Hậu quả của việc sống thử

Một phần của tài liệu nghiên cứu khoa học về quan niệm sống thử (Trang 26 - 28)

2.4.1 .Các yếu tố cá nhân

3.1. Hậu quả của việc sống thử

Nói chung, các nhà nghiên cứu,chun gia đều khơng đồng tình với việc sống thử trước hơn nhân ở sinh viên hiện nay, dù ở một khía cạnh nào đó sống thử cũng có lợi. Lợi là sẽ biết được trước cảm giác và cuộc sống hôn nhân thế nào. Nhưng cái hại sẽ nhiều hơn.

3.1.1 Ảnh hưởng đối với bạn nữ.

3.1.1.1 Khi kết quả là bạn nữ mang thai ngồi ý muốn.

Đó khơng chỉ là nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi ám ảnh dai dẳng về tinh thần. Khơng cịn cách nào khác là phải bỏ cái thai cứ ngày càng lớn dần lên trong bụng. Đó là sự lựa chọn cuối cùng và là tất yếu của nhiều bạn trẻ đã vội “sống thử”, vội “cho” để minh chứng tình u với người u. Có thể bạn trẻ cho rằng, “ráng đau một lát là xong chuyện”, nhưng sẽ có những chuyện mà cả đời chúng ta khơng “xong” được, ví như nhiều bạn trẻ do nạo hút nhiều lần sẽ mãi mãi mất quyền làm mẹ; nhiều bạn gái vì đã trót “nhắm mắt đưa chân” phá một lần, dễ “dính” lại phải phá nhiều lần. Hơn nữa, tỉ lệ của các cặp yêu đương có quan hệ tình dục trước hay dễ dẫn đến những mâu thuẫn và sự nhàm chán. Hậu quả là những bất trắc khơng đáng có sẽ xảy ra trong cuộc sống hơn nhân và đó lại là một lộ trình buồn cho các gia đình trẻ. Cuối cùng sự bất hạnh lại phải đổ lên đầu những đứa con…

3.1.1.2. Những tổn thương về tinh thần của bạn gái trong sống thử.

Sau khi trót tin tưởng vào những lời hứa hẹn ngọt ngào của đấng mày râu, nhiều bạn gái rơi vào tình trạng hoang mang tột độ khi chàng "trở mặt", cao chạy xa bay cịn mình thì đau đớn với những hậu quả về tổn thương về tình cảm

Các bạn gái có xu hướng mất niềm tin vào đàn ơng. Và khơng ít bạn gái trở nên bất cần, buông xuôi và sa vào lối sống bừa bãi sau khi “chẳng cịn gì nữa để mất”. Đó khơng phải là cá tính, khơng phải là phong cách, mà đó là nguy cơ hủy hoại tương lai

3.1.2. Ảnh hưởng đối với bạn nam

3.1.2.1. Tâm lí, tình cảm

Trong sống thử nhiều ý kiến cho rằng bạn nữ chịu thiệt thịi nhưng bên cạnh đó thì các bạn nam cũng chịu những ảnh hưởng nhất định về tương lai phía trước của mình nếu như hai người đổ vỡ. Một bạn nam đã từng sống thử sẽ khó có thể nhận được sự chấp nhận của một người bạn nữ khác. Cho dù lúc đầu chưa biết nhưng sau một thời gian thì các bạn nữ này cũng sẽ rời xa, đơn giản là vì họ khơng chấp nhận một người đã từng sống thử.

Khi bị cự tuyệt vì có một q khứ khơng đẹp thì thường dẫn đến tâm lý chán nản, bng thả… dễ dẫn đến những tệ nạn xã hội khác.

3.1.2.2. Khơng thể trưởng thành

Đó là tình trạng của một số ít trong những cặp đơi sống thử. Khi người nữ tỏ ra quá đảm đang sẽ khiến cho chính người u của mình rơi vào thế bị động hay nói khác hơn là quen với thói ỉ lại mà tỏ ra thụ động trong cơng việc. Đó cũng là những nguy hiểm cho xã hội khi những cá nhân đó bước ra ngồi làm việc. Xã hội ngày càng phát triển thì càng cần những cá nhân năng động và sáng tạo để có những sáng kiến, những ý tưởng mang tính đột phá. Nếu cứ đào tạo ra những cá nhân thụ động thì xã hội sẽ chỉ ngày càng đi xuống mà thôi.

Việc bất dắc dĩ sảy ra với những chàng trai sẽ trở thành những ông bố trẻ khi chưa sẵn sàng. Điều này sẽ gây lên tâm lí hoang mang và trở lên bế tắc cũng như những suy nghĩ “vẩn vơ” khiến chàng mất tập trung và có nhưng biện pháp khó lường.

Bây giờ, ta có thể xem xét và nhìn lại việc “sống thử” và những hệ lụy của nó kéo theo. Chúng ta có thể thấy hậu quả mà nó mang lại cho hai bên, tuy rằng

những lợi ích của nó về vật chất là có ích nhưng khi đổ vỡ thì dẫn đến tâm lý bị tổn thương và mất niềm tin vào tình yêu, cuộc sống.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khoa học về quan niệm sống thử (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(32 trang)
w