1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu khoa học về quan niệm sống thử

32 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Niệm Về Vấn Đề Sống Thử Của Sinh Viên Lớp Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành 21A
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Xã Hội
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 149,06 KB

Nội dung

( BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 21A, KHOA QUẢN L Ý XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU.

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI: QUAN NIỆM VỀ VẤN ĐỀ SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 21A, KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách: …………………………………… Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, sinh viên nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Khoa Quản Lý Xã Hội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Nguyễn Thị Quỳnh tạo điều kiện thuận lợi để tác giả triển khai hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp Đại học Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, khoa Quản Lý Xã Hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hợp tác giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài LỜI CAM ĐOAN Sinh viên nghiên cứu xin giới thiệu với Giảng viên người đề tài :“Quan niệm vấn đề sống thử sinh viên lớp Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý Xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Tơi chọn đề tài thiết thực bạn sinh viên Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thành bài, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác nội dung trình bày thể hết khả kiến thức có Xin cam kết tồn nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá sinh viên nghiên cứu thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát gian lận chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6.Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUAN NIỆM VẤN ĐỀ SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN .5 1.1.Khái niệm phân loại sống thử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm sinh viên 1.1.1.2 Khái niệm sinh viên tham gia sống thử 1.1.1.3 Khái niệm sống thử 1.1.2.Phân loại 1.1.3 Sự xuất hiện tượng sống thử Tiểu kết Chương Chương KHẢO SÁT VỀ QUAN NIỆM SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 21A, KHOA QUẢN LÍ XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI .8 2.1 Quan niệm sinh viên lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã hội,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội vấn đề Sống thử 2.2 Nguyễn nhân dẫn đến sống thử 10 2.2.1 Đánh giá lợi ích bất lợi việc sống thử 10 2.3.Các nguyên nhân dẫn đến việc định sống thử 12 2.3.1 Lí cá nhân 12 2.3.2 Những lý dẫn đến định sống chung, sống thử 13 2.3.2.1 Sống thử để tiết kiệm 13 2.3.2.2 Sống thử cần có nhiều thời gian bên 14 2.3.2.3 Sống thử theo trào lưu .15 2.4.Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên sống thử xu hướng sống thử 15 2.4.1.Các yếu tố cá nhân .15 2.4.2 Yếu tố xã hội 16 2.4.3 Điều kiện kinh tế 17 2.4.4 Yếu tố gia đình 17 2.4.4 Xu hướng sống thử sinh viên thông qua nhận thức họ sống thử .18 Tiểu kết Chương .19 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 21A, KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 20 3.1 Hậu việc sống thử 20 3.1.1 Ảnh hưởng bạn nữ 20 3.1.1.1 Khi kết bạn nữ mang thai ý muốn 20 3.1.1.2 Những tổn thương tinh thần bạn gái sống thử 20 3.1.2 Ảnh hưởng bạn nam 21 3.1.2.1 Tâm lí, tình cảm .21 3.1.2.2 Không thể trưởng thành 21 3.2 Biện pháp làm giảm hậu việc sống thử 22 3.2.1 Sự quan tâm gia đình 22 3.2.2 Nhà trường hoạt động xã hội 22 3.2.2.1 Nhà trường 22 3.2.2.2 Các hoạt động xã hội 22 3.2.2.3 Có cách nghĩ đắn tình u quan hệ trước hôn nhân23 3.3 Khuyến nghị 23 Tiểu kết Chương .24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH MỤC BIỂU ĐỔ Biểu đồ 2.1 Đánh giá người vấn tượng sống thử trước hôn nhân Biểu đồ 2.2 Hình thức sống thử Biểu đồ 2.3 Đánh giá lợi ích sống thử Biểu đồ 2.4 Đánh giá bất cập sống thử PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Sống thử hay gọi sống chung trước nhân tình trạng nam nữ niên, SV xa nhà tự đến sống với vợ chồng mà chưa đồng ý cha mẹ hai bên Đây tượng tăng lên xã hội Việt Nam năm gần đây, tượng không diễn khu công nghiệp, trường đại học, cao đẳng trường chuyên nghiệp thành phố, khu đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng… mà xảy trường chuyên nghiệp đóng địa bàn khác nước Trong xã hội truyền thống Việt Nam việc cá nhân hồn tồn tự định nhân điều xảy Hơn nhân việc gia đình, dịng tộc khơng phải chuyện riêng cá nhân Trong “Cơng trình góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huyên viết: “Cha mẹ định, có nghe theo Tình u dâu rể khơng quan trọng Nếu người khơng lịng người chồng hay người vợ mà bố mẹ chọn cho có cách hành động bỏ nhà Lúc người bị xem đứa bội bội bạc, cha mẹ tước quyền thừa kế anh ta” Để trở thành vợ chồng, chung sống với nam nữ niên phải trải qua nhiều nghi lễ khác nhau, nghi lễ lễ giạm hay lễ vấn danh, lễ hỏi lễ nạp tệ, lễ thân nghinh hay gọi lễ rước dâu Có thể nói, quan hệ nhân thời kì thường bị chi phối gia đình, nam nữ niên vợ chồng phép chung sống họ thực nghi lễ hôn nhân trước chứng kiến gia đình, dịng tộc làng nước Từ Việt Nam thực công đổi mới, thực công nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi mặt đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội Đời sống vật chất, tinh thần người người ngày cải thiện nâng cao rõ rệt Cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa làm thay đổi hệ thống giá trị, chuẩn mực hành vi sống nhóm xã hội có giới trẻ Hiện nay, nhóm niên sinh khoảng thời gian từ 1980 trở lại hướng đến quan niệm hành vi sống, tình bạn, tình yêu hôn nhân Thực tế cho thấy họ thể quan hệ tình u cách cơng khai với người xung quanh, với gia đình, họ hàng… Trong khoảng 10 năm trở lại xuất tượng nam nữ niên sống chung với trước nhân khu cơng nghiệp, khu xóm trọ SV trường chuyên nghiệp, trường đại học, cao đẳng nước mà phổ biến khu đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…và khái niệm “sống thử” thường xuyên nhắc đến nhóm đối tượng Có nhiều cách nhìn nhận khác việc sống thử, sống chung trước nhân, có ý kiến đồng tình, ủng hộ, có ý kiến phê phán, khơng chấp nhận có ý kiến mang tính trung lập khơng đồng tình khơng phản đối Nhưng thực tế phủ nhận việc “sống thử” ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống SV nói riêng giới trẻ nói chung ngày Đặt bối cảnh nước ta thời kì hội nhập kinh tế quốc tế, đồng nghĩa với việc chấp thuận hội nhập văn hóa lối sống mức độ định, giới trẻ có cách nghĩ lối sống đại hơn, quan niệm giới tính “thống” so với trước Chính thế, xu hướng “tình dục thống” thực tế báo động trước mà tránh Vậy đứng trước trào lưu sống thử giới trẻ nay, quan niệm sinh viên Việt Nam nào? Vậy sống thử gì? Nó có tác hại ảnh hưởng đến sống sau bạn trẻ? Nhằm tìm hiểu vấn đề thái độ, quan niệm, suy nghĩ hành động bạn sinh viên nói chung sinh viên lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã nói chung trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng , em lựa chọn đề tài nghiên cứu:“ Quan niệm vấn đề sống thử sinh viên lớp Quản trị Dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khó Quản lý Xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” để đưa vào tập nhằm thấy rõ thực tiễn quan niệm sống bạn sinh viên tình yêu nhằm nghiên cứu nguyên nhân đưa giải pháp khắc phục tình trạng nêu 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mô tả, đánh giá thực trạng nhận thức SV vấn đề sống thử Chỉ yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên sống thử 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sống thử không vấn đề mẻ giới sinh viên Các mặt lợi hại sống thử ngày xã hội quan tâm đánh giá Đề tài nghiên cứu nhằm cung cấp nhìn tồn diện tình trạng sống thử sinh viên ,cùng với ý kiến phân tích giúp thấy mặt tồn vấn đề Thu thập thơng tin, phân tích, tìm hiểu thực trạng nhận thức sinh viên vấn đề sống thử Trong có: + Đánh giá thực trạng nhận thức sinh viên vấn đề sống thử + Đánh giá lợi ích bất lợi việc sống thử + Các nguyên nhân dẫn đến định sống thử + Chỉ yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên vấn đề sống thử xu hướng sống thử Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm vấn đề sống thử sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu thời gian: Năm học 2021-2022 3.2.2.Phạm vi nghiên cứu không gian Lớp quản trị Dịch vụ du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã hội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực tiễn + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp thống kê toán học + Phương pháp quan sát Đóng góp đề tài Góp phần tìm hiểu vấn đề lý luận nhận thức sinh viên sống thử, yếu tố tác động đến tượng sống thử sinh viên Đại học Nội Vụ theo hướng tiếp cận xã hội học Bổ sung thêm vấn đề lý luận nhận thức nghiên cứu xã hội học tiền hôn nhân Phản ánh nhận thức bước đầu sinh viên vấn đề sống thử nhằm cung cấp cho nhà quản lý hoạch định sách có nhìn đầy đủ tượng xã hội 6.Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài có kết cấu chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quan niệm sống thử sinh viên Chương 2: Khảo sát quan niệm sống thử sinh viên sinh viên lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã hội,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm giảm hậu tình trạng sống thử sinh viên lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã hội,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội học tập Tuy nhiên số sinh viên sống thử với mục đích giúp đỡ học tập lại chiếm tỷ lệ thấp 25,6% điều giải thích phần bất cập sống thử sinh viên Đánh giá bất cập tham gia sống thử, bạn lại cho sống thử khơng có thời gian cho học tập chiếm 69%, khơng có thời gian tham gia hoạt động tập thể chiếm 30,3%, bất cập khác hạn chế giao tiếp, bị ràng buộc chiếm 40,2% ảnh hưởng đến sức khỏe chiếm 50,3%, số sinh viên cho sống thử bất cập chiếm 5,6% KhơngKhơng có thờicógian ảnh hưởng hoạt động tập thể; Khơng có thời gian gì; 2.87% 15.51% học tập; 35.31% Hạn chế giao tiếp, bị ràng buộc; 20.57% Ảnh hưởng đến sức khỏe; 25.74% Không có thời gian học tập Hạn chế giao tiếp, bị ràng buộc Khơng có ảnh hưởng Ảnh hưởng đến sức khỏe Khơng có thời gian hoạt động tập thể Biểu đồ 2.4 Đánh giá bất cập sống thử Nhìn chung hỏi bất cập tham gia sống thử phần lớn cho tham gia sống thử thời gian giành cho học tập nghiên cứu khơng có nhiều thời gian dành cho việc chợ, nấu nướng, giặt giũ… chiếm thời gian nhiều Còn ảnh hưởng khác khơng có thời gian cho hoạt động tập thể, bị ràng buộc, hạn chế giao tiếp với bạn bè … Trong số có 5,6% cho khơng có bất cập 2.3.Các ngun nhân dẫn đến việc định sống thử 2.3.1 Lí cá nhân Nếu như, xã hội Việt Nam ngày xưa, việc dựng vợ ngả chồng sớm, cịn có câu thành ngữ “gái thập tam, nam thập lục”, có nghĩa gái đến mười ba tuổi bắt đầu “dậy thì” lúc bắt đầu gả chồng được, nam giới “dậy thì” muộn hơn, bước vào tuổi mười sáu độ tuổi trưởng thành mặt thể chất tâm sinh lý Gia đình có trai độ tuổi bắt đầu nhờ 12 mai mối để cưới vợ cho Từ việc lấy vợ, gả chồng cho trước tiên để có người làm, có người sinh để trì nịi giống nhìn khía cạnh khác thấy nam nữ đến tuổi trưởng thành giải vấn đề thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, QHTD Ngày nay, xã hội ngày phát triển, điều kiện kinh tế, đời sống người dân ngày tăng cao, việc chăm lo sức khỏe đời sống tinh thần vật chất cho người trẻ em gia đình xã hội ngày quan tâm Do ăn uống đủ chất nên thể trẻ em ngày phát triển sớm trẻ em Về mặt sinh học, trẻ em ngày dậy sớm hơn, bên cạnh tác động số phương tiện truyền thông đại chúng phim ảnh đề tài tình yêu, số trang mạng xã hội internet nói chủ đề tình u, tình dục kiến em tị mị tìm hiểu Ở khía cạnh khác, độ tuổi xây dựng gia đình kéo dài so với trước đây, việc học phổ thông kéo dài 12 năm cộng với số năm học ngành nghề quan trọng quan niệm xã hội khơng cịn có cách nhìn khắt khe ngày trước nữa, định tự cá nhân cá nhân Kết hợp với câu hỏi “nguyên nhân dẫn đến tượng sống thử đâu?” hầu hết bạn SV tham gia mẫu điều tra tích vào câu “sống thử để trải nghiệm sống gia đình” (192/300 phiếu) chiếm 64% sau đến nguyên nhân khác tác động từ phía người yêu (131/300 phiếu) chiếm 43,7%, thiếu thốn tình cảm, sống thử để có nhiều điều kiện quan tâm chăm sóc nhiều 2.3.2 Những lý dẫn đến định sống chung, sống thử 2.3.2.1 Sống thử để tiết kiệm Đây nguyên nhân mà hầu hết cặp đôi sống thử đưa Xét khía cạnh kinh tế, lý tỏ hợp lý với sống sinh viên Trong giá kinh tế thị trường bước leo thang, giá nhà, giá điện, giá mặt hàng tiêu dùng ngày tăng có người chia sẻ gáng nặng kinh tế việc hợp lý Một số cặp đơi có ý trí có định hướng 13 cho tương lai cách rõ rệt Họ có nhận thức đắn việc sống thử Đi học về, hai người đói mệt mỏi, người chân tay nấu bữa cơm trở nên nhanh vui vẻ để không cảm thấy mệt nhọc Khi công việc xong xuôi lúc họ dành thời gian cho để ni nấng cho tình cảm họ, giữ khoảng cách để tạo vui vẻ cho hai người Thường thường cặp đôi xác định sau sống thử tiến tới nhân có sống hạnh phúc Theo thống kê số đơi sống thử có khoảng 15% đơi tiến đến nhân Nhưng nhìn thực tế, có phải nguyên nhân để cặp đôi dọn đến chung với nhau? Hẳn khơng hồn tồn Vì thay lựa chọn sống với người u, bạn sinh viên hồn tồn tìm người bạn giới để chia sẻ gánh nặng Những đơi un ương trẻ yêu thường cần nhiều thời gian bên Họ bên ngày mà cảm thấy chưa đủ Bởi mà nguyên nhân sống thử để tiết kiệm hầu hết cặp đơi đưa ra, thực chất lại khơng phải mấu chốt để họ dọn đến với Vậy hầu hết đôi lại đưa lý chính? Một phần họ e ngại xăm soi người đời, nói lí người nhìn vào thơng cảm cho họ Thế họ quen với cảnh sinh viên, có lẽ khơng cịn thấy lí đáng Một phần bạn đưa lí sống thử để tiết kiệm để tự miễn mình, để khơng tự hỏi xem sống có với chuẩn mực đạo đức nước ta hay không Như vậy, biết tận dụng mặt tích cực lý ‘‘ sống thử để tiết kiệm” hội tất sinh viên bớt gánh nặng kinh tế cho họ cho gia đình xã hội 2.3.2.2 Sống thử cần có nhiều thời gian bên Trong mn vàn lí mà đơi tình nhân sống thử với đưa có lẽ lí quan trọng thực tế Khi yêu nhau, hầu hết người cảm thấy hạnh phúc bên người yêu, họ gần 14 ban ngày chưa đủ, mà dọn với để gần ban đêm mặc ngăn cản bạn bè xung quanh, mặc soi xét hàng xóm láng giềng Do xa nhà, khơng trực tiếp chịu quản lí bố mẹ gia đình, phải hồn tồn định việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nên nhiều sinh viên không làm chủ thân, cảm thấy thiếu thốn tình cảm cần quan tâm chăm sóc Vì vội vàng u bắt đầu sống sinh viên cách sống thử để quan tâm chăm sóc chia sẻ sống Cũng có nhiều phận sinh viên muốn sống thử để tự khẳng định mình, khẳng định tình cảm coi tiền đề để tiến tới hôn nhân Hầu hết yêu cho sống gần họ hiểu yêu Cũng lí mà đơi u không ngại dọn với 2.3.2.3 Sống thử theo trào lưu "Sống thử" gần xuất nhiều giới sinh viên công nhân "Sống thử" coi "mốt", phong trào "sống thử" Phân tích nguyên nhân lối sống mẻ nhiều chuyên gia khẳng định kết vận động xã hội, xu hướng tất yếu giới trẻ đại, không cưỡng lại Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chạy theo trào lưu sinh viên việc sai lầm suy nghĩ thật đáng lo ngại Chúng ta cần phải nhận thức đắn việc sống thử mang lại hiệu tích cực biết cách khai thác cách hợp lí 2.4.Những yếu tố tác động đến nhận thức sinh viên sống thử xu hướng sống thử 2.4.1.Các yếu tố cá nhân Yếu tố giới tính Trong nghiên cứu gần đây, đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện Gia đình giới thực GS.Lê Thi làm chủ nhiệm đề tài “Tìm hiểu quan niệm, 15 nhận thức, nhân, gia đình hệ Việt Nam qua khảo sát số địa phương thuộc đồng Sơng Hồng”, nhóm nghiên cứu đưa kết luận trình độ học vấn cao quan niệm quan hệ tình dục trước nhân sống thử cởi mở thoáng Qua thực tế khảo sát đề tài cho thấy phần lớn bạn có nhìn khơng q khắt khe sống thử thể qua việc sinh viên đánh giá sống thử Sự khác biệt giới nhận định coi biểu rõ nét Các bạn nam giới có nhận thức quan niệm cởi mở, thoáng bạn nữ vấn đề sống thử nói chung quan hệ tình dục trước nhân nói riêng Có thể giải thích cách suy nghĩ bạn nam bị ảnh hưởng lối suy nghĩ truyền thống họ có quan điểm cởi mở chung sống trước hôn nhân, sống thử đến định nhân họ lại đòi hỏi người phụ nữ họ trắng Tuy nhiên khơng xã hội Việt Nam có khác biệt giới vấn đề – Mỹ, giáo sư Đại học chuyên ngành hôn nhân gia đình thực khảo sát thực vòng năm trường đại học nơi ông giảng dạy, kết điều tra cho thấy: Khi tiến hành hỏi câu hỏi tách riêng đối tượng nam nữ ô “bạn cưới người chung sống với bạn chứ?”, kết bạn nam giới trả lời rõ ràng: “không” bạn nữ trả lời: “ồ vâng, yêu học cách chung sống với nào” Điều cho thấy mục đích chung sống hai giới có khác 2.4.2 Yếu tố xã hội Truyền thông đại chúng ngày có vai trị quan trọng đóng góp vào phát triển xã hội Đối tượng truyền thông đại chúng bao gồm tất tầng lớp xã hội, từ tầng lớp tri thức đến người nông dân, từ già đến trẻ đối tượng truyền thông đại chúng Một lực lượng xã hội chịu tác động lớn truyền thông đại chúng sinh viên, người chủ tương lai đất nước Truyền thơng đại chúng xu tồn cầu có ảnh hưởng, tác động lớn đến nhận thức, đến lối sống sinh viên Các thông tin 16 phương tiện truyền thông đại chúng tác động vào sinh viên, hình thành nên thái độ nhận thức, cách nhìn nhận Sự thay đổi nhận thức tất yếu dẫn đến thay đổi hành vi, lối sống Trong nghiên cứu muốn xem xét tác động truyền thông đại chúng tác động đến sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh vấn đề sống thử để biết nhận thức sinh viên vấn đề sống thử Để tìm hiểu tiếp cận sinh viên tới nguồn thông tin sống thử, sinh viên tham gia điều tra hỏi nguồn thông tin họ tiếp cận theo danh sách gồm kênh cung cấp thông tin lĩnh vực này, gồm: qua sách báo, tivi, Internet; qua bạn bè; qua quan sát sống xung quanh 2.4.3 Điều kiện kinh tế Các bạn trường hợp kinh tế gia đình mức trung bình nghèo có có lựa chọn Có thể giải thích thái độ lựa chọn sống chung, sống thử bạn SV có gia đình có điều kiện kinh tế giàu có giả việc lựa chọn sống thử bắt nguồn từ việc giúp đỡ hỗ trợ chi phí sinh hoạt hàng ngày cho người bạn, người yêu Nhưng bạn xuất thân từ gia đình có điều kiện kinh tế mức trung bình khá, trung bình nghèo việc lựa chọn cách sống thử nhằm giúp giảm chi phí tiết kiệm tiền phịng, chi phí sinh hoạt hàng ngày, tiết kiệm thời gian, chi phí lại… có nhiều thời gian bên Từ việc phân tích số liệu ta thấy nghiên cứu việc lựa chọn sống thử sinh viên nhằm để tiết kiệm chi tiêu hỗ trợ sinh hoạt phí cho người bạn, người yêu 2.4.4 Yếu tố gia đình Gia đình môi trường giáo dục cá nhân, tất vấn đề xã hội cá nhân tiếp nhận thông qua chất xúc tác gia đình Trong hệ thống cấu trúc xã hội, gia đình phận, có chức riêng, thỏa mãn nhu 15 cầu định xã hội thực chức kinh tế, sinh sản, xã hội hóa cá nhân thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý Gia đình tập hợp nhiều cá nhân Mỗi cá nhân yếu tố 17 cấu thành nên gia đình có vai trò chức riêng vai trò người cha, người mẹ người gia đình Trong xã hội truyền thống hay đại gia đình có ngun tắc tồn độc lập, riêng biệt thông qua quy định gọi gia phong hay nề nếp, truyền thống gia đình Giữa loại gia đình khác (gia đình hai hệ, gia đình nhiều hệ ) có khác biệt, điều tác động đến cá nhân Do vậy, gia đình ln có ảnh hưởng định đến nhận thức sinh viên vấn đề xã hội, có sống thử 2.4.4 Xu hướng sống thử sinh viên thông qua nhận thức họ sống thử Ngày nói sống thử bắt đầu trở thành tượng tương đối phổ biến giới trẻ Việt Nam nói chung giới sinh viên nói riêng Về khía cạnh nhân học, sống thử nói riêng đời sống tình dục nói chung phần kết nam, nữ kết muộn, tuổi kết trung bình dân số cao so với tuổi trưởng thành giới tính Trong vấn, bạn cho sống thử ngày trở nên phổ biến đa dạng hóa Nếu sống thử ban đầu xuất nhóm sinh viên năm cuối năm thứ ba bạn sinh viên năm tha giam sống thử Xét theo thuyết lựa chọn hợpp lý, sinh viên tìm đến sống thử kết hợp hợp lý kinh tế (thử nghiệm đời sống vật chất gia đình, cân đối chi phí sống chung) hợp lý văn hóa (thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý cá nhân chuẩn mực xã hội thay đổi) Quan niệm sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung sống thử chia làm ba nhóm đồng tình (tốt), phản đối (khơng tốt) khơng đồng tình khơng phản đối (bình thường) Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy ủng hộ có hai khía cạnh đối lập Một nhóm hùa theo xu hướng cho sống thử để sau khỏi nhầm sống thật nhóm thứ hai cho sống thử để trải nghiệm sống gia đình, trải nghiệm học cách hòa nhập mối quan hệ… trinh tiết người phụ nữ tuyệt đối, thang đo để đánh giá phẩm chất người 18 gái Chính tương phản dẫn đến hệ khác làm cho quan niệm xã hội sống thử dao động theo lắc đồng tình phản đối Hiện nay, theo bạn sinh viên cho biết nhiều lối sống thử theo kiểu “biến hóa” để tránh dư luận xã hội, không bị mang tiếng không bị phê phán Ví dụ, th phịng cạnh nhau, nam đến phịng nữ vài ngày ngược lại Có trường hợp thuê phòng nghỉ nhằm ngày nghỉ lễ cuối tuần sống “như vợ chồng” hết thời gian nghỉ lại nhà 16 Với chất sinh viên ln tìm hiểu, áp dụng kiểu sống để cho phù hợp với hồn cảnh, thời gian khơng gian lối sống họ vô đa dạng Để có thay đổi, yếu tố quan trọng tự thân sinh viên bắt nguồn từ nhận thức cá nhân người Gia đình, nhà trường cộng đồng có ảnh hưởng định đến nhận thức sinh viên vấn đề để tác động cách tích cực đến nhận thức sinh viên, để cho sinh viên nhận thức cách đắn định tham gia sống chung, sống thử Tiểu kết Chương Như vậy, chương 2, em nghiên cứu phân tích quan niệm sống thử sinh viên lớp 2105DLHA khoa QLXH trường ĐHNVHN qua nội dung quan niệm sônngs thử bạn sinh viên, nguyên nhân dẫn đến việc sống thử, yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên, làm sở đề xuất giải pháp chương Cùng với đó, em nghiên cứu đánh giá ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc sống thử sinh viên làm sở đề xuất giải pháp chương 19 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ CỦA SINH VIÊN LỚP QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH 21A, KHOA QUẢN LÝ XÃ HỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Hậu việc sống thử Nói chung, nhà nghiên cứu,chun gia khơng đồng tình với việc sống thử trước hôn nhân sinh viên nay, dù khía cạnh sống thử có lợi Lợi biết trước cảm giác sống hôn nhân Nhưng hại nhiều 3.1.1 Ảnh hưởng bạn nữ 3.1.1.1 Khi kết bạn nữ mang thai ngồi ý muốn Đó khơng nỗi đau thể xác mà nỗi ám ảnh dai dẳng tinh thần Khơng cịn cách khác phải bỏ thai ngày lớn dần lên bụng Đó lựa chọn cuối tất yếu nhiều bạn trẻ vội “sống thử”, vội “cho” để minh chứng tình yêu với người yêu Có thể bạn trẻ cho rằng, “ráng đau lát xong chuyện”, có chuyện mà đời khơng “xong” được, ví nhiều bạn trẻ nạo hút nhiều lần mãi quyền làm mẹ; nhiều bạn gái trót “nhắm mắt đưa chân” phá lần, dễ “dính” lại phải phá nhiều lần Hơn nữa, tỉ lệ cặp u đương có quan hệ tình dục trước hay dễ dẫn đến mâu thuẫn nhàm chán Hậu bất trắc khơng đáng có xảy sống nhân lại lộ trình buồn cho gia đình trẻ Cuối bất hạnh lại phải đổ lên đầu đứa con… 3.1.1.2 Những tổn thương tinh thần bạn gái sống thử Sau trót tin tưởng vào lời hứa hẹn ngào đấng mày râu, nhiều bạn gái rơi vào tình trạng hoang mang độ chàng "trở mặt", cao chạy xa bay cịn đau đớn với hậu tổn thương tình cảm 20 Các bạn gái có xu hướng niềm tin vào đàn ông Và không bạn gái trở nên bất cần, buông xuôi sa vào lối sống bừa bãi sau “chẳng để mất” Đó khơng phải cá tính, khơng phải phong cách, mà nguy hủy hoại tương lai 3.1.2 Ảnh hưởng bạn nam 3.1.2.1 Tâm lí, tình cảm Trong sống thử nhiều ý kiến cho bạn nữ chịu thiệt thòi bên cạnh bạn nam chịu ảnh hưởng định tương lai phía trước hai người đổ vỡ Một bạn nam sống thử khó nhận chấp nhận người bạn nữ khác Cho dù lúc đầu chưa biết sau thời gian bạn nữ rời xa, đơn giản họ khơng chấp nhận người sống thử Khi bị cự tuyệt có q khứ khơng đẹp thường dẫn đến tâm lý chán nản, buông thả… dễ dẫn đến tệ nạn xã hội khác 3.1.2.2 Khơng thể trưởng thành Đó tình trạng số cặp đơi sống thử Khi người nữ tỏ đảm khiến cho người u rơi vào bị động hay nói khác quen với thói ỉ lại mà tỏ thụ động cơng việc Đó nguy hiểm cho xã hội cá nhân bước ngồi làm việc Xã hội ngày phát triển cần cá nhân động sáng tạo để có sáng kiến, ý tưởng mang tính đột phá Nếu đào tạo cá nhân thụ động xã hội ngày xuống mà Việc bất dắc dĩ sảy với chàng trai trở thành ông bố trẻ chưa sẵn sàng Điều gây lên tâm lí hoang mang trở lên bế tắc suy nghĩ “vẩn vơ” khiến chàng tập trung có biện pháp khó lường Bây giờ, ta xem xét nhìn lại việc “sống thử” hệ lụy kéo theo Chúng ta thấy hậu mà mang lại cho hai bên, 21 lợi ích vật chất có ích đổ vỡ dẫn đến tâm lý bị tổn thương niềm tin vào tình yêu, sống 3.2 Biện pháp làm giảm hậu việc sống thử 3.2.1 Sự quan tâm gia đình Các gia đình có độ tuổi học sinh, sinh viên cần có biện pháp nhắc nhở, kiểm soát, giáo dục bạn trẻ nhận sai lầm việc sống thử 3.2.2 Nhà trường hoạt động xã hội 3.2.2.1 Nhà trường Trước hết, nhà trường cần tăng cường giáo dục, tuyên truyền vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, sinh viên Đồng thời, cần bổ sung đội ngũ giáo viên có chất lượng, chuyên môn, am hiểu tâm lý học sinh, sinh viên để từ dễ dàng tuyên truyền, phổ biến vấn đề Bên cạnh phải tăng cường buổi sinh hoạt, ngoại khóa sinh viên học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm với sống 3.2.2.2 Các hoạt động xã hội Nhà nước quan chức cần quan tâm vấn đề nhà sinh viên, xây dựng khu Làng sinh viên đảm bảo chất lượng phù hợp với nhiều hoàn cảnh sinh viên Nâng cấp cải tạo khu trọ sinh viên đồng thời ổn định giá thuê phòng trọ sinh viên cho hợp lý Nâng cao tinh thần, trách nhiệm cho sinh viên lối sống tập thể Tuyên truyền lối sông văn hóa, lành mạnh khu trọ sinh viên, tạo khơng khí đồn kết thành viên khu trọ với Đồng thời, làm công tác tư tưởng đến hộ dân giúp đỡ sinh viên thuê trọ để tạo hòa đồng chủ nhà người thuê giúp đỡ sinh hoạt sơng hàng ngày 22 3.2.2.3 Có cách nghĩ đắn tình yêu quan hệ trước nhân Cấm đốn chưa biện pháp hữu hiệu, nhu cầu sinh lý người tình dục Theo tơi, có cách giáo dục sức khỏe giới tính Sinh viên người có trí thức, đa phần thơng minh, với kiến thức đầy đủ họ tự chọn cho cách thức sinh hoạt 3.3 Khuyến nghị Cần coi sống thử tượng xã hội xã hội Việt Nam Vì cần phải có định hướng cho giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng có cách đánh giá, nhìn nhận đắn để từ sinh viên tham gia vào phải tự chịu trách nhiệm với hậu đem lại Trong chương trình giáo dục sức khỏe giới tính trường phổ thông trường đại học, cao đẳng cần thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, ngoại khóa giáo dục sức khỏe giới tính, an tồn tình dục, riêng với trường đại học, cao đẳng trường chuyên nghiệp Đoàn trường kết hợp với Hội sinh viên tổ chức hội nghị, hội thảo, ngoại khóa… tuyên truyền đài phát thanh, mạng nội trường chương trình, viết bàn sống thử, sống chung trước nhân để sinh viên có nhận thức đắn tượng xã hội giúp cho đơi có định tham gia sống thử chuẩn bị tâm lý, biết cách phòng tránh hậu sống thử đem lại có thai ý muốn, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bạo lực … Cần cần có gắn kết gia đình, nhà trường địa phương nơi cư trú để kiểm tra, giám sát tình hình em trình học tập mối quan hệ xã hội khác Cần có nghiên cứu, điều tra sống thử sâu rộng không gian, thời gian để thấy kết trình sống thử đem lại Để từ có dẫn chứng cần thiết công tác tuyên truyền hiểu biết vấn đề sống thử làm cho SV nhận thức đắn đến định riêng cho nên hay khơng nên sống thử 23 Về phía Nhà nước nên có quy định làm sở pháp lý cho sống thử nói riêng chung sống trước nhân nói chung để làm xử lý trường hợp có xung đột, bạo lực, tranh chấp tài sản, cái… Để thực giải pháp cần có đồng thuận, quan tâm cách có hệ thống mang tính chiến lược cấp, ngành, tổ chức xã hội tự thân người Tiểu kết Chương Tóm lại, chương tác giả đề xuất giải pháp làm giảm hậu việc sống ythuwr sinh viên Nghiên cứu sở kế thừa nghiên cứu trước đưa giải pháp như: Sự quan tâm gia đình xã hội, hoạt động xã hội, có cách nghĩ đắn tinh yêu, cần nghiên cứu điều tra sống thửu sâu rộng không gian thời gian, giao dục giới tinh nhà trường đưa lời khuyến nghị 24 KẾT LUẬN Trong nhận thức sinh viên sống thử không tượng xấu, đáng lên án Các cặp đôi sống thử họ chọn cách sống lựa chọn hợp lý với yếu tố tình cảm, tâm sinh lý chứa đựng vấn đề kinh tế Khi xem xét khía cạnh ta thấy nhận thức sinh viên vấn đề sống thử toàn diện Qua điều tra, khảo sát phân tích, tác giả luận văn xin đưa vài kết luận sau: 1.Phần lớn sinh viên có suy nghĩ chấp nhận sống thử cho lối sống mới, hệ tất yếu trình xã hội Việt Nam giao thoa với văn hóa phương Tây Ảnh hưởng tác động đến xã hội Việt Nam từ nước Châu Á chịu ảnh hưởng từ trước Trong nguyên nhân dẫn đến sống thử, sinh viên cho yếu tố thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, tình yêu, tình dục nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến định tham gia sống thử Sự khác biệt xã hội truyền thống xã hội đại nhóm bạn trẻ dám bước qua ngăn chuẩn mực đạo đức xã hội họ muốn tạo dựng lên lối sống Quan niệm cởi mở, phóng khống tình yêu nhân tố tác động dẫn đến định tham gia sống thử sinh viên lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành 21A, Khoa Quản lý xã hội,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Sự biến đổi toàn diện mơi trường kinh tế - văn hóa – xã hội tác động vào mặt đời sống xã hội Trong yếu tố đó, cạnh tranh văn hóa phương Tây đại phương Đông truyền thống tạo nên khác biệt nhận thức nhóm sinh viên Sự can thiệp sâu sắc thể gián tiếp thông qua phương tiện truyền thông đại chúng tác động qua thực tế sống nhóm sinh viên tham gia sống thử đến trình nhận thức inh viên nói chung 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Đức Chiện- luận án tiến sĩ năm 2011 “Tìm hiểu quan niệm, nhận thức, nhân, gia đình hệ Việt Nam qua khảo sát số địa phương thuộc đồng Sông Hồng”-GS.Lê Thi Luận văn thạc sĩ Xã hội học,2009-Đào Thị Tuyết Mai Mai Huy Bích Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Bùi Vân Anh (2006) “Bước đầu tìm hiểu thái độ nữ SV sống thử” Tạp chí Tâm lý học số Trịnh Trung Hòa (2008), “Sống thử bất hạnh thật”, Tạp chí Hạnh phúc gia đình, số 7.Thu Hịe “Giật với tỉ lệ nạo phá thai học sinh, SV ”, nguồn: http://giaoduc.net.vn , ngày 26/12/2011 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam 1960, nxb Phụ nữ 1970 9.Đào Thị Tuyết Mai (2009) “Nhận thức SV đại học sống thử”, luận văn thạc sĩ xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 10.Nguyễn Hữu Minh (1995), “Tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 26 ... viên vấn đề sống thử xu hướng sống thử Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan niệm vấn đề sống thử sinh viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu thời gian:... khái niệm như: khái niệm sinh viên, khái niệm sinh viên tham gia sống thử, khái niệm sống thử, phân loại sống thử Trên sở đó, nghiên cứu đề cập đến xuất viẹc sống thử sinh viên Chương KHẢO SÁT VỀ... tham gia sống chung, sống thử Tiểu kết Chương Như vậy, chương 2, em nghiên cứu phân tích quan niệm sống thử sinh viên lớp 2105DLHA khoa QLXH trường ĐHNVHN qua nội dung quan niệm sônngs thử bạn

Ngày đăng: 01/10/2022, 11:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. “Tìm hiểu quan niệm, nhận thức, về hôn nhân, gia đình của các thế hệ Việt Nam qua khảo sát một số địa phương thuộc đồng bằng Sông Hồng”-GS.Lê Thi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan niệm, nhận thức, về hôn nhân, gia đình của các thế hệViệt Nam qua khảo sát một số địa phương thuộc đồng bằng Sông Hồng
5. Bùi Vân Anh (2006) “Bước đầu tìm hiểu thái độ của nữ SV về sống thử” Tạp chí Tâm lý học số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu thái độ của nữ SV về sốngthử
6. Trịnh Trung Hòa (2008), “Sống thử bất hạnh thật”, Tạp chí Hạnh phúc gia đình, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống thử bất hạnh thật
Tác giả: Trịnh Trung Hòa
Năm: 2008
7.Thu Hòe. “Giật mình với tỉ lệ nạo phá thai của học sinh, SV ”, nguồn:http://giaoduc.net.vn , ngày 26/12/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giật mình với tỉ lệ nạo phá thai của học sinh, SV
9.Đào Thị Tuyết Mai (2009) “Nhận thức của SV đại học về sống thử”, luận văn thạc sĩ xã hội học, trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức của SV đại học về sống thử
10.Nguyễn Hữu Minh (1995), “Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Năm: 1995
1.Nguyễn Đức Chiện- luận án tiến sĩ năm 2011 Khác
3. Luận văn thạc sĩ Xã hội học,2009-Đào Thị Tuyết Mai Khác
4. Mai Huy Bích. Xã hội học gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 Khác
8. Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam 1960, nxb Phụ nữ 1970 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu đồ 2.2. Hình thức sống thử 2.2. Nguyễn nhân dẫn đến sống thử. - nghiên cứu khoa học về quan niệm sống thử
i ểu đồ 2.2. Hình thức sống thử 2.2. Nguyễn nhân dẫn đến sống thử (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w