1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại thành phố Quảng Ngãi - tỉnh Quảng Ngãi

103 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách tại thành phố Quảng Ngãi - tỉnh Quảng Ngãi
Trường học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 17,37 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm làm rõ thực trạng kiểm soát chi ngân sách ở thành phố Quảng Ngãi và chỉ ra những mặt hạn chế. Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi ngân sách ở thành phố Quảng Ngãi.

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kiểm soát chặt chẽ các khoản chỉ ngân sách luôn là mối quan tâm lớn của Đăng, Nhà nước và của các cấp, các ngành, bảo đảm giám sát sự phân

phí

Đồng thời, đó cũng là một biện pháp hữu hiệu để thực hành tiết kiệm, chống, ừ năm 2004, thực hiện Luật NSNN (sửa đổi), công tác quản lý,

và sử dụng nguồn lực tài chính một cách đúng mục đích, có hiệu quả

lăng phí

kiểm soát chỉ Ngân sách đã có những chuyển biến tích cực; công tác lập,

duyệt, phân bổ dự toán được chú trọng hơn về chất lượng và thời gian Việc

quản lý điều hành Ngân sách cũng đã có những thay đổi lớn và dạt được

thành tựu quan trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết những vấn đề xã hội

Thành phố Quảng Ngãi - trung tâm kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ngãi-

là một đơn vị có nguồn thu còn hạn hẹp, trong khi nhu cầu chỉ cho đầu tư phát

triển ngày cảng lớn, đòi hỏi quản lý ngân sách cần phải được hoàn thiện Trong thực tế, việc quản lý và kiểm soát chỉ Ngân sách trên địa bàn thành phố (Quảng Ngãi còn có những vấn để chưa phù hợp Cơ chế quản lý chỉ Ngân

sách trên địa bàn trong nhiều trường hợp còn bị động và chậm chạp; nhiều

vin đề cấp bách không được đáp ứng kịp thời hoặc chưa có quan điềm xử lý

thích hợp, lúng túng Công tác điều hành ngân sách của Thành phố đôi lúc còn bắt cập; vai trò kiểm soát chỉ ngân sách của các chủ thể chưa được coi

trọng đúng mức, năng lực kiểm soát chỉ ngân sách chưa đáp ứng với xu

hướng đổi mới Vì vậy, kiểm soát chỉ ngân sách trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi cần được hoàn thiện một cách khoa học, có hệ thống Với lý do đó, tôi

chọn đề tài: "Hồn thiện cơng tác kiểm soát chỉ ngân sách tại thành phố

Trang 2

của các nhà khoa học đề cập đến những khía cạnh riêng, với qui mô rộng, hẹp khác nhau, trong điều kiện thời gian khác nhau, chẳng hạn các công trình:

- Nẵng cao hiệu quả kiểm soái chỉ Ngân sách tại quận Hải Châu thành

phố Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ kinh tế của Đoàn Ngọc Vui, Đại học Đà Nẵng,

2007

- Hoàn thiện công tắc quản lý chỉ đầu te phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý của Đoàn

Ngọc Tài, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006

~ Hồn thiện cơng tác kiểm soát chỉ thường xuyên của ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước, luận văn thạc sỹ kinh tế của Lương Ngọc Tuyển,

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 2005

~ Hoàn thiện quy trình và phân cắp quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn thạc sỹ kinh tế của Dương Ngọc Ánh, Học

ồ Chí Minh, Hà Nội, 2002

~ Một số vấn đề vẻ đổi mới quản viện Chính trị quốc gia

tgân sách nhà nước trên địa bản tỉnh

Vĩnh Phúc, luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của Phạm Thị Hồng Thủy, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000

Các công trình trên đã đề cập khá nhiều vấn để có liên quan đến quản lý

và kiểm soát chỉ ngân sách, nhưng chưa đề cập toàn diện, chưa trực tiếp

nghiên cứu về kiểm soát chỉ ngân sách tại thành phố Quảng Ngãi-tỉnh Quang

Ngãi

thực hiện é thira c6 chon loc

Š tài, tôi đã quan tâm tham khảo,

những kết quả nghiên cứu đã đạt được ở những công trình trên, kết hợp khảo

sát thực tiễn toàn bộ các yếu tố của hệ thông ki im soat chi ngân sách trên địa

Trang 3

phức tạp là quy trình, nội dung, trách nhiệm của từng chủ thể kiểm soát chỉ ngân sách nhà nước, đều phải được nghiên cứu, phân tích đánh giá một cách

toàn diện để đề xuất những giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện cơng tác

kiểm sốt chỉ ngân sách nhà nước hiện nay ở thành phố Quảng Ngãi 3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm làm rõ thực trạng kiểm soát

chỉ ngân sách ở thành phố Quảng Ngãi và chỉ ra những mặt hạn chế Từ đó để xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm soát chỉ ngân sách ở thành phố

‘Quang Ngai

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Đ tài tập trung nghiên cứu lý luận kiểm soát chỉ

ngân sách cấp huyện nói chung và nghiên cứu cụ thể công tác kiểm soát chỉ

ngân sách ở thành phố Quảng Ngãi

- Phạm vi nghiên cứu: Đề tải nghiên cứu công tác kiểm soát chỉ ngân

sách trong phạm vi thành phố Quảng Ngãi gồm kiểm soát các hoạt động chỉ sách của UBND, các ban ngành, các đơn vị sự nghiệp và các xã, phường

trực thuộc Thành phố

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và sử ‘dung các phương pháp cụ thể như: phương pháp khái quát hóa, phương pháp

thống kê, tổng hợp - phân tích, đối chiếu và so sánh, kết hợp với khảo cứu

thực tiễn và các tài liệu khác có liên quan

6 Những đóng góp của đề t:

Trang 4

Ngãi

~ Đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường công tác kiểm soát chỉ ngân sách, phù hợp với yêu cầu quản lý hiện nay và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở thành phố Quảng Ngãi

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận văn gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chỉ ngân sách cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cắp huyện)

Chương 2: Thực trạng cơng tác kiểm sốt chỉ ngân sách tại thành phố

‘Quang Ngai - tinh Quảng Ngãi

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chỉ ngân sách tại

Trang 5

HUYỆN, THÀNH PHÓ THUỘC TĨNH (GỌI CHUNG LÀ NGÂN SÁCH CAP HUYỆN) 1.1 NGÂN SÁCH HUYỆN TRONG HỆ THÔNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái quát về hệ thống ngân sách nhà nước

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử, nó phản ánh những mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hóa - tiễn tệ và

được sử dụng như một công cụ thực hiện các chức năng của Nhà nước Điều

này có nghĩa là sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhà nước gắn liền với sản xuất hàng hóa, với sự ra đời và tồn tại của Nhà nước

Theo Luật NSNN được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 và có hiệu lực thì hành từ năm ngân sách 2004, tại Điều 1 quy định: "Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé bao dim thực

hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước"

Hệ thống NSNN là tổng thể ngân sách của các cấp chính quyền Nhà nước, được tổ chức phù hợp với tổ chức bộ máy quản lý của Nhà nước Cơ

1

Theo Luật NSNN, NSNN Việt Nam gồm: Ngân sách Trung ương và

cấu tổ chức NSNN của nước ta có thể được khái quát hóa như sơ Ngân sách địa phương

Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các

Trang 6

~ Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân

sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các quận, huyện, thị

xã, thành phố thuộc tỉnh,

~ Ngân sách quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là

ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã,

phường, thị trần thuộc huyện;

~ Ngân sách xã, phường, thị trắn (gọi chung là ngân sách cắp xã) Ngân sách nhà nước —_ — 'Ngân sách Trung wong ch địa phương, Ngân sách cấp tỉnh 1 Ngân sách cấp huyện { Ngân sách cấp xã

So dé 1.1 Hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam cấp quản lý ngân sách nhà nước

ất cả các môi

quan hệ giữa các cấp chính quyền trong việc sử dụng NSNN, cụ thể lả

~ Giải quyết mỗi quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong

Trang 7

~ Giải quyết mối quan hệ trong chu trình ngân sách, tức là quan hệ về

‘quan If trong chu trình vận động của NSNN, từ khâu lập NSNN tới chấp hành

và quyết toán NSNN

* Nguyên tắc phân cắp quản lý NSNN

Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập

trung dân chủ, công khai, minh bach, có phân công, phân cấp quản lý, gắn

quyền hạn với trách nhiệm Do đó, phân cắp quản lý NSNN phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

~ Phải đảm bảo tính thống nhất của hệ thống NSNN: Mọi chế độ, chính sách về NSNN phải được áp dụng thống nhất trong toản quốc

~ Phải được thực hiện đồng bộ với phân cấp kinh tế và tổ chức bộ máy

hành chính Đồng thời phải dựa trên cơ sở các chức năng, nhiệm vụ quản lý

'Nhà nước của chính quyền địa phương

~ Phải đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, tức là vừa phải đảm bảo vai trỏ chủ đạo của ngân sách Trung ương, vừa đảm bảo tính độc lập tương,

đối của ngân sách địa phương trong hệ thống NSNN thống nhất nhằm phát

huy tính chủ động, sáng tạo của chính quyền địa phương trong việc điều hành ngân sách đã được phân cấp

- Cần được quán triệt khi thực hiện phân cấp quản lý NSNN là tính

công bằng Nhiệm vụ thu, chỉ giao cho địa phương phải cân đối chung trong

cả nước

* Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ và quan hệ giữa ngân sách các cấp

Trang 8

chưa cân đối được thu, chỉ ngân sách;

~ Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện những nhiệm vụ được giao; tăng cường nguồn lực cho ngân

sách xã Hội đồng nhân đân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung, là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ giữa ngân sách

ấp chính quyển địa phương phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;

~ Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm; việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chỉ ngân

Q

sách phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối ngân sách của từng cấp;

~ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên ủy quyển cho cơ

quan quản lý nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chỉ của mình, thì phải

chuyển kinh phí từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới để thực hiện

nhiệm vụ chỉ đó;

~ Thực hiện phân chia ty lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân

chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách

cấp dưới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng các địa phương Tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu và bỗ sung cân đối từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được ồn định từ 3 đến 5 năm Số bổ sung từ ngân sách cắp trên là khoản thu của ngân sách cấp dưới;

~ Trong thời ky én dinh ngân sách, các địa phương được sử dụng

Trang 9

1.1.3 Ngân sách cắp huyện

113

.Sự hình thành và phát triển ngân sách cấp huyện

“Trong nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, ngân sách nhà nước ta tổ chức thinh hai cấp: Ngân sách tnmng ương và ngân sách tỉnh, thành phổ

Việc phân cấp như vậy là phù hợp với nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền

trong việc huy động tối đa nguồn lực tài chính Ở thời kỳ này, ngân sách cấp

huyện đóng vai trò là một cấp dự toán

Ngày 15/5/1978, với chủ trương xây dựng huyện thành một cấp có cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh, có tư cách là một đơn vị kinh tế công - nông nghiệp phát triển toàn diện, Hội đồng Chính phủ đã ra Nghị Quyết 108/CP xác định quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương cấp huyện về quản lý tài chính, ngân sách Nghị quyết có quy định các khoản thu, chỉ ngân sách cấp huyện Ngày 19/11/1983, Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) ra Nghị quyết số 138/ HĐBT về cải tiến phân cấp ngân sách địa phương, nói rõ hơn quyền hạn và

trách nhiệm của ngân sách cấp huyện

Sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền

kinh tẾ thị trường có sự quản lý của Nhà nước, định hướng XHCN Cùng với

đà đổi mới của nền kinh tế đất nước, ngân sách cắp huyện cũng được xác định

lại vai trò, nhiệm vụ của mìmh, Cụ thể, ngày 27/11/1989 HĐBT đã ra Nghị

quyết số I§6/HĐBT về phân cấp quản lý ngân sách địa phương trong đó có

Ngân sách huyện Ngày 16/2/1992, HĐBT ban hành Nghị quyết số

186/HĐBT sửa đổi bổ sung Nghị quyết 186/ HĐBT ngày 27/11/1989

Kỳ họp thứ 8 Quốc Hội khoá IX khẳng định: huyện là một cấp chính

Trang 10

Nhu vay, ngân sich cấp huyện là một cắp ngân sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của ngân sách nhà nước trên phạm vi địa bản huyện

Khảo sát quá trình hình thành ngân sách cấp huyện, ta có thể thấy ngân sách cắp huyện từ một cấp dự toán đã trở thành một cấp ngân sách có nguồn thu và nhiệm vụ chỉ riêng Đó là một lối đi đúng đắn trong quá trình phát triển nên tài chính quốc gia Trước tiên, nó giúp cho ngân sách cấp tỉnh, trung ương giảm được khối lượng công việc Tiếp theo, nó giúp cho các cắp chính quyền có thể nắm bắt được tình hình kinh tế nói chung và tài chính nói riêng từ cơ sở

Ngân sách cấp huyện mang bản chất của ngân sách nhà nước, đó là mối

‘quan hệ giữa ngân sách cấp huyện với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện

trong quá trình phân bổ, sử dụng các nguồn lực kinh tế của huyện, mối quan hệ đó được điều chỉnh, điều tiết sao cho phù hợp với bản chất Nhà nước

XHCN Đó là Nhà nước của dân, do dan, vì din dưới sự lãnh đạo của Đảng ‘Cong Sản Việt Nam

Có thể nói, việc ngân sách cấp huyện trở thành một cấp ngân sách đã làm cho bộ mặt NSNN mang một diện mạo, sắc thái mới, nên tải chính quốc

gia tở nên lành mạnh và hiệu quả hơn Thực tế đã chứng minh, trong những,

năm qua, xét riêng ở cấp độ huyện, tình hình kinh tế - tài ính có những

bước tiến đáng kể Ngoài ra, ngân sách cắp huyện còn thể hiện bản chất chính

trị của Nhà nước ta thông qua việc thực hiện đúng đắn, hiệu quả, có sáng tạo các chủ chương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh

những ưu điểm đã phát huy được là một loạt những hạn chế cần khắc phục kịp thời, đòi hỏi sự quan tâm, tâm huyết của các cá nhân, ban, ngành phối hợp cùng giải quyết

1.1.3.2 Khái niệm, đặc điểm ngân sách cấp huyện

“Theo Luật NSNN hiện hành, tương ứng với 4 cấp chính quyền là 4 cấp

Trang 11

cấp huyện, ngân sách cắp xã Cả 4 cấp ngân sách này hợp thành một thẻ thống nhất là hệ thống NSNN Trong đó, ngân sách cấp huyện là công cụ quan trọng của chính quyển cấp huyện trong việc ôn định và phát triển kinh tế - xã hội

trên địa bàn

Như vậy có thể hiểu: Ngân sách cắp huyện là toàn bộ các khoản thu, chỉ được HĐND huyện quyết định và giao cho UBND cấp huyện tổ chức chấp hành trong một năm, nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của chính quyển cÍp huyện,

Là một bộ phận của NSNN, ngân sách cấp huyện vừa mang những đặc điểm chung của NSNN, vừa có những đặc điểm riêng, thể hiện chức năng,

nhiệm vụ quản lý tài chính nhà nước cấp huyện, cụ thể:

~ Ngân sách cấp huyện là một quỹ tiền tệ của Nhà nước, của cơ quan chính quyền cấp cơ sở, được nhà nước sử dụng để duy trì sự tồn tại của bộ

máy nhà nước và để nhà nước thực hiện các chức năng kinh tế của minh

- Các hoạt động của ngân sách cấp huyện được tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định (luật thuế, chế độ thu, chi, )

~ Nguồn thu và nhiệm vụ chỉ của ngân sách cấp huyện mang tính pháp

ý, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của nhà nước

- Quan hệ lợi ích phát sinh trong quá trình thu chỉ ngân sách cắp huyện

là quan hệ về lợi ích giữa lợi ích chung của cộng đồng cấp cơ sở đại diện là chính quyền cấp huyện với một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xã hội

~ Ngân sách cắp huyện vừa là một cắp ngân sách, vừa là một đơn vị dự

toán trung gian (Ngân sách cắp huyện trực thuộc ngân sách tỉnh và ngân sách

cấp xã trực thuộc ngân sách huyện)

Mối quan hệ giữa ngân sách huyện với các don vị dự toán trực thuộc như sau:

Trang 12

Cac don vi dy toán cấp huyện bao gồm: các phòng, ban, thuộc UBND

huyện, Huyện ủy, các đoàn thể chính trị như Mặt trân, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, thuộc loại hình đơn vị HCSN, tổ chức chính trị; chính trị-xã hội hoạt động theo dự toán được UBND huyện giao và được NSNN huyện cấp toàn bộ hoặc một phần dự toán được duyệt Hoạt động của các đơn vị HCSN phong,

phú, đa dạng mang tính chất phục vụ, hầu hết không có thu hoặc có thu nhưng

chi đáp ứng một phần các nhu cầu chi, các hoạt động chủ yếu được trang trải bằng nguồn kinh phí của NSNN Các đơn vị HCSN trong cùng một ngành

theo hệ thống dọc được chia thành các đơn vị dự toán các cấp như sơ đồ 1.2 Cấp ngân sách (Trung ương; Tỉnh, Huyện) | Don vị dự toán cấp | 'Đơn vị dự toán cấp II Đơn vị dự toán cấp III

—> Quan hệ trực tiếp với cắp ngân sách — + Quan hệ gián tiếp với cấp ngân sách

Sơ đồ 1.2 Mô hình đơn vị dự toán các cấp

Don vị dự toán cắp 1: là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách năm

Trang 13

Trung tâm Y tế huyện là đơn vị có quan hệ trực tiếp với cấp ngân sách huyện, đồng thời phân bổ cho các đơn vị dự toán cắp dưới

Đơn vị dự toán cấp 1ï: là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán

đơn vị phân bổ ngân sách cho đơn vị dự toán cấp III, có trách ni

thực hiện công tác quản lý kinh phí của cắp mình và đơn vị dự toán cấp dưới Đơn vị dự toán cắp II: là đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh phí nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I (nếu không có cáp ID

Đối với phường, xã, thị trắn (gọi chung là xã): Vừa là một cắp ngân

sách vừa là đơn vị dự toán thuộc huyện Ngân sách huyện chỉ bổ sung cho trên ngân sách các xã Đối với xã, đó là khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách xã

1.1.3.3 Nội dung ngân sách cắp huyện

Hoạt động ngân sách cắp huyện là hoạt đông thu, chỉ của các bộ phân,

các quỹ trong hệ thống tài chính nhà nước thuộc sự quản lý của chính quyền

cấp huyện, được thể hiện cụ thé qua nội dung thu, chỉ của ngân sách cấp huyện

* Nội dung thu ngân sách cắp huyện

~ Thu ngân sách cấp huyện hưởng theo phân cấp:

+ Các khoản thu ngân sách cắp huyện hưởng 100%

+ Các khoản thu phân chia ngân sách cấp huyện hưởng theo tỷ lệ phần

trăm (%) Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể các nguồn thu đó do UBND tỉnh, thành phố quy định ôn định trong thời kỳ ổn định ngân sách 3 năm phù

hợp với tỉnh hình ngân sách của địa phương - Bỗ sung từ ngân sách cấp tỉnh

Trang 14

được én định trong thời kỳ ổn định ngân sách 3 năm, hàng năm được tăng

thêm một số phan trăm (%) trên cơ sở trượt giá và tốc độ tăng trưởng kinh tế + Thu bổ sung có mục tiêu: là số thu được sử dụng cho những mục tiêu nhất định từ ngân sách cấp tỉnh

* Nội dung chỉ ngân sách cấp huyện

“heo quy định của Luật NSNN, Ngân sách huyện có 3 nhiệm vụ chỉ cơ

bản: Chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát triển và chi bé sung ngân sách xã, thị

trấn (gọi chung là ngân sách xã)

~ Chỉ thường xuyên, bao gồm: Chỉ cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục ~ đào tạo, sự nghiệp y tế theo phân cắp của tỉnh; chỉ các hoạt động sự nghiệp

văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, xã hội, kinh tế và hoạt động sự nghiệp khác do cơ quan cắp huyện quản lý; Chỉ an ninh ~ quốc phòng, trật tự an toàn

xã hội; Chỉ cho hoạt động của các cơ quan nhà nước cấp huyện; Hoạt động

của Huyện ủy; Hoạt động của các cơ quan đoàn thể chính trị - xã hội; Tài trợ

cho các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp cấp huyện theo quy định của

pháp luật; Các khoản chỉ khác theo quy định của pháp luật

- Chỉ đầu tư phát triển: Chỉ đầu tư xây dựng

ting kinh té - xã hội theo phân cấp của tỉnh; Cl

nhà nước và nhân dan cùng làm ~ Chỉ bỗ sung ngân sách xã

‘Tom lai: Ngan sách nhà nước cắp huyện có vai trò là một công cụ quan

trọng của chính quyền cấp huyện trong việc ôn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Ngân sách cấp huyện là quỹ tệ tập trung của huyện, được hình thành bằng các nguồn thu được phân chia giữa các cấp ngân sách

và đảm bảo các khoản chi trong phạm vi huyện Nó phản ảnh mỗi quan hệ

Trang 15

sự vận động của các nguồn tài chính nhằm đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện

1.2 QUAN LÝ CHI NGÂN SÁCH CÁP HUYỆN

1.2.1 Bản chất quản lý ngân sách cấp huyện

Quan lý NSNN nói chung được hiểu là quá trình tác động của Nhà nước

đến NSNN, nhằm làm cho các hoạt động của NSNN một mặt theo đúng pháp

luật nhà nước, mặt khác kích thích kinh tế phát triển, bồi dưỡng, tạo lập nguồn thu cho ngân sách và sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm các khoản chỉ

ngân sách, bảo đám sự cân đối giữa thu, chỉ ngân sách

Ngân sách cấp huyện là một cắp ngân sách trong hệ thống NSNN, do vậy,

về bản chất, ngân sách cắp huyện cũng chịu sự tác động của các chủ thể quản lý như đối với NSNN nói chung, song có sự hạn chế về đối tượng và phạm vi

áp dụng Như vậy:

'Quản lý ngân sách cắp huyện là hoạt động của các chủ thể quản lý ngân

sách cấp huyện thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý

và các công cụ quản lý để tác động và điều chinh hoạt động của ngân sách cấp mục tiêu đã định huyện nhằm đạt được Quá trình tác động và điều chỉnh của các chủ thể quản lý là:

~ Vận dụng các chức năng tài chính để hoạch định chiến lược, kế hoạch, chính sách, chế độ liên quan đến việc thu, chỉ ngân sách cắp huyện

~ Vận dụng các phương pháp thích hợp tác động đến quá trình thu, chỉ ngân sách cấp huyện phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế cũng như điều kiện của từng địa phương

tra

- Vận dụng các phương pháp thích hợp để thực hiện thanh tra, kié

bảo đảm cho quá trình thu, chỉ ngân sách cấp huyện đúng pháp luật, chống

các hiện tượng tiêu cực

Trang 16

- Đối tượng quản lý ngân sách cấp huyện là các hoạt động thu, chỉ của

ngân sách cắp huyện và các hoạt động ngân sách diễn ra trên địa bản thuộc sự

quản lý trực tiếp của huyện

~ Phương pháp quản lý ngân sách cấp huyện mang tính khoa học, tổng hợp, gồm nhiều biện pháp khác nhau phục vụ lợi ích chung của quốc gia và cộng đồng

~ Quản lý ngân sách cấp huyện được thực hiện trên cơ sở vận dụng các

quy luật khách quan vẺ kinh tế áp dụng một cách phù hợp với điều kiện của từng huyện

~ Mục tiêu của quản lý ngân sách cắp huyện là phục vụ thực hiện tốt chức năng của nhà nước, đảm bảo quản lý NSNN tốt từ cấp cơ sở

1.2.2 Yêu cầu quản lý chỉ ngân sách cấp huyện

Là một bộ phận của NSNN do vậy vẻ yêu cầu quản lý ngân sách cấp huyện phải tuân thủ Luật Ngân sách, đó là yêu cầu nhằm đảm bảo tính thong nhất, công khai, mình bạch gắn chặt với quyền hạn vả trách nhiệm của chính quyền cấp huyện

Ngân sách cấp huyện được phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chỉ gắn liền

với chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Do đó, ngân

sách cấp huyện vita có một vị trí độc lập tương đối, nhằm phát huy vai trò chủ

động và trách nhiệm quản lý của chính quyền cắp huyện vừa phải tuân thủ các

định mức phân bỗ và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chỉ NSNN để làm căn

cứ xây dựng, phân bổ và quản lý ngân sách thống nhất trong cả nước Vì vay, yêu cầu công tác quản lý ngân sách cần phải chặt chẽ, bảo đảm sử dụng ngân

lên

sách một cách tiết kiệm có hiệu quả, tác động tích cực đến mục tiêu phát

kinh tế - xã hội của hu) tượng tiê

“Công tác quản lý ngân sách là một quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu

đồng thời hạn chế và ngăn ngừa được các hiện

Trang 17

lap dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách, có liên quan đến tắt cả

các ban, ngành và các cấp ngân sách Vì vậy, yêu cầu quản lý ngân sách cấp

huyện cần phân định rõ vai trỏ, trách nhiệm của các cơ quan quản lý, sử dụng

ngân sách tránh sự trùng lặp, chồng chéo, đồng thời phải đảm bảo công khai, minh bạch và kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa những cơ quan, đơn vị đó trong

cquá trình quan lý ngân sách

1.2.3 Quy trình quản lý chỉ ngân sách cấp huyện

NSNN noi chung và ngân sách cấp huyện nói riêng được quản lý và điều hành theo Luật ngân sách nhà nước Tắt cả các khoản chỉ của NSNN cũng,

như ngân sách cắp huyện đều được thể hiện qua kế hoạch tài chính và dự toán

kinh phí (hay dự toán ngân sách) của các ngành, các cơ quan trực thuộc Dự toán ngân sách thường dược lập trong một thời kỳ nhất định (thường 1ä một năm), hoạt động ngân sách được thực hiện theo một chu trình nhất định

‘bao gồm những công việc nói tiếp nhau, được lặp đi lặp lại gọi là chư trình

ngân sách, thông qua đó việc quản lý NSNN được tiến hành một cách khoa

học Ba khâu nối tiếp nhau trong một chu trình ngân sách là: Lập dự toán

NSNN, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN

Hoạt động ngân sách cấp huyện

ing khơng nằm ngồi chu trình đó, do vay, quản lý chỉ ngân sách cấp huyện chính là quản lý quá trình thực hiện ba khâu trong chu trình ngân sách nói trên

* Lập dự toán chỉ ngân sách cấp huyện

Dự toán chỉ ngân sách cấp huyện là bản kế hoạch chỉ ngân sách cấp huyện Văn bản này thể hiện tổng số và chỉ tiết các khoản chỉ của ngân sách cấp huyện trong năm tài chính, qua đó cơ quan chủ quản cấp huyện: UBND,

TIDND cấp huyện thấy được nhu cầu chỉ do cắp mình quản lý

Lập dự toán chỉ ngân sách huyện bao gồm cả khâu phân bổ dự toán và

Trang 18

ngân sách trực thuộc huyện Do đó, yêu cầu lập dự toán chỉ ngân sách cấp

huyện phải dự toán trên căn cứ khoa học và sát thực tiễn, phân tích số liệu lịch sứ và dự đoán trong tương lai Dự toán chỉ có chất lượng sẽ tác dụng quan trong trong công tác điều hành ngân sách, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho việc quản lý chặt chẽ và có hiệu quả các

khoản chỉ của NSNN

* Chấp hành ngân sách cắp huyện

Chip hành NSNN chí

tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chỉ ghi trong kế hoạch

NSNN năm trở thành hiện thực Chấp hành ngân sách không đơn giản chỉ là 1à quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh

sự tuân thủ ngân sách dự kiến ban đầu mà còn đòi hỏi sự thích ứng với những thay déi khách quan trong quá trình thực hiện, nhằm đạt được những mục tiêu

kinh tế và hiệu quả hoạt động nhất định

Đối với công tác quản lý điều hành NSNN nói chung và các cấp ngân sách địa phương nói riêng (Ngân sách cấp tinh, ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã), chấp hành ngân sách là khâu giữ vị trí quan trọng có ý nghĩa

quyết định đối với một chu trình ngân sách Chấp hành dự toán chỉ ngân sách cấp huyện bao gồm một số công việc: Bồ trí kinh phí và cấp phát, thanh toán cho các đơn vị dự toán, các đơn vị thụ hưởng ngân sách huyện; cắp kinh phí bổ sung cho ngân sách xã; thực hiện việc kiểm soát mọi khoản chỉ của ngân sách huyện, bảo đảm có trong dự toán Ngân sách được duyệt và phải đúng đối

tượng quy định Do vậy, trong công tác quản lý chỉ ngân sách cắp huyện, cần thực hiện tốt khâu chấp hành ngân sách đảm bảo đúng, đủ dự toán, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho thực hiện khâu tiếp theo là quyết toán ngân sách

Trang 19

sách cấp huyện có tác dụng biến các iêu chỉ trong kế hoạch ngân sách cấp

huyện thành hiện thực Chính vì vay, khâu chấp hành ngân sách cấp huyện có ý nghĩa quan trọng trong công tác quán lý và điều hành ngân sách, là khâu

quyết định của một chu trình ngân sách * Quyết toán ngân sách cấp huyện

Quyết toán chỉ ngân sách cấp huyện là khâu c\

cùng trong một chủ trình ngân sách, là việc xem xét của các cơ quan nhà nước có thẳm quyền về tính hợp pháp của nhiệm vụ chỉ đạt được sau một năm ngân sách đối với các

cơ quan, đơn vị cấp dưới Đồi với ngân sách cấp huyện, thông qua quyết toán

sẽ thực hiện việc tổng hợp, phân tích và đánh giá toàn bộ kết quả nhiệm vụ

chỉ ngân sách cấp huyện trong một năm, qua đó thấy được những ưu, nhược

điểm, rút ra những bài học kinh nghiệm áp dụng cho những năm ngân sách

tiếp theo

1.3 KHÁI QUÁT VỀ KIÊM SOÁT VÀ VẬN DỰNG TRONG KIÊM

SOÁT CHI NGÂN SÁCH

1.3.1 Khái niệm về kiểm soát và

1.3.1.1 Khái niệm về kiểm soát Kiểm soát là

tc loại hình kiểm soát

Wg việc soát xét lại những quy định, những quá trình

thực thi các quyết định quản lý, được thẻ hiện qua các thao tác nghiệp vụ cụ thể, nhằm nắm bắt và điều hành được những nghiệp vụ đó

Trong nhiều lĩnh vực khác nhau có thể hiểu kiểm soát ở những khía

cạnh khác nhau Tuy nhiên, trong_ công tác quản lý, kiểm soát có thể hiểu:

Kiểm soát là một chức năng của quản lý Hoạt động quản lý là cực kỳ

cần thiết trong mọi tổ chức, quản lý không chỉ đảm bảo cho hoạt động của

Trang 20

Kiểm sốt khơng phải là một giai đoạn hay một bước của quản lý mà

nó được thể hiện 6 tat cả các giai đoạn của quá trình này Do đó, kiểm soát

được quan niệm là một chức năng của quản lý Tuy nhiên, chức năng nảy

được thể hiện khác nhau tủy thuộc vào cơ chế kinh tế, cấp quản lý và loại

hình cụ thể

“Trong mọi trường hợp, để đảm bảo hiệu quả hoạt động, tắt yếu mỗi đơn cơ sở đều tự kiểm tra hoạt động của mình trong tit cả các khâu: rà soát các

tiềm năng, xem xét lại các dự báo, các mục tiêu và định mức, đối chiếu và

truy tìm các thông số về sự kết hợp, soát xét lại các thông tin thực hiện để điều chỉnh kịp thời trên quan điểm bảo đảm hiệu năng của mọi nguồn lực và 'hiệu quả kinh tế cuối cùng của các hoạt động Công việc này gọi là kiểm soát

Kiểm soát được hiểu là tổng hợp những phương sách để nắm lấy và điều hành đối tượng hoặc khách thể quản lý

Như vậy, kiểm soát có thể được hiểu theo nhiều cách: cấp trên kiểm

sốt cấp dưới thơng qua chính sách hoặc các biện pháp cụ thể, đơn vị này kiếm soát đơn vị khác thông qua chỉ phối đáng kể quyển sở hữu và lợi ích tương ứng; nội bộ đơn vị kiểm soát lẫn nhau thông qua quy chế và các thủ tục quản lý

1.3.1.2 Các loại hình kiểm soát

Hoạt động kiểm soát có thể được phân thành nhiễu loại khác nhau dựa trên các tiêu thức khác nhau như: mục tiêu kiểm soát, nội dung tác nghiệp; phương thức thực hiện; thời điểm thực hiện Theo quan hệ với quá trình tác

nghiệp, hoạt động kiểm soát có thể chia ra hoạt động kiểm soát trực tiếp và kiểm soát gián tiếp Theo thời điểm thực hiện trong quá trình tác nghiệp, hoạt động kiểm soát được chia ra làm ba loại: Kiểm soát trước; kiểm soát hiện hành và kiểm soát sau Căn cứ vào nội dung của kiểm soát có thể chia ra

Trang 21

kiểm soát có thể chia ra thành kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát hiện và

kiểm soát điều chỉnh

* Kiểm soát hành chính và kiểm soát kế toán

Hoạt động kiểm soát hành chính tập trung vào các thể thức kiểm tra

nhằm đảm bảo cho việc điều hành công tác ở đơn vị có nề nếp, nghiêm minh

và hiệu quả Các thao tác kiểm soát hành chính được thực hiện trên lĩnh vực tổ chức và hành chính ở mọi cấp độ như: tuyển chọn nhân viên, xây dựng tác phong, quy trình làm việc, tổ chức thực hiện công việc cùng với các thao tác kiểm soát quá trình chấp hành mệnh lệnh ở đơn vị,

Kiểm soát kế toán bao gồm: Lập kế hoạch tổ chức và thực hiện các

trình tự cần thiết cho việc bảo vệ tài sản và độ tin cậy của số sách tải chính kế toán nhằm đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Các nghiệp vụ được tiền hành theo sự chỉ đạo chung hoặc cụ thể của

nhà quản lý

- Các nghiệp vụ được ghi số là cần thiết để giúp chuẩn bị các báo cáo tải chính đúng với nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận hoặc các tiêu chuẩn có thể áp dụng cho các báo cáo này, đồng thời duy trì khá năng hạch toán của tải - Chỉ khi được phép

Trang 22

đơn vị được phản ánh trên các tai liệu kế toán Trong khi đó, kiểm soát quản lý yêu cầu một phạm vi rộng hơn của các đối tượng kiểm soát theo mục tiêu

cquản lý của toàn bộ tổ chức

Tuy nhiên, kiểm soát kế toán lại có vai trò là cơ sở cho kiểm soát quản ý Các chứng từ kế toán không chỉ là sự thông tin mã còn 1a minh chứng pháp

lý cho sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế Từ đó, kiểm soát kế toán có thể

hình thành phương pháp tự kiêm soát: đối ứng tài khoản không chỉ là phương pháp phân loại, phản ánh sự vận động của tải sản mà còn là phương pháp

kiểm tra những quan hệ cân đối cụ thể; tổng hợp cân đối kế tốn khơng chỉ cung cấp những thông tin tổng hợp mà còn là phương pháp kiểm tra kết quả cân đồi tổng quát trong thơng tin kế tốn

* Kiểm soát ngăn ngừa, kiểm soát phát hiện và kiểm soát điều chỉnh: Mục tiêu của hoạt động kiểm soát trong tác nghiệp là đảm bảo cho quá

trình tác nghiệp được thành công, đạt được mục tiêu đề ra, ngăn ngừa và phát hiện các sai lầm, gian lận, sai sót và rủi ro trong quá trình tác nghiệp làm giảm thiểu các khả năng xảy ra các hiện tượng này và còn cung cấp những thông tin

cần thiết cho việc ra quyết định điều chỉnh

Hoạt động kiểm soát ngăn ngừa tập trung chủ yếu vào việc quản lý nhân sự, xây dựng qui trình, qui phạm thực hiện các thao tác tác nghiệp

Hoạt động kiểm soát phát hiện tập trung vào việc phát hiện các gian lận, sai sót, sai lắm và rủi ro trong quá trình tác nghiệp một cách nhanh chóng,

nhằm giúp các cấp lãnh đạo có những quyết định xử lý kịp thời, hạn chế tới mức thắp nhất những thiệt hại có thể xảy ra

soát

Hoạt động chỉnh hướng tới việc cung những thông,

tin cần thiết cho việc ra quyết định điều chinh các sai sót được phát hiện

Trang 23

'Kiểm soát trước hay còn gọi là kiểm soát lường trước, kiểm soát hướng về tương lai, nhằm khắc phục độ trễ thời gian trong kiểm soát thực hiện Đó là sự tiên liệu những diễn biến có thể xảy ra trong quá trình tác nghiệp, đẻ phòng

các rủi ro và khó khăn tiểm ẩn Hiện nay, sự tiên liệu còn có khoảng cách khá xa so với thực tế, chỉ phí cho các hoạt động này khá lớn Do đó, loại hình kiểm soát này còn chưa phổ biển

Kiểm soát hiện hành là hoạt động kiểm soát được tiến hành ngay trong

quá trình tác nghiệp nhằm ngăn ngừa, phát hiện sai lầm, kiểm tra việc thi

hành các quyết định trong khi thực hiện các thao tác tác nghiệp Như vậy, nếu làm tốt công tác kiểm soát tác nghiệp thì mức độ rủi ro trong quá trình tác

nghiệp sẽ giảm đi, đảm bảo được hiệu quả công việc ở mức tốt nhất

'Kiểm soát sau hay kiểm sốt thơng tin phản hồi là hoạt động kiểm sốt thơng dụng nhất hiện nay, mặc dù bị độ trễ về thời gian, song kiểm soát sau

khi tác nghiệp lại có đầy đủ căn cứ để đánh giá, do lường kết quả tác nghiệp * Kiém soát nội bộ

Kiểm soát nội bộ là một hệ thống gồm các chính sách, thủ tục được thiết lập tại đơn vị nhằm đảm bảo cho các nhà quản lý đạt được các mục đích: bảo vệ tài sản; bảo đảm tin cậy của hệ thống thông tin; duy trì và kiểm tra

tuân thủ các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vi; bảo đảm hiệu cquả hoạt động và hiệu năng quản lý

Kiểm soát nội bộ là một chức năng quản lý, tong phạm vi một đơn vị cơ

,, kiểm soát nội bộ là việc tự kiểm tra và giám sát mọi hoạt động trong tắt

cả các khâu của quá trình quản lý nhằm bảo dảm các hoạt động đúng pháp

luật và đạt được các kế hoạch, mục tiêu đề ra với hiệu quả kinh tế

đảm bảo độ tin cây của các báo cáo tài chính

Hệ thống kiểm soát nội bộ của một đơn vị là toàn bộ các chính sách và

Trang 24

xác của các thông tin lưu hành trong đơn vị Kiểm soát nội bộ bao gồm các

phần hành kiểm soát tạo hiệu quả cho hoạt động đúng với các chính sách, chiến lược đã đề ra

'Hệ thống kiểm soát nội bộ trước hết là một cơ cấu tổ chức với sự phân công phân cấp, phân quyền một cách hợp lý và chặt chẽ trong điều hành và

tác nghiệp, sự phân công và phân cắp này tự nó đã hình thành một phương,

thức giám sát Hệ thống kiểm soát nội bộ còn là các quy phạm, nguyên tắc và

chuẩn mực hình thành các mạng lưới kiểm soát theo nhiều giác độ hành

chính, nghiệp vụ và kế toán, quy định cách thức làm việc, chế độ khai thác cả về luồng thông tin, kinh phí và các tài nguyên khác

1.3.2 Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu kiểm soát chỉ NSNN

'Kiểm soát chỉ ngân sách là quá trình các cơ quan có thm quyền sử dụng những phương thức, công cụ, biện pháp và thủ tục để thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chỉ NSNN theo các tiêu chuẩn, chế độ, định mức và quy

định của pháp luật, nhằm làm cho công tác chỉ NSNN đạt được mục tiêu kinh

tế - xã hội đồng thời ngăn ngừa lăng phí, tham nhũng

NSNN được thực hiện là nhằm đảm bảo quá

Hoạt động kiểm soát cl

trình lập dự toán, phân bổ ngân sách với cơ cấu chỉ hợp lý vừa đáp ứng thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nước vừa đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm Kiểm sốt chặt chẽ khơng để tham ô, lăng phí xảy ra; đảm bảo quá trình sử

dụng ngân sách tiến hành theo như kế hoạch ban đầu, điều chỉnh kịp thời các sai lệch trong quá trình hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đề ra; đảm bảo công tác kế toán và quyết toán NSNN đúng theo chế độ nhà nước quy định

hur vay, kiểm soát chỉ NSNN là một hoạt động vô cùng quan trọng trong công tác quản lý của Nhà nước nói chung và công tác quản lý chỉ NSNN nói

riêng

Trang 25

các yêu cầu sau:

~ Công tác kiểm soát chỉ NSNN là một quy trình phức tạp, bao gồm từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán NSNN, liên quan dén tat cả các Bộ, ngành, địa phương và các cấp ngân sách Do đó, kiểm soát chỉ NSNN phải được tiến hành hết sức thận trọng, thực hiện dần từng

bước, sau mỗi bước có

hành đánh giá rút kinh nghiệm, cải tiễn quy trình kiểm soát chỉ cho phù hợp với yêu cầu thực tế Có như vậy mới đảm bảo tăng, cường kỹ cương, kỷ luật tài chính Mặt khác, cũng không khắt khe, máy móc,

gây ách tắc, phiền hà cho đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp

- Tổ chức bộ máy kiểm soát chỉ NSNN phải gọn nhẹ theo hướng thu gọn

các đầu mối các cơ quan quản lý và đơn giản hóa thủ tục hành chính Đồng

thời cũng phân định rõ vai trỏ, trách nhiệm và quyển hạn của các cơ quan cquản lý ngân sách, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị sử dụng NSNN, trong

quá trình thực hiện chỉ NSNN từ khâu lập dự toán, cấp phát ngân sách đến

khâu thông tin, báo cáo, quyết toán chi NSNN dé tránh những trường hợp trùng lấp, chồng chéo trong quá trình thực hiện Mặt khác, đảm bảo sự công, khai, minh bạch và kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa những cơ quan, đơn vị đó trong quá trình kiểm soát chỉ NSNN

- Cơ chế kiểm soát chỉ NSNN phải làm cho hoạt động của ngân sách đạt

hiệu quả cao, có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế, tránh tình

trạng làm cho quỹ NSNN cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳng trong quá trình

điều hành ngân sách

~ Kiểm soát chỉ NSNN cẩn thực hiện đồng bộ và thống nhất với việc quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành đến khâu quyết toán NSNN Đồng thời, phải thống nhất với việc thực hiện các chính sách, cơ chế quản lý tài chính

Trang 26

1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ NSNN

~ Cơ chế quản lý: Kiểm soát là một chức năng của quản lý, do đó khi yêu

cầu hay mục tiêu của quản lý thay đi thì đối tượng, cách thức tiền hành kiểm soát vì thế mà cũng thay đổi theo Tức là khi cơ chế quản lý thay đi thì công

tác kiếm soát cũng thay đổi để phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý đặt mà

~ Môi trường kiểm soát: Là khả năng, thái độ, sự nhận biết và các hoạt

động kiểm soát của người quản lý trong don vị đối với công tác quản lý NSNN; các chính sách, thủ tục kiểm soát ngân sách, tính trung thực và giá trị

đạo đức của cán bộ, nhân viên; cơ cấu tổ chức, sự phân công, phân nhiệm và phân chia quyền lực, chính sách về nhân sự trong đơn vi, những yếu tổ trên ảnh hưởng rất lớn đến công tác kiểm soát chỉ NSNN

~ Hệ thống kể toán: Kế tốn ngân sách khơng chỉ là kế toán của cơ quan tổng hợp ngân sách mà kế toán ngân sách phải được hiểu ở phạm vi rộng hơn

đó là kế toán của các đơn vị dự toán, kể toán thuế, kế toán hải quan, kế toán

quỹ NSNN Mục lục NSNN được xem là một công cụ để kế hoạch hóa, quản lý, kiểm tra và kiểm soát hoạt động của hệ thống NSNN, là căn

, kế toán thu, chỉ NSNN và phản ảnh

ác mặt hoạt động kinh tế-xã hội Kế toán ngân sách thông qua

hệ thống tài khoản kế toán và Mục lục NSNN phản ánh và kiểm soát thường để thực ính hiện thống ie chi tiêu giá trị chất tổng hợp

xuyên, liên tục, có hệ thống về tài sản, tiếp nhận và quản lý ngân sách nhà nước Do đó, hệ thống kế toán ảnh hưởng rắt lớn đến kiểm soát chỉ ngân sách

~ Các thủ tục kiểm soát: Các thủ tục kiểm tra, kiểm soát chỉ NSNN dựa

trên các căn cứ: Luật NSNN, mục lục NSNN, các chế độ quy định về chỉ tiêu ngân sách và thể thức kiểm soát được thiết lập đảm bảo cho những hoạt động

cần thiết nhằm thực hiện đạt kế hoạch và mục tiêu đẻ ra

Trang 27

trình độ

thực hiện nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm, đồng thời phải có phẩm chất dao dire n thức chuyên môn giỏi, nắm vững chế độ, chính sách, quy trình

nghề nghiệp tốt Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu của công tác kiểm

soát đã đặt ra

1.4 KIÊM SOÁT CHI NGÂN SÁCH CÁP HUYỆN

1.4.1 Kiểm soát lập dự toán chỉ ngân sách cấp huyện

Nội dung kiểm soát: Chủ thể kiểm soát phải phân

, đánh giá, kiếm soát trên các mặt về trình tự và giao dự toán chỉ ngân sách; việc áp dụng các

định mức, tiêu chuẩn trong phân giao dự toán; tính hợp lý của các khoản dự

phòng chỉ ngân sách, các khoản chỉ phân giao cho các đơn vị ngay từ đầu

năm, trên cơ sở dự toán chỉ do các đơn vị lập Chủ yếu kiểm soát cơng tác lập dự tốn cho hai nội dung: Dự toán chỉ đầu tư phát triển và dự toán chỉ thường

xuyên

Chủ thể kiểm soát: Sở Tài chính, HĐND huyện

soát, thẩm tra dự toán do UBND huyện lập; Phòng Tài chính- Kế hoạch kiểm soát dự toán do

các đơn vị dự toán cắp huyện lập; phòng Tài chính- Kế hoạch, UBND huyện

kiểm soát, thẩm tra dự toán do UBND xã lập; Phòng, ngành chủ quản kiểm soát các đơn vị dự toán trực thuộc Trách nhiệm của từng chủ thể kiểm soát như sau:

* Déi với phòng Tài chính- Kế hoạch, HĐ.D huyện

Phòng Tài chính-Kế hoạch đóng vai trò quan trọng trong khâu lập dự toán của UBND huyện, đồng thời là cơ quan thắm định dự toán của các don

vị trực thuộc huyện theo quy định nhằm kiểm tra, kiểm soát tính tuân thủ trong việc lập dự toán, kiểm tra các nguồn thực hiện, kiểm tra kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra, kiểm tra tính trung thực của các thông tin và tính pháp lý của các việc thực hiện nghiệp vụ trong năm trước đó đẻ xác nhận chắc

Trang 28

Can cứ quyết định giao nhiệm vụ chỉ ngân sách của UBDN tỉnh, UBND huyện trình HĐND huyện quyết định dự toán ngân sách địa phương và

phương án phân bỗ ngân sách cấp mình và quyết định ngân sách cấp xã trước

ngày 31/12 năm trước,

Sau khi được UBND huyện giao dự toán ngân sách, các đơn vị dự toán

cấp trên và các xã tiến hành phân bổ và giao dự toán chỉ cho các đơn vị sử

dụng ngân sách trực thuộc Phương án phân bổ trên phải được phòng Tài chính = Kế hoạch huyện thẩm tra Nếu có sai sót thì phòng Tài chính - Kế

hoạch yêu cầu cơ quan phân bổ dự toán phải điều chỉnh lại cho phù hợp * Đắi với Phòng, ngành chủ quản cắp huyện

Các Phòng, ngành chủ quản là những đơn vị vừa trực tiếp sử dụng ngân

sách vừa gián tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc (đơn vị dự toán cấp II, cấp

MI) Vi vậy, các Phòng, ngành chủ quản phải tiền hành tự kiểm soát và kiểm soát các đơn vị dự toán trực thuộc Trong khâu lập dự toán thường áp dụng, phương pháp kiểm soát ngăn ngừa, phát hiện và điều chính cùng với kiểm soát lường trước có định hướng về tương lai

* Đối với các xã, các đơn vị dự toán trực thuộc huyện

c

thực tế; sự cần thiết, mức độ cần thiết của các khoản chí trong dự toán được

lập

Kiểm tra sự tuân thủ, tính cần thiết và cơ sở thực tế của những mục chỉ

e đơn vị này tự tiến hành kiểm soát: tỉnh tuân thủ, tính pháp lý, tính

thường xuyên như: lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể phải đảm bảo đúng tỷ lệ quy định, chính xác theo từng khoản mục, đồng thời phải sát với thực tế

thiết của các khoản chỉ cho

Kiểm tra, kiểm soát sự cần thiết, mức độ cả

công tác chuyên môn; cân nhắc mục tiêu để ra với nhu cầu, sự cẩn thiết phải

Trang 29

Khách thể kiểm soát: UBND huyện, các đơn vị dự toán cấp huyện và

UBND các xã, các đơn vị dự toán cấp III thuộc phòng, ngành chủ quản

'Đối tượng kiểm soát: là bảng tơng hợp dự tốn được lập đúng mẫu biểu

cquy định, đảm bảo tính pháp lý, phương pháp tính toán, bảng giải trình thuyết

mình dự toán

cứ kiểm soát: Luật NSNN, Mục lục NSNN; các văn bản hướng dẫn

vẻ chế độ, định mức và đặc thủ của từng đơn vị thụ hưởng NSNN 1.4.2 Kiểm soát chấp hành dự toán chỉ NSNN

Nội dung kiểm soát: Kiểm soát việc chấp hành pháp luật, chế độ quản

ý chỉ NSNN Chủ yếu kiểm sốt cơng tác quản lý chỉ thường xuyên và chỉ

đầu tư phát triển tại Phòng tai chính và Kho bạc nha nước huyện Riêng nội

dung chỉ đầu tư phát triển còn phải kiểm soát tại ban quản lý đầu tư xây dung của huyện, về tính hợp lý của công tác bố trí kế hoạch vốn, về việc chấp hành các thủ tục đầu tư cứ kiểm soát: Luật NSNN, Mục lục NNN; Dự toán chỉ ngân sách của các đơn vị đã được cấp có thấm quyền phê duyệt Hệ thống các văn bản

hướng dẫn đối với các khoản mục chỉ, Sổ sách, chứng từ kế toán

Chủ thể kiếm soát: Kho bạc nhà nước, các phòng ngành chủ quản của huyện, các đơn vị dự toán trực thuộc huyện Trách nhiệm của từng chủ thể

kiểm soát:

* Đắi với Kho bạc nhà nước huyện

+ Đối với các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số

130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính Phủ quy định chế độ tự chủ, tự với

chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối

các cơ quan nha nước

Trang 30

bị, phương tiện làm việc; chỉ mua sắm tài sản cố định; chỉ đoàn ra, đoàn vào;

chỉ đào tạo cán bộ, công chức

Kiểm soát đối với các khoản kinh phí thực hiện tự chủ căn cứ vào các

điều kiện: Quyết định của cơ quan có thẳm quyền cho phép đơn vị thực hiện tự chủ chỉ và nguồn kinh phí được giao tự chủ; dự toán được duyệt trong

phạm vi kinh phí được giao tự chủ theo mục lục ngân sách (ML.NS); còn đủ kinh phí để thanh toán; đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc người uỷ quyền chuẩn chỉ, có đủ hồ sơ chứng từ liên quan tuỳ theo tính chất của từng khoản chỉ

+ Đối với đơn vị sự nghiệp công lập, thực hiện chế độ tự chủ theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp

công lập

Kiểm soát thanh toán đối với một số khoản chỉ chú yếu thuộc kinh phí NSNN cấp như: chỉ tiền lương và tiền công; chỉ quản lý hành chính, nghiệp

vụ chuyên môn; chỉ nghỉ cứu khoa học; chỉ trích lập các quỹ đơn vị,

*_ Đấi với Phòng, ngành chủ quản và các đơn vị dự toán trực thuộc

huyện

Phương pháp kiểm soát thường áp dụng là kiểm soát ngăn ngừa, phát

hiện và điều chỉnh cùng với kiểm soát tác nghiệp và tự kiểm soát của các đơn

vị sử dụng ngân sách Công tác kiểm soát của các đơn vị trên cần chú ý những

yêu cầu sau:

+ Don vị phải có dự toán chỉ ngân sách hàng năm được duyệt, trên cơ sở đó đơn vị xây dựng kế hoạch chỉ cho từng quý (có chia ra các tháng), kèm

'theo các bảng kê, bảng thuyết minh chỉ tiết, cụ thể cho từng khoản chỉ theo đúng mẫu biểu quy định

Trang 31

chung của Nhà nước và hướng dẫn riêng mang tính đặc thù của từng ngành

Hồ sơ phải chứng minh được sự cẩn thiết phải cải tạo, sửa chữa, các phương

án kỹ thuật có ý kiến của cơ quan chủ quản và xác nhận của cơ quan chuyên

môn có thâm quyền về mặt kỹ thuật

Khách thể kiểm soát: Các đơn vị dự toán thuộc huyện, các đơn vị dự

tốn cấp II, IIÍ thuộc các Phòng ngành của huyện

Đối tượng kiểm soát: Dự toán đầu năm được duyệt, số sách chứng từ “quyết toán và phương pháp hạch toán từng khoản mục thực tế tại đơn vị sử dụng NSNN

1.4.3 Kiểm soát kế toán và quyết toán chỉ ngân sách nhà nước Nội dung kiểm soát: Xem xét cơ sở hình thành báo cáo quyết toán và các thuyết minh báo cáo kèm theo Đối chiếu số liệu chỉ tiết với số tổng hợp,

nội dung hạch toán các khoản chỉ theo chương, loại, mục, tiểu mục Thực hiện

so sánh số liệu thực hiện và số dự toán, phân tích nguyên nhân làm thay đổi

những nội dung này

Chủ thể kiểm soát: Sở Tài chính, phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng,

ngành chủ quản và các đơn vị dự toán thuộc huyện

* Doi với Sở Tài chính, Phòng Tài chính - Kế hoạch Sở Tài chính

với huyện Phòng Tài chính- Kế hoạch thẩm định và thông báo thẩm định

ö trách nhiệm thẩm định và thong báo quyết toán năm đối quyết toán năm đối với các đơn vị dự toán trực thuộc huyện

Cơ quan thim định có trách nhiệm kiểm soát tuân thủ các quy định của

Luật NSNN và mục lục NSNN trong báo cáo quyết toán của đơn vị Kiểm

soát tính hợp pháp của các khoản chỉ trong dự toán được duyệt Xác định chênh lệch và nguyên nhân làm cho quá trình thực hiện không dúng với dự

toán được duyệt từ đầu năm Từ đó, góp ý với các đơn vị dự toán nhằm sửa

Trang 32

nghị với các cơ quan có thẩm quyền xử lý những sai phạm về chế độ kế toán tài chính của nhà nước Đồng thời, đề xuất với cơ quan có thẩm quyển sửa đổi, cải tiến chế độ quản lý tài chính khi thay can thiết

* Đối với phòng, ngành chủ quản và các đơn vị dự toán trực thuộc

+ Kiểm soát kế toán: Đối với các đơn vị dự toán trực thuộc, Hệ thông kết

tốn là tồn bộ thủ tục cho phép xử lý nghiệp vụ, là công cụ kiểm soát của

nhà quản lý Các yếu tố kiểm soát của hệ thống kế toán là: Chứng từ kế toán,

số sách kế toán và báo cáo kế toán

Chứng từ là minh chứng mang tính pháp lý về nghệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị; Số sách kế toán là giai đoạn chính trong tiến trình xử lý số liệu kế

toán Vì vậy, chứng từ và số sách kế toán phải dim bao tinh khoa học, tính pháp lý và tính trung thực để cung cắp thông tỉn trên báo cáo tài chính

Báo cáo kế toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý, tổng hợp những chỉ tiêu trên sổ sách kế toán thành những chỉ tiêu trên báo cáo tài chính

của đơn vị

Nhằm phục vụ cho công tác kiếm soát kế toán có hiệu quả, các đơn vị dự ịp thời, khoa học và hợp lý, vừa đảm bảo tính nguyên tắc vừa phủ hợp với những quy định chung

toán cần xây dựng hệ thống kế toán một cách đầy đủ,

của nhà nước

+ Kiểm soát quyết toán: Giai đoạn này chủ yếu kiểm soát tính tuân thủ của công tác chấp hành Luật NSNN, Mục lục NSNN, các quy định hướng dẫn

về chế độ, tiêu chuẩn, định mức áp dụng cho các khoản chỉ: Chỉ thường xuyên cho con người; chỉ nghiệp vụ chuyên môn; chỉ mua sắm, sửa chữa

TSCD

Khach thé kiém soat: Cac don vị dự toán thuộc huyện; các đơn vị thuộc

phòng ngành chủ quản huyện, UBND các xã

Trang 33

“Thông báo số cấp phát qua KBNN; Các báo cáo tài chính của đơn vị được lập đúng mẫu, được cơ quan quản lý và KBNN xác nhận

Đối tượng kiểm soát: Số liệu trong các báo cáo tài chính, chứng từ, số

Trang 34

KET LUAN CHUONG 1

Kiểm soát là một chức năng rất quan trọng trong công tác quản lý Kiểm soát NSNN là hoạt động gắn liền với công tác quản lý NSNN Hiệu quả của công tác quản lý NSNN tốt hay không là phụ thuộc vào cơng tác kiểm sốt chỉ NSNN Vì vậy, kiểm soát chỉ NSNN là một yêu cầu tất yếu của quản

lý NSNN

Trong chương 1, luận văn đã trình bảy được các vấn đề cơ bản về hệ

thống NSNN; phân cấp quản lý NSNN; nội dung và yêu cầu quản lý ngân sách cấp huyện; cơ sở lý luận về kiểm soát chỉ ngân sách cắp huyện Nội dung

chính của chương này đĩ sâu vào trình bảy công tác kiểm soát quá trình lập,

chấp hành và quyết toán chỉ NSNN cắp huyện, cụ thể đã trình bày các vấn đẻ: Khái niệm; vai trò; các nhân tổ ảnh hưởng đến kiểm soát chỉ ngân sách Luận

văn đã xác định cụ thê về chủ thé, khách thé,

thể và khách thể cũng như phương pháp kiểm soát quá trình chỉ ngân sách cấp, ¡ tượng, vai trò của từng chủ huyện

Qua cơ sở lý luận đã trình bày trong chương cho thấy, kiểm soát chỉ NSNN là một hoạt động không thể tách rời trong quản ly chi NSN

kiểm soát chỉ NSNN đòi hỏi phải tuân thủ chặt chẽ các quy định về quy trình, nội dung quản lý, kiểm soát của Nhà nước đã được ban hành

Trang 35

Chương 2

THYC TRANG CONG TÁC KIỀM SOÁT CHI NGÂN SÁCH TẠI

THÀNH PHÓ QUẢNG NGÃI - TỈNH QUẢNG NGÃI

2.1 ĐẶC DIEM TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CÓ ẢNH HƯỚNG DEN CHI NGAN SACH CUA THANH PHO QUANG NGAI (GIAI DOAN 2006-2009)

2.1.1 Đặc điểm kinh tế- xã hội của Thành phố

“Thành phố Quảng Ngài là trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng ngãi,

được nâng cắp từ thị xã Quảng Ngãi lên đô thị loại III - thành phố trực thuộc tỉnh theo Nghị định số 112/NĐ-CP ngày 26/8/2006 của Chính phủ

Hiện nay, Thành phố được chia thành 10 đơn vị hành chính, bao gồm 08

phường và 02 xã Diện tích tự nhiên toàn Thành phố là 37,17 km”, dân số có

127.154 người, chiếm 0,72% về diện tích và 9,6% về dân số toản tỉnh

Trong những năm gần đây, Thành phố liên tục đạt tốc độ tăng trưởng khá Thời kỳ 2001-2005, tổng giá trị sản xuất của Thành phố tăng bình quân

21.4%, trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 23,1%, khu vực nông nghiệp tăng 5,8%, khối dịch vụ tăng 24,3% Thu nhập bình quân đầu người đạt 15.4 triệu đồng, cao hơn 1,4 lần so với bình quân chung cả nước

'Riêng năm 2008, tổng giá trị sản xuất toàn Thành phố đạt 5.452 tỷ đồng,

tăng 22,27% so với năm 2007, trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 22,33%, rigng công nghiệp tăng 18,99%, khu vực nông nghiệp tăng 4,1%, khối dich vụ

tăng 23,69% Thu nhập bình quân đầu người đạt 23,8 triệu đồng, gắp 3,1 lần

so với mức bình quân chung toàn tỉnh Quảng Ngãi

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp, cơ cấu kinh tế

Trang 36

tir 35,1% nam 2000 lên 61,9% năm 2008, riêng công nghiệp chiếm 39,5%; tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dáng kể, đến năm 2008 giảm cồn 2.3%, khu

vực dịch vụ chiếm 35,8%

"Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Thành phố thời kỳ 2006-2008 đạt khoảng 1.610 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 38% Trong đó đầu tư cho công trình kết cấu hạ tằng thì vốn ngân sách nhà nước chiếm 77,2%, vốn

huy động từ các thành phần kinh tế và nhân dân chiếm 22,8% Trong giai đoạn 2006-2008 Thành phố đã tiền hành xây dựng các công trình kết cấu hạ

tầng kinh tế - xã hội thiết yếu

Bên cạnh những thành tựu đạt được, sự tăng trưởng kinh tế của Thành

phố vẫn chưa ổn định, thiếu vững chắc Do vậy, chủ trương của Thành phố là

một mặt phải phát huy mạnh mẽ nội lực, huy động mọi nguồn lực đẻ thúc đây

phát triển kinh tế- xã hội tạo ra nhiều nguồn thu cho ngân sách Mặt khác, can

phải hồn thiện cơng tác quản lý thu, chỉ ngân sách để nâng cao hiệu quả trong sử dụng ngân sách nhà nước

2.1.2 Tổ chức quản lý chỉ ngân sách ở Thành phố

Ngân sách thành phố Quảng Ngãi bao gồm ngân sách cấp thành phố và sách của 8 phường và 2 xã thuộc Thành phổ

Hiện nay, Thành phố có 14 phòng, ban, 07 đơn vị khối Đảng, Đoàn thể, 45 don vi sự nghiệp (trong đó có 33 trường THCS, tiểu học) Các cơ quan hành chính trực thuộc Thành phố đều thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định số

130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ (gọi chung là cơ quan hành chính) Thành phố Quảng Ngãi có 45/45 đơn vị sự nghiệp có thu đã áp dụng

'Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm vẻ thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ

Trang 37

nghiệp) Tổ chức quản lý NSNN tại thành phố Quảng Ngãi được mô tả như sơ 462.1 NGAN SACH THANH PHO

NGAN SACH CAC 'NGÂN SÁCH CÁC ĐƠN VỊ DỰ:

XA, PHUONG TOÁN CÁP THÀNH PHÓ

NGAN SACH CAC BON VI DỰ TOÁN TRỰC THUOC

Sơ đồ 2.1 Mô hình tỗ chức ngân sách thành phố Quảng Ngãi

Công tác quản lý chỉ ngân sách của Thành phố được thực hiện theo chu

trình quản lý chỉ NSNN qua 3 giai đoạn: lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán chỉ NSNN

2.1.2.1 Lập dự toán chỉ ngân sách Thành phố

~ Trên cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo và số kiểm tra của UBND tinh Quảng Ngãi, UBND Thành phố tiến hành hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự

toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và UBND cắp xã, phường

~ Phòng Tài chính-kế hoạch Thành phố tổng hợp dự toán của các đơn vị

cdự toán trực thuộc (cắp 1), UBND các xã, phường và lập dự toán thu, chỉ ngân

sách Thành phố trình Chủ tịch và Phó chủ tịch HĐND Thành phố, đồng thời

sửi Sở Tài chính và UBND Tinh xem xét, phê duyệt

Trang 38

3.1.3.2 Chấp hành ngân sách Thành phố

Trên cơ sở dự toán chỉ cả năm được duyệt và nhiệm vụ phải chỉ trong từng quý, các đơn vị sử dụng ngân sách lập dự toán chỉ quý (có chia ra tháng), chỉ tiết theo các mục chỉ của mục lục NSNN gửi KBNN tỉnh, phòng Tài chính

— Kế hoạch thành phố trước 10 ngày của tháng cuối quý trước Phòng Tải chính- Kế hoạch căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chỉ trong quý lập phương

án điều hành ngân sách quý, báo cáo UBND Thành phố

Phuong án điều hành ngân sách quý của phòng Tài chính-Kế hoạch gửi

đến KBNN tỉnh chậm nhất vào ngày 30 tháng cuối quý trước để phối hợp thực hiện Trường hợp đặc biệt phải sắp xếp lại nhiệm vụ chỉ theo thứ tự ưu tiên hoặc tạm dừng thanh toán đối với một số khoản chỉ thì phòng Tài chính-

Kế hoạch còn phải thông báo cho các đơn vị dự toán có liên quan để chủ động,

thực hiện Nếu ngày 01 tháng đầu quý mà đơn vị chưa nhận được thông báo của phòng Tài chính-Kế hoạch thì coi như nhu cầu chỉ của đơn vị theo đăng

ký sẽ được đảm bảo về nguồn

3.1.3.3 Kế toán và quyết toán ngân sách Thành phố

~ Công tác kế toán tại các đơn vị dự toán thuộc Thành phố

+ Cơ quan hành chí „ đơn vị sự nghiệp thụ hưởng ngân sách Thành

phố áp dụng Chế độ kế toán HCSN, kế toán tại các đơn vị này hạch toán các khoản chỉ do ngân sách Thành phố cấp và các khoản chỉ từ nguồn tự thu được

để lại theo chế độ quy định

+ Các xã, phường thực hiện Chế độ ngân sách xã và theo Thông tư số

60/2003/TT-BTC quy định về quản lý ngân sách xã và các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trắn của Bộ Tải chính

~ Quyết toán ngân sách Thành phố:

Trang 39

hai phần: phần báo cáo tổng hợp bằng số liệu và phần thuyết minh bằng lời

văn

+ Phòng Tài chính- Kế hoạch có trách nhiệm xét duyệt báo cáo quyết toán năm của các đơn vị trực thuộc ngân sách Thành phó Sau đó, tổng hợp

thành báo cáo thu, chỉ ngân sách trên địa bàn để UBND gửi HĐND Thành

phố đồng thời gửi Sở Tài chính

2.1.3 Tình hình chỉ ngân sách thành phố Quảng Ngãi

Trang 40

3.12-Chi tr giá mặt hàng chính sich ° ° agin Sich

“Dy phing ahi NS 5 EChỉ uyên ngn 4351| i8] Bass ï T-C bd sung cin di ung Nguồn: Phòng Tài chính - Kể hoạch thành phố Quảng Ngãi

Qua số liệu bảng 2.1, cho thấy tổng chỉ ngân sách Thành phố giai đoạn 2006- 2009 là 667,87 tỷ đồng Trong đó, chỉ đầu tư phát triển chiếm 22,47%; chỉ thường xuyên 53,76%; chỉ chuyển nguồn 16,43% ; chỉ từ nguồn thu để lại là 0,85% và chỉ bổ sung ngân sách cấp dưới chiếm 6,49% tổng chi ngân sách

cả giai đoạn 2006- 2009

Chỉ ngân sách năm 2006 là 88,495 ty; năm 2007 tổng chỉ 143,029 tỷ đồng, tăng 61,62% so với tổng chỉ năm 2006; tổng chỉ ngân sách năm 2008 là 200,784 tỷ đồng, tăng 40,38 % so với năm 2007; năm 2009 tổng chỉ là 235,562 ty đồng, tăng 41,13% so với tổng chỉ ngân sách năm 2008,

Nhin chung tắt cả các khoản chỉ ngân sách Thành phố qua các năm đều tăng, tổng chỉ năm sau cao hơn năm trước Trong đó, chỉ cho đầu tư phát triển

tăng với tỷ lệ ngày cảng cao: năm 2007 tăng 20,22% so với năm 2006, nam 2008 tang 35,28% so với năm 2007, năm 2009 tăng 48,55% so với năm 2008

lều đó, thể hiện rõ nét sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với việc đầu tư xây dựng thành phố Quảng Ngãi ngày càng khang trang, sạch đẹp phấn

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN