TCNCYH 22 (2) - 2003
Thực trạnghiểubiếtvềchấtthảiytếvàquảnlý
chất thảiytếtạisáubệnhviệnđakhoatuyến tỉn
h
Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Đinh Hữu Dung,
Nguyễn Thị Thu, Vũ Thị Vựng, Phạm Thanh Tân
Đại học Y Hà Nội
Kết quả phỏng vấn 203 nhân viênytế trong 6 bệnhviện - 3 bệnhviệnđã xử lýchấtthải (Phú
Thọ, Quảng Ngãi, Đồng Tháp) và 3 bệnhviện cha xử lýchấtthải (Yên Bái, Quảng Nam, Cần Thơ)
về thựctrạnghiểubiếtvềchấtthảivàquảnlýchấtthảivàtình hình thơng tích do chấtthảiytế
trong số đối tợng nghiên cứu cho thấy:
- Cán bộ ytế ở cả hai nhóm bệnhviện nghiên cứu đều cha hiểubiết đầy đủ về ảnh hởng của
chất thảiytế đối với sức khỏe cũng nh quảnlýchấtthảiytế (phân loại, thu gom, xử lýchất thải)
- Tỷ lệ thơng tích do chấtthảiy tế/năm chiếm 19,2 - 20,6%, không có sự khác biệt giữa nhóm
bệnh việnđã xử lýchấtthảivà cha xử lýchấtthải
Từ các kết quả trên các tác giả kiến nghị:
- Mỗi bệnhviện cần thành lập một bộ phận chuyên môn đợc đào tạo trang bị kiến thức cần
thiết để đảm nhận việc quảnlýchấtthải của bệnhviện
- Cần hớng dẫn/đào tạo thờng xuyên cho toàn thể cán bộ/nhân viênbệnhviệnvề tác hại của
chất thảiytế cũng nh quy chế quảnlýchấtthải
- Nghiên cứu thêm hiểubiết của bệnh nhân và ngời nhà để có những hớng dẫn thích hợp
nhằm huy động sự tham gia của họ trong quảnlýchấtthải của bệnh viện.
I. Đặt vấn đề
Năm 1997, Bộ Ytế ký quyết định số
1895/1997/BYT - QĐ về việc ban hành Quy
chế bệnhviện trong đó có Quy chế công tác
xử lýchất thải, Quy chế chống nhiễm khuẩn
bệnh viện. Đến năm 1999, Quy chế quảnlý
chất thảiytếđã chính thức đợc ban hành.
Song vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trờng, xử lý
chất thảiytế từ tuyến Trung ơng đến địa
phơng còn rất yếu, nhiều nơi cha có hệ thống
xử lýchất thải, một số nơi có nhng hoạt động
cha đạt yêu cầu kỹ thuật. Hơn nữa trong quản
lý chất thải, yếu tố con ngời rất quan trọng,
cho dù có hệ thống trang thiết bị, phơng tiện
đắt tiền, hiện đại nhng nếu con ngời không
hiểu hết tác hại và tầm quan trọng của chúng
thì hệ thống hoạt động vẫn không có hiệu
quả Chính vì vậy chúng tôi đã tiến hành đề tài
này nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá thực
trạng hiểubiếtvềchấtthảivàquảnlýchấtthải
của cán bộ công nhân viên trong các bệnhviện
đợc nghiên cứu. Nhận xét tình hình thơng
tích do chấtthảiytế trong số đối tợng nghiên
cứu
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu:
1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có
đối chứng
2. Nội dung nghiên cứu và kỹ thuật thu
thập thông tin:
Phỏng vấn trực tiếp cán bộ làm việc tại các
khoa phòng chuyên môn của bệnhviện (bằng
bộ phiếu phỏng vấn) để thu thập các thông tin
sau:
Hiểu biết tác hại của chấtthảiytế đối với
môi trờng và sức khoẻ
Hiểu biếtvềquảnlýchấtthảiytế
(QLCTYT), bao gồm cả phân loại, thu gom,
vận chuyển và xử lýchấtthảiytế
47
TCNCYH 22 (2) - 2003
Mong muốn của nhân viênytế trong việc
quản lýchấtthảiy tế.
Tình hình thơng tích do chấtthảiytế
3. Mẫu nghiên cứu:
Chọn có chủ định 6 bệnhviệnđakhoa (BVĐK)
tỉnh để đại diện cho 3 miền: Bắc, Trung, Nam.
Tại mỗi miền chúng tôi chọn 2 bệnh viện(một
BV đã xử lýchấtthải (XLCT) và một BV cha
XLCT. Cụ thể:
Miền Bắc: BVĐK Yên Bái (YB), cha XLCT
và BVĐK Phú Thọ (PT), đã XLCT
Miền Trung: BVĐK Quảng Nam (QN), cha
XLCT và BVĐK Quảng Ngãi (QNg), đã XLCT
Miền Nam: BVĐK Cần Thơ (CT), cha
XLCT và BVĐK Đồng Tháp (ĐT), đã XLCT
Trong một BV, mỗi khoa phòng chuyên môn sẽ
phỏng vấn 2 cán bộ
III. Kết quả.
Để tiện trình bầy chúng tôi quy ớc:
Nhóm 1: gồm 3 BV cha có hệ thống XLCT
là: YB, QN, CT
Nhóm 2: gồm 3 BV đã có hệ thống XLCT là:
PT, QNg, ĐT
1. Thông tin cá nhân
Tại 6 BV đợc chọn vào mẫu, chúng tôi đã
phỏng vấn 203 ngời (nhóm 1: 101 ngời,
nhóm 2: 102 ngời) chủ yếu là bác sĩ, y tá, y
sỹ, nữ hộ sinh (>99,0%), làm việc ở tất cả các
khoa/phòng chuyên môn của BV, với nhiều
nhiệm vụ chuyên môn khác nhau (điều trị, xét
nghiệm viên, quản lý, hành chính, hộ lý).
Tuổi trung bình: 43,3 5,8 (thấp nhất 26,
cao nhất 59)
Thâm niên công tác trung bình: 12,9 8,5
năm, (ít nhất: 1, cao nhất: 37 năm
Bảng 1. Thựctrạng đào tạo vềquảnlýchấtthải (CT) từ 1998 - 2002
Nhóm 1 (n = 101) Nhóm 2 (n=102) Chung (n=203)
Chỉ số nghiên cứu
n % n % n %
Số ngời đợc tập huấn: 64 63,4 55 53,9 119 58,6
1 lần 40 39,6 23 22,5 63 31,0
2 lần 19 18,8 23 22,5 42 20,7
3 lần 5 5,0 9 8,8 14 6,9
Cơ quan tập huấn
Bệnh viện 53 52,5 45 44,1 108 53,2
Phòng/sở ytế 3 3,0 7 6,9 10 4,9
Bộ Ytế 10 9,9 12 11,8 22 10,8
Đợc hớng dẫn quy chế
QLCTYT
78 77,2 84 82,3 162 79,8
Nhận xét: Trong số những ngời đợc phỏng vấn có 58,6% số ngời đã đợc tập huấn về
quản lýchất thải. Gần 80% số ngời đã đợc hớng dẫn quy chế QLCTYT (ở nhóm 2, tỷ lệ ngời
đợc hớng dẫn cao hơn ở nhóm 1)
48
TCNCYH 22 (2) - 2003
2. Hiểubiếtvềquảnlýchấtthảiy tế:
Bảng 2. Tỷ lệ ngời biết các loại chấtthảiytế
Nhóm 1 (n = 101) Nhóm 2 (n=102) Chung
Loại chấtthải
n % n %
P
n %
Biết đầy đủ các loại 8 7,9 19 18,6 < 0,05 27 13,3
CT lâm sàng/y tế 90 89,1 100 98,0 < 0,01 190 93,6
Chất thải phóng xạ 30 29,7 34 33,3 > 0,05 64 31,5
Chất thải hóa học 40 39,6 47 46,1 > 0,05 87 42,9
Bình chứa khí áp xuất 8 7,9 21 20,6 < 0,01 29 14,3
Chất thải sinh hoạt 79 78,2 91 89,2 < 0,05 170 83,7
Không biết loại nào 11 10,9 2 2,0 < 0,01 24 11,8
Nhận xét: Bảng 3, Tỷ lệ ngời biết đầy đủ các loại chấtthải rất thấp (13,3%), phần lớn những
ngời đợc phỏng vấn biếtvềchấtthải lâm sàng vàchấtthải sinh hoạt còn các loại chấtthải khác
số ngời biết ít hơn (< 50%). Số ngời biết đầy đủ các loại chấtthải ở nhóm 1 chiếm tỷ lệ thấp hơn
ở nhóm 2 (7,9% so với 18,6%)
Bảng 3. Hiểubiết loại chấtthải gây nguy hại
Nhóm1, n = 101 Nhóm2, n=102 Chung
Loại chấtthải gây nguy
hại
n % n %
P
n %
CT lâm sàng/y tế 87 86,1 96 94,1 > 0,05 183 90,1
Chất thải phóng xạ 19 18,8 36 35,3 < 0,01 55 27,1
Chất thải hóa học 29 28,7 41 40,2 > 0,05 70 34,5
Bình chứa khí áp suất 3 3,0 14 13,7 < 0,01 17 8,4
Không biết loại nào 9 8,9 9 8,8 > 0,05 18 8,9
Nhận xét: > 80% những ngời đợc phỏng vấn biếtchấtthải lâm sàng có nguy hại đối với sức
khoẻ, còn những chấtthải khác số ngời biết < 50%, đặc biệt vẫn có một số ngời (8,9%) không
biết loại chấtthảiytế nào gây nguy hại.
Bảng 4. Hiểubiếtvề những nguy hại của chấtthải đối với sức khỏe
Nhóm 1 (n= 101) Nhóm 2 (n=102) Chung
Các loại nguy hại
n % n %
P
n %
Lan truyền bệnh 95 94,1 100 98,0 > 0,05 195 96,1
Gây thơng tích 49 48,5 58 56,9 > 0,05 107 52,7
Ung th (do phóng xạ, hóa
chất độc, bay hơi)
20 19,8 28 27,5
> 0,05 28 13,8
Tập trung côn trùng 8 7,9 29 28,4 < 0,01 37 18,2
ảnh hởng đến môi trờng,
tâm lý
22 21,8 32 31,4
> 0,05 54 26,6
49
TCNCYH 22 (2) - 2003
Nhận xét: ảnh hởng của chấtthảiytế đợc nhiều ngời biết đến là khả năng lan truyền bệnh
tật (96,1%) và gây thơng tích/tai nạn (52,7%), các ảnh hởng khác số ngời biết chiếm tỷ lệ thấp
hơn (<30%)
Nhìn chung, số ngời nhận biết đợc sự nguy hại của chấtthảiytế đối với môi trờng và
sức khỏe ở nhóm 2 cao hơn ở nhóm 1 (P < 0,05)
Bảng 5. Hiểubiếtvề những đối tợng dễ bị ảnh hởng bởi chấtthảiytế
Nhóm 1 (n = 101) Nhóm2 (n=102) Chung
Đối tợng dễ bị ảnh
hởng
n % n %
P
n %
Hộ lý 90 89,1 97 95,1 > 0,05 187 92,1
Bác sĩ/y tá 77 76,2 85 83,3 > 0,05 162 79,8
Nhân viên thu gom, vận
chuyển, xử lý rác
38 37,6 60 58,8
< 0,01 98 48,3
Bệnh nhân 23 22,8 31 30,4 > 0,05 54 26,6
Ngời bới rác 14 13,9 32 31,4 < 0,01 46 22,7
Dân sống quanh bệnhviện 42 41,6 48 47,1 > 0,05 90 44,3
Không biết 1 1,0 2 2,0 > 0,05 3 1,5
Nhận xét: phần lớn những ngời đợc phỏng vấn cho rằng đối tợng dễ bị ảnh hởng của chất
thải ytế là nhân viênytế (bác sĩ, y sỹ, y tá và hộ lý từ 79,8% - 92,1%), những đối tợng khác đợc
biết ít hơn. Số ngời biếtvề đối tợng dễ bị ảnh hởng của chấtthảiytế ở nhóm 2 cũng cao hơn ở
nhóm 1
Bảng 6. Hiểubiếtvề xử lýchấtthảiytế
Nhóm 1 (n = 101) Nhóm 2 (n=102) Chung
Biết hình thức xử lý
n % n %
P
n %
Đối với chất lâm sàng:
Đốt 82 81,2 90 88,2 > 0,05 172 84,7
Chôn lấp 11 10,9 7 6,9 > 0,05 18 8,9
Đối với chấtthải phóng xạ
Không biết 72 71,3 52 51,0 < 0,01 124 61,1
Đối với chấtthải hóa học
Đốt 32 31,7 33 32,4 > 0,05 65 32
Xử lý bằng hóa chất 4 4,0 9 9,0 > 0,05 17 8,4
Trả về nơi cung cấp 1 1,0 5 4,9 > 0,05 6 3,0
Các bình chứa khí có áp suất :
Trả về nơi cung cấp 20 19,8 57 55,9 < 0,01 77 37,9
Nhận xét: Phần lớn những ngời đợc phỏng vấn biết biện pháp xử lý đối với chấtthải lâm sàng
(84,7%), các chấtthải khác số ngời biết chỉ chiếm < 50%. ở nhóm 2 tỷ lệ ngời biết các biện pháp
xử lýchấtthải cũng cao hơn ở nhóm 1
50
TCNCYH 22 (2) - 2003
Bảng 7. Tình hình thơng tích do chấtthảiy tế:
Nhóm 1 = 78 Nhóm 2 =102 Chung = 180
Thông tin
n % n %
P
n %
Tổng số ngời bị thơng
tích/1 tháng
5 6,4 8 7,8
> 0,05 13 7,2
1 lần 4 2,6 4 3,9 8 5
2 lần 1 1,3 2 2,0 3 1,7
3 lần 0 0 1 1,0 1 0,6
Tổng số ngời bị thơng
tích/1 năm
15 19,2 21 20,6
> 0,05 36 20,0
1 lần - 3 lần 12 15,4 18 17,6 30 16,7
> 3 lần 3 3,8 3 2,9 6 3,3
Nhận xét: Không có sự khác nhau đáng kể
về tỷ lệ thơng tích do chấtthảiytế giữa hai
nhóm bệnhviệnđã xử lýchấtthảivà cha xử
lý chấtthải
IV. Bàn luận:
Sự nguy hại của chấtthảiytế không phải
chỉ ở những chấtthải nhiễm khuẩn mà còn có
những chấtthải không nhiễm khuẩn nhng là
chất độc hại (chất phóng xạ, chất gây độc tế
bào, các hóa chất độc dùng trong các phòng xét
nghiệm)
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy
phần lớn những ngời đợc phỏng vấn biết sự
nguy hại của chấtthải lâm sàng, còn những
chất thải khác số ngời biết không tới 50%, đặc
biệt vẫn có một số ngời (8,9%) không biết loại
chất thảiytế nào gây nguy hại. Những tác hại
cụ thể đợc biết đến là khả năng lan truyền
bệnh tật (96,1%) và gây thơng tích cho ngời
tiếp xúc (52,7%), các ảnh hởng khác số ngời
biết chiếm tỷ lệ rất thấp (13,8 - 26,6%)
Về đối tợng dễ bị ảnh hởng của chấtthải
y tế, nhiều nghiên cứu đã cho thấy đối tợng bị
ảnh hởng bởi chấtthảiytế bao gồm nhân viên
y tế (hộ lý, bác sĩ, y tá) nhân viên thu gom, vận
chuyển, xử lý rác trong bệnh viện, bệnh nhân,
ngời bới rác, dân sống quanh bệnhviện [3, 6,
5]. Vì vậy quảnlý tốt chấtthảiytế không
những bảo vệ cho nhân viênytế mà còn bảo vệ
cho cộng đồng tránh đợc những nguy cơ từ
chất thảiy tế. Những cán bộ ytế trong nghiên
cứu này phần lớn mới chỉ nhận thấy đối tợng
dễ bị ảnh hởng của chấtthảiytế là nhân viên
y tế (79,8% - 92,1%), những đối tợng khác chỉ
có < 50%. Đặc biệt, bệnh nhân là đối tợng rất
cần quan tâm để tránh nguy cơ của chấtthải thì
chỉ có 26,6 % số ngời nghĩ tới.
Nh chúng ta đã biết, các vật sắc nhọn
không những có nguy cơ gây thơng tích cho
những ngời phơi nhiễm mà qua đó còn có thể
truyền các bệnh nguy hiểm. (Ví dụ, theo số liệu
thống kê của Nhật Bản, nguy cơ mắc bệnhsau
khi bị bơm kim tiêm bẩn xuyên qua da nh sau:
HIV: 0,3%; Viêm gan B: 3%; Viêm gan C: 3 -
5 %). Trong nghiên cứu này tỷ lệ thơng tích
do chấtthảiy tế/1năm chiếm 20,% (thực tế có
thể còn cao hơn). Tỷ lệ này cao hơn một số liệu
của Mỹ (180/1000/năm) [3]. Không có sự khác
nhau đáng kể về tỷ lệ thơng tích do chấtthảiy
tế giữa hai nhóm bệnhviệnđã xử lýchấtthải
và cha xử lýchất thải. Đây cũng là một con số
cần đợc quan tâm nhằm bảo vệ sức khỏe cho
cho nhân viêny tế.
Để bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khỏe cho
cộng đồng khỏi những ảnh hởng của chấtthải
y tế đòi hỏi sự hiểubiết của tất cả những ngời
có liên quan đến chấtthảiytế nh đã nói đến ở
51
TCNCYH 22 (2) - 2003
trên. Vì vậy ngoài nhân viêny tế, bệnh nhân và
ngời nhà cũng là đối tợng cần đợc nghiên
cứu.
Trong tổng số lợng chấtthải rắn phát sinh
từ các bệnhviện phần lớn các chấtthảithực sự
là không độc, chỉ có khoảng 15% chấtthải
nguy hại [6]. Vì vậy, phân loại chấtthải tốt sẽ
làm giảm lợng chấtthải nguy hại cần phải xử
lý đặc biệt, giảm chi phí cho bệnhviện đồng
thời giúp cho việc quảnlý tốt chất thải, hạn chế
sự lan truyền các yếu tố nguy cơ từ chấtthải ra
môi trờng bệnhviện cũng nh ra ngoài bệnh
viện. Thực tế, tại 6 bệnhviện trên chúng tôi
thấy phần lớn cán bộ ytế đợc phỏng vấn cha
hiểu biết đầy đủ về phân loại chấtthải mà chủ
yếu mới chỉ biếtchấtthải lâm sàng vàchấtthải
sinh hoạt còn các loại chấtthải khác đợc biết
đến ít hơn, bên cạnh đó thì vẫn còn một số
ngời không biết có loại nào (chiếm 10,9%).
Đối với việc xử lýchất thải, hầu hết những
ngời đợc phỏng vấn quan niệm đúng rằng
cần phải có biện pháp xử lý riêng biệt cho các
loại chấtthải khác nhau nhng biện pháp cụ thể
thì số ngời biết ít hơn (chủ yếu biết biện pháp
xử lý đối với chấtthải lâm sàng). Với chấtthải
phóng xạ, chấtthải hoá học và các bình chứa
khí có áp suất thì phần lớn không biết biện
pháp xử lývà thậm chí có một số ngời không
biết biện pháp nào (16,7%).
Kết quả trên cho thấy mặc dù tỷ lệ hiểubiết
của cán bộ ytế ở nhóm 2 cao hơn ở nhóm 1
nhng ở cả hai nhóm đều cha đáp ứng đợc
yêu cầu thực tế. Sự hiểubiết đầy đủ của cán bộ
y tếvề ảnh hởng của chấtthảiytế đối với môi
trờng và sức khoẻ là rất cần thiết bởi vì họ là
những ngời liên quan trực tiếp với chấtthảiy
tế. Ngoài việc phải tự bảo vệ cho mình tránh
đợc ảnh hởng của chấtthảiy tế, mỗi cán bộ
y tế còn có trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ cho
bệnh nhân, cho cộng đồng, giúp cho cộng đồng
có hiểubiết để tránh đợc những ảnh hởng đó.
Hơn nữa, trong quảnlýchất thải, đòi hỏi tất cả
mọi ngời trong các mắt xích của dây truyền
này bắt đầu từ bác sỹ, y tá, hộ lý đến nhân viên
vận chuyển chất thải, xử lýchấtthải đều phải
có sự hiểubiết đầy đủ về nguy cơ của chấtthải
và vai trò của quảnlýchấtthải trong việc bảo
vệ sức khỏe, bởi vì từ chỗ có kiến thức đến thực
hành đúng còn đòi hỏi có thời gian và sự rèn
luyện thờng xuyên nhng nếu không có kiến
thức thì khó có thể thực hành đúng. Nh vậy,
sự hiểubiết không đầy đủ này sẽ ảnh hởng rất
lớn đến việc quảnlýchấtthải của bệnhviện
Qua kết quả phỏng vấn chúng tôi đợc biết
công tác đào tạo, tập huấn vềquảnlýchấtthải
cha đợc triển khai đến toàn thể cán bộ công
nhân viên của bệnhviện hoặc thực hiện nhng
không thờng xuyên (trong số ngời đợc
phỏng vấn mới chỉ có 58,6% số ngời đã đợc
tập huấn vềquảnlýchất thải, và chỉ 1 - 2 lần
trong vòng 5 năm, việc hớng dẫn thực hiện
quy chế quản lýchấtthảiytế cũng mới chỉ đạt
xấp xỉ 80%). Ngoài ra hầu hết các bệnhviện
cha có một bộ phận chuyên môn có đủ năng
lực để thực hiện nhiệm vụ này.
V. Kết luận
- Hiểubiếtvề nguy cơ của chấtthảiytế đối
với môi trờng và sức khoẻ cũng nh quảnlý
chất thải ở cả hai nhóm bệnhviện còn hạn chế:
cha hiểubiết đầy đủ về đối tợng có nguy cơ
cũng nh nguy cơ của chấtthảiytế đối với sức
khỏe và phân loại, thu gom, xử lýchấtthải
- Tỷ lệ thơng tích do chấtthảiy tế/năm
chiếm 19,2 - 20,6%, không có sự khác biệt giữa
nhóm bệnhviệnđã xử lýchấtthảivà cha xử
lý chấtthải
VI. Kiến nghị
- Mỗi bệnhviện cần thành lập một bộ phận
chuyên môn đợc đào tạo, trang bị kiến thức
cần thiết để đảm nhận việc quảnlýchấtthải
của bệnhviện
- Cần hớng dẫn/đào tạo thờng xuyên cho
toàn thể cán bộ/nhân viênbệnhviệnvề tác hại
của chấtthảiytế cũng nh quy chế quản lý
chất thảiytế
52
TCNCYH 22 (2) - 2003
- Nghiên cứu thêm hiểubiết của bệnh
nhân và ngời nhà để có những hớng dẫn thích
hợp nhằm huy động sự tham gia của họ vào việc
quản lýchấtthải của bệnhviện
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Ytế - WHO (1996), Đánh giá
nguy cơ của môi trờng đối với sức khoẻ.
Tài liệu lớp tập huấn
2. Bộ Ytế (1999), Quy chế quản lýchấtthải
y tế, Nhà xuất bản Y học, Hà nội.
3. Bộ Ytế - Vụ Điều trị (2000),Tài liệu
hớng dẫn thực hành quản lýchấtthảiytế
(tài liệu dành cho giảng viên). Nhà xuất bản
Y học
4. Bộ Ytế (2001), Hội nghị đánh giá
thực hiện quy chế quản lýchấtthảiy tế,
chống nhiễm khuẩn bệnh viện.
5. Carolline Cook (1998), Công tác quản
lý chấtthải bện viện của quốc tế. Kỷ yếu
hội thảo Quảnlýchấtthảibệnh viện, Hà
Nội.
6. Nguyễn Thị Hồng Tú (1998), Công
tác quảnlýchấtthải bện viện - Luật pháp và
chính sách có liên quan, Kỷ yếu hội thảo
Quản lýchấtthảibệnh viện, Hà Nội.
7. WHO (1987), Hospitals and health
for all, Geneva.
8. WHO (1994), Guideline for Health care
waste management
Knowledge on hospital wastes and hospital waste
management at six general hospitals at provincal level
The results of the interview of 203 staffs in 6 hospitals - 3 hospitals with treatment of wastes
(Phutho, Quangngai, Dongthap), 3 hoospitals without treatment of wastes (Yenbai, Quangnam, Can
tho) about knowledge on hospital wastes and hospital waste management injury rate caused by
sharp wastes among the interviewed staffs show:
- Medical staffs in both two groups have poor understanding about the impacts of hospital
wastes, and hospital wastes management (classification, collection, transport and treatment wastes)
- The injuries rate in the staffs that interviewed is 20.0%, and there is no sisnifical difference
between two groups
Recommenendations:
- Every hospital should: establish one specific department with the trained staffs that have
necessary kowledge so that it can run hospital waste management, and conduct continuing training
for all medical staffs in the hospital so that they have good understanding about impacts of hospital
wastes and hospital waste management regulations (classification, collection, transport and
treatment)
- Make research on the knowledge of patients and their visitors to have the appropriate guides to
involve them in hospital waste management
53
. TCNCYH 22 (2) - 2003
Thực trạng hiểu biết về chất thải y tế và quản lý
chất thải y tế tại sáu bệnh viện đa khoa tuyến tỉn
h
Lê Thị Tài, Đào Ngọc.
Thọ, Quảng Ngãi, Đồng Tháp) và 3 bệnh viện cha xử lý chất thải (Y n Bái, Quảng Nam, Cần Thơ)
về thực trạng hiểu biết về chất thải và quản lý chất thải và