Trang 48- Giống Ditylenchus: ký sinh các phần trên măët đất (D angustus gây bệnh tiêm đọt sần lúa, D dipsaci gây thối thân hành tỏi).
- Giống Anguina: gây u sưng trên lá, hoa họ hòa thảo, các cây lá rộng (A tritici hại bông lúa mì).
Trang 49 Họ Tylenchorhynchidae
- Cấu tạo đầu yếu đến trung bình
- Kim chích khá phát triển
- Con đực và con cái có dạng hình giun
- Tuyến thực quản không che ruột
Giống Tylenchorhynchus - gây hại nghiêm trọng
cho thuốc lá, bắp, đồng cỏ
Trang 50 Họ Hoplolaimidae
- Cấu tạo đầu phát triển, kim phát triển
- Thân có dạng phân đốt rõ
- Tuyến thực quản che phủ phần ruột, đuôi ngắn
+ Giống Hoplolaimus - ký sinh bắp, mía
đuờng, bông vải, chuối
+ Giống Rotylenchus - ký sinh nhiều loại rau
cải và hoa kiểng
+ Giống Helicotylenchus - đa ký chủ + Giống Scutellonema - hại nhiều cây trồng có
rễ củ hoặc thân giả dưới mặt đất như khoai ngọt, hoa huệ
Trang 51Hoplolaimus sp.
Trang 52 Họ Pratylenchidae
- Kim phát triển với đế kim to
- Tuyến thực quản che phủ ruột
- Con cái có đuôi dài
+ Giống Pratylenchus - rất phổ biến trên
nhiều loại cây trồng cây ăn quả, cà phê, đậunành, bắp, lúa mì, dây tây
+ Giống Radopholus - ký sinh chuối, cam
quýt, cà phê, mía đường
+ Giống Hirchmaniella - H oryzae gây hại rễ
lúa
Trang 53Pratylenchus sp.
Radopholus sp.
Trang 54 Họ Belonolaimidae
- Kim mỏng mảnh, dài
- Tuyến thực quản che phủ ruột
- Con cái có đuôi tròn, dài
Giống Belonolaimus - gây hại bông vải, bắp,
đồng cỏ, đặc biệt trên đất cát
Trang 55-Giống Heterodera: tạo ra nang (cyst)-đậu
nành, thuốc lá, củ cải đường
-Giống Meloidogyne: sưng rễ nhiều loại cây
trồng
Trang 57Họ Nacobbidae
- Khung đầu cứng ở cả con cái lẫn con đực
- Con cái phình to, bất động
- Con đực có dạng giun, có bursa
-Giống Nacobbus: u sưng rễ củ cải đường, cà chua,
cải bắp
-Giống Rotylenchulus: ký sinh trên nhiều cây trồng
Trang 58 Tổng họ Criconematoidea
Bầu diều giữa kết hợp chặt với tiền thực quản, không phân biệt
-Giống Hemicycliophora: gây hại cà rốt,
cà chua, cam quít
Trang 59Criconemella sp.
Trang 60- Con đực có kim yếu hoặc thoái hóa.
-Giống Tylenchulus : ký sinh cam quýt, nho
Trang 61-Giống Aphelenchus:đa số không gây hại cây trồng,
một số ký sinh các loại rau củ
Trang 62B- Bộ Dorylaimida
-Kích thước lớn-Biểu bì trơn láng (không thấy đốt)-Aáu trùng có 2 răng (hoặc 2 kim), 1 đang sử dụng
và 1 khi lột xác sẽ thay Kim rất dài hoặc ngắn, dày,không có đế kim
-Thực quản không có diều giữa, thường là 1 ốngđơn giản
-Đa số ăn mồi, một số ít gây hại cây trồng
Trang 63 Họ Dorylaimidae
-Giống Dorylaimus: trong đất, đa số hoại sinh.
-Giống Longidorella: có chích hút cây trồng nhưng
không quan trọng
Họ Longidoridae: cơ thể và kim chích rất dài
-Giống Xiphinema: ký sinh nhiều loại cây ngắn ngày, cây
thân gỗ, truyền bệnh virus
-Giống Longidorus: ký sinh cà phê, rau củ, truyền bệnh
virus
-Giống Paralongidorus: ký sinh một số loại cây, truyền
bệnh virus
Trang 64Họ Trichodoridae
- cơ thể ngắn, mập, kim chích cong
-Giống Trichodorus: ký sinh cà chua, bắp, củ
cải đường, hành, cần tây và nhiều cây ănquả, truyền bệnh virus
Trang 65Tùy theo vị trí ký sinh phân chia thành các nhóm :
- Ngoại ký sinh: sống trong đất, không đi vào mô cây,chỉ có kim chích là đâm vào ký chủ, ăn những tế bào gần
bề mặt rễ (Tylenchorhynchus, Belonolaimus, Hoplolaimus, Trichodorus)
- Nội ký sinh: đi vào mô cây, ăn từ bên trong
+ Nội ký sinh di động: đi vào mô cây, di chuyển trong cây và có thể rời khỏi cây
(Pratylenchus, Radopholus, Ditylenchus)
+ Nội ký sinh cố định: đi vào rễ hoàn toàn, sau khi tìm được điểm ăn thích hợp không di
chuyển cho đến hết cuộc đời (Meloidogyne, Heterodera)
Trang 67+ Bán nội ký sinh: ăn cố định ở một điểm trên rễ, chỉ
có đầu chui vào rễ (Tylenchulus)
Trang 68TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, BỆNH CÂY NÔNG NGHIỆP, 1998 Trường Đại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội NXB Nông Nghiệp
• 2, ĐƯỜNG HỒNG DẬT, 1967 Khoa Học Bệnh Cây NXB Nông Nghiệp Hà Nội Tập 1,2
• 3, LÊ LƯƠNG TỀ, VŨ TRIỆU MÂN, 1999 Bệnh vi khuẩn và
Virus hại cây trồng NXB Giáo Dục.201 trang
4, NGUYỄN CÔNG THUẬT, 1996 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
5, PHẠM VĂN KIM, 2000 Các nguyên lý về bệnh hại cây trồng Trường Đại học Cần Thơ 191 trang
Trang 69• 6, A LAN F BIRD, 1971 The Structure of Nematodes Academic Press New York and London.
• 7, BRUNT, A.; CRABTREE, K., and GIBBS A 1990 Viruses of Tropical Plants.
• 8, RASSER, R.S.S.1985 Mechanisms of Resistance to Plant Diseases.
• 9, GEORGE N.R, 1991 Plant Pathology third edition Academic press.
• 10, KIRALY,Z.: KLEMENT, Z SOLYMOSY, F and VOROS, J
1970 Method in Plant Pathology.
• 11, LUC M., SIKORA R.A., BRIDGE J., 1993 Plant parasitic Nematodes in Subtropical and Tropical Agriculture C.A.B International Institute of Parasitology.
• 12, MANNERS, J.G., 1982 Principles of Plant Pathology Cambridge University Press 230p.