Bài viết Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo công cụ SGA tại Bệnh viện Quân Y 103 năm 2015 trình bày xác định tình trạng dinh dưỡng ở người bệnh COPD trong 48 giờ đầu nhập khoa và khi xuất khoa bằng công cụ đánh giá chủ quan toàn diện.
TC.DD & TP 16 (1) - 2020 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH THEO CÔNG CỤ SGA TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 NĂM 2015 Nguyễn Đỗ Huy1 Vương Thị Hương Giang Nguyễn Đăng Trường2 Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nằm viện thường bị suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng (SDD) nằm viện làm tăng nguy mắc bệnh, kéo thời gian nằm viện tử vong Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng người bệnh COPD 48 đầu nhập khoa xuất khoa cơng cụ đánh giá chủ quan tồn diện (SGA) Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành từ tháng 12/2014 đến tháng 5/2015 khoa AM3 Bệnh viện Quân Y 103, với tổng số 96 người bệnh Kết quả: Độ tuổi trung bình người bệnh nghiên cứu 67,2 ± 6,6 tuổi Khi nhập khoa có 58,3% số người bệnh có nguy suy dinh dưỡng mức độ vừa (SGA-B), 11,5 % suy dinh dưỡng mức độ nặng (SGA-C) Trong số bệnh nhân có SGA-B chủ yếu gặp triệu chứng teo mức độ vừa/nhẹ (50%), stress chuyển hóa nhẹ/vừa 45,8% Bệnh nhân SGA-C tập trung chủ yếu triệu chứng: thay đổi cân nặng tháng với mức > 10% (31,2%), teo nặng (13,5%) lớp mỡ da nặng (11,4%), giảm phần ăn mức nhiều nặng (10,4%) Khi xuất khoa có người bệnh thuộc nhóm SGA-B nhập khoa tiếp tục suy dinh dưỡng nên tình trạng dinh dưỡng xuất khoa nhóm SGA-B 53,1% SGA-C 16,7%) Có khác biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng nhập khoa với xuất khoa (p70 96 28 28 40 100 29,1 29,1 41,6 67,2 ± 6,6 (48-75) Ngày nằm viện 10% (31,2%), teo nặng (13,5%)và lớp mỡ da nặng (11,4%), giảm phần ăn mức nhiều nặng (10,4%) Hình Thay đổi dinh dưỡng (SGA) nhập khoa xuất khoa (%) Từ hình ta thấy, người bệnh thuộc nhóm SGA-A nhập khoa thuộc SGA-A xuất khoa Có người thuộc nhóm SGA-B xuất khoa chuyển xuống SGA-C (SGA-B: nhập khoa 58,3% so với xuất khoa 53,1%) Những người bệnh thuộc nhóm SGA - C nhập khoa thuộc nhóm SGA - C xuất khoa Có khác biệt tỷ lệ suy dinh dưỡng nhập khoa với xuất khoa (p