BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Phương pháp nghiên cứu kh.
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách: …………………………………… Hà Nội - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiêm cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 1.1 Một số khái niệm liên quan .4 1.1.1 Khái niệm “Tập quán” 1.1.2 Khái niệm “Phong tục” 1.1.3 Khái niệm “Phong tục tập quán” .4 1.2 Vai trò phong tục tập quán .5 1.2.1 Trong đời sống 1.2.2 Trong Xã hội 1.3 Đặc điểm phong tục tập quán 1.4 Nguyên gốc hình thành phong tục tập quán Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Khái quát xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Tình hình kinh tế .8 2.1.3 Dân số .8 2.1.4 Đôi nét dân tộc Mường 2.2 Phong tục tập quán người Mường 2.2.1 Cách tính lịch 2.2.2 Trang phục .11 2.2.3 Lễ hội 12 2.2.4 Phong tục cưới xin, ma chay 13 2.2.5 Nhà .18 2.2.6 Nhạc cụ 19 2.2.7 Trong sinh hoạt hàng ngày 19 2.3 Thực trạng phong tục tập quán người Mường, xóm Bảm, xã Tây Phong, Cao Phong, Hịa Bình 20 Tiểu kết chương 21 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 23 3.1 Đánh giá cơng tác bảo tồn phát huy nét đẹp dân tộc .23 3.1.1 Những kết đạt .23 3.1.2 Một số mặt hạn chế 23 3.2 Một số giải pháp .24 3.3 Liên hệ thân .25 Tiểu kết chương 26 KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .28 PHỤ LỤC .29 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đưa học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” vào chương trình học chúng em Để chúng em có hội mở rộng lĩnh ngộ, tiếp thu thêm nhiều kiến thức Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên mơn tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức vô quý báu cho chúng em suốt trình học tập vừa qua Dưới dẫn dắt tận tình giảng viên bơ mơn q trình học, chúng em có thêm cho nhiều kĩ kiến thức bổ ích, có tinh thần học tập hiệu nghiêm túc Học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” học phần thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao, cung cấp đầy đủ kiến thức gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức khả tiếp thu, khai thác thực tế hạn chế, ngiên cứu em khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy xem xét góp ý cho em để làm sau em hồn thiện Em xin cảm ơn thầy, cơ! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” hồn tồn dựa q trình nghiên cứu tìm hiểu em Nội dung kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn trung thực thơng qua q trình kháo sát tìm hiểu từ người dân địa phương Những nguồn tài liệu tham khảo lấy nguồn thông tin tin cậy, đảm bảo, có độ xác cao trích nguồn đầy đủ Em xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan làm mình! DANH MỤC VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt GS GS.TS Nghĩa từ viết tắt Giáo sư Giáo sư – Tiến sĩ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam ta có 54 dân tộc, với tổng số dân 98 triệu người (năm 2021) Trong dân tộc Mương chiếm khoảng 1,5 triệu người, với số lượng dân số đứng thứ 4, văn hóa dân tộc Mường đa dạng trở nên phổ biến Các phong tục tập quán biểu rõ nét văn hóa tính lịch hình thành đời sống hàng ngày người Mường Với giá trị đặc trưng có sức sống lâu bền, sắc độc đáo ngày lan tỏa mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm người Tuy nhiên nét đẹp văn hóa dân tộc Mường xã Tây Phong có dấu hiệu mai với tốc độ nhanh Vì chon đề tài “Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình” để mang lại nhìn tổng qt cho đọc giả biết đến phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong Cùng với phân tích thực trạng đưa gia số giải pháp để bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp từ phong tục tập quán người Mường Duy trì đa dạng văn hóa dân tộc Mường nói riêng tồn dân tộc Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu đề tài Hiện chưa có đề tài nghiên cứu “Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” Tuy nhiên em có tìm hiểu số cơng trình nghiên cứu sách, báo, số tạp chí đề tài liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cụ thể: Bài báo, “Khơi dậy sắc dân tộc Mường” (2021) - Báo Hịa Bình Bài báo giúp độc giả khám phá hiểu thêm nét đẹp văn hóa, phong tục người Mường Cuốn sách, “Hoa văn Mường” (1978) - GS Nguyễn Từ Chi (Trần Từ) Cuốn sách khắc họa giới quan nhân sinh quan người Mường Và tính thẩm mỹ, sáng tạo, thông minh, khéo léo thông qua trang phục người Mường Qua sách độc giả hiểu rõ nét tập tục, tín ngưỡng, cách dân tộc Mường tạo trang phục dân tộc Cuốn sách, “Tản Mạn Văn Hóa Mường - Hịa Bình” (2017) tác giả Nguyễn Hải Đay sách tập hợp báo, đoạn văn nói đời sống, xã hội người Mường, địa điểm, vật thể thiên nhiên tạo mảnh đất Mường, Hịa Bình Cuốn sách, “Các dân tộc Việt Nam - Tập 1: Nhóm ngơn ngữ Việt Mường” Cuốn sách phân tích hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, đời sống văn hóa biến đổi dân tộc Mường Tạp chí, “Dân tộc Mường có từ bao giờ” (2016), tác giả Phạm Quốc nói đến nguồn gốc người Mường phong phục người Mường cổ xưa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích tuyên truyền, giới thiệu nét đẹp phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, thực trạng phong tục tập qn, đưa số giải pháp cụ thể để phát huy gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc mường địa bàn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu, hệ thống hóa sở lý luận phong tục tập quán người Mường nói chhung người Mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, Tỉnh Hịa Bình nói riêng Khảo sát, đánh giá, nghiên cứu thực trạng phong tục tập quán người Mường Đưa số giải pháp nhằm bảo vệ, phát huy nét đẹp độc đáo phong tục tập quán người Mường Đối tượng phạm vi nghiêm cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phong tục tập quán người mường tại, xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian: 2021 – 7/2022 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ cho nghiên cứu mình, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tìm kiếm, thu nhập - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp khảo sát thu thập liệu Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu vấn đề “Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình”, cung cấp cho người sở lý luận phong tục tập quán Mường, tổng quan địa bàn nghiên cứu Từ dó có kiến thức tảng vơ cần thiết Cho có nhìn rõ nét phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình giải pháp bảo vệ phát huy nét đẹp phong tục tập quán truyền thống người Mường địa bàn xã Cấu trúc nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan địa bàn nghiên cứu sở lý luận phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong Chương 2: Thực trạng phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình Chương 3: Một số giải pháp bảo vệ phát huy nét đẹp phong tục tập quán truyền thống người Mường PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHONG TỤC TẬP QUÁN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm “Tập quán” Theo Từ điển tiếng Việt: Tập quán thói quen thành nề nếp đời sống xã hội, sản xuất, sinh hoạt hàng ngày người, người thừa nhận làm theo Xét mặt Văn hóa - Xã hội: Tập quán phương thức ứng xử người với người định hình xem dấu ấn, điểm nhấn tạo thành nề nếp, trật tự lối sống cá nhân quan hệ nhiều mặt cộng đồng dân cư định 1.1.2 Khái niệm “Phong tục” Phong tục theo Từ điển tiếng Việt: Phong tục thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo Haycó thể hiểu Phong tục hoạt động sống người, hình thành suốt chiều dài lịch sử ổn định thành nề nếp, thành viên cộng đồng thừa nhận tự giác thực hiện, có tính kế thừa từ hệ sang hệ khác cộng đồng định 1.1.3 Khái niệm “Phong tục tập quán” Theo GS.TS Nguyễn Phạm Hùng: “Phong tục tập quán thói quen văn hóa có tính dân tộc tính lịch sử hình thành đời sống người, trở thành chuẩn mực văn hóa người thừa nhận tuân theo Những chuẩn mực văn hóa quy phạm xã hội mang tính bắt buộc, quy ước văn hóa mang tính tự nguyện thành viên cộng đồng xã hội Đó ứng xử văn hóa người tự nhiên, xã hội thân quần áo vắt lên thẳng chỗ đặt quan tài Cạnh hai bên quan tài cháu túc trực Bên quan tài cháu đặt cỗ xôi, thịt, bánh trái để thờ hồn Cây bánh làm thành khung hay đan thành nửa lồng mắt cáo, đặt khít bánh dày vào hết mắt cáo Đặt cho hồn chơi ném Vấn đề ăn uống họ phối hợp với làng xóm nấu nướng Thức ăn chủ yếu xơi, thịt, canh lng (là chuối, bóc lớp ngồi thái khoanh mỏng nấu nước luộc thịt cho thêm lốt vào làm hương vị) Cứ theo công việc đám hiếu, ông mo làm thủ tục mo khấn nổ, cng xống áo, đẻ khót đến làm thủ tục cho hồn nhìn, để nhận họ hàng bên mường ma, lên trời để đối kiện, chuộc số, xin đuông, chợ sắm thứ để bên ma dùng, đến mo Cliêu kể chuyện, cuối Mo Lìa đưa linh cứu đồng Về phần nội dung mo, đề cập viết trước nên không nhắc lại Sau chôn cất bốn mươi đêm làm lễ nộp kéo, lược Lễ riêng cháu chi làm để cúng hồn ông bà tổ tiên cho ăn uống mà thu lấy kéo, lược để từ hơm trở cháu cắt tóc Sau lễ cúng tổ tiên cúng vía để cháu đồn tụ với thân thể cho khỏe mạnh Trong thời gian để tang, cháu giữ lễ độ báo hiếu: không hát thường đang, không xắc bùa, không vùng vẫy sông nước, không huýt sáo, không dựng vợ, gả chồng Thường xuyên kiêng không tắm nước bưởi, ngày chôn cất không dựng nhà, làm chuồng gà, lợn, cấy, trồng Lễ mãn tang, trước tổ chức hết ba năm, thường tổ chức vào chàm xám, lễ trăm ngày Lễ nhà chủ phải nấu nồi moc hay lá, vỏ mít đê nhuộm cho tất Đây làm với nghĩa làm trịn cơng đức báo hiếu để cha mẹ giúp đỡ cho cháu lâu dài.5 Những năm gần với chuyển giao dân tộc khác giá trị văn hóa người Mường có nhiều thay đổi, theo hướng tích cực mai Tuy nhiên, nghi lễ tang ma người Mường coi Đình Tuấn Phong (2018), “Ma chay người Mường Bi Hịa Bình”, báo Văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Hịa Bình 17 nghi thức tôn giáo mang đậm màu sắc tâm linh huyền bí Có giá trị khơng thể thay có vai trị thầy Mo nghi lễ tang ma Đây nhân vật quan trọng người đặt móng văn hóa cho nghi lễ tâm linh dân tộc Mường Những tín ngưỡng tâm linh dân gian mà thầy Mo lưu giữ kho tàng văn hóa phong phú đáng quý để lưu tâm gìn giữ khai thác 2.2.5 Nhà Do dân tộc mường sinh sống vùng núi nên có nhiều thú dữ, động vật hoang dã nên họ xây nhà cách mặt đất mợt khoảng định để bảo đảm an tồn, phía nhà sàn nơi họ nuôi gia súc, gia cầm để có thú giữ họ tạo âm để thú hoang dã sợ bỏ chạy Từ thói quen sinh hoạt sau q trình dài hình thành nên nép đẹp riêng nhà sàn Nhà người Mường thường dựng gị đồi, lưng dựa vào núi, nhà có mái, ba gian, sàn lát gỗ Gian từ cầu thang lên gọi gian gốc Đây gian quy tụ tính linh thiêng ngơi nhà, nơi diễn lễ nghi thể ứng xử người với ngơi nhà Tại có cột gốc to cột khác nhà, để đặt bàn thờ thờ tổ tiên Trên sàn, nhà người Mường nơi có hai bếp: bếp chủ bếp khách Bếp chủ bên để nấu nướng, sưởi lửa Bếp khách để bên Bếp đặt pên cloong (bên trong) pên đượi (bên nhà sàn) Nơi có cửa voóng (cửa sổ) gần vại nước (khạp khau) Ở gian ngồi, gian khách có bếp phụ pên đượi (bên dưới) Bếp gian khách dùng để sưởi, hong khô vật dụng đun nước pha trà Trên bếp lị gian trong, người ta làm giá to vững (khưa) để sấy khô lương thực, thực phẩm như: ngô giống, lúa giống sấy khô thịt trâu, bị Bếp nơi sinh hoạt người Mường 2.2.6 Nhạc cụ 18 Người Mường có nhạc cụ như: cồng chiêng, sáo,… Đặc biệt Cồng chiêng nhạc cụ người Mường tồn qua nhiều hệ, họ chia xẻ niềm vui nỗi buồn trở thành, thành viên thân thiết thiếu vắng gia đình Cồng chiêng người Mường coi nhạc cụ thiêng liêng dân tộc, người Mường sử dụng tiếng Cồng, tiếng chiêng để thông quan với thần linh, ông, bà, gia tiên họ Cồng chiêng Mường cịn cơng cụ thơng quan với mường Ma 2.2.7 Trong sinh hoạt hàng ngày Trước đời sống đồng bào Mường tự cung, tự cấp nên bữa ăn ngày họ thường có ăn từ săn bắn, hái lượm thịt thú, ếch, nhái, rau rừng, măng,… Vào dịp lễ Tết, cưới hỏi, tang ma có khách quý đến nhà, bữa ăn có thêm nhiều truyền thống gà hầm măng, loại canh đắng, canh i, trứng kiến,… Canh i ăn gạo ngâm, giã nhỏ nấu lên cháo với cá thịt Ngày đại lễ phải có canh uôi để thờ cúng Đặc biệt, đêm 30 Tết, ngồi ăn truyền thống canh i bắt buộc phải có mâm cỗ cúng tổ tiên Ngồi canh i canh đắng, ăn giải rượu dịp Tết người Mường Rượu cần người Mường ủ lâu, nén chĩnh, bịt kín lại, mở đủ cữ Khi uống rượu cần, người ta ngồi xung quanh vò rượu uống cách hút qua cần trúc nhỏ rỗng Vừa uống, vừa trò chuyện vui vẻ ngân nga câu dân ca Mường đắm say lòng người, ngắm nhìn trang phục truyền thống gái Mường duyên dáng, nghe tiếng cồng chiêng thật thú vị… Nhưng người Mường khơng tự cung tự cấp mà họ mang họ có chợ phiên để trao đổi, mua bán Một số tập tục sinh hoạt dần thay đổi cách sinh hoạt gần giống với người Kinh Tuy đời sống người Mường từ xưa đến họ gắn liền với gác bếp, khơng giúp nấu chín thức ăn mà nơi sum vầy, nơi về, sưởi ấm bảo vệ người theo quan niêm xưa tránh khỏi thú Người Mường tự hào rằng: “Bếp nhà sàn Mường trung tâm để nuôi 19 dưỡng, phát triển sống dân tộc Mường” (hiện nhà xây họ vẵn thường sinh hoạt không gian nhà bếp mình) Dẫu sống có nhiều đổi thay nét đẹp truyền thống bảo lưu gìn giữ cho hệ người Mường xã Tây Phong 2.3 Thực trạng phong tục tập quán người Mường, xóm Bảm, xã Tây Phong, Cao Phong, Hịa Bình Trong xu hội nhập phát triển chung nước không tránh khỏi tác động làm biến đổi giá trị văn hoá Nền văn hoá dân tộc Mường khơng nằm ngồi quy luật chung biến đổi theo hai chiều hướng: tích cực tiêu cực Về mặt tích cực: Trên lĩnh vực kinh tế có thay đổi cung cách làm ăn, đa dạng ngành nghề, chuyển đổi trồng vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào vào sản xuất nhờ đời sống vật chất người dân bước nâng cao Vệ sinh môi trường quan tâm: Các cơng trình phụ, chuồng trại tách khỏi nhà ở, việc giữ gìn nguồn nước trở thành trách nhiệm cộng đồng Việc học hành em Mường cha mẹ quan tâm, tỷ lệ người chữ giảm rõ rệt Hiện phần lớn em dân tộc Mường tốt nghiệp Phổ thông sở Ngày có nhiều em Mường có trình độ Đại học Đại học Các lễ hội truyền khống địa phương phục hồi, theo nghệ thuật trình diễn, hát dân ca, múa Mường, cồng chiêng người dân tự giác giữ gìn Các hủ tục tang ma, cưới xin dần loại bỏ Cuộc vận động thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ngày đông đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ, hưởng ứng Các ăn truyền thống nâng lên thành văn hoá ẩm thực, trở thành đặc sản đông đảo du khách yêu thích Về mặt tiêu cực, sống đại khiến cho nhà sàn vắng dần làng xóm người Mường, vùng sâu, số nhà sàn GS Nguyễn Từ Chi (Trần Từ (1978) - “Hoa văn Mường”, Nhà xuất Hồng Đức, tr.78 -79 20 giữ nhiều hơn, có thay đổi kiểu dáng đa số thay mái cọ, cỏ gianh mái ngói Proximăng Chỉ cịn người Mường mặc trang phục dân tộc Các đám cưới người Mường tổ chức theo nghi thức truyền thống cô dâu, rể hầu hết mặc âu phục Tiếng Mường việc sử dụng tiếng Mường sinh hoạt hàng ngày tình trạng báo động Hầu hết gia đình Mường cư trú phố xã khơng cịn sử dụng tiếng Mường để giao tiếp hàng ngày Tâm lí, mặc cảm, tự ti cho văn hoá dân tộc thiểu số lạc hậu tồn giới trẻ Cụ thể xã Tây Phong, dân tộc Mường khơng cịn giữ nét đẹp phong tục tập quán, văn hóa dân tộc Trong số 500 hộ gia đình có khoảng 50 hộ gia đình cịn giữ phong tục nhà sàn Với hệ trẻ dân tộc Mường có tới 15% bạn trẻ người dân tộc khơng biết nói tiếng, giao tiếp Mường Hầu phong tục ma chay, cưới xin hoàn toàn giống với người Kinh, họ khơng cịn giữ nét đẹp phong tục dân tộc Về lễ hội truyền thống, khoảng năm trở lại đậy xã khơng cịn tổ chức lễ hội cầu mùa, sắc búa,… Tiểu kết chương Ở chương tìm hiểu nét đẹp, đặc trưng thời xưa phong tục tập quán người Mường Đồng thời chương cho ta thấy giá trị cốt lõi văn hóa dân tộc mường số tình trạng mai nét sinh hoạt, văn hóa, phong tục tập quán người Mường Xã Từ đề xuất vài phương pháp bảo tồn phát huy giá trị đẹp, đặc trưng người Mường xã Tây Phong Văn thống kê văn hóa dân tộc thiểu số xã Tây Phong, Văn xã Tây Phong 21 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY NÉT ĐẸP PHONG TỤC TẬP QUÁN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy nét đẹp dân tộc 3.1.1 Những kết đạt Trong năm vừa qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn ngày phát huy hiệu Cụ thể, nhờ quan tâm quyền tỉnh, xã quan tâm tổ chức, khôi phục phát triển giá trị văn hóa đặc sắc như: Lễ hội Khai hạ Mường Bi, Lễ hội Xên Mường… Các lễ hội truyền thống, giá trị phi vật thể, phong tục tập quán dân tộc phục hồi, phát triển ngày nhiều người biết đến, trở nên gần gũi với công chúng nước quốc tế Tại xã có xóm văn hóa, xã thực phát triển câu lạc hát dân ca, dân vũ, dàn nhạc dân tộc Tổ chức lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật chiêng Mường, kết cấu cách dựng nhà sàn dân tộc Mường, hát thường mẹng dân tộc Mường Ngoài tổ chức lớp truyền dạy, bồi dưỡng chữ Mường cho đội ngũ cán bộ, giáo viên cốt cán dạy học chữ dân tộc Mường 3.1.2 Một số mặt hạn chế Bên cạnh kết đạt công tác bảo tồn phát huy nét đẹp phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong, cịn có số mặt hạn chế sau: - Hạn chế mặt kinh tế: Tây phong xã nghèo, nhiều hộ dân nghèo, cận nghèo - Người dân khó tiếp cận sách tỉnh, huyện, xã ban hành xuống ảnh hưởng tới đời sống họ nên gặp nhiều khó khăn 22 - Địa hình phức tạp nên quyền xã chưa thể tiếp cận trực tiếp với số xóm,bản 3.2 Một số giải pháp Từ giá trị, thực trạng, nguyên nhân biến đổi văn hoá trên, ngành chức năng, cấp Đảng Ủy, quyền cần sớm xây dựng chương trình hành động có giải pháp tổng thể nhằm bảo tồn sắc văn hoá truyền thống dân tộc Mường Đầu tiên vấn đề nhận thức: Cần có chương trình phổ cập hố giá trị văn hố Mường tới toàn thể cán bộ, nhân dân xã xóm tồn xã có người Mường sinh sống Trên tờ báo tỉnh nên có chuyên mục di sản văn hoá, ưu tiên giới thiệu phổ cập giá trị văn hoá Mường văn hoá dân tộc xã, tỉnh Duy trì lớp huấn luyện ngắn ngày nghệ thuật cồng chiêng tỉnh làm, nghề truyền thống dệt thổ cẩm (cạp váy Mường) số lĩnh vực khác Thứ hai, quy chế làng văn hoá, gia đình văn hố vùng đồng bào Mường hay kể dân tộc khác xã, tỉnh, điểm chung hồ nhập với nước, nên có nội dung cụ thể gắn với việc giữ gìn sắc văn hoá tộc người Chẳng hạn, quy định mặc trang phục dân tộc cô dâu ngày cưới, người đặc biệt phụ nữ nữ sinh cần có trang phục dân tộc đẹp để mặc ngày lễ hội truyền thống, lễ hội cách mạng, ngày khai giảng, chào cờ đầu tuần nhiều sinh hoạt khác nhà trường, xóm bản, dựng nhà văn hố xã theo lối kiến trúc nhà sàn truyền thống phải đưa vào tiêu chí phấn đấu để cơng nhận danh hiệu làng văn hoá Thứ ba, việc dần nhà sàn diễn khó tránh khỏi song cần có kế hoạch tích cực việc bảo tồn nhà sàn toàn tỉnh Tâm lý lớp trẻ hầu hết người lớn tuổi nhớ tiếc nhà sàn truyền thống sở tốt cho việc bảo tồn Cần có kế hoạch ngăn ngừa nạn phá bỏ nhà sàn, bê tơng hố nhà xóm nằm vùng sâu, vùng xa Giáo dục, vận động bà bảo tồn nhà 23 sàn sở giúp họ hiểu giá trị nhà sàn ý nghĩa kinh tế, văn hoá lâu dài Ngồi số dự án bảo tồn văn hoá địa bànxã nay, nên chọn vài xóm cịn giữ nhiều nhà sàn để đầu tư giữ gìn, phát triển Cần có giúp đỡ chuyên gia nghiên cứu số vật liệu thay cho vật liệu tự nhiên mau hỏng cạn kiệt, không làm sắc ngơi nhà Mường, vận động bà trồng thêm cọ lấy thay cỏ tranh để lợp nhà Thứ tư, muốn bảo tồn, phát huy sắc dân tộc văn hoá cách vững chắc, khơng thể mệnh lệnh hành lý khơng thể dựa vào xót xa tiếc nuối tình cảm mà phải sách cụ thể, thiết thực để việc bảo tồn mang lại lợi ích vật chất tinh thần cho người dân 3.3 Liên hệ thân Với em nói riêng hệ trẻ, tương lai đất nước cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn hội nhập, toàn cầu nay.Bản sắc văn hóa phong tục tập quán dân tộc vốn giá trị cốt lõi văn hóa, thể tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh dân tộc từ tạo nên chất keo kết nối cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển Những giá trị sắc văn hóa dân tộc động lực to lớn đảm bảo ổn định phát triển bền vững quốc gia dân tộc Hiện nhiều nguồn văn hóa du nhập hịa quyện vào nhau, văn hóa dân tộc mường Hơn lúc hết, lúc chúng ta, hệ trẻ phải "xung kích" để bảo vệ giá trị tinh thần lớn lao ấy, để đất nước giữ ngun sắc, hịa nhập khơng hịa tan, đặc biệt hệ trẻ dân tộc Mường Dù thân người dân tộc Mường xây dụng, bảo vệ phát triển giá trị phong tục tập qn dân tộc Từ trì đa dạng văn hóa 54 dân tộc Việt nam nói chung dân tộc Mường nói riêng 24 Tiểu kết chương Chương cung cấp cho đọc giả giải pháp khuyến nghị số ý kiến cá nhân tác giả Từ đó, lựa chọn phương pháp phù hợp với cá nhân, nhóm Ngồi ra, tác giả đánh giá kết quả, thành tựu mặt hạn chế công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong để độc giả có nhìn khái quát 25 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu về“Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” đưa số kết luận sau: Thứ nhất, nhận thức tầm quan trọng phong tục tập quán đời sống người Thứ hai, thấy nét đẹp phong tục tập quán người Mường Và số thực trạng bảo tồn phong tục tập quán, văn hóa người Mường xã Tây Phong Thứ ba, số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy nét đẹp phong tục tập quán người Mường xã Thứ tư, kết sau trình bảo tồn phát huy giá trị phong tục tập quán với trác nhiệm hệ trẻ Như vậy, thông qua nghiên cứu tác giả về“Phong tục tập quán người mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” làm rõ, đem đến cho độc giả nhìn khách quan nét đẹp phong tục tập quán người Mường trước thực trạng mai người dân xã Tây Phong 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Văn thống kê dân số xã Tây Phong”, Văn xã Tây Phong “Nguồn gốc người Mường”, báo Hịa Bình Đặng Xn Sâm (2012), “Lịch đoi người Mường Bi Hịa Bình”, tạp chí Văn hóa sứ Mường số 2, tr.2-4 Đặng Xuân Sâm (2013), “Cưới xin vùng xã người Mường Bi Hịa Bình”, tạp chí Văn hóa sứ Mường số 7, Tr.5-6 Đình Tuấn Phong (2018), “Ma chay người Mường Bi Hịa Bình”, báo Văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Hịa Bình GS Nguyễn Từ Chi (Trần Từ) (1978) - “Hoa văn Mường”, Nhà xuất Hồng Đức, tr.78 -79 “Văn thống kê văn hóa dân tộc thiểu số xã Tây Phong”, Văn xã Tây Phong 27 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh xã Tây Phong Hình 2.1 Bản đồ huyện Cao Phong Hình 2.2 Bản đồ địa hình xã Tây Phong Phụ lục 2: Một số hình ảnh dân tộc Mường xã Tây Phong Hình 2.3 Lịch đoi người Mường Hình 2.4 Trang phục nữ Mường Hình 2.5 Nhà sàn người Mường Hình 2.6 Ảnh Cồng Chiêng người Mường ... trạng phong tục tập quán người Mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình Chương THỰC TRẠNG VÀ CÁC PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI MƯỜNG TẠI XÃ TÂY PHONG, HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH 2.1... lý luận phong tục tập quán người Mường nói chhung người Mường xã Tây Phong, huyện Cao Phong, Tỉnh Hòa Bình nói riêng Khảo sát, đánh giá, nghiên cứu thực trạng phong tục tập quán người Mường Đưa... thức tầm quan trọng phong tục tập quán đời sống người Thứ hai, thấy nét đẹp phong tục tập quán người Mường Và số thực trạng bảo tồn phong tục tập quán, văn hóa người Mường xã Tây Phong Thứ ba, số