1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X

157 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X được nghiên cứu với mục đích xác định các yếu tố không chắc chắn và đánh giá định luợng ảnh hưởng của chúng lên kết quả dự báo khai thác đồng thời đề xuất phương án phát triển mỏ tối ưu cho mỏ ST-X với cực đại thu hồi và cực tiểu rủi ro. Đưa ra quy trình hoàn thiện đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong công thác phát triển mỏ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  VŨ VIỆT HƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN MỎ KHÍ NGƯNG TỤ ST - X (LƠ 15.10, NGOÀI KHƠI VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  VŨ VIỆT HƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN MỎ KHÍ NGƯNG TỤ ST - X (LƠ 15.10, NGỒI KHƠI VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ VIỆT HƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN MỎ KHÍ NGƯNG TỤ ST - X (LƠ 15.10, NGỒI KHƠI VIỆT NAM) Chun ngành: Mã số chuyên ngành: Kỹ thuật dầu khí 62.52.06.04 Phản biện độc lập 1: Phản biện độc lập 2: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Mai Cao Lân TS Nguyễn Chu Chuyên Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án: “Đánh giá yếu tố không chắn giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X (Lơ 15.10 ngồi khơi Việt Nam)” cơng trình nghiên cứu thân tác giả thực hướng dẫn TS Mai Cao Lân TS Nguyễn Chu Chuyên Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Chữ ký Vũ Việt Hưng Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn giai đoạn phát triển mỏ khí ngưng tụ ST-X lơ 15.10 ngồi khơi Việt Nam Kết nghiên cứu giúp tối ưu phương án phát triển mỏ với cực đại thu hồi dầu khí cực tiểu rủi ro Phát triển mỏ cận biên cách hiệu tối ưu vấn đề quan tâm lớn Do mỏ có tính địa chất phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố không chắn thu hồi dầu khí Việc đưa phương án phát triển tối ưu cần phải nhận biết sớm yếu tố không chắn tiềm ẩn đánh giá định lượng ảnh hưởng chúng lên hiệu thu hồi Để đạt mục tiêu này, mơ hình vỉa chứa phải xây dựng Tuy nhiên, tính phức tạp thơng tin thu thập hạn chế nên tính không chắn tồn việc mô tả đặc tính vỉa chứa mơ hình khơng thể xác định cách tuyệt đối xác ứng xử vỉa chứa so với thực tế Khảo sát thông số không chắn vấn đề quan tâm việc xây dựng mơ hình cho mỏ dầu khí nay, trình thực tất giai đoạn từ thăm dò, thẩm lượng khai thác Đặc biệt mỏ dầu khí chưa phát triển có nhiều yếu tố không chắn ảnh hưởng đến ứng xử mỏ việc dự báo khai thác, trình dự báo đóng vai trị việc quản lý đưa kế hoạch phát triển mỏ Để đánh giá định lượng ảnh hưởng này, mô vỉa phải thiết lập với nhiều trường hợp với liệu đầu vào khác chứa đựng yếu tố không chắn Việc tốn nhiều thời gian q trình chạy mơ phỏng, phương pháp thiết kế thực nghiệm bề mặt phản hồi nghiên cứu áp dụng để lựa chọn thơng số không chắn lớn giá trị chúng ảnh hưởng nhiều đến ứng xử việc dự báo khai thác mỏ để đạt mục tiêu cuối với số lần chạy mơ nhất, đồng thời đề xuất kết dự báo khai thác có độ tin cậy cao, giảm thiểu rủi ro đưa phương án phát triển mỏ tối ưu Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Một nội dung luận án tổng hợp lý thuyết phương pháp thiết kế thực nghiệm, bề mặt phản hồi, tối ưu hố mơ vỉa nhằm đưa quy trình cụ thể để đánh giá mức độ khơng chắn việc mơ tả đặc tính vỉa chứa từ liệu địa chất, địa vật lý thông số công nghệ mỏ thu thập q trình thăm dị thẩm lượng Từ đó, áp dụng quy trình vào đánh giá ảnh hưởng chúng đến kết hiệu chỉnh mô hình với số liệu khai thác thực tế dự báo khai thác tương lai để đưa định xác giảm thiểu rủi ro việc lên kế hoạch phát triển mỏ Việc áp dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm giúp sàng lọc, đánh giá ảnh hưởng thông số không chắn đến kết khảo sát giảm thiểu thời gian chạy mô với số thực nghiệm đảm bảo thơng tin nhận hiệu Phương pháp bề mặt phản hồi sử dụng quy trình làm giảm đáng kể thời gian mô hiệu chỉnh mô hình Trong phương pháp mơ Monte Carlo áp dụng để mô nhiều trường hợp (10.000 lần) xảy yếu tố khơng chắn xây dựng nên bề mặt phản hồi Bề mặt thể khoảng tin cậy kết dự báo khai thác cấp P10, P50, P90 giúp cho việc đánh giá rủi ro kế hoạch phát triển mỏ tương lai cách hiệu kinh tế Qua kết nghiên cứu, luận án đưa luận điểm bảo vệ: • Luận điểm 1: Hệ phương pháp thiết kế thực nghiệm phương pháp bề mặt phản hồi ứng dụng mơ hình mơ vỉa cho phép sàng lọc, đánh giá ảnh hưởng thông số không chắn đến kết dự báo khai thác mỏ khí ngưng tụ ST-X • Luận điểm 2: Phương pháp mô Monte Carlo bề mặt phản hồi cho phép rút ngắn thời gian chạy mơ từ tính tốn khoảng tin cậy trữ lượng thu hồi cấp P10, P50, P90 cho kết dự báo sản lượng khai thác tương lai mỏ khí ngưng tụ ST-X Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 ABSTRACT Subsurface uncertainties are possible future events, which, if occur, would affect project objectives either negatively (risk) or positively (opportunity) Quantitative assessment of uncertainty factors is an important step in the development of a marginal oil and gas field Due to the complexity and limitation of static and dynamic data collected during the exploration and appraisal phase, the final decision on the optimized scenario must take into account these risk factors Reservoir modeling is a fundamental step to improve reserve estimates, make decisions related to field development, predict future production profiles, and mandate the Resource Management Plans For any given model, uncertainty is the range of variation of the component parts and possible outcomes Keeping the reservoir model up-to-date with the developmental phases is key to improving recovery factor and reducing the impact of the uncertainties The problem is even more pronounced in the development of a green field where the quantity and quality of data acquired are variable and significantly affect the decision-making process The objective of this research is to understand and develop a quantitative assessment process of the impact of uncertainty on the development of the ST-X gas condensate field in Block-15.10, offshore Vietnam Through appraisal well data collection and extensive subsurface modelling and study work, some of these uncertainties have been shown to be unlikely, but if they were to occur, they could have a significant impact on the project The existing data and range of static and dynamic models that were constructed in preparation for the field development plan indicate two main categories of uncertainties that can potentially impact the value of the ST-X field development: (1) static uncertainties mainly impacting STOIIP (from structural, depositional and fluid contact uncertainty); and (2) dynamic uncertainties impacting long term reservoir sweep and recovery factor A comprehensive workflow integrates experimental design with response surface methods to investigate the effect of uncertainties to the accuracy of the history matching and production forecast Monte Carlo simulations are employed to optimize computer resources, by replacing the reservoir simulator to run Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 10,000 sensitivity cases on a response surface, to simulate total gas/condensate production This surface shows the production forecast range (10%, 50%, and 90% probability) and helps to propose optimal development plan of the ST-X gas condensate field The results of this study will improve understanding of the risks involved in the development of ST-X field and pave the way for future full field development plan Based on the research results, author propose two points for the thesis defense: Thesis statement 1: The experimental design and surface response method used in the reservoir simulation allow the screening and assessment of the impact of uncertain parameters on the forecast results of ST-X gas condensate field Thesis statement 2: Monte Carlo simulations on the response surface replace the simulation model to reduce the computer running time and to calculate the the confidence intervals reserves P10-P50-P90 for production forecast of ST-X gas condensate field Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Mai Cao Lân TS Nguyên Chu Chuyên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Kỹ Thuật Địa Chất Dầu Khí, Phòng Sau Đại học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh thầy giáo tạo điều kiện mặt chuyên môn, sở vật chất tận tình hướng dẫn trợ giúp thủ tục liên quan suốt trình nghiên cứu thực làm luận án từ năm 2013 tới Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn đến Tập đồn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam, Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác Dầu khí PVEP, Liên doanh dầu khí Lam Sơn JOC Cửu Long JOC tạo điều kiện làm việc, tiếp xúc với tài liệu liên quan tạo điều kiện để tác giả trao đổi thảo luận thực ý tưởng khoa học để hồn thành cơng bố đề tài nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học Địa chất – Công nghệ mỏ hướng dẫn tạo điều kiện cho phép tác giả sử dụng kế thừa kết nghiên cứu mình, cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học trình nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn cha mẹ sinh thành, ni dưỡng, cảm ơn gia đình người thân, bạn đồng nghiệp Liên doanh dầu khí Lam Sơn JOC động viên giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận án Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu dành cho tác giả Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN ÁN ii LỜI CẢM ƠN vi DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, CÁC THUẬT NGỮ xiii GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3.1 Mục đích nghiên cứu 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Cơ sở liệu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 1.5.1 Ý nghĩa khoa học: 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn: 1.6 Những điểm luận án 1.7 Các luận điểm bảo vệ 1.8 Bố cục khối lượng luận án CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 17 1.2.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 1.2.2 Đặc điểm địa chất, địa tầng, kiến tạo bồn trũng Cửu Long mỏ ST- X 19 1.2.3 Hệ thống dầu khí 26 1.2.4 Lịch sử tìm kiếm thăm dị thẩm lượng mỏ ST-X, Lơ 15.10 29 1.2.5 Đặc tính thông số vỉa tập E, F mỏ ST-X .33 1.2.6 Đánh giá trữ lượng dầu khí chỗ ban đầu mỏ ST- X 41 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Giếng A khoan cách giếng ST-A khoảng 320 mét Vị trí nhằm giúp giếng A thiết lập khả cung ứng lâu dài từ hai tập cát E F, đồng thời đưa đến kết khả quan cho chương trình khai thác thử nghiệm dài hạn (Hình 3.46) Giếng B khoan tập cát F dày, với độ sâu dự kiến 4402 mTVDSS, qua 570 mét cát Thêm vào đó, giếng B xem xét khả có đứt gãy tập F Hình 3.47 thể quỹ đạo giếng B Giếng C khoan cạnh giếng ST-C (Hình 3.48), hướng đến thiết lập khả cung ứng lâu dài từ tập cát E Khả kéo dài đến tập F xem xết nhằm tối ưu thu hồi Giếng D linh hoạt dựa kết giếng A, B C Hiện tại, theo Hình 3.49, giếng D thiết kế nhằm thử tập cát F đoạn dày phía trũng Tuy nhiên, ba giếng đầu chương trình khai thác thử dài hạn không đạt yêu cầu sản lượng, giếng D khoan vị trí có khả tối ưu thu hồi Hình 3.78: Vị trí giếng khoan A 126 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hình 3.79: Vị trí giếng khoan B 127 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Hình 3.80: Vị trí giếng khoan C Hình 3.81: Vị trí giếng khoan D Kết luận chương Trong chương 3, tác giả thực nghiên cứu theo bước quy trình đánh giá yếu tố không chắn xây dựng chương Kết nghiên cứu bước tóm tắt sau: Bước 1: Nhận diện yếu tố không chắn xác định khoảng biến thiên (miền phân bố giá trị) chúng Trong bước này, từ kết phân tích số liệu thử vỉa giếng thăm dị thẩm lượng, yếu tố khơng chắn nhận diện mỏ ST-X Tổng cộng có 43 yếu tố khơng chắn liên quan đến biểu vỉa xác định theo nhóm đây: • Phân bố độ thấm/ giá trị tuyệt đối/ biến thiên theo độ sâu • Sự liên kết vỉa/ ảnh hưởng biên • Hiệu hồn thiện giếng (Skin) 128 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 • Ảnh hưởng vây Condensat đến số khai thác (Độ thấm tương đối) Dựa vào phương pháp thống kê khoảng biến thiên yếu tố không chắn xác lập thể biểu đồ hàm mật độ xác xuất – PDF biểu đồ hàm mật độ tích luỹ - CDF Biểu đồ PDF cho thấy miền giá trị skin (-2,8), perm (0.001, 200), khoảng cách từ biên đến giếng (6ft, 500ft) độ nén (3e-6, 9e-6).(hình 3.11) Bước 2: Sàng lọc yếu tố không chắn; bước tác giả sử dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm để sàng lọc yếu tố không chắn Những thông số có ảnh hướng đến hàm mục tiêu bị loại bỏ, thơng số có ảnh hướng lớn giữ lại tiếp tục nghiên cứu rút gọn khoảng biến thiên nhằm đánh giá ảnh hưởng thông số không gian mẫu (khoảng biến thiên) đến kết khảo sát (history matching dự báo) giảm thời gian chạy mô với thông tin nhận hiệu ảnh hưởng riêng lẻ ảnh hưởng tương tác thông số không chắn với số thực nghiệm Từ 43 thơng số ban đầu (Bảng 3.5) sàng lọc rút gọn xuống cịn 11 thơng số khơng chắn (Bảng 3.7) Bước 3: Hiệu chỉnh mơ hình; bước tác giả xây dựng hàm mục tiêu nhằm tính tốn việc tối ưu hố (minimume) độ sai lệch kết mô giá trị lịch sử khai thác cho đại lượng cần hiệu chỉnh (áp suất đáy giếng BHP, tỷ lệ khai thác nước WCT, tỷ số khí dầu GOR) Sau phương pháp thiết kế thực nghiệm Latin-Hypercube chọn với yếu tố không chắn sàng lọc dùng cho hiệu chỉnh mơ hình Sau q trình chạy mơ tính tốn tối ưu hố (minimize) mức độ sai lệch mô giá trị lịch sử khai thác, mơ hình hiệu chỉnh với sai số chấp nhận được sử dụng cho trình dự báo Bằng cách áp dụng phương pháp giảm 70 % thời gian chạy mô đảm bảo giá trị thông số không chắn lấy mẫu mang tính đại diện Kết từ bước 1, chứng minh cho luận điểm 1: Hệ phương pháp thiết kế thực nghiệm phương pháp bề mặt phản hồi ứng dụng mơ hình mơ 129 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 vỉa cho phép sàng lọc, đánh giá ảnh hưởng thông số không chắn đến kết dự báo khai thác mỏ khí ngưng tụ ST-X Bước 4: Xây dựng phương án phát triển mỏ; bước phương án phát triển mỏ được tác giả định nghĩa với việc kết hợp sử dụng mơ hình sau hiệu chỉnh từ giá trị khác thông số không chắn tồn khứ (quá trình history matching) giả thiết yếu tố không chắn tồn tương lai Các yếu tố là: số lượng giếng khoan, vị trí giếng khoan, thời gian khoan giếng, khả cho dòng, hiệu suất làm việc, hệ số nhiễm bẩn Một hàm mục tiêu cho sản lượng khai thác khí cộng dồn (FGPT) xây dựng Hàm mục tiêu hàm thông số không chắn nêu Một số lượng vị trí giếng khai thác (20 vị trí) đưa vào chạy nhằm tối ưu hóa số lượng giếng cho hàm mục tiêu khai thác khí cộng dồn đạt cực đại Kết hàm mục tiêu đạt cực đại với trường hợp chạy có 14 giếng khai thác Việc dự báo khai thác dựa mơ hình bao gồm yếu tố không chắn đưa khoảng thay đổi kết dự báo khai thác Bước 5: Xây dựng bề mặt phản hồi hàm mục tiêu thu hồi cộng dồn (FOPT) ứng dụng mơ Monte Carlo tính tốn khoảng tin cậy cấp P10, P50, P90 cho kết dự báo sản lượng khai thác từ đưa phương án phát triển mỏ tối ưu Trong bước tác giả thực bước theo quy trình xây dựng Kết bước sau: - Thiết kế thực nghiệm Latin Hybercurbe chọn để thiết lập mô - Định nghĩa hàm mục tiêu cực đại cho mơ hình (FGPT) - Xây dựng kiểm tra chất lượng mơ hình bề mặt phản hồi cho lượng FGPT thời điểm dự báo tương lai - Phương pháp Monte Carlo thiết lập chạy bề mặt phản hồi với số lượng chạy mô 10.000 lần nhằm tạo hàm phân bố sác suất (CDF) kết cho đại lượng tính tốn dự báo khai thác (FGPT, FWPT) Kết việc chạy giúp rút ngắn thời gian mô dự báo (70% thời 130 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 gian chạy) mà đảm bảo tích hợp ảnh hưởng yếu tố khơng chắn - Đưa khoảng tính tốn tin cậy sản lượng khai thác cộng dồn cấp P10 - P50 - P90 tương ứng 1,357 - 1,559 - 1,763 Tỷ khối - Đưa định hướng phát triển tối ưu: đề xuất khoan giếng khai thác thử nhằm thu thập thêm thông tin trước phát triển toàn mỏ Kết từ bước chứng minh cho luận điểm 2: Phương pháp mô Monte Carlo bề mặt phản hồi cho phép rút ngắn thời gian chạy mơ từ tính tốn khoảng tin cậy trữ lượng thu hồi cấp P10, P50, P90 cho kết dự báo sản lượng khai thác tương lai mỏ khí ngưng tụ ST-X 131 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận • Bằng phương pháp thiết kế thực nghiệm yếu tố không chắn nhận diện, đánh giá sàng lọc Từ 43 yếu tố không chắn ban đầu rút gọn xuống 11 yếu tố khơng chắn • Các yếu tố khơng chắn trội ảnh hưởng đáng kể đến kết dự báo khai thác giá trị độ thấm, tính chất biên, lượng vỉa, tắc nghẽn condensat (condensate blockage), số lượng giếng khoan khai thác thời điểm đưa giếng vào khai thác • Áp dụng phương pháp thiết kế thực nghiệm Latin-Hypercube giảm thiểu số lần chạy mô thực (70% khối lượng công việc thời gian chạy) đảm bảo giá trị thông số không chắn lấy mẫu mang tính đại diện • Phương pháp bề mặt phản hồi mô Monte Carlo cho phép tính tốn kết dự báo khai thác sản lượng dầu / khí cộng dồn với mức độ tin cậy cấp P10, P50, P90 giúp rút ngắn thời gian mô dự báo (70% thời gian chạy) mà đảm bảo tích hợp ảnh hưởng yếu tố khơng chắn • Phương án phát triển mỏ tối ưu 14 giếng khai thác với khả thu hồi P10, P50, P90 tương ứng 1,763 - 1,559 - 1,357 Tỷ khối thời điểm cuối đời mỏ Kiến nghị Từ kết nghiên cứu luận án nêu trên, số kiến nghị đưa sau: • Tiếp tục nghiên cứu định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn nhằm hồn thiện quy trình đánh giá ảnh hưởng chúng ngày tối ưu để áp dụng tất bước trình thăm dò thẩm lượng phát triển mỏ dầu khí 132 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 • Áp dụng quy trình nhận diện sàng lọc đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn cho công tác nghiên cứu đối tượng mỏ khai thác với điều kiện địa chất phức tạp, đặc biệt mỏ tồn nhiều yếu tố không chắn Đối với công tác phát triển mỏ ST-X: • Áp dụng quy trình nhận diện sàng lọc đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn cho công tác nghiên cứu thăm dò thẩm lượng, đánh giá tiềm năng, tính tốn trữ lượng chỗ tính tốn kinh tế cho phương án phát triển • Từ kết nghiên cứu luận án, thực chương trình khai thác thử dài hạn: Khoan 3-4 giếng phát triển trước với chương trình kéo dài thời gian thử vỉa nhằm xác định xác ảnh hưởng thơng số: Độ thấm, mức độ liên thông vỉa, đường bao quanh (boundary), vây condensat (condensate blockage) • Tiếp tục đánh giá ảnh hưởng yếu tố không chắn dựa kết khai thác giếng khai thác thử trước định phương án khoan giếng cịn lại cho chương trình phát triển toàn mỏ 133 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hung, Vu Viet; Lan, Mai Cao “On the appraising and Development of ST-X Field: Uncertainties and Challenges” The 8th International Conference on Earth Resources Technology, 2014, Vũng Tàu - Việt Nam Journal of Science and Technology Development, Vol 17, No.K5-2014:110-116 Vũ Việt Hưng , Mai Cao Lân “Khảo sát định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn dến kết dự báo khai thác cho Mỏ Khí Ngưng Tụ Sư Tử X (Lơ 15.1, Ngồi khơi Việt Nam)” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG, 2015 Vu Viet Hung, Phan Phuoc Gia, Nam Nguyen Van, Lam Son Joint Operating Company Nikhil Hardikar, Jos Pragt, Raveen Kumar, Baker Hughes “New Sampling-While-Drilling Technology In Horizontal Wells Saves Intervention Costs In Marginal Fields – A Case Study From The Thang Long Field, Vietnam” SPWLA 56th Annual Logging Symposium, July 18-22, 2015, Long Beach – California USA https://www.onepetro.org/conference-paper/SPWLA-2015-IIII Hung, Vu Viet; Son, Tran Thai “Production Technology Designed For Heavy Oil Recovery of A Marginal Field Offshore Vietnam’’ The 14th Science & Technology Conference on Earth Resources & Petroleum Engineering – International Session, HCM University of Technology (HCMUT), October 2015 Journal of Science & Technology Development Vol 19, No.K1- 2016: 180 – 191 Vu Viet Hung, Nguyen Van Nam, Phan Phuoc Gia, Tran van Xuan, Truong Quoc Thanh “Improvement in the Characterization of Thinly Laminated Sandstone Reservoir throughGeostatistical Inversion for Horizontal Development Well Placement: Case Study from Dong Do Field, Cuu Long Basin” The 14th Science & Technology Conference on Earth Resources & Petroleum Engineering 134 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 – International Session, Ho Chi Minh City University of Technology (HCMUT), Vietnam October 2015 Trần văn Xuân, Phan Phước Gia, Vũ Việt Hưng “Đánh giá tiềm dầu khí sở phân tích mơ hình hóa độ bão hịa nước ban đầu tầng cát kết Oligoxen hạ, mỏ Thanh Long” Hội nghị khoa học công nghệ quốc tế tài nguyên trái đất dầu khí lần thứ 14, Đại học bách khoa thành phố Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2015 Hung, Vu Viet; Lan, Mai Cao “Appraising and Developing ST-X Field: Determination of Uncertainties by DST Analysis’’ The 14th Science & Technology Conference on Earth Resources & Petroleum Engineering – International Session, HCM University of Technology (HCMUT), October 2015 Journal of Science & Technology Development Vol 19, No.K1- 2016: 27 - 34 S.T Tran, H.V Vu, V.M Le, T.N Nguyen, L.H Nguyen; P Prajunla,; H.M.H Dong: "Hybrid System of ESP and Gas Lift Application from Conceptual Design, Pilot Test to System Analysis", Paper SPE-184215-MS presented at the SPE Middle East Artificial Lift Conference and Exhibition held in Manama, Kingdom of Bahrain, 30 November–1 December 2016 https://www.onepetro.org/conference-paper/SPE-184215-MS V.V.Hung, L.M.Vu, T.T.Son: "Determination Of Source And Breakthrough Mechanism Of Water Production In A Naturally Fractured Basement Reservoir By Analysing Water Production Data", PetroVietnam Journal, ISSN0866-854X, Vol 6, Jun 2016: 28-35 10 Kiều Anh Trung, Nguyễn Minh Quý, Lê Thị Thu Hường, Trương Văn Dũng, Vũ Việt Hưng, Hoàng Long “Sử dụng phương pháp đặc trưng địa hóa để xác định hướng dịch chuyển nước khai thác dầu khí” Tạp chí Dầu Khí số 12/2017: 18-22 135 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 11 Hung, Vu Viet; Lan, Mai Cao “ST-X Field: Uncertainties Assessment for Development Phase’’ The 11st South East Asean Technical University Consortium Symposium (SEATUC) Hồ Chí Minh City 13-14 March 2017 136 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Virine, L and Rapley L.: “Decision and Risk Analysis Tools for the Oil and Gas Industry,” paper SPE 84821 the SPE Eastern Regional/AAPG Eastern Section Joint Meeting, Pittsburgh, Pennsylvania, U.S.A, Sept.6-10, 2003 [2.] K.L Azinger;M.V Foley: “Uncertainty and Risk in Petroleum Exploration and Development: The Expectation Curve Method”; Paper SPE-19475 presented at SPE Asia-Pacific Conference, 13-15 Sep, 1989 Sydney, Australia [3.] T Charles; J.M Guemene; B Corre; G Vincent; O Dubrule: “Experience with the Quantification of Subsurface Uncertainties” Paper SPE-68703 presented at SPE Asia Pacific Oil and Gas Conference and Exhibition, 17-19 April, 2001 Jakarta, Indonesia [4.] S Srinivasan; C.V Deutsch : “Data Sufficiency for Reservoir Development Decision-Making in the Presence of Uncertainty” , PETSOC-04-03-05 , Vol 43 at Journal of Canadian Petroleum Technology 2004 [5.] “Production Data and Uncertainty Quantification: A real case study” SPE 93280-Feb 2005” [6.] “Assisted & Manual HM of a reservoir with 120 wells” Paper SPE 106039 presented at 58 years production history and multiple well recompletion – June 2007 [7.] J Eric Bickela, Reidar B Bratvoldb: “From Uncertainty Quantification to Decision Making in the Oil and Gas Industry” Paper in ENERGY EXPLORATION & EXPLOITATION · Volume 26 Number - 2008 [8.] Mathieu Denis Feraille; Daniel Busby: “Uncertainty management on a reservoir workflow ” IPTC-13768-MS presented International Petroleum Technology Conference, 7-9 Dec, 2009Doha, Qatar [9.] Ibiada Harrison Itotoi; Akpoebi Ojeke;Dike Nnamdi; Jonathan Umurhohwo “Managing Reservoir Uncertainty in Gas Field Development Using 137 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Experimental Design” Paper SPE-140619-MS presented at SPE Annual International Conference and Exhibition, 31Jul – Aug, 2010 TinapaCalabar,Nigeria [10.] Michael Lev Litvak; Jerome Emeka Onwunalu; Josh Baxte “Field Development Optimization with Subsurface Uncertainties” Paper SPE146512-MS presented at SPE Annual Technical Conference and Exhibition, 30 Oct-2 Nov 2011, Denver, Colorado, USA [11.] Babafemi Anthony Ogunyomi; Christopher J Jablonowski; Larry Wayne Lake “Field Development Optimization Under Uncertainty: Screening-Models for Decision Making” Paper SPE-146788-MS presented at SPE Annual Technical Conference and Exhibition, 30 Oct-2 Nov, 2011Denver, Colorado, USA [12.] Essien, Samson Imoh: “History matching, forecasting and production optimization on Norne E-segment” Master Thesis July, 2012 – NTNU [13.] R.Salinas; A.Di Nezio;V.Huerta “Uncertainty Analysis and Risk Assessment Methodology in Early Development Fields” Paper SPE-169468-MS presented at SPE Latin America and Caribbean Petroleum Engineering Conference, 2123 May, 2014 Maracaibo, Venezuela [14.] Nguyễn Phúc Khải “Đánh giá định lượng yếu tố ảnh hưởng đến q trình hiệu chỉnh mơ hình vỉa phù hợp với liệu khai thác (History Matching) tầng Mioxen Mỏ Sóc Đen” LVThS 02/2011 ĐHBK [15.] Nguyễn Ngọc Tuấn Anh: “Hiệu chỉnh mơ hình thuỷ động lực để phù hợp với liệu khai thác có xét đến thông số không chắn cho mỏ Sư Tử Đen” LVThS 12/2011 ĐHBK” [16.] Nguyễn Phước Long: “Dự báo khai thác có xét đến thơng số khơng chắn cho tầng B mỏ Sư Tử Đen” LVThS 6/2016 ĐHBK” [17.] Trần Lê Đông Phùng Đắc Hải, “Chương 9: Bể Trầm Tích Cửu Long Tài Nguyên Dầu Khí” Địa Chất Tài Nguyên Dầu Khí Việt Nam, NXB 138 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 Khoa Học Kỹ Thuật, Tập Đồn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam, 2007, trang 269 - 316 [18.] Lê Đức An, “Chương 2: Địa Lý Tự Nhiên Địa Mạo” Địa Chất Tài Nguyên Việt Nam, NXB Khoa Học Tự Nhiên Công Nghệ, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, 2009, trang 16 - 29 [19.] R Hall, “Kainozoic Geological and Plate Tectonic Evolution of SE Asia and The SW Pacific: Computer – Based Reconstruction, Model and Animations” in Journal of Asian Earth Sciences 20, 2002, pp 353 – 431 [20.] Trần Như Huy, “ Tướng Trầm Tích Và Đặc Điểm Phân Bố Vỉa Chứa Dầu Khí Eoxen – Oligoxen Dưới Vùng Rìa Đơng – Đơng Nam Bể Cửu Long”, Luận Án Tiến sĩ, Khoa Địa Chất Dầu Khí – Đại Học Bách Khoa năm 2017 [21.] Báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ ST-X (RAR report 2007) [22.] Báo cáo phát triển sớm mỏ ST-X (LTPTP 2008) [23.] Douglas C Montgomery “Design and Analysis of Experiments” th Edition 2001 [24.] Yeten, B et all (2005), “A comparision Study on Experimental Design and Response Surface Methodologies”, SPE 93347 [25.] Mun, J (2006) “Modeling Risk - Applying Monte Carlo Simulation, Real Options Analysis, Forecasting, and Optimization Techniques” [26.] Coats, K.H: “Reservoir Simulation: State of the Art,” JPT (Aug 1982) 163342; Trans., AIME, 273 [27.] Aziz, K., & Settari, A (1979) Petroleum Reservoir Simulation Calgary, Alberta, Canada: Applied Science Publishers [28.] Fanchi, J R (2006) Principles of Applied Reservoir Simulation (3 ed.) Elsevier [29.] Well test interpretation course notes © KAPPA Engineering 1990-2001 139 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 [30.] Roland N Horne: “Modern well test analysis” - Stanford University [31.] Breit, V.S et al.: “A Technique for Assessing and Improving the Quality of Reservoir Parameter Estimates Used in Numerical Simulators,”, paper SPE 4546 presented at the 1673 SPE Annual Meeting, Las Vegas, Sept 30-Oct.3 [32.] Taylor, A.J.: “Computer Simulation of Condensate Reservoirs,” paper presented at the OYEZ Science and Technology Services Ltd North Sea Condensate Reservoirs and Their Development Conference, London, May 2425, 1983 [33.] Coats, K.H.: “Simulation of Gas Condensate Reservoir Performance,” JPT (Oct 1985) 1870-86; Trans., AIME, 279 [34.] Jorge L Landa, SPE: “A methodology for history matching and the assessment of uncertainties associated with flow prediction”, SPE 84465, October 2003 [35.] Ellen Coopersmith: “Making Decisions in the Oil and Gas Industry” Decision Frameworks Houston, Texas, USA [36.] Dr Thitisak Boonpramote Ph.D “Making Decisions in the Oil and Gas Industry” From Colorado School of Mines, USA Department of Mining and Petroleum Engineering, Chulalongkorn University, Thailand 140 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... BÁCH KHOA  VŨ VIỆT HƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN MỎ KHÍ NGƯNG TỤ ST - X (LƠ 15.10, NGOÀI KHƠI VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NĂM... VŨ VIỆT HƯNG ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU PHÁT TRIỂN MỎ KHÍ NGƯNG TỤ ST - X (LƠ 15.10, NGOÀI KHƠI VIỆT NAM) Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Kỹ thuật dầu khí 62.52.06.04... TẮT LUẬN ÁN Luận án nghiên cứu x? ?y dựng quy trình đánh giá định lượng ảnh hưởng yếu tố không chắn giai đoạn phát triển mỏ khí ngưng tụ ST- X lơ 15.10 ngồi khơi Việt Nam Kết nghiên cứu giúp tối

Ngày đăng: 01/10/2022, 10:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Cột địa tầng tổng hợp Lơ 15.10 và mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 1.3 Cột địa tầng tổng hợp Lơ 15.10 và mỏ ST-X (Trang 39)
Hình 1.8: Quan hệ rỗng và thấm mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 1.8 Quan hệ rỗng và thấm mỏ ST-X (Trang 55)
Số liệu áp suất cho các giếng mỏ ST-X được minh họa trong Hình 1.9. Bảng 1.6 và 1.7 tóm tắt số liệu áp suất và nhiệt độ tầng E và tầng F mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
li ệu áp suất cho các giếng mỏ ST-X được minh họa trong Hình 1.9. Bảng 1.6 và 1.7 tóm tắt số liệu áp suất và nhiệt độ tầng E và tầng F mỏ ST-X (Trang 57)
Hình 1.9: Số liệu áp suất mỏ ST-X. Bảng 1.6: Áp suất và nhiệt độ tầng E mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 1.9 Số liệu áp suất mỏ ST-X. Bảng 1.6: Áp suất và nhiệt độ tầng E mỏ ST-X (Trang 58)
Bảng 1.8: Ranh giới các mặt của phân cấp trữ lượng tập –F mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Bảng 1.8 Ranh giới các mặt của phân cấp trữ lượng tập –F mỏ ST-X (Trang 60)
Bảng 1.9: Trữ lượng khí tại chỗ và khí đồng hành theo phương pháp Monte Carlo. Khí  - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Bảng 1.9 Trữ lượng khí tại chỗ và khí đồng hành theo phương pháp Monte Carlo. Khí (Trang 64)
Bảng 1.10: Kết quả tính tốn trữ lượng dầu khí tại chỗ theo mơ hình địa chất. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Bảng 1.10 Kết quả tính tốn trữ lượng dầu khí tại chỗ theo mơ hình địa chất (Trang 64)
Hình 2.19: Hàm phân bố giá trị của các thông số không chắc chắn. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 2.19 Hàm phân bố giá trị của các thông số không chắc chắn (Trang 73)
Hình 2.21: Phương pháp thiết kế các yếu tố đầy đủ (Full Factorial Design). - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 2.21 Phương pháp thiết kế các yếu tố đầy đủ (Full Factorial Design) (Trang 75)
2.1.5.1. Phân bố xác xuất - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
2.1.5.1. Phân bố xác xuất (Trang 88)
Hình 3.34: Sự suy giảm áp suất trong quá trình thử vỉa giếng ST-A. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.34 Sự suy giảm áp suất trong quá trình thử vỉa giếng ST-A (Trang 102)
Hình 3.38: Đồ thị Log – Log của giếng ST-A (mơ hình đa tầng và dòng chảy tỏa tia). - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.38 Đồ thị Log – Log của giếng ST-A (mơ hình đa tầng và dòng chảy tỏa tia) (Trang 106)
Hình 3.42: Kết quả vây condensat từ phân tích thử vỉa. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.42 Kết quả vây condensat từ phân tích thử vỉa (Trang 108)
Bảng 3.3 và 3.4 và trình bày số liệu kết quả phân tích DST theo mơ hình đơn tầng và đa tầng. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Bảng 3.3 và 3.4 và trình bày số liệu kết quả phân tích DST theo mơ hình đơn tầng và đa tầng (Trang 109)
Hình 3.46: Mơ hình phân bố độ rỗng. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.46 Mơ hình phân bố độ rỗng (Trang 116)
Hình 3.48: Mơ hình phân bố độ bão hịa. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.48 Mơ hình phân bố độ bão hịa (Trang 117)
Hình 3.50: Mặt cắt qua mơ hình mỏ ST-X. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.50 Mặt cắt qua mơ hình mỏ ST-X (Trang 119)
Hình 3.54: Biểu đồ Tornado và bảng Pearson Coefficients đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số không chắc chắn - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.54 Biểu đồ Tornado và bảng Pearson Coefficients đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thông số không chắc chắn (Trang 122)
Hình 3.57: Rút gọn khoảng biến thiên của các yếu tố không chắc chắn. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.57 Rút gọn khoảng biến thiên của các yếu tố không chắc chắn (Trang 127)
Kết quả trùng khớp lịch sử cho từng giếng được thể hiện qua các Hình 3.27 tới 3.31. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
t quả trùng khớp lịch sử cho từng giếng được thể hiện qua các Hình 3.27 tới 3.31 (Trang 128)
Hình 3.69: Bề mặt phản hồi (RSM)cho đại lượng FGPT. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.69 Bề mặt phản hồi (RSM)cho đại lượng FGPT (Trang 136)
Hình 3.72: Biểu đồ crossplot đánh giá chất lượng bề mặt phản hồi. - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.72 Biểu đồ crossplot đánh giá chất lượng bề mặt phản hồi (Trang 138)
Hình 3.74: Biểu đồ histogram và phân bố xác suất cộng dồn của sản lượng khí cộng dồn (FGPT). - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
Hình 3.74 Biểu đồ histogram và phân bố xác suất cộng dồn của sản lượng khí cộng dồn (FGPT) (Trang 139)
3.3 Định hướng phát triển tối ưu - Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Đánh giá các yếu tố không chắc chắn trong giai đoạn đầu phát triển mỏ khí ngưng tụ ST - X
3.3 Định hướng phát triển tối ưu (Trang 141)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w