BỆNH LÝ THỰC VẬT - CÁCH GÂY HẠI CỦA MẦM BỆNH pdf

58 644 8
BỆNH LÝ THỰC VẬT - CÁCH GÂY HẠI CỦA MẦM BỆNH pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁCH GÂY HẠI CỦA MẦM BỆNH A- Cách gây hại của mầm bệnh đối với cây trồng ª Tác động cơ học của ký sinh trên ký chủ  Vi khuẩn, virus không có khả năng chủ động xuyên qua mô tế bào ký chủ bằng tác động cơ học  Tuyến trùng, thực vật thượng đẳng ký sinh và một số nấm có khả năng này.  Thực vật thượng đẳng ký sinh và nấm: tạo ra các sợi áp sát hoặc vòi bám (appressorium) gắn chặt vào ký chủ  sợi áp mọc ra vòi xâm nhập xuyên qua lớp cutin và thành tế bào  xâm nhập vào giữa hai vách tế bào sẽ bị lực dính của hai vách cản lại.  Sợi xâm nhập xuyên qua lớp cutin: có kích thước rất nhỏ  bán kính sợi nấm tăng nhanh (dạng phểu)  trở lại kích thước bình thường sau khi xuyên qua được vách tế bào.  Tuyến trùng: bám vào tế bào bằng hấp lực của vách miệng  đẩy kim chích vào tế bào  cả thân tuyến trùng lọt vào theo. ª Tác động hóa học của ký sinh lên mô tế bào ký chủ  Tác động hóa học của ký sinh: - do các phản ứng sinh hóa xảy ra liên tục - do các chất tiết ra từ ký sinh với những chất có sẵn - do kích thích tạo ra ở cây ký chủ.  Các chất do vi sinh trực tiếp, gián tiếp tiết ra: - Men: phân hủy cơ cấu tế bào, phá vỡ các chất dự trữ, tác động trực tiếp nguyên sinh chất làm biến đổi chức năng của tế bào. - Độc tố: tác động trực tiếp đến nguyên sinh chất, ngăn cản tính thẩm thấu, các chức năng khác của tế bào. - Chất điều hòa tăng trưởng: làm tăng hoặc giảm khả năng phân bào  sự lớn mạnh của tế bào - Các đường đa: tác dụng trong các bệnh mạch dẫn, gây ra sự tắc nước và có tính độc. - Chất kháng sinh: ít được nghiên cứu, có tác động giống như các độc tố.  Các enzym, chất điều hòa tăng trưởng: quan trọng hơn đường đa và các chất kháng sinh. VD: Bệnh thối nhũn: enzym là chủ yếu Bệnh bướu: chủ yếu là chất kích thích tố tăng trưởng Helminthosporium tiết ra độc tố.  Trong 5 nhóm tác nhân gây bệnh cây trồng (trừ virus): đều tạo men, chất điều hòa tăng trưởng, các chất đường.  Nấm, vi khuẩn: tiết các độc tố kháng sinh Các enzym phân giải các vật chất thuộc vách tế bào  Hủy hoại lớp cutin - Là chuỗi polyester không hòa tan, là dẫn xuất phân nhánh của các acid béo hydroxy C 16 và C 18 . - Nấm và ít nhất một loài vi khuẩn (streptomyces scabies): tạo enzym cutinase phá vỡ nối ester giữa các phân tử cutin ở lớp biểu bì, phóng thích các monomer hoặc oligomer. - Lớp cutin bị phá hủy, mầm bệnh xâm nhập vào bên trong mô ký chủ gây hại. - Các enzym phá hủy lớp cutin: cutin esterase và carboxyl cutin peroxidase Vết xâm nhiễm của nấm Pyricularia oryzae trên lá lúa. Vành xung quanh mãnh còn lại nơi mà đĩa áp của nấm tiết ra cutinaz phân hủy cutin của biểu bì lá (vùng lõm xuống). Vòi xâm nhập Mảnh còn sót lại của đĩa áp Lớp cutin Phần cutin bị phá vỡ  Hủy hoại lớp pectin - Sau khi xâm nhập, mầm bệnh phát triển giữa các tế bào ký chủ, tiết ra các enzym thuộc nhóm pectinolytic:  Pectin methylesterase: cắt chuỗi pectin thành acid pectinic và cồn methyl (PME)  Polygalaturonase: cắt tiếp các acid pectinic thành các phân tử đơn giản (PG).  Polymethylgalactunonase (PMC)  Pectic acid transeliminase (PATE)  Pectin transeliminase (PTE) - Các chất phân giải từ pectin là nguồn dinh dưỡng cho ký sinh. - Có liên quan đến sự thành lập các nút chặn, làm tắc nghẽn các mạch dẫn trong các bệnh héo cây. - Mầm bệnh hấp thu các phân tử đơn giản dùng làm chất cung cấp năng lượng. VD: VK Erwinia, Pseudomonas, nấm Botrytis, Sclerotium, Pythium, Rhizopus, Phytophthora có cách gây hại này, tạo triệu chứng thối nhũn cho mô ký chủ . - Ký chủ chống đối lại: tiết ra các hợp chất của phenol hoặc IAA (idol acetic acid), ngăn cản hoạt động của nhóm enzym pectinolytic.  Hủy hoại cellulose - Cellulose là chất cấu tạo nên bộ khung tế bào ở tất cả các thực vật bậc cao và ở dưới dạng sợi cực nhỏ. - Mầm bệnh cần hai enzym để cắt đứt chuỗi cellulose: + một cắt chuỗi cellulose thành disaccharid cellobiose (đường cellobiose gồm 2 phân tử) + một cắt tiếp thành glucose. - Các nấm hoại sinh thuộc nhóm Basidiomycetes, phân giải xác bả cellulose trong đất, các nấm ký sinh trong cây sống phân giải cơ cấu sợi cellulose của vách tế bào làm cho sự xâm nhập của chúng dễ dàng hơn. [...]... triệu chứng của bệnh tương ứng trên ký chủ nhiễm bệnh + T-toxin - Helminthosporium maydis dòng T gây bệnh đốm lá nhỏ bắp + HC-toxin - Helminthosporium carbonum gây bệnh đốm lá lớn trên bắp - Amylovorin: vi khuẩn Erwinia amylovora  Độc tố không chuyên biệt (non-selective = host nonspecific toxin) Do mầm bệnh tiết ra hoặc do cây tiết ra hoặc do tác động qua lại giữa mầm bệnh và cây sản sinh ra - Vivotoxin:... chứng đặc trưng của bệnh  Sự nhạy cảm với độc tố của cây có tương quan với mức độ nhiễm bệnh của cây ấy  Độc tố do mầm bệnh tiết ra có thể tương quan trực tiếp với khả năng gây bệnh của mầm bệnh ấy - Độc tố tác động đến tính thẩm thấu của tế bào, ảnh hưởng đến các hoạt động của men đang diễn ra trong tế bào - Sự thay đổi tính thẩm thấu: do sự mất cân bằng các ion xuất phát từ tác động của độc tố lên... hợp nên vách của tế bào  Độc tố - Độc tố (toxin): do VSV sống tiết ra, tế bào cây lúc chết phóng thích ra với số lượng rất nhỏ  ảnh hưởng lên tế bào của loại cây thích hợp ø triệu chứng đặc trưng của bệnh - Với cây trồng: độc tố do mầm bệnh tiết ra, do cây tiết ra, do tác động qua lại giữa mầm bệnh và cây bệnh sản sinh ra  gây hại cho cây, không gây hại cho vi sinh vật tương ứng - Có cấu tạo... bị bất thụ làm cho hạt không nảy mầm - Bệnh lùn xoắn lá lúa do virus RRSV làm cho cây lúa chậm trổ đòng và bị nghẹn khi trổ bông, những bông trổ được thì bị lép lửng vì bất thụ Aûnh hưởng gián tiếp - Tác động xấu của mầm bệnh lên các quá trình sinh của cây  giảm sự tích lũy ở hạt, trái, củ - Bệnh mốc sương khoai tây (Phytophthora infestans), xuất hiện sớm và gây hại nặng trên 75% diện tích lá sẽ... hoặc giảm tính bán thấm của chúng - Một số độc tố có tính chất chống biến dưỡng (antimetabolism)  thiếu hụt các yếu tố tăng trưởng - Các độc tố đều có khả năng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự hô hấp của cây Các loại độc tố  Độc tố chuyên biệt (selective toxin = host specific toxin) Chỉ tác động lên ký chủ thích hợp của mầm bệnh tương ứng  triệu chứng đặc trưng của bệnh - Pathotoxin: tự tạo ra...  bệnh làm giảm quang hợp, cây không sinh sản đủ tinh bột để tích lũy  ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ HẤP THU, CHUYỂN VỊ NƯỚC VÀ CHẤT VÔ CƠ  Aûnh hưởng lên sự hấp thu rễ - Mầm bệnh trong đất tấn công bộ rễ  rễ bị hư hại, giảm khả năng hấp thu nước và muối khoáng của rễ (Tuyến trùng (Meloidogyne, Hirshmaniella, các nấm, vi khuẩn gây bệnh héo cây con (Fusarium, Pythium, Phytophthora, Pseudomonas) - Rễ cây bị hại, ... lycopersici gây héo cây cà chua  Lycomarasmine, Fusarium spp gây héo và làm hóa nâu mô mạch tạo ra các đốm thấm ướt trên lá  Acid fusaic Pyricularia oryzae  Piricularin Piricularin là độc tố bán chuyên tính có thể tác động đến một số thực vật bậc cao và nhiều loài vi sinh vật - Tabotoxin: Pseudomonas syringae pv tabaci thủy phân cho ra tabtoxinine ức chế men tổng hợp glutamine - Phytotoxin do mầm bệnh. .. ethylene, abcisic acid và các polysaccharides B- CÁC CHỨC NĂNG SINH CỦA CÂY BỊ BỆNH  Ảnh hưởng lên sự phát triển của ký chủ Tình trạng không bình thường: phát triển quá hoặc kém hơn bình thường, cong đùn cành lá, chùn cành, bướu rễ, nốt sần, lở loét  rối loạn các chất biến dưỡng bên trong cây  Tác động trực tiếp của mầm bệnh (virus) lên hệ gen của tế bào ký chủ  Ký sinh tiết ra các kích thích... Hemicelluloze Monosaccharit (Glucose)  Hủy hoại lignin - Lignin: là hợp chất phức tạp trong các thành phần cấu tạo vách tế bào thực vật - Trên những mô cây đã chết (do nấm gây ra): tiết enzym ligniase để cắt lignin thành các phân tử ngắn, phần gỗ của thực vật bị hủy hoại VD: Alternaria, Fusarium, Pestalotia, Penicillium Pseudomonas, Xanthomonas có khả năng này - Lignin là chất khó phân bị giải hơn cả so với... phosphate + deaminase Các nhóm amin của baz nucleotides  Quá trình phân hủy: phá hủy lớp cutin - vách tế bào nguyên sinh chất của tế bào ø mô cây bệnh bị chết  mầm bệnh lấy chất dinh dưỡng tiếp tục phát triển  triệu chứng thối nhũn, cháy khô hoặc loét  Một số trường hợp mô chết là do phản ứng tự chết (hypersensitivitive reaction), do độc tố (toxin) của mầm bệnh tiết ra, do tế bào bị đói, tế bào . CÁCH GÂY HẠI CỦA MẦM BỆNH A- Cách gây hại của mầm bệnh đối với cây trồng ª Tác động cơ học của ký sinh trên ký chủ  Vi khuẩn,. phóng thích các monomer hoặc oligomer. - Lớp cutin bị phá hủy, mầm bệnh xâm nhập vào bên trong mô ký chủ gây hại. - Các enzym phá hủy lớp cutin: cutin esterase

Ngày đăng: 19/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan