PHẦN NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM Xếp loại ý thức, thái độ học tập và chấp hành nội quy của nhóm Tốt Khá Trung bình Yếu Kém ĐIỂM Bằng chữ TP HCM, ngày tháng năm 2022 Giảng viên chấm bài PGS TS Phạm Viết Hồng.
PHẦN NHẬN XÉT VÀ CHO ĐIỂM Xếp loại ý thức, thái độ học tập chấp hành nội quy nhóm: Tốt Khá Trung bình Yếu Kém ĐIỂM: Bằng chữ: ………………… TP HCM, ngày … tháng … năm 2022 Giảng viên chấm PGS.TS.Phạm Viết Hồng LỜI CẢM ƠN Được tiếp cận với môn học Quy Hoạch Du Lịch tạo cho em tảng tư kiến thức việc đánh giá quy hoạch lĩnh vực du lịch lĩnh vực có liên quan, rộng cách quy hoạch dự án nước ta vấn đề có liên quan cách cụ thể Từ đó, vận dụng vào công việc sống cách có sở vững Tiểu luận kết mà em gặt hái trình tham gia môn học Với thông tin đa dạng, nhiều góc nhìn từ mơn học giúp em hồn thành tiểu luận cách thuận lợi thời gian Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy PGS.TS Phạm Viết Hồng-Giảng viên môn tận tâm dẫn dắt cung cấp kiến thức sâu sắc thực tế cho cá nhân em lớp Sự tận tâm nhiệt huyết mà Thầy mang đến cho lớp ngày lên lớp động lực cho học viên thời điểm khó khăn điều đáng trân quý Những thông tin nghiên cứu đa chiều, sâu sắc phong phú giúp học viên định hướng cách tiếp cận với mơn học góp phần vào việc tiến hành bắt tay vào việc định hướng cho khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có tìm hiểu, theo sát mơn học với hiểu biết kiến thức cịn hạn chế, nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét góp ý q báu Thầy để hồn thiện cho việc nghiên cứu mơn học Kính chúc Thầy nhiều sức khoẻ bình an MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý cấp thiết phải thực quy hoạch du lịch Đối tượng quy hoạch du lịch .2 Mục tiêu phát triển Tổng quan tài liệu Những lập đề án .3 Kinh nghiệm học quy hoạch du lịch CHƯƠNG I - NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2030 1.1 Tổng quan Thành phố Vũng Tàu .8 1.2 Tiềm để phát triển du lịch Thành phố Vũng Tàu 1.2.1 Về tài nguyên thiên nhiên 1.2.2 Về tài nguyên nhân văn 11 1.3 Hiện trạng phát triển du lịch Thành phố Vũng Tàu .13 1.3.1 Khách du lịch, doanh thu 13 3.2 Cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ du lịch 13 1.3.3 Nguồn nhân lực 16 1.3.4 Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn thành phố 17 1.3.5 Các loại hình sản phẩm du lịch phát triển 17 PHẦN II- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG DU LỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ĐẾN NĂM 2030 19 2.1 Điểm mạnh 19 2.2 Điểm yếu .20 2.3 Cơ hội 21 2.4 Thách thức 22 PHẦN III- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 23 3.1 Các định hướng phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 23 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch .23 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch 24 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ 26 3.1.4 Định hướng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển du lịch 27 3.2 Các giải pháp thực quy hoạch 27 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển du lịch .27 3.2.2 Giải pháp chế sách phát triển du lịch 28 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 28 3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 29 3.2.5.Tổ chức quản lý quy hoạch quản lý kinh doanh 29 3.2.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch 29 3.2.7 Hợp tác liên kết vùng .30 3.2.8 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm mơ hình kinh doanh du lịch .30 3.2.9 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường .31 3.2.10 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch 31 3.2.11 Các giải pháp giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng phát triển du lịch 31 3.2.12 Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng 32 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 MỞ ĐẦU Lý cấp thiết phải thực quy hoạch du lịch Cơng tác quy hoạch đóng vai trò quan trọng phát triển đơn vị, tỉnh thành, quốc gia Đây công tác Đảng Nhà nước ta đặc biệt coi trọng, bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2538/QĐ-UBND ngày 11/9/2018, để chủ động chuẩn bị lập quy hoạch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cần phải tổ chức đánh giá thực quy hoạch thời kỳ trước, có Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch theo quy định Luật Quy hoạch Dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh, Thành phố Vũng Tàu cần phát triển quy hoạch du lịch đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 lý sau: Thứ nhất, Thành phố Vũng Tàu xác định đô thị loại I, với mạnh du lịch biển, trung tâm cấp vùng dịch vụ thương mại; dịch vụ cảng biển dịch vụ dầu khí quan trọng quốc gia… nên quy hoạch thành phố gắn với lợi Trong nhiều năm qua, dịch vụ du lịch xác định ngành kinh tế quan trọng, chiếm vị trí mũi nhọn cấu phát triển Thành phố Vũng Tàu Thứ hai, Vũng Tàu số thành phố vừa có biển, có sơng, vừa có núi, có rừng, có đảo, với 42 km bờ biển có bãi cát vàng, quanh năm thời tiết ơn hịa, mát mẻ, du khách nghỉ dưỡng tắm biển 12 tháng… Cùng với di tích lịch sử thời kỳ Pháp, lễ hội truyền thống khu du lịch vui chơi, nghỉ dưỡng… Thứ ba, việc quy hoạch nhằm tạo không gian sống tốt cho người dân khu vực bố trí đầy đủ tiện ích hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, ; đồng thời, tạo điều kiện thuận tiện kêu gọi đầu tư khu đô thị, khu du lịch, khai thác tối đa tiềm phát triển du lịch khu vực ven biển Với lợi trên, Thành phố Vũng Tàu xứng đáng trở thành trung tâm vui chơi giải trí nghỉ dưỡng biển hàng đầu khu vực Đơng Nam Á Đối tượng quy hoạch du lịch Quy hoạch du lịch Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2030 Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát - Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch xây du lịch Thành phố Vũng Tàu hướng tới trở thành đô thị du lịch nghỉ dưỡng biển theo hướng du lịch chất lượng cao, nhằm khai thác phát huy lợi thiên nhiên, lịch sử văn hóa, vị trí địa lý đáp ứng u cầu phát triển đô thị du lịch bền vững Mục tiêu cụ thể: - Khách du lịch có lưu trú: Phấn đấu đến năm 2025, đón khoảng 4,6 triệu lượt khách (trong khách quốc tế đạt 1,4 triệu lượt khách), tốc độ tăng trưởng trung bình 11 – 13%/năm Phấn đấu đến năm 2030 đón khoảng triệu lượt khách có lưu trú (trong khách quốc tế đạt triệu lượt), tốc độ tăng trưởng trung bình 12 - 14%/năm - Tổng thu từ khách du lịch: Năm 2025 đạt 17.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn đến 2025 khoảng 30 - 35%/năm Phấn đấu đến năm 2030 đạt gần 50.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2026 - 2030 khoảng 20 - 25%/năm - Số lượng buồng lưu trú: Đến năm 2025, số lượng buồng lưu trú đạt chuẩn cần có 5.000 buồng; năm 2030 7.000 buồng, tỷ lệ buồng chất lượng cao chiếm khoảng 35% - Lao động: Đến năm 2025, tạo 8.000 việc làm, khoảng 4.000 lao động trực tiếp; năm 2030 tạo 10.000 việc làm, có khoảng 6.000 lao động trực tiếp - Phát triển du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm; gắn hoạt động du lịch với mục tiêu gìn giữ phát huy giá trị văn hóa, sinh thái bảo vệ mơi trường - Gắn phát triển du lịch với mục tiêu đảm bảo trật tự, an tồn xã hội góp phần ổn định trị, giữ vững quốc phịng, an ninh đặc biệt vùng biển ven biển Tổng quan tài liệu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (2005), Viện quy hoạch Đô Thị Nông Thôn- Bộ xây dựng; Nghiên cứu phát triển loại hình du lịch MICE tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu (2008), Trường THNV Du lịch Vũng Tàu- Chủ nhiệm đề tài Phùng Đức Vinh; Tài nguyên du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, thực trạng giải pháp khai thác để phát triển loại hình du lịch (2011), Biền Thị Hoàng Anh- Trường cao đẳng Sư phạm Bà Rịa- Vũng Tàu; Một số giải pháp cho du lịch Vũng Tàu trước cách mạng công nghiệp 4.0, Lê Kinh Nam- Trường Đại học Bà Rịa- Vũng Tàu; Báo cáo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2018), Viện nghiên cứu phát triển du lịch Những lập đề án Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIV, kỳ họp thứ Nghị số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển Du lịch Việt Nam thời kỳ Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật du lịch Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 321/QĐ-TTg ngày 18/02/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013 – 2020 Quyết định số 2151/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đoạn 2013 – 2020 Nghị số 09-NQ/TU ngày 27/12/2017 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch chất lượng cao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2017- 2020, định hướng 2030 Quyết định số 1267/QĐ-UBND ngày 17/5/2018 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu việc Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 09 -NQ/TU ngày 27/12/2017 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển du lịch chất lượng cao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2017- 2020, định hướng 2030 Kế hoạch số 84/KH-UBND ngày 31/07/2018 UBND Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu kế hoạch phát triển sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2025 Quyết định số 2538/QĐ-UBND ngày 11/09/2018 UBND Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Kinh nghiệm học quy hoạch du lịch Trên giới, có nhiều quốc gia thành công việc quy hoạch du lịch biển, có Maldives- điểm đến mơ tín đồ du lịch tồn giới Để thành cơng ngày hơm nay, Maldives thực định hướng quy hoạch dựa theo tiêu chí sau: Thứ nhất, Nguồn lượng điện nước a Năng lượng điện Hiện tại, Maldives nỗ lực thay nguồn lượng tái tạo để giảm lượng khí thải cacbon chi phí phát điện, bao gồm nguồn lượng gió, mặt trời Theo kế hoạch đến năm 2030, quốc gia quần đảo thay hồn tồn nguồn lượng hóa thạch với lượng tái tạo, trở thành quốc gia giới có lượng cacbon trung tính Tuy nhiên, phụ thuộc vào nguồn lượng độc lập nào, nên việc sử dụng nhiều nguồn lượng khác Vì việc vận hành công nghệ sử dụng lượng tái tạo không ổn định, dẫn tới sản lượng điện không đảm bảo bền vững, nên Manđivơ cần phát triển công nghệ sản xuất điện bổ sung Bên cạnh đó, việc lưu trữ điện quy mô lớn phương thức quan trọng để tránh tượng đảo bị cô lập điện ứng phó với rủi ro Vì vậy, yêu cầu lưu trữ lượng quy mô lớn thiết yếu để đảm bảo đầy đủ điện phục vụ cho nhu cầu tăng nhanh chóng, ứng phó trường hợp khẩn cấp hỏng hệ thống Việc xây dựng hệ thống phát điện quy mô lớn lượng tái tạo đòi hỏi đầu tư cao, tỷ lệ hoàn vốn thấp ngắn hạn, đặc biệt đảo nhỏ Do đó, cần có hệ thống đổi quản lý tài đầu tư để giải rủi ro b Nguồn nước Các đảo Maldives thường cách xa đất liền, nên thiết hụt nguồn lượng nguồn nước đảm bảo trì phát triển kinh tế xã hội bền vững Vì vậy, Maldives có chiến lược kết hợp hệ thống tái tạo lượng nguồn nước Hệ thống cấp nước cho đảo xây dựng dựa công nghệ vận hành lượng hóa thạch Trong tương lai, hệ thống khơng dựa vào lượng hóa thạch nữa, mà áp dụng công nghệ “Năng lượng tái tạo cung cấp lượng nước sạch” (Zero Input of Energy & Water (ZIEW) Việc thực hệ thống ZIEW với quy mơ lớn đảo thời gian dài, lý chi phí cao, cần nhiều nguồn lực kinh tế công nghệ Tuy nhiên, Manđivơ xác định xu hướng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu địi hỏi cần phải kết hợp chiến lược quản lý hệ thống ZIEW cung cấp nước lượng đảo Thứ hai, sản phẩm du lịch lặn biển quan sát cá mập Trên giới, hoạt động lặn biển quan sát cá mập ngày phát triển thu hút 500.000 khách du lịch từ khoảng 45 quốc gia giới tham gia năm (Cisneros- Montemayor, Barnes-Mauthe, Al-Abdulrazzak, Navarro-Holm, & Rashid Sumaila , 2013) Tại Maldives, phát triển du lịch dựa vào hoạt động quan sát cá mập có dấu hiệu khơng bền vững thập niên 1990 dẫn đến giảm số lượng cá mập điểm lặn biển Kết là, số lượt khách du lịch tham quan giảm gây thiệt hại kinh tế đáng kể Để giải vấn đề này, Chính phủ Maldives cơng bố lệnh cấm tồn quốc tất cửa hàng bán xuất sản phẩm từ cá mập vận hành khu bảo tồn cá mập vào năm 2010 Năm 2013, ước tính có 78.000 khách du lịch với 9,4 triệu USD chi tiêu trực tiếp cho hoạt động du lịch quan sát cá mập đảo san hô Nam Ari (Cagua cộng sự, 2014) Ngày nay, nhận thấy lợi ích từ du lịch quan sát động vật hoang dã, số lượng cá thể cá mập tăng lên đáng kể, cho thấy việc thực khu bảo tồn cá mập đạt mục tiêu dự kiến Bên cạnh đó, hoạt động lặn với bình dưỡng khí (scubar), lặn với ống thở (snorkel), quan sát mặt trời lên hoạt động du lịch phổ biến (Bộ Du lịch, Khảo sát Du lịch Maldives 2015) Số lượng khoảng 25.600 khách du lịch đến Mađivơ hàng năm tham gia hoạt động lặn biển quan sát cá mập cao điểm đến khác, Fiji, Bahamas, Palau (từ 8.600 đến 19.200 lượt khách năm) Tuy nhiên, theo dự kiến, cạnh tranh sản phẩm du lịch toàn giới tăng đáng kể năm gần Thứ ba, quy định quyền quản lý kiểm soát đảo theo thỏa thuận thuê đất Quy định áp dụng từ năm 2012 việc kiểm soát chặt chẽ việc di chuyển tàu thuyền gần khu nghỉ dưỡng: Thứ nhất, quy định quy hoạch đầm phá, hạn chế việc vận chuyển thuyền đến khu vực biển liền kề khu nghỉ dưỡng (MTAC, 2012b) Những hạn chế bao gồm thuyền du lịch thuyền người dân địa phương sử dụng để câu cá vận chuyển Quy định hiệu lực Thứ hai quy định ranh giới khu nghỉ dưỡng, cho phép chủ thuê đảo có quyền kiểm soát việc tiếp cận phạm vi 700m đảo (MTAC, 2012c) Theo Bộ Du lịch Manđivơ (2014), quy định bị hủy bỏ vào năm 2014, không quy định đầy đủ, dẫn đến hiểu lầm xung đột nhiều Vì vậy, quy định áp dụng lại vào năm 2015 (MoT, 2015a) Quyền tiếp cận hoạt động du lịch điểm gây tranh luận nhiều nhất: Đầu tiên số quan điểm nêu tất khu du lịch phải tiếp cận tự do; Quan điểm thứ hai số điểm tư nhân hóa, phần lớn khu du lịch phải coi tài sản chung; Lập luận thứ ba cần đảm bảo công xã hội, không xác định quyền tiếp cận với điểm du lịch dựa giàu có; Quan điểm thứ tư là: tất điểm du lịch Manđivơ phải thuộc công dân Manđivơ 2.2 Điểm yếu Về nguồn nhân lực: Do đặc điểm cư dân ven biển thường có trình độ thấp, nên hạn chế nguồn nhân lực phục vụ cho nhiều lĩnh vực kinh tế địa phương công nghiệp, dịch vụ du lịch, kể lĩnh vực thương mại, thủy sản ngành nghề địi hỏi trình độ cao khác Việc đầu tư cho công tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh thành phố quan tâm, chưa thực với nhu cầu, chủ yếu ngành quản trị kinh doanh, ngân hàng, tài chính, dầu khí , cịn lĩnh vực cảng biển, du lịch, thủy sản số lao động đào tạo q ít, có thực tế kể có sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành khó khăn tìm kiếm việc làm, khơng lao động trình độ thấp, chí chưa qua đào tạo lại tham gia nhiệm vụ quản lý trực tiếp tham gia làm công việc kể Về công tác quản lý: Vũng Tàu biết đến trung tâm du lịch lớn nước với nhiều loại hình du lịch du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử, đặc biệt du lịch biển, du lịch nghĩ dưỡng, chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên đến du lịch tỉnh thua xa so với nhiều địa phương khác Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Khánh Hòa, kể Bình Thuận tỉnh tiếp giáp với Bà Rịa – Vũng Tàu; hạn chế, yếu cơng tác quản lý hoạt động du lịch Các hoạt động dịch vụ du lịch địa chủ yếu diễn ban ngày cịn mang tính tự phát, chưa có quản lý chặt chẽ quan chức năng, hàng loạt tiêu cực lừa dối du khách, chèo kéo, bắt chẹt, tăng giá, từ dịch vụ ăn uống, đến dịch vụ nhà nghỉ, khách sạn, khu vực nghỉ ngơi, vui chơi du khách, tượng tranh giành khách du lịch, kể trộm cắp, móc túi khách quốc tế, diễn thường xuyên, thái độ phục vụ thiếu văn minh, lịch sự, chưa khắc phục triệt để Hệ thống biển báo khu du lịch trung tâm thành phố Vũng Tàu, khu bãi tắm ven biển, đến khu du lịch huyện tỉnh khơng có khó tìm thấy, nên khó khăn cho du khách muốn di chuyển đến địa điểm du lịch khác, kể điểm du lịch văn hóa tâm linh thành phố Vũng Tàu; dịch vụ tắm biển nghèo nàn, từ dịch vụ cho thuê áo tắm, dịch vụ ghế ngồi, 20 chòi nghỉ, khu buồng tắm nước ngọt, dịch vụ ăn uống đến dịch vụ vui chơi ca nô, tàu lượn, thuyền câu cá mực, dịch vụ vận chuyển hành khách xe bus, xe điện đến điểm du lịch tỉnh chưa có, để mặc cho chủ taxi lộng hành “chặt chém” cách tùy tiện, nhiều khu vực bãi tắm lượng rác thải sinh hoạt nhiều gây vệ sinh mà không dọn dẹp thường xuyên ngày Các hoạt động văn hóa, tâm linh diễn lộn xộn, nạn đốt vàng mã, rải tiền, diễn bừa bãi, thiếu văn minh, kể khu vực Chùa, khu tưởng niệm Anh hùng liệt sĩ…, nạn xin ăn, vé số, cò mồi…, gây nhiều xúc cho du khách chưa khắc phục, nhiều khu du lịch dịch vụ như: Bãi để xe, dịch vụ trông giữ xe, nhà vệ sinh công cộng Vấn đề xử lý nước thải từ hoạt động du lịch chưa quan tâm Nước thải từ doanh nghiệp du lịch, khách sạn xả trực tiếp biển mà không qua xử lý 2.3 Cơ hội Xu hướng du lịch ưa chuộng khám phá thiên nhiên, ưu tiên điểm đến gần chuyến ngắn ngày, tự túc đề cao an toàn, quyền riêng tư, cân cảm xúc chuyến Xu hướng phù hợp với mục tiêu bền vững, “chất lượng số lượng” mà Vũng Tàu hướng tới Quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường, thu hút khách du lịch từ khắp nơi giới đến Việt Nam hiểu biết Việt Nam Điều giúp thúc đẩy du lịch, thương mại phát triển tăng cường mối quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, nâng cao sức khỏe, du lịch sinh thái lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, nhịp độ thị hóa ngày nhanh, nhiễm môi trường trở thành hiểm họa người Cơ chế thị trường có điều tiết thống Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục hồn thiện để thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa- đại hóa hướng xuất khẩu, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, có lực cạnh tranh tầm quốc tế, ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nguồn lợi nhuận lớn Chính phủ khuyến khích đầu tư phát triển 21 Từ năm 2014 đến nay, đường cao tốc Hồ Chí Minh- Long Thành- Dầu Giây bến tàu cao Tốc Cần Giờ- Vũng Tàu giúp lượng khách đến Vũng Tàu tăng mạnh, khách đoàn Các hãng máy bay tiến hành nhiều biện pháp thu hút khách quốc tế cách tăng chuyến bay, điều chỉnh bay hợp lý, thực số đường bay thẳng từ Việt Nam, 2.4 Thách thức Trong tất ngành nghề kinh doanh, du lịch ngành dễ chịu tác động dịch bệnh, thiên tai, … Từ đầu năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát khó kiểm sốt giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành du lịch toàn cầu Việt Nam Năm 2020, có thơng tin ca nhiễm, lượng hủy dịch vụ, hủy tour, dừng du lịch ạt Theo thống kê, đợt dịch thứ 4, thành phố du lịch Vũng Tàu địa phương tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề Với việc đóng cửa du lịch, 95% doanh nghiệp ngành du lịch ngưng hoạt động, 5.000 lao động lĩnh vực bị thất nghiệp kéo theo 12.000 lao động lĩnh vực "ăn theo" rơi vào cảnh tương tự Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế du lịch gặp khó khăn Hội nhập kinh tế quốc tế tạo số thách thức quyền lực Nhà nước làm phức tạp hóa số vấn đề liên quan việc trì an ninh ổn định trật tự xã hội nơi phát triển du lịch Ngành du lịch Việt Nam thiếu chuyên gia, đội ngũ hướng dẫn viên thiếu trình độ ngoại ngữ, chưa đáp ứng nhu cầu hướng dẫn du khách ngôn ngữ: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, Đức, Nga, Nhật… Ngành du lịch Việt Nam thiếu chiến lược cạnh tranh dài hạn sách lược để thích ứng nhanh với chế thị trường toàn cầu Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam phổ biến phát triển theo quy mô nhỏ vừa, thiếu vốn đầu tư công nghệ chi phí để đào tạo đội ngũ cán quản lý nhân viên phục vụ trình độ chuyên nghiệp cao 22 PHẦN III- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Các định hướng phát triển du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Theo Tripadvisor, Travel and Leisure, PwC, Nielsen , từ năm 2016 trở đi, loại hình du lịch “bùng nổ” nhiều loại hình có liên quan đến Việt Nam Đứng đầu bảng du lịch mạo hiểm leo núi, lặn sơng, lặn biển, lướt sóng, đạp xe đường dài, dã ngoại rừng, bơi thuyền khám phá vùng ngập nước, ngập mặn, loại hình sơng nước, bơi lội câu cá, ẩm thực khám phá phong cảnh hoang sơ, hùng vĩ, đô thị người biết đến Vũng Tàu đủ điều kiện để để đáp ứng xu phát triển du lịch Xu hướng phát triển du lịch Vũng Tàu thực theo định hướng sau: 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch - Khách du lịch quốc tế: Tập trung khai thác mạnh thị trường như: Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á Thái Bình Dương Chú trọng khai thác thị trường truyền thống thị trường có tiềm khách du lịch như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia Duy trì khai thác thị trường truyền thống như: Các nước Đông Âu trọng thị trường Nga nước SNG, Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Úc Mở rộng thị trường có số lượng khách tăng như: Ấn Độ, khu vực Trung Đông - Khách du lịch nội địa: Tập trung ưu tiên khai thác khách du lịch dân cư, cán bộ, công nhân viên từ trung tâm du lịch, đô thị, vùng như: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa, Thủ Dầu Một, trọng khai thác thị trường công nhân viên khu công nghiệp, nhà máy, công ty - Tập trung khai thác nguồn khách du lịch khu vực liền kề như: Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ - Tích cực khai thác nguồn khách vùng, tỉnh phía Bắc; trọng thị 23 trường khách du lịch với mục đích nghỉ dưỡng, hội nghị, hội thảo, nghỉ cuối tuần du lịch mua sắm 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch * Sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo; sản phẩm du lịch chữa bệnh chăm sóc sức khỏe; sản phẩm du lịch gắn liền với dịch vụ vui chơi giải trí: - Đối với khu du lịch ven biển Vũng Tàu (dọc tuyến đường Hạ Long, Thùy Vân, Trần Phú) khu Chí Linh sản phẩm du lịch nghỉ dưỡng biển sản phẩm du lịch chất lượng cao - Đối với Phường 3, Phường 8- Vũng Tàu, khu Chí Linh: Ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch mua sắm - Đối với khu vực Phường đường Đồ Chiểu- Phường 3: Ưu tiên phát triển du lịch ẩm thực - Hình thành trung tâm cung cấp dịch vụ thẩm mỹ, trung tâm thể thao, thể hình để cung cấp cho khách du lịch trục đường trung tâm sầm uất thành phố Vũng Tàu Ba Cu- Phường 4, Lê Hồng Phong- Phường Thắng Tam, Võ Thị Sáu- Phường - Phát triển khu vui chơi trí gắn liền với tài nguyên biển: lướt ván, thuyền buồm, câu lạc diều, giải golf, câu lạc cờ quốc tế, câu lạc thợ lặn, thám hiểm phục vụ khách du lịch thành phố Vũng Tàu ven biển Chí Linh - Xây dựng cơng viên giải trí cho khách du lịch thành phố Vũng Tàu tuyến đường ven biển - Riêng xã đảo Long Sơn, với lợi thiên nhiên ưu đãi với điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch phong phú gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, nguồn thủy hải sản dồi dào, cảnh quan thơ mộng Định hướng quy hoạch Hồ Mang Cá, kêu gọi đầu tư khai thác điểm du lịch xung quanh hồ; kết hợp nuôi trồng thủy sản đôi với công tác phát triển bảo vệ rừng, tổ chức mơ hình tham quan du lịch sinh thái sông, ven biển, khu nuôi trồng thủy sản; khuyến khích nhân dân mở rộng quy mơ cửa hàng, quầy hàng, đa dạng hố sản phẩm, nâng cao chất lượng, giá hợp lý; quán ăn, nhà hàng phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm; nghiên cứu mở dịch vụ tham quan, ăn uống sông nước nơi 24 nuôi trồng thuỷ sản; khuyến khích phát triển vận tải khách đường du thuyền tham quan thắng cảnh sông nước, khu di tích kháng chiến rừng ngập mặn * Sản phẩm du lịch tham quan di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc văn hóa, sản phẩm du lịch gắn liền với tín ngưỡng tâm linh: - Phát triển sở di tích lịch sử cách mạng qua thời kỳ kháng chiến cơng trình văn hóa, kiến trúc đình, chùa như: trận địa pháo cổ hầm thủy lôi (Núi lớn), Bạch Dinh, trụ sở Ủy ban Việt Minh Vũng Tàu, Khu di tích Đình Thắng Tam, Di tích chùa Linh Sơn “Linh sơn Cổ tự”, Di tích danh thắng Thích Ca Phật Đài, Khu di tích Nhà Lớn – Long Sơn (đền Ơng Trần), Di tích lịch sử-văn hóa Niết Bàn Tịnh Xá, Di tích trận địa pháo cổ núi Tao Phùng (Núi Nhỏ), - Phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với điểm chùa, đình, tượng; xây dựng sản phẩm du lịch tâm linh gắn với du lịch sinh thái, du lịch văn hóa * Du lịch hội nghị, hội thảo (MICE): Xây dựng chiến lược phát triển du lịch hội nghị, hội thảo (MICE); tăng cường liên kết việc tổ chức kiện với du lịch; xây dựng sản phẩm du lịch có chất lượng cao; xây dựng chế sách hỗ trợ phối hợp doanh nghiệp du lịch với đơn vị tổ chức kiện; tăng cường công tác xúc tiến du lịch hội nghị, hội thảo (MICE) Địa bàn phát triển tập trung vào tuyến đường Trần Phú, Thùy Vân, Võ Thị Sáu, Trần Hưng Đạo …nơi tập trung sở lưu trú có chất lượng cao * Sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch lưu trú nhà dân (homestay) du lịch sinh thái nông nghiệp gắn với công nghệ cao xã đảo Long Sơn: - Định hướng sản phẩm gắn liền với việc nghiên cứu hệ sinh thái, khám phá đa dạng sinh học cạn, nước vùng đất ngập nước, rừng ngập mặn, vùng ven sông, Khu bảo tồn, thám hiểm ngắm san hô Đối tượng khách du lịch nhà khoa học, nhà nghiên cứu, sinh viên từ trường đại học, cán công nhân viên Viện nghiên cứu trung tâm bảo tồn từ nước đến tham quan kết hợp với du lịch - Hỗ trợ kỹ thuật cho cộng đồng tổ chức dịch vụ cung cấp cho khách như: cung cấp sở lưu trú nhà, cung cấp dịch vụ ăn uống, hàng lưu niệm người dân tự 25 chế biến 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch theo không gian lãnh thổ * Định hướng tổ chức đô thị, cụm du lịch: - Thành phố Trung tâm thành phố Vũng Tàu phụ cận (Long Sơn): Phát triển sản phẩm du lịch thương mại, công vụ, hội nghị - hội thảo (MICE); nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí gắn liền với tài nguyên biển; du lịch văn hóa gắn liền với di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc văn hóa, danh lam thắng cảnh tâm linh - Xã đảo Long Sơn: Phát triển đa dạng sản phẩm du lịch sở giá trị đặc trưng văn hóa, lịch sử thiên nhiên Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng biển; tham quan đảo; trải nghiệm di sản thiên nhiên tìm hiểu giá trị lịch sử - văn hóa - tâm linh * Định hướng tuyến, điểm du lịch: Hệ thống tuyến du lịch khai thác tuyến du lịch quốc gia, tuyến du lịch liên vùng nội vùng, tuyến du lịch nội tỉnh, cụ thể: - Tuyến du lịch quốc gia, liên vùng nội vùng du lịch: Tuyến du lịch quốc gia khai thác địa bàn gắn với hệ thống đường hàng không, đường đường thủy kết nối trực tiếp gián tiếp với điểm khác nước như: + Tuyến du lịch đường theo quốc lộ 51, đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh Dầu Dây - Long Thành, nối tiếp quốc lộ 1, 13, 22, 14, 20, 50, đường sắt nhằm khai thác thị trường khách du lịch từ thị trường quốc tế Campuchia, trung tâm du lịch vùng Đông Nam vùng du lịch Theo quốc lộ 55 khai thác thị trường khách vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ + Tuyến du lịch đường thủy qua cảng biển Cái Mép - Thị Vải khai thác thị trường khách du lịch tàu biển quốc tế vùng du lịch + Tuyến du lịch đường thủy từ TP.HCM đến Vũng Tàu tàu cao tốc - Tuyến du lịch nội tỉnh: + Tuyến du lịch chính: Là hệ thống tuyến du lịch nối thị du lịch Vũng Tàu đến cụm, khu điểm du lịch địa bàn Bao gồm tuyến sau: (i) Đô thị du lịch Vũng Tàu - Khu du lịch quốc gia Côn Đảo 26 (ii) Đô thị du lịch Vũng Tàu - Khu du lịch Long Hải - Phước Hải - Xuyên Mộc (iii) Đô thị du lịch Vũng Tàu - Núi Dinh - Thị Vải + Tuyến du lịch phụ trợ: Được xác định từ điểm du lịch không gian du lịch kết nối với 3.1.4 Định hướng nhu cầu sử dụng đất cho phát triển du lịch * Định hướng nhu cầu sử dụng diện tích đất cho thị du lịch, khu du lịch quốc gia: Định hướng nhu cầu sử dụng đất cho đô thị du lịch khu du lịch quốc gia xác định theo Quyết định 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, vào trạng quỹ đất Quy hoạch sử dụng đất phê duyệt đến năm 2020 là: - Phát triển du lịch thành phố Vũng Tàu: Quỹ đất đô thị gắn kết với phát triển thành phố Vũng Tàu khoảng 15.000ha, quỹ đất cho khu du lịch tập trung cho ven biển khoảng 1.600ha * Định hướng đất cho dự án khác: Căn vào quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt làm sử dụng đất cho dự án khu vực Căn vào dự án đầu tư phê duyệt báo cáo khả thi đến thời điểm làm định hướng cho dự án cụ thể 3.2 Các giải pháp thực quy hoạch 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư phát triển du lịch - Ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách cho phát triển du lịch, đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương tập trung cho phát triển hạ tầng du lịch ngân sách địa phương tập trung cho số lĩnh vực khác nguồn nhân lực, xúc tiến quảng bá phát triển sản phẩm khu du lịch quốc gia, sản phẩm du lịch biển - Triển khai quy hoạch chi tiết số dự án để kêu gọi nhà đầu tư - Cải thiện môi trường đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh du lịch - Giải pháp huy động vốn: + Vận động nguồn lực tài nhân dân, tiềm lực tài tổ chức 27 ngồi nước + Mở rộng, đa dạng hóa hình thức thu hút đầu tư nước + Thu hút vốn doanh nghiệp xã hội hóa vốn đầu tư cho sản phẩm dịch vụ du lịch, ưu tiên dự án đầu tư xây dựng khu dịch vụ vui chơi giải trí tập trung, có quy mơ, tầm cỡ quốc gia quốc tế + Đẩy mạnh xúc tiến, thu hút có chế, sách ưu đãi để thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn đầu tư từ cộng đồng người Việt nước + Tăng cường thực xã hội hóa nguồn vốn đầu tư bảo vệ, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa + Tạo diễn đàn đối thoại bên có liên quan đến giai đoạn đầu tư dự án phát triển du lịch để tạo điều kiện cho nhà đầu tư tham gia dự án phát triển du lịch 3.2.2 Giải pháp chế sách phát triển du lịch - Triển khai thực tối đa, nhanh sách ưu đãi phát triển du lịch Trung ương ban hành tinh thần hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc kịp thời cho doanh nghiệp, nhà đầu tư - Cơ chế hợp tác địa phương doanh nghiệp - Triển khai thực chế, sách khai thác thị trường du lịch - Kiến nghị đề xuất với Chính phủ quan hữu quan nghiên cứu xây dựng lộ trình miễn thị thực xuất nhập cảnh khách du lịch quốc tế theo tuyến du lịch tàu biển cho tất khách du lịch - Chính sách xã hội hóa cho phát triển du lịch - Chính sách phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trường 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Xây dựng lộ trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp theo yêu cầu dự báo quy hoạch qua giai đoạn kể lao động gián tiếp xã hội - Nâng cao chất lượng lao động phận kỹ thuật nhà hàng, lưu trú, trung tâm xúc tiến, trung tâm hỗ trợ khách du lịch 28 - Phối hợp với bên có liên quan để rà sốt nội dung chương trình đào tạo sở đào tạo nghề địa bàn - Nâng cao chất lượng dạy học số trường đào tạo bồi dưỡng liên quan đến nghiệp vụ du lịch đóng địa bàn 3.2.4 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch - Xây dựng chiến lược, kế hoạch xúc tiến quảng bá giai đoạn phân cơng cụ thể có bên liên quan kể đơn vị ngành du lịch địa bàn - Xây dựng liệu tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch có địa bàn để phục vụ xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh - Cử đồn cán có trình độ chuyên sâu nghiệp vụ du lịch tham gia hội chợ, triển lãm nước - Xã hội hóa hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch nhằm huy động nguồn lực nước, tập thể cá nhân để nâng cao hình ảnh du lịch - Xây dựng số ấn phẩm quảng cáo tiềm du lịch hình thức khác nhau, nhiều ngơn ngữ - Ưu tiên ngân sách cho xúc tiến quảng bá thương hiệu du lịch tỉnh - Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, sở vật chất cho Trung tâm phận hỗ trợ khách du lịch huyện, thành phố 3.2.5.Tổ chức quản lý quy hoạch quản lý kinh doanh - Tổ chức công bố, công khai quy hoạch đến tầng lớp xã hội - Xây dựng ban hành chương trình phát triển du lịch nhằm cụ thể hóa tiêu phát triển du lịch, danh mục lộ trình triển khai thực - Định hướng phát triển số doanh nghiệp, loại hình dịch vụ mang điểm nhấn, đầu tàu cho doanh nghiệp du lịch địa phương, trọng doanh nghiệp lữ hành quốc tế, sở lưu trú chất lượng cao, điểm dịch vụ vui chơi giải trí - Các giải pháp tăng cường, thúc đẩy phát triển du lịch thông qua nâng cao nhận thức xã hội phát triển du lịch, tăng cường hỗ trợ nhà nước cho phát triển du lịch, tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn để thu hút khách: hỗ trợ, tháo gỡ 29 khó khăn cho doanh nghiệp du lịch 3.2.6 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế du lịch - Ứng dụng khoa học công nghệ du lịch, ứng dụng thống kê liệu du lịch; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; ứng dụng khoa học công nghệ GIS, RS kiểm kê, đánh giá phân loại tài nguyên, lĩnh vực sản phẩm thị trường khách du lịch quốc tế nước - Hợp tác quốc tế phát triển du lịch: Mở rộng đa dạng hóa loại hình hợp tác, lĩnh vực hợp tác để phục vụ cho việc tìm kiếm thị trường khách 3.2.7 Hợp tác liên kết vùng - Chú trọng liên kết với thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh vùng Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long - Hợp tác, liên kết trao đổi kinh nghiệm xây dựng, ban hành chế sách phát triển du lịch; liên kết xúc tiến quảng bá thị trường du lịch; xây dựng phát triển sản phẩm du lịch; đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch 3.2.8 Giải pháp phát triển thị trường, sản phẩm mơ hình kinh doanh du lịch - Xây dựng chiến lược quảng bá du lịch triển khai chiến lược xúc tiến quảng bá thị trường truyền thống Xây dựng hệ thống cơng ty, hãng lữ hành mạnh có lực việc thu hút khách du lịch, trọng hãng lữ hành quốc tế - Tăng cường phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao cụm du lịch, đặc biệt trọng khu du lịch quốc gia, đô thị du lịch Vũng Tàu, khu du lịch Chí Linh Xây dựng khu dịch vụ vui chơi giải trí tập trung, có quy mô, tầm cỡ để thu hút rộng rãi khách du lịch Xây dựng sản phẩm du lịch gắn liền với tài nguyên du lịch đường sông, hồ khu du lịch sinh thái Xây dựng thương hiệu: “Du lịch biển” thành sản phẩm đặc trưng cho du lịch địa phương - Phát triển mơ hình du lịch lưu trú nhà dân (homestay): tập trung khu vực nơng thơn, khu vực làng chài có tiềm tài nguyên, sinh hoạt cộng đồng, làng nghề truyền thống gần điểm tài nguyên du lịch khác, di tích lịch sử phường, xã địa bàn như: Làng chài Bến Đá- Bến Đình, Làng bè Sông Chà Và- xã đảo 30 Long Sơn Sản phẩm du lịch tạo lưu trú, sinh hoạt nhà dân; ăn truyền thống gắn liền với địa phương, tham quan làng nghề 3.2.9 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường - Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường: Ứng dụng khoa học công nghệ để quản lý tài nguyên môi trường kiểm kê tài nguyên du lịch, việc đánh giá trạng sử dụng đất, đánh giá phân loại rừng, cảnh báo vùng ô nhiễm môi trường khu du lịch - Sử dụng vật liệu, trang thiết bị tác động đến mơi trường hoạt động đầu tư kinh doanh du lịch - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho cán công chức, viên chức, người lao động làm công tác quản lý nhà nước du lịch, doanh nghiệp du lịch, du khách cộng đồng bảo vệ tài nguyên môi trường Xây dựng biển báo thông tin diễn giải thiên nhiên - Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý tượng gây ô nhiễm hoạt động đầu tư kinh doanh du lịch - Vận động thu hút vốn đầu tư cho dự án lĩnh vực môi trường du lịch khu du lịch 3.2.10 Giải pháp phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch - Đầu tư xây dựng cảng chuyên dùng đón khách tàu biển quốc tế khu dịch vụ phục vụ khách du lịch - Ưu tiên đầu tư hệ thống cảng tàu khách kết nối Vũng Tàu với thành phố Hồ Chí Minh, Cơn Đảo khuyến khích doanh nghiệp đầu tư tàu khách chất lượng cao kết nối thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, Vũng Tàu - Côn Đảo - Đầu tư xây dựng sở thu gom, xử lý nước thải khu du lịch, trước mắt tập trung khu du lịch ven biển khu du lịch Chí Linh - Có sách đầu tư để khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp phát triển sở hạ tầng giao thông kết nối khu du lịch, sở thu gom, xử lý chất thải 31 3.2.11 Các giải pháp giảm thiểu thích ứng biến đổi khí hậu, nước biển dâng phát triển du lịch - Lập quy hoạch ven biển xác định vùng ảnh hưởng giai đoạn để xác định hành lang an toàn, tránh địa điểm xói lở bờ biển sạt lở đất - Các dự án phát triển du lịch cần tính đến hệ nước biển dâng Tính tốn thiết kế cơng trình sở hạ tầng phục vụ du lịch phải tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu - Xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu lĩnh vực du lịch khn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; tiến tới thực hiện, lồng ghép phương án thích ứng với biến đổi khí hậu quy hoạch cấp vùng tỉnh 3.2.12 Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng - Phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu trình thực quy hoạch cụ thể, dự án đầu tư để bảo đảm phát triển du lịch gắn với bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia - Tăng cường hợp tác, liên kết ngành Du lịch, quyền địa phương với ngành Công an theo quy định Thông tư liên tịch số 06/2009/TTLT-BCA-BVHTTDL ngày 22/7/2009 Bộ công an Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn phối hợp công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội hoạt động du lịch - Phối hợp trao đổi thường xuyên với ngành Ngoại giao, Bộ đội Biên phòng, Quân khu định hướng không gian khai thác tài nguyên biển cho phát triển du lịch - Triển khai thực nghiêm túc, có hiệu Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 04/9/2013 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch 32 KẾT LUẬN Vũng Tàu tập trung nguồn lực vào phát triển du lịch, thu hút nhiều dự án đầu tư, khai thác khu bảo tồn, khu vực có nguồn tài nguyên Chất lượng sản phẩm du lịch ngày cải thiện, tạo mơi trường du lịch thân thiện an tồn, thu hút du khách đến với thành phố Tuy nhiên, để đảm bảo thực theo nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng đồng tâm trí quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, người dân thành phố du khách việc triển khai giải pháp Chắc chắn rằng, thời gian tới, Vũng Tàu trở thành điểm du lịch tiếng nước, vươn tầm khu vực giới Đề án phát triển du lịch Vũng Tàu thực tốt tảng cho du lịch cho Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, NXB giáo dục Lê Bá Huy (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật Website Sở Du lịch Tỉnh Bà rịa- Vũng Tàu http://sodl.baria-vungtau.gov.vn/ Thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) hướng đến đô thị du lịch nước https://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/36929 34 ... thực quy hoạch thời kỳ trước, có Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch theo quy định Luật Quy hoạch Dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Tỉnh, Thành phố Vũng Tàu cần phát triển quy hoạch... du lịch lớn nước với nhiều loại hình du lịch du lịch văn hóa tâm linh, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử, đặc biệt du lịch biển, du lịch nghĩ dưỡng, chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên đến du. .. khách du lịch tàu biển quốc tế vùng du lịch + Tuyến du lịch đường thủy từ TP. HCM đến Vũng Tàu tàu cao tốc - Tuyến du lịch nội tỉnh: + Tuyến du lịch chính: Là hệ thống tuyến du lịch nối đô thị du