ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên đề tài QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG Lĩnh vực Quản lý Năm học 2021 2022 Quảng Nam, tháng 52022.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG Lĩnh vực: Quản lý Năm học: 2021-2022 Quảng Nam, tháng 5/2022 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Tên đề tài: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý Mô tả bản chất sáng kiến: 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Để thực hiện sáng kiến Quản lý hoạt động tổ chuyên môn tại trường THPT, tác giả đã tiến hành thực hiện theo các bước giải pháp sau: Thứ nhất, phân tích tầm quan trọng của việc lựa chọn đề tài Thứ hai, trình bày khái quát mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu của đề tài Thứ ba, trình bày khái quát các tổ chuyên môn tại trường THPT Thứ tư, phân tích vị trí chức của tổ chuyển môn tại trường THPT Thứ năm, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động của tổ chuyên môn Cụ thể: 1.1.1 Tầm quan trọng của việc lựa chọn đề tài Ở trường Trung học phổ thông (THPT) tổ chuyên môn bộ phận cấu thành của Nhà trường, nơi thực thi nhiệm vụ chuyên môn, đó dạy học giáo dục học sinh Kết quả đạt của nhà trường sau mỗi năm học chính nhờ vào yếu tố chất lượng – hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn Có thể nói hoạt động của nhà trường muốn đem lại kết quả cao thì phụ thuộc vào hoạt động của tổ chuyên môn, hoạt động đó thực hiện bởi hoạt động dạy học của Thầy, trò quản lý của nhà trường Hoạt động dạy học diễn liên tục suốt một năm học Nó đòi hỏi thầy phải chuyên sâu chuyên môn trò cần phải hợp tác Hoạt động dạy học giữ một vị trí trung tâm chi phối hoạt động giáo dục khác nhà trường, quyết định thành công của nhà trường Chính vì vậy, hoạt động dạy học cần có sự quản lý chặt chẽ của tổ chuyên môn Do đó Tổ trưởng chuyên môn cần nhận thức ro hoạt động dạy học, nắm vững các kỹ quản lý bản để điều hoạt động của tổ chuyên môn một cách khoa học hiệu quả Công tác hoạt động của tổ chuyên môn đạt kết quả tốt sẽ đánh giá sự phát triển của nhà trường Tuy nhiên, thực tế hoạt động của tổ chuyên môn chưa quan tâm đúng mức nên dẫn đến hoạt động của tổ chuyên môn không thật sự phát huy hết nội lực vốn có của mình để tạo những sản phẩm giáo dục có chất lượng Đối với trường THPT, nơi công tác, việc Quản lý hoạt động tô chuyên môn vẫn còn nhiều bất cập hạn chế, đó chưa đạt các yêu cầu đổi mới bối cảnh giáo dục hiện Nêu các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nghiên cứu đề xuất sở vận dụng các lý luận khoa học quản lý giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả Quản lý hoạt động tô chuyên môn tại trường THPT từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường tình hình mới Từ những nhận thức trên, mạnh dạn thực hiện đề tài: “Quản lý hoạt động của tô chuyên môn Trường THPT” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục phù hợp với yêu cầu thực tế 1.1.2 Khái quát mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng của tổ chuyên môn tại Trường THPT qua đó tìm những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động của tổ chuyên môn ngày đạt hiệu quả b Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chất lượng quản lý hoạt động chuyên môn ở trường THPT c Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo tài liệu liên quan đến công tác quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Phân tích thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn tại trường THPT những năm qua, từ đó tổng hợp rút những biện pháp phù hợp công tác quản lý đề xuất một số biện pháp góp phần đổi mới hoạt động của tổ chuyên môn hiện 1.1.3 Khái quát tổ chuyên môn trường THPT Được sự thống nhất của chi ủy, chi bộ, Ban giám hiệu trường thành lập sáu tổ chuyên môn: Tổ Toán Tin, Tổ Lý Hóa, Tổ Sinh Sử Địa, Tổ Ngữ Văn, Tổ Ngoại Ngữ Tổ Thể Dục – Quốc Phòng - Tổ chuyên môn Toán Tin: gồm giáo viên Toán giáo viên Tin - Tổ Lý Hóa: gồm giáo viên Vật lí giáo viên Hóa - Tổ Sinh Sử Địa: gồm giáo viên Sinh, giáo viên Sử, giáo viên Địa giáo viên Công Nghệ (Kỹ thuật nông nghiệp) - Tổ Ngữ Văn: gồm giáo viên - Tổ Ngoại Ngữ: gồm giáo viên - Tổ Thể Dục – Quốc Phòng: gồm giáo viên 1.1.4 Vị trí nhiệm vụ của tở chun mơn trường THPT 1.1.4.1 Vị trí của tở chun môn Tổ chuyên môn một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường THPT Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác cũng tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường để đạt mục tiêu giáo dục Tổ chuyên môn trường trung học quy định tại Điều 16 Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT Điều lệ trường trung học sở, phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, cụ thể sau: Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các hoạt động ở cấp học THPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ đến tổ phó chịu sự quản lý đạo của Hiệu trưởng, Hiệu trưởng bổ nhiệm sở giới thiệu của tổ chuyên môn giao nhiệm vụ vào đầu năm học Tổ chuyên môn cánh tay đắc lực giúp hiệu trưởng điều hành thực hiện các hoạt động nghiệm vụ sư phạm liên quan đến dạy học cũng một số nhiệm vụ khác Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu vẫn hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường 1.1.4.2 Nhiệm vụ của tổ chuyên môn Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chuyên môn chuyên sâu tổ chức các hoạt động dạy học Cụ thể là: - Xây dựng thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình các hoạt động giáo dục khác của nhà trường - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học các quy định khác hiện hành - Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên - Nắm vững chương trình bộ môn - Giúp đỡ giáo viên soạn kế hoạch giáo dục bộ môn cá nhân - Tổ chức dự giờ, thăm lớp, hội giảng, thi giáo viên giỏi - Tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề - Sưu tầm tư liệu đồ dùng dạy học bộ môn - Tổ chức các buổi ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng của học sinh - Khuyến khích, động viên giáo viên tự học, tự bồi dưỡng - Tổ chức tổng kết, học tập kinh nghiệm, sáng kiến sư phạm Muốn thực hiện tốt những nhiệm vụ quy định hoạt động của tổ chuyên môn thì tổ trưởng cần linh hoạt sáng tạo để phù hợp với đơn vị công tác Tổ chức các buổi thảo luận, chuyên đề với các dạy khó mục đích đổi mới dạy học cả soạn phương pháp dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Kết quả của sự đổi mới đó đánh giá bằng các khảo sát đầu kì các kiểm tra định kì Trong mỗi kì học thì tiến hành tổ chức các đợt thi đua của giáo viên học sinh, động viên các thành viên tổ nên dự giờ học hỏi nhau, sau đó rút kinh nghiệm cho đồng nghiệp của mình để có giờ giảng tốt Kinh nghiệm cho thấy các giảng xây dựng bằng trí tuệ của tập thể sẽ có chất lượng tốt 1.1.5 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động của tở chun môn Để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn phù hợp với yêu cầu giáo dục thực tế hiện nay, với vai trò một tổ phó chuyên môn, tác giả xin đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến hoạt động tổ chuyên môn sau: - Hình thành các tổ chuyên sâu (chỉ một bộ môn) dễ dàng cho việc quản lý các hoạt động chuyên môn của tổ - Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng phải xây dựng kế hoạch giáo dục môn học theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục đào tạo lập kế hoạch hoạt động năm học theo sự đạo của nhà trường; điều hành tổ chức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục - Đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn không nặng hành chính, phát huy vai trò của tổ viên, tranh thủ ý kiến đóng góp của từng thành viên - Theo doi quản lý việc tham gia tập huấn chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, đặc biệt tập huấn các Modul của chương trình giáo dục phổ thông 2018 - Để quản lý tổ chuyên môn tốt thì tổ trưởng phải có chuyên môn nghiệp vụ tốt, có khả nắm bắt những cái mới từ các hồ sơ, văn bản đạo của cấp trên, để từ đó lên kế hoạch, điều hành hoạt động của tổ đúng trọng tâm Đồng thời tham mưu với hiệu trưởng các vấn đề phân công nhiệm vụ cho giáo viên, sở vật chất, mua sắm đồ dùng dạy học Để làm những công việc thì tổ trưởng cần: + Quản lí việc thực hiện chương trình: Tổ trưởng chuyên môn phải nắm vững kế hoạch giáo dục của bộ môn, tiếp thu những thay đổi (nếu có), thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giáo dục bộ môn Chỉ đạo giáo viên tổ lập kế hoạch giáo dục bộ môn theo cá nhân + Quản lí việc soạn kế hoạch giáo dục môn học cá nhân chuẩn bị lên lớp của giáo viên Tổ trưởng chuyên môn hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục môn học cá nhân đầu năm dựa theo kế hoạch giáo dục môn học của tổ + Chỉ đạo quản lí dự giờ phân tích học: Tổ trưởng chuyên môn phải có kế hoạch thường xuyên dự giờ để tìm những điểm yếu, thiếu để giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời hoặc phát hiện những kinh nghiệm, sáng tạo của giáo viên + Quản lí phương pháp dạy học: Tổ trưởng chuyên môn cần nắm vững quán triệt cho giáo viên thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh + Quản lí việc hướng dẫn học sinh học tập: Tổ trưởng chuyên môn đạo giáo viên nên phát huy tính tự giác học tập của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, kết hợp học lớp với tự học ở nhà + Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của bộ môn: Tổ trưởng chuyên môn nắm tình hình giáo viên kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn của học sinh thông qua các kiểm tra định kỳ, tổ chức góp ý để giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học Chỉ đạo giáo viên lập đề cương ôn tập giữa kỳ cuối kỳ bám sát ma trận của Sở giáo dục, làm các đề kiểm tra minh họa, đặc biệt ở khối lớp 12 + Quản lí hồ sơ chuyên môn của giáo viên: Tổ trưởng chuyên môn cần phổ biến cho giáo viên mẫu số, cách ghi chép các loại hồ sơ Mỗi học kỳ tổ trưởng chuyên môn ban giám hiệu nhà trường kiểm tra hồ sơ của giáo viên Đổi mới hình thức quản lý hồ sơ vừa “con số biết nói” vừa lưu giữ khoa học Để làm điều đó, cần có những quy định ro ràng, phổ biến nghiêm túc tới các thành viên tổ để mọi người cùng hiểu đồng lòng sáng tạo Hồ sơ chung, tổ trưởng chuyên môn không ôm đồm làm mà phân công cho các thành viên của tổ thống kê, ghi chép, theo doi từng mặt, sang năm học sau lại đổi nhiệm vụ + Tổ trưởng chuyên môn chủ trì các buổi sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, mỗi tháng 02 lần; chuẩn bị nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, trọng tâm hoạt động dạy học + Để tập trung cho công tác dạy học tốt cần hạn chế bớt hồ sơ sổ sách của giáo viên của tổ, tổ trưởng chuyên môn tăng cường sử dụng hồ sơ điện tử đăng công khai trang web của nhà trường + Sinh hoạt tổ chuyên môn một hoạt động bản, chủ yếu, thậm chí không thể thiếu hoạt động chung của nhà trường, sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ giúp cho các giáo viên có điều kiện trao đổi, đóng góp ý kiến hay cho mỗi dạy Vì vậy cần tập trung cho việc nghiên cứu trao đổi học, đổi mới phương pháp dạy học + Chất lượng hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn tỉ lệ thuận với kết quả giảng dạy giáo dục của nhà trường Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ xuất hiện nhiều ý tưởng Vì vậy tổ trưởng chuyên môn cần tập hợp phân loại ý kiến của các thành viên Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, giáo viên của tổ đóng vai trò chính nội dung sinh hoạt, đó thời gian cần phân bố hợp lí - Tổ trưởng chuyên môn nên xây dựng thực hiện kế hoạch của tổ theo các bước + Xây dựng kế hoạch của tổ: Bước 1: Phân tích đánh giá tình hình của tổ năm học trước với những mặt mạnh hạn chế để đề phương hướng hoạt động của tổ năm học hiện tại Bước 2: Thiết lập các mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Bước 3: Hình thành các quyết định để đạt mục tiêu: Nêu các biện pháp cụ thể cho từng môn; Chỉ giải pháp cho nhóm cá nhân; Quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi của thành viên tở; Biện pháp phối hợp với đồn thể; Kế hoạch kiểm tra, kiểm soát; Tiêu chuẩn đánh giá, đo lường; Lịch trình hoạt động; Bước 4: Soạn thảo kế hoạch Kiểm tra những quyết định, giải pháp đã dưa dự kiến viết bản dự thảo nội dung của nó theo cấu trúc của bản kế hoạch hoàn chỉnh Bước 5: Thông qua tập thể: Gửi dự thảo cho các thành viên tổ để tổ chức trao đổi, thảo luận buổi hội nghị tổ đầu năm Bước 6: Hồn thiện kế hoạch hoạt đợng của tở trình ban giám hiệu nhà trường phê duyệt Bước 7: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ + Tổ chức thực hiện kế hoạch: Bước 1: Truyền đạt kế hoạch Bước 2: Ổn định kiện tồn tở chức Bước 3: Uỷ quyền Bước 4: Bố trí nhân sự 1.2 Phân tích tình trạng của giải pháp biết Thực tế tại trường THPT nơi công tác những năm trước hoạt động của tổ chuyên môn vẫn còn mang tính hành chính vì vậy hiệu quả mang lại chưa cao, nguyên nhân do: - Một số tổ chuyên môn vẫn còn tổ ghép của nhiều bộ môn Tổ Toán - Tin, Tổ Sinh – Sử – Địa, nên gây không ít khó khăn cho tổ trưởng điều hành, quản lí các hoạt động của tổ - Sinh hoạt tổ chuyên môn vẫn còn nặng hành chính, chưa chú trọng công tác chuyên môn, sinh hoạt định kỳ chưa hợp lí nhiều nguyên nhân khách quan, hồ sơ sổ sách của tổ vẫn còn rườm ra, nhiều loại hồ sơ nặng lý thuyết thiếu tính thực tế - Trong các buổi sinh hoạt tổ chưa quan tâm nhiều đến nghiên cứu học, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá, góp ý giờ dạy còn chung chung, việc phát huy trí tuệ tập thể còn hạn chế - Tổ trưởng chuyên môn giải quyết công việc còn e dè, nể nang, đề kế hoạch chuyên môn cho các nhóm, cá nhân thực hiện lại ít kiểm tra kết quả cụ thể sâu sát để đưa giải pháp phù hợp - Trình độ, lực chuyên môn nghiệp vụ, lực thực tiễn của một vài tổ viên còn hạn chế Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cũng quản lý hồ sơ sổ sách của tổ còn nhiều hạn chế bất cập - Một số tổ ghép đa môn (cụ thể tổ sinh hoạt) việc quản lý điều hành của tổ trưởng công tác chuyên môn còn gặp khó khăn 1.3 Nội dung cải tiến, sáng kiến để khắc phục nhược điểm Trong năm học 2020 – 2021 2021 – 2022 với trách nhiệm tổ phó chuyên môn, bản thân cùng với tổ trưởng đã có nhiều giải pháp mới, thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động của tổ chuyên môn phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt cho ngành giáo dục hiện Cụ thể là: - Công tác quản lý của tổ chuyên môn cần dựa sở khoa học song phải phù hợp với thực tế của trường địa phương - Giảm bớt một số loại hồ sơ sổ sách của tổ, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin điều hành hoạt động của tổ (trao đổi thông tin qua zalo của tổ, 10 nhóm, quản lý hồ sơ sổ sách qua mục công khai giáo dục trang web của nhà trường …) - Xây dựng nội dung sinh hoạt tổ định kỳ theo chủ điểm chủ đề ro ràng - Tăng cường tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn kèm theo nội dung tập huấn sử dụng các phần mềm liên quan đến các chủ đề học, từ đó giúp các tở viên hồn thiện kỹ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Trong tình hình dịch bệnh Covid – 19, tổ trưởng chuyên môn có thể thông tin thông báo kênh điều hành của tổ, hoặc họp tổ trực tuyến qua Google Meet, Zoom - Tổ chức cho các giáo viên tổ soạn dạy học theo chuyên đề, chủ để, các thành viên khác dự giờ góp ý để hoàn thiện - Phân công các khối trưởng bộ môn phối với các giáo viên giảng dạy theo khối soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để giúp học sinh ôn tập đạt hiệu quả - Sau kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ, tổ trưởng chuyên môn họp phân tích thực trạng chất lượng các kiểm tra, so sánh đối chiếu để tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục - Hồ sơ sổ sách của tổ lưu giữa khoa học kết hợp hồ sơ điện tử với một số hồ sơ giấy phụ vụ cho công tác kiểm định chất lượng sau - Quản lý chất lượng các sản phẩm tập huấn của giáo viên đối với chương trình giáo dục mới 2018, không làm đối phó, tập huấn nghiêm túc trao đổi tổ nhóm để rút kinh nghiệm 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến nghiên cứu, hoàn thành năm học 2020 – 2021 áp dụng hoạt động chuyên môn của tổ từ năm học 2021 – 2022 tại 11 trường chúng Trong quá trình áp dụng thấy hiệu quả mang lại cao bởi những giải pháp sáng kiến mà tác giả đề xuất phù hợp thực tiễn Đề tài có khả áp dụng rộng rãi đối với hoạt động của tổ chuyên môn tại các trường THPT, trước hết tỉnh Quảng Nam, vì các giải pháp phù hợp mang lại hiệu quả 1.5 Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến: Để giải pháp nêu áp dụng hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn thì điều kiện cần thiết gồm: - Năng lực của người tổ trưởng - Ý thức trách nhiệm của tổ viên - Sự quan tâm đạo sát của ban giám hiệu 1.6 Hiệu quả sáng kiến mang lại: Việc tăng cường quản lý hoạt động của tổ chuyên môn đã góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động của tổ cũng chất lượng giáo dục Tôi đã áp dụng sáng kiến năm học 2020 - 2021 nhận thấy hiệu quả hoạt động chuyên môn của tổ Toán tin quản lý tăng lên ro rệt, tinh thần trách nhiệm ý thức tự giác của mỗi thành viên tổ nâng cao, các kế hoạch đề thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm gương mẫu công việc, tích cực giúp đỡ, các đồng nghiệp khác Nhiều đồng chí giáo viên trẻ nhanh chóng trưởng thành, nhiều đồng chí giáo viên mới chuyển đến hòa nhập với môi trường mới, phát huy lực sở trường Hai năm học vừa qua tổ chuyên môn của bình xét tổ lao động tiên tiến xuất sắc, đặc biệt hoạt động của tổ đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường Cụ thể: 100% giáo viên tổ thực hiện nghiêm túc các quy chế chuyên môn 100% giáo viên tổ có hồ sơ 12 chuyên môn xếp loại tốt; Hội giảng cấp tổ 100% tích cực tham gia - 100% đạt giáo viên dạy giỏi cấp tổ; 100 % giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường; 100 % các thành viên tở xếp loại từ hồn thành nhiệm vụ trở lên, đó 50% hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Về chất lượng giảng dạy bộ môn, năm học 2020 – 2021, 92,7% Trung bình trở lên, đó Khá giỏi 79,7%; năm học 2021 – 2022, 94,5% Trung bình trở lên, đó Khá giỏi 82,6%; Kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2020 – 2021: 01 giải nhì, giải ba Kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 – 2021 vượt mặt bằng chung của tỉnh, tỉ lệ học sinh đổ đại học cao đó một phần nhờ kết quả học tập bộ môn tổ Trong năm học, tổ sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học chuyên đề theo nhóm (mỗi nhóm chuyên đề) đặc biệt tổ chức cuộc hội thảo theo chuyên đề thiết thực, hiệu quả như: Chuyên đề 1: “Phương pháp dạy học, dạy ôn thi tốt nghiệp cho học sinh lớp 12 ở học kì I; Chuyên đề 2: “Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12” ở học kỳ I; Chuyên đề “Các giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy bộ môn” ở học kì II Chuyên đề “Các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả giảng dạy phụ đạo học sinh yếu ở học kì II” 13 Những thông tin cần bảo mật – có: Không Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu – có: Không TT Họ tên Nơi áp dụng sáng kiến Ghi Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm …- có) 14 ... quản ly? ? của Hiệu trưởng nghiên cứu đề xuất sở vận dụng các ly? ? luận khoa học quản ly? ? giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường thì sẽ góp phần nâng cao hiệu... trên, mạnh dạn thực hiện đề tài: “Quản ly? ? hoạt động của tô chuyên môn Trường THPT? ?? với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản ly? ? giáo dục phù hợp với yêu cầu thực... lượng quản ly? ? hoạt động chuyên môn ở trường THPT c Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo tài liệu liên quan đến công tác quản ly? ? chuyên