1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cơ quan tư pháp nước cộng hòa liên bang đức

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

MỤC LỤC Người đứng đầu quan tư pháp Cách lựa chọn người đứng đầu thành viên quan tư pháp 01 1.1 Người đứng đầu quan tư pháp .01 1.2 Cách lựa chọn người đứng đầu thành viên quan tư pháp 02 Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền quan tư pháp 02 2.1 Chức quan tư pháp .02 2.1.1 Tòa án Hiến pháp Liên bang 02 2.1.2 Tòa án Liên bang, Bang, Khu vực .03 2.2 Nhiệm vụ quan tư pháp 03 2.2.1 Tòa án Hiến pháp Liên bang 03 2.2.2 Tòa án Liên bang, Bang, Khu vực .04 2.3 Thẩm quyền quan tư pháp 04 2.3.1 Tòa án Hiến pháp Liên bang 04 2.3.2 Tòa án Liên bang, Bang, Khu vực .04 Ảnh hưởng hình thức nhà nước tới quan tư pháp .05 3.1 Mơ nước 06 3.2 Hệ thống tư pháp 06 Mối quan hệ ngành tư pháp với lập pháp hành pháp nguyên thủ quốc gia 07 4.1 Mối quan hệ với ngành lập pháp 07 4.2 Mối quan hệ với ngành hành pháp 07 4.3 Mối quan hệ với nguyên thủ quốc gia 07 Trình tự xét xử vụ việc Nguyên tắc xét xử 08 5.1 Trình tự xét xử vụ việc 08 5.2 Nguyên tắc xét xử 08 Tài liệu tham khảo 10 Người đứng đầu quan tư pháp Cách lựa chọn thành viên quan tư pháp Mỗi quốc gia có cấu trúc tư pháp hệ thống tòa án riêng Ở số nước Việt Nam có quan cấp ngành tư pháp Bộ Tư pháp nhiều quốc gia khác phân chia quyền lực ngành gần ngang mang tính chun mơn hóa Đức Phân tích làm rõ người đứng đầu cách lựa chọn thành viên quan tư pháp 1.1 Người đứng đầu quan tư pháp Quyền tư pháp trao cho tòa án thẩm phán, tổ chức cơng chức có thẩm quyền tài phán hoạt động danh nghĩa Nhà nước Các tòa án độc lập với Chính phủ hoạt động độc lập theo Hiến pháp tuân theo pháp luật không theo thị (Điều 97 Đạo luật bản) Quyền tư pháp thực Tòa án hiến pháp liên bang, tòa án liên bang tòa án bang Tòa án Hiến pháp Liên bang tòa án hiến pháp nước Cộng hòa Liên bang Đức Được xem người bảo vệ Hiến pháp Đức (luật bản), tịa có nhiệm vụ song đôi, mặt quan hiến pháp độc lập mặt khác phần quyền lực tư pháp quốc gia lĩnh vực đặc biệt luật hiến pháp công pháp quốc tế Thông qua phán tịa, tịa đóng vai trị người diễn giải cuối hiến pháp, cung cấp giải thích có tính ràng buộc văn hiến pháp Tòa án Hiến pháp Liên bang (viết tắt TAHPLB) chịu trách nhiệm giám sát kiểm soát hệ thống trị dân chủ nhằm bảo đảm việc tuân thủ hiến pháp Mỗi bang có tịa án hiến pháp riêng TAHPLB tòa án hiến pháp tối cao quốc gia, khơng đóng vai trị tịa án phúc thẩm cao Như vậy, TAHPLB Đức tòa án cao thực tế đứng đầu quan tư pháp Hệ thống tư pháp Đức chia theo cấp xét xử có Tồ án Liên Bang, Tịa án Bang, Tồ án Khu vực Bên cạnh có tài liệu trước chia theo tổ chức chun mơn hố theo lĩnh vực xét xử chia nhánh Tồ án: Tịa án Tư pháp, Hành chính, Tài chính, Lao động, Xã hội Tuy nhiên có tài liệu gần ghi hệ thống tư pháp Đức theo cấu trúc đơn nhất, chia thành nhánh theo lĩnh vực, gồm có: hiến pháp, phổ thơng, hành chính, tài chính, lao động, xã hội luật quyền Tòa chia thành viện (Senate): "Viện quyền công dân" "Viện luật quốc gia"; phòng (Kammer) với thẩm quyền chun mơn khác Tịa có quyền thay đổi thẩm quyền viện phịng thơng qua quy định điều hành tịa đưa Khởi đầu, viện có 12 thẩm phán Năm 1963, số thẩm phán giảm xuống 8, bao gồm chánh án phó chánh án TAHPLB, người đứng đầu viện Một viện có khả phán có thẩm phán diện Hội nghị toàn thể bao gồm tất thẩm phán, đứng đầu chánh án Chủ tịch TAHPLB Chánh án giữ vai trị quan trọng Đây nhân vật quan trọng hàng ngũ lãnh đạo nhà nước Hệ thống tòa án hành chính, lao động xã hội gồm có tịa án địa phương, tòa án cấp cao hơn, đứng đầu tương ứng Tòa án liên bang Hệ thống tịa án tài chia làm hai bậc, đứng đầu Tịa án Tài Liên bang, chịu trách nhiệm phân xử án liên quan đến thuế Tòa án Bản quyền Liên bang tối cao Về mặt hành chính, tịa án thuộc bang tư pháp bang quản lý Các tịa án liên bang có thẩm quyền tương ứng quyền liên bang quản lý Các quan quản lý tòa án đồng thời quản lý ngân sách chi tiêu tòa án Ngoại lệ Tòa án Hiến pháp quyền tự đề xuất dự tốn kinh phí hoạt động nhận phê chuẩn từ quyền 1.2 Cách chọn người đứng đầu thành viên quan tư pháp Chánh án phó chánh án Tịa án Hiến pháp Liên bang luân phiên định Quốc hội Liên bang Hội đồng Liên bang theo điều Luật Tòa án Hiến pháp Liên bang Điều có nghĩa là, Quốc hội bầu Chánh án Hội đồng Liên bang bầu Phó chánh án; ngược lại, đến nhiệm kỳ sau, Hội đồng Liên bang bầu Chánh án Quốc hội bầu Phó chánh án Thông thường người đứng đầu viện theo lệ thường sau chánh án rút lui khỏi chức vụ người phó chánh án định người kế nhiệm Thẩm phán tòa án danh dự nghề nghiệp cao Các thẩm phán bầu nửa từ ủy ban bầu cử thẩm phán đặc biệt Quốc hội Liên bang (Bundestag) nửa từ Hội đồng Liên bang (Bundesrat) Họ có nhiệm kỳ kéo dài 12 năm, bảo đảm tính độc lập cá nhân Trong Hội đồng Liên bang bầu cử trực tiếp với đa số 2/3 Quốc hội Liên bang ủy ban bầu cử bao gồm 12 nghị sĩ chọn lựa/bình bầu theo phương pháp d’Hondt để tiến hành bầu cử Một ứng cử viên trúng cử có phiếu bầu Với tư cách quan hiến pháp, TAHPLB không chịu kiểm tra thị quan nhà nước Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan tư pháp Như nói phần trên, nước Đức khơng có tồ án tối cao nhất, thay vào vụ án xử lý án liên bang cấp cao, tuỳ thuộc vào chất phạm vi chúng: Tịa án Tư pháp, Hành chính, Tài chính, Lao động, Xã hội Tuy nhiên, TAHPLB Đức có quyền hạn giải thích cuối khuyến nghị sửa đổi Hiến pháp Đức Đây án cao thực tế Đức 2.1 Chức 2.1.1 Tòa án hiến pháp Liên Bang Đức Luật TAHPLB Cộng hòa Liên bang Đức công bố lần vào ngày 12/3/1951, có hiệu lực thi hành từ ngày 17/4/1951 Đạo luật sửa đổi, bổ sung ngày 11/8/1993 gần Điều 11 sửa đổi có hiệu lực từ ngày 22/12/2010 Luật TAHPLB quy định vị trí, tổ chức hoạt động TAHPLB Cộng hòa Liên bang Đức Theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, TAHPLB có hai chức năng: - Cơ quan xét xử: TAHPLB quan có chức xét xử Tòa án khác (theo Điều 92, 93, 94, 97 Luật Cơ bản) Điều 92 câu Luật Cơ qui định: “Quyền xét xử trao cho thẩm phán” Điều 97 Khoản Luật Cơ ghi: “Khi xét xử, thẩm phán độc lập tuân theo luật (Gesetze)” - Chức quan hiến định độc lập: Theo Luật Cơ theo Điều Khoản Luật TAHPLB, TAHPLB thiết chế hiến định giống thiết chế khác Liên bang Quốc hội Liên bang (Bundestag), Hội đồng Liên bang (Bundesrat), Tổng thống Liên bang (Bundespräsident) Chính phủ Liên bang (Bundesregierung) Về nguyên tắc, thiết chế ngang hàng nhau, kiểm soát cân quyền lực, không quan cao quan Các Tòa án Tối cao Liên bang hệ thống quan tư pháp vị trí TAHPLB Hai chức tạo nên vị trí độc lập Tịa án hiến pháp liên bang hoạt động xét xử 2.1.2 Toà án Liên Bang, Bang, Khu vực Như nhắc đến phần đầu, việc phân chia hệ thống tòa án theo chun mơn gồm: Hệ thống tịa án thường; Hệ thống tịa án lao động; Hệ thống tồ án hành chính; Hệ thống tồ án tài chính; Hệ thống án xã hội Năm án Liên bang có chung chức quan xét xử tuỳ thuộc vào lĩnh vực tòa án Đối với liên bang bao gồm như: thuế, vấn đề xã hội, vấn đề lao động, vấn đề hành vấn đề chung Toà án bang tổ chức án liên bang; Toà khu vực xét xử lĩnh vực xã hội, lao động, hành dân sự, hình sự, thương mại tách từ tồ xét xử vấn đề chung bang 2.2 Nhiệm vụ 2.2.1 Toà án Hiến pháp LB Đức: TAHPLB có hai Hội đồng xét xử chuyên biệt nên Hội đồng đảm nhiệm nhiệm vụ khác Hội đồng xét xử thứ xem xét tính khơng phù hợp với quyền (được ghi nhận Hiến pháp) quy định pháp luật giải khiếu nại hiến pháp Đó trường hợp:  Tranh chấp nghi ngờ phù hợp với Hiến pháp Liên bang pháp luật Liên bang hay tiểu bang, hay với pháp luật Liên bang pháp luật tiểu bang, theo đề nghị Chính phủ Liên bang, phủ tiểu bang 1/3 số đại biểu Quốc hội;  Về phù hợp đạo luật Liên bang hay tiểu bang với hiến pháp Liên bang, đạo luật hay pháp luật khác tiểu bang với Luật Liên bang theo đề nghị tòa án Hội đồng xét xử thứ hai tập trung giải vấn đề tranh chấp theo luật công, phát sinh từ mối quan hệ nhánh quyền lực (Quốc hội - Chính phủ), cấp quyền lực (Liên bang - tiểu bang) tranh chấp khác theo luật cơng Đó là:  Về việc thực quyền công dân;  Về việc cấm hoạt động đảng trị;  Khiếu nại chống định Quốc hội tư cách đại biểu;  Khiếu kiện Quốc hội hay Hội đồng Liên bang chống lại Tổng thống Liên bang;  Trường hợp giải thích hiến pháp quan tối cao Liên bang có tranh chấp phạm vi quyền nghĩa vụ bản;  Tranh chấp quyền nghĩa vụ Liên bang tiểu bang, đặc biệt liên quan đến việc thực thi pháp luật Liên bang tiểu bang hay liên quan đến hoạt động giám sát (của) Liên bang;  Các tranh chấp khác theo luật công Liên bang tiểu bang, tiểu bang với nội tiểu bang, chúng khơng thể giải tịa án thơng thường;  Trường hợp có nghi ngờ khả trở thành pháp luật Liên bang pháp luật quốc tế, theo đề nghị tòa án;  Trường hợp tòa án hiến pháp tiểu bang muốn giải thích hiến pháp liên bang khác với định Tòa án hiến pháp Liên bang hay tòa án hiến pháp tiểu bang khác, theo đề nghị tịa án hiến pháp tiểu bang này;  Trường hợp có ý kiến khác vấn đề tiếp tục có hiệu lực pháp luật Liên bang… 2.2.2 Toà án Liên Bang, Bang khu vực Toà án thường: xét xử vụ kiện liên quan đến dân hình sự; Tồ án lao động: xét xử tranh chấp lao động tập thể (giữa cơng đồn hiệp hội người sử dụng lao động) tranh chấp lao động cá nhân (tranh chấp người lao động người sử dụng lao động); Tồ án hành chính: giải khiếu nại thuộc thẩm quyền quan tài phán hành chính, bao gồm tranh chấp luật cơng mà khơng có đặc điểm liên quan đến Hiến pháp không đạo luật Liên bang giao cho Tịa án khác; Tồ án tài chính: xét xử tranh chấp thuế bên công dân bên quan nhà nước; Toà án xã hội: xét xử vụ kiện liên quan đến bảo hiểm xã hội 2.3 Thẩm quyền 2.3.1 Toà án hiến pháp Liên Bang Đức Thẩm quyền Tòa án quy định cụ thể nhiều Điều khác Luật Cơ Trong điển hình điều sau: Quyền tuyên bố đạo luật vi hiến đạo luật trái với Luật Cơ (Điều 100 khoản 1) Quyền giải thích Hiến pháp (Điều 93 khoản số 2) Quyền giải xung đột thẩm quyền quan nhà nước Liên bang (Điều 93 khoản số 1) Quyền giải tranh chấp thẩm quyền liên bang tiểu bang (Điều 93 khoản số số 4) Quyền giải khiếu kiện liên quan đến bầu cử (Điều 41 khoản 2) Giải việc cấm Đảng phái hoạt động (Điều 21 Khoản 2) Khiếu kiện Tổng thống (Điều 61 khoản 2) Quyền giải khiếu kiện Hiến pháp cá nhân bị quan công quyền xâm phạm quyền quy định từ Điều đến Điều 19 (Điều 93 khoản số 4a) 2.3.2 Toà án Liên Bang, Bang khu vực a Tồ án thường Tịa án thường gồm cấp xét xử: Toà án khu vực, án liên khu vực, án cấp cao Bang án Liên bang dân hình Về dân sự, tịa án khu vực (Amtgericht) có thẩm quyền xét xử tranh chấp có giá ngạch đến 6.000 Euro, vụ án nhân gia đình (khơng phụ thuộc vào giá ngạch) Về hình sự, tịa án khu vực có thẩm quyền xét xử vụ án hình có mức hình phạt tối đa năm tù giam Tồ án liên khu vực có thẩm quyền xét xử dân vụ tranh chấp có giá ngạch từ 6.000 Euro trở lên, xét xử phúc thẩm án sơ thẩm tòa khu vực Tịa án hình thuộc tịa liên khu vực xét xử sở thẩm vụ án hình từ năm tù giam trở lên xét xử phúc thẩm phán sơ thẩm tòa án khu vực Toà án cấp cao Bang xét xử phúc thẩm án sơ thẩm dân tòa án liên khu vực, xét xử phúc thẩm vụ án nhân gia đình Tịa án khu vực Về hình sự, tịa án cấp cao bang xét xử sơ thẩm vụ án hình khủng bố Tồ án Liên bang dân hình sự: Về dân sự, Tòa án cấp cao bang chủ yếu xét xử giám đốc thẩm Về hình sự, Tòa án Liên bang Tòa án phúc thẩm Tòa án cấp cao Bang tội liên quan đến tội khủng bố, xét xử sơ trung thẩm vụ an ninh quốc gia b Tồ án lao động Tịa án lao động có thẩm quyền xét xử vụ tranh chấp hợp đồng lao động chủ với thợ với Cơng đồn c Tồ án hành Tịa án hành có thẩm quyền xét xử tranh chấp bên quan nhà nước phía bên cơng dân, cụ thể, tịa án hành có thẩm quyền xét xử khiếu nại hành vi hành quan nhà nước (ví dụ khiếu nại định không cấp phép xây nhà hạn chế quyền sử dụng bất động sản v.v ) d Tồ án tài Tịa án tài có thẩm quyền xét xử vụ việc khiếu kiện định quan Nhà nước Thuế Hải quan Nhánh tồ án tài chia thành cấp: Tồ án Tài bang: Gồm Phân Tồ Phân tịa cấp cao Phân tịa có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc liên quan đến tính hợp pháp định thuế, hải quan Phân Tồ Cấp cao có thẩm quyền xét xử sơ thẩm số vụ việc xét xử phúc thẩm vụ việc Phân Toà xét xử sơ thẩm giải Thơng thường bang có Tồ án Tài bang, riêng bang lớn có từ 2-3 Tồ án Tồ án Tài Liên bang: quan xét xử giám đốc thẩm vụ việc Tồ án Tài bang xét xử sơ thẩm phúc thẩm e Toà án xã hội Tịa án xã hội có thẩm quyền xét xử tranh chấp trợ cấp xã hội quan nhà nước có thẩm quyền xã hội cơng dân Thơng thường tồ án nằm quyền Liên Bang, Bang khu vực có thẩm quyền riêng biệt Nhưng đồng ý Thượng viện, luật liên bang liên quan đến tố tụng hình cho phép tồ án Bang thực thẩm quyền tư pháp vấn đề sau đây: (1) Tội diệt chủng; (2) Tội ác chống nhân loại theo luật hình quốc tế; (3) Tội phạm chiến tranh; (4) Các hành vi nhắm tới thực với ý định làm xáo trộn quan hệ hịa bình quốc gia; (5) An ninh quốc gia Ảnh hưởng hình thức nhà nước tới quyền lực quan tư pháp Nhà nước CHLB Đức xây dựng dựa kinh nghiệm thực tế thân nước Đức (Cộng hòa Weimar) nước khác, nghiên cứu khoa học (thí dụ lý thuyết trị chơi) kiểm chứng thực tế qua 60 năm phát triển Từ đất nước bị chia cắt, kinh tế hoàn toàn sụp đổ sau thất bại Chiến tranh Thế giới thứ Hai, CHLB Đức vươn lên cách mạnh mẽ, thống hịa bình, trở thành kinh tế hùng mạnh châu Âu nước uy tín giới Thành đạt nhờ đáp ứng yếu tố chế độ trị tốt: (1) Ngăn ngừa hình thành chế độ độc tài, (2) Ngăn ngừa đảo chính, (3) Bảo đảm quyền ổn định làm việc, (4) Ngăn cản việc thực thi sách tồi (5) Kéo dài cầm quyền phủ thành cơng 3.1 Mơ hình nhà nước Mơ hình liên bang Đức có khả bảo vệ quyền, chống đảo tốt so với quyền tập trung đơn nhất: lực lượng đảo kiểm sốt quyền có nhiều trung tâm khắp nước khó quyền tập trung Như đa số nước giới, mơ hình nhà nước Đức theo chế độ nghị viện - liên bang Chế độ có ưu điểm cân trị tạo ổn định nhờ khả chia sẻ kiểm soát quyền lợi quyền lực nhóm trị có ảnh hưởng, bên cần thỏa hiệp với Hệ thống liên bang giúp giảm thiểu xung đột quyền lợi trị Thất bại bầu cử giành quyền trung ương tất cả, đảng phái hay cá nhân tranh cử để dành vị trí xứng đáng quyền cấp bang Tham gia quyền cấp bang hội để nhà trị tích lũy kinh nghiệm, trở thành lãnh đạo quốc gia sau 3.2 Hệ thống tư pháp Hệ thống tư pháp Đức theo cấu trúc đơn nhất, chia thành nhánh, gồm có: hiến pháp, phổ thơng, hành chính, tài chính, lao động, xã hội luật quyền Các nhánh tư pháp hoạt động độc lập song song với nhau, đứng đầu nhánh tòa án liên bang tối cao phụ trách lĩnh vực Tịa án Hiến pháp Liên bang chịu trách nhiệm giám sát kiểm sốt hệ thống trị dân chủ nhằm bảo đảm việc tuân thủ hiến pháp Mỗi bang có tịa án hiến pháp riêng Tịa án Hiến pháp Liên bang tòa án hiến pháp tối cao quốc gia, khơng đóng vai trị tịa án phúc thẩm cao Nhiệm vụ Tòa án Hiến pháp Liên bang gồm: bảo vệ hiến pháp trật tự dân chủ; kiểm sốt tác nhân trị; cấm số đảng trị cực đoan xem xét dự luật liên quan đến chiến dịch vận động tài đảng trị; xét lại tính hợp hiến đạo luật phủ cần; phân giải xung đột cấp quyền; kiềm chế việc lạm quyền thẩm phán Tịa án phổ thơng nhánh lớn để giải án dân hình Hệ thống tịa án phổ thơng chia làm bậc Các tòa án địa phương tiếp nhận vụ kiện nhỏ dân hình sự, kiêm chức pháp lý thông thường chứng thực Bậc tòa án vùng, chia làm hai nhánh riêng biệt: dân hình Các tịa án vùng vừa khởi xử án trọng điểm dân hình sự, vừa tịa án phúc thẩm phán tòa án địa phương Bậc thứ ba tòa án phúc thẩm cấp bang, với hai nhánh dân hình Đứng đầu Tòa án Tư pháp Liên bang, tòa án tối cao giữ vai trò phúc thẩm tất án khởi xử từ tòa án cấp vùng cấp bang Hệ thống tòa án hành chính, lao động xã hội gồm có tòa án địa phương, tòa án cấp cao hơn, đứng đầu tương ứng tòa án liên bang Hệ thống tịa án tài chia làm hai bậc, đứng đầu Tịa án Tài Liên bang, chịu trách nhiệm phân xử án liên quan đến thuế Tòa án Bản quyền Liên bang tối cao Về mặt hành chính, tịa án thuộc bang tư pháp bang quản lý Các tịa án liên bang có thẩm quyền tương ứng quyền liên bang quản lý Các quan quản lý tòa án đồng thời quản lý ngân sách chi tiêu tòa án Ngoại lệ Tòa án Hiến pháp quyền tự đề xuất dự tốn kinh phí hoạt động nhận phê chuẩn từ quyền Một Tịa Chung tòa án tối cao: Tư pháp, Hành chính, Tài chính, Lao động Xã hội lập nhằm đảm bảo tính đồng phán hệ thống tư pháp Mối quan hệ ngành tư pháp với lập pháp, hành pháp Nguyên thủ quốc gia Mối quan hệ ba nhánh quyền lực Đức mối quan hệ ngành tư pháp với nguyên thủ quốc gia có giao thoa, liên kết chặt chẽ với Ngành tư pháp Đức điển hình có nhiều quyền lực nên nắm chủ động, định mối quan hệ sau 4.1 Mối quan hệ với ngành lập pháp Ở Đức, quyền tư pháp trao cho tịa án thẩm phán, tổ chức cơng chức có thẩm quyền tài phán hoạt động danh nghĩa Nhà nước Tòa án hiến pháp liên bang xem thiết chế tư pháp cao Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra tuân thủ đạo luật xác định liệu đạo luật có mâu thuẫn với hiến pháp hay khơng Tịa án hiến pháp ngăn chặn Quốc hội (một phần quyền lập pháp) thiết chế làm định điều trái với hiến pháp Ở Đức, quyền tư pháp có vị trí mạnh làm cho không gian hành động thể mang tính trị bị giới hạn phạm vi đáng kể Một mặt điều ủng hộ "sự kiềm chế" quyền thể đa số Quốc hội quyền hành pháp, mặt khác, theo nhìn nhận số người thống trị quyền tư pháp quyền lập pháp quyền hành pháp nhìn nhận tiêu cực, tạo Nhà nước tư pháp 4.2 Mối quan hệ với ngành hành pháp Các tịa án độc lập với Chính phủ hoạt động độc lập theo Hiến pháp tuân theo pháp luật không theo thị (Điều 97 Đạo luật bản) Giống mqh với quan lập pháp, Thủ tướng (một phận quyền hành pháp) làm định điều trái với hiến pháp, thiết chế bị Tòa án hiến pháp ngăn chặn Sự phân chia quyền lực Đức tiến hành theo Điều 20 Đạo luật Sự phân chia không khắt khe chuyển giao cho nhánh quyền lực khác Chẳng hạn, Quốc hội liên bang lựa chọn Thủ tướng; tịa án có nghĩa vụ cấp đăng ký, cấp đăng ký thương mại 4.3 Mối quan hệ với Nguyên thủ quốc gia Trong thời gian đương nhiệm Tổng thống liên bang hưởng quyền đặc miễn Không thể bỏ phiếu bất tín nhiệm Tổng thống liên bang Khả để bãi miễn ông khiếu tố Tổng thống trước Tòa án hiến pháp liên bang theo chương 61 Hiến pháp Đơn khiếu tố Tổng thống phải phần tư thành viên Quốc hội liên bang hay Hội đồng liên bang kiến nghị phải hai phần ba thành viên Quốc hội liên bang hay Hội đồng liên bang thông qua trước đệ đơn trước Tòa án hiến pháp liên bang Sau khởi tố Tòa án hiến pháp liên bang ban lệnh tạm thời ngăn cản Tổng thống tiếp tục thi hành chức vụ Nếu đến kết luận Tổng thống liên bang cố ý vi phạm Hiến pháp hay luật lệ Liên bang bãi miễn Tổng thống Cơng cụ khiếu tố Tổng thống chưa sử dụng lịch sử nước Cộng hòa liên bang Đức Trình tự xét xử vụ việc Nguyên tắc xét xử Quyền tư pháp kiểm soát tuân thủ pháp luật, trì, cụ thể hóa phát triển pháp luật Quyền tư pháp trao cho tòa án thẩm phán, tổ chức cơng chức có thẩm quyền tài phán hoạt động danh nghĩa Nhà nước 5.1 Trình tự xét xử vụ việc Hệ thống tổ chức quan Tòa án Đức đc tổ chức theo cấp xét xử Theo quy định Pháp luật, Tịa án có thẩm quyền định loại vụ việc theo địa hạt cụ thể Hệ thống Tịa án Đức tổ chức khơng hồn tồn song song với đơn vị hành Điều có nghĩa là, thẩm quyền lãnh thổ quan Tịa án khơng trùng lặp với địa hạt quản lý hành Vì vậy, số lượng quan Tịa án khơng trùng với số lượng đơn vị hành chính, quyền CHLB Đức thực hệ thống xét xử theo cấp: sơ thẩm phúc thẩm Tại hai cấp xét xử này, Tịa án có quyền xem xét định phương diện nội dung tính pháp lý vụ việc Khi xét xử phúc thẩm, Tòa án phúc thẩm vừa đổi án Tịa sơ thẩm chí trả lại vụ án cho Tòa án để xem xét định lại Trong đó, trình tự đặc biệt xử giám sát (Revision), Tịa án có thẩm quyền khơng xem xét định nội dung vụ án mà xem xét khía cạnh pháp lý vụ án Cần nói thêm là, để Tịa án cấp cao, đặc biệt tòa Liên bang tập trung vào việc hướng dẫn đảm bảo tính thống hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án, pháp luật tạo “bộ lọc” chặt chẽ để quan Tòa án cấp cao ko phải sa đà vào hoạt động xét xử trực tiếp Về nguyên tắc, Tòa án ( Tối cao) Liên bang thụ lý vụ việc khi: - Nội dung vụ việc có ý nghĩa lớn đời sống pháp lý; - Các Tòa án cấp có quan điểm khác việc áp dụng pháp luật; - Vụ việc Tòa cấp ( phúc thẩm) xem xét cho phép vụ việc xem lại trình tự xử giám sát Như vậy, CHLB Đức quốc gia liên bang hệ thống quan xét xử lại đc tổ chức thành nhiều hệ thống khác (không đồng nhất) nên việc phát quan xét xử theo cấp phức tạp Căn vào tính chất phân loại vụ việc, sở quy định pháp luật, quan Tịa án cụ thể đồng thời Tịa án sơ thẩm phúc thẩm Bên cạnh đó, pháp luật CHLB Đức cho phép xử vượt cấp 5.2 Nguyên tắc xét xử Trong nhà nước pháp quyền dân chủ, hoạt động tố tụng phải tuân theo nguyên tắc xét xử đặc trưng mang tính tiến đại Những nguyên tắc xét xử áp dụng tòa án Cộng hòa Liên bang Đức vừa ghi nhận Hiến pháp, vừa rút từ Điều ước quốc tế mà CHLB Đức tham gia hay cơng nhận Đó Cơng ước châu Âu bảo vệ nhân quyền quyền tự bản, Tuyên ngôn Nhân quyền Liên hợp quốc Trên tinh thần đó, nhà nước pháp quyền CHLB Đức tuân thủ triệt để nguyên tắc tố tụng sau đây: a Nguyên tắc Thẩm phán theo luật Theo Hiến pháp CHLB Đức tiểu bang theo pháp luật tố tụng, quyền xét xử Thẩm phán bị hạn chế, thay đổi hay ngăn cản Pháp luật CHLB Đức nghiêm cấm Tòa án đặc biệt Nguyên tắc đc thể rõ việc ngăn ngừa khả can thiệp hành vi hành tư pháp vào q trình hoạt động thẩm phán b Đơn phải có ý kiến (audiatur et altera pars) Theo nguyên tắc này, để hình thành án, Tịa án vào kiện, chứng mà kiện chứng đc bên liên quan có ý kiến điều Đây nguyên tắc hiến định mà bị vi phạm, định án Tòa án khơng có hiệu lực c Ngun tắc cấm hồi tố ( nulla poena sine lege) Nguyên tắc cấm hồi tố không áp dụng vụ án hình ko hoạt động xét xử Nguyên tắc áp dụng cho vc thi hành biện pháp công quyền hành vi trái pháp luật chủ thể pháp luật Nó bao gồm vc áp dụng biện pháp kỷ luật hành chính, phạt tiền hay biện pháp khác thuộc trách nhiệm kỷ luật d Nguyên tắc cấm hình phạt đúp (ne bis in idem) Theo nguyên tắc này, khơng hành vi vào Luật hình mà bị trừng phạt nhiều lần Điều có nghĩa ko đc áp dụng nhiều lần chế tài hình hành vi phạm tội Khái niệm hành vi phạm tội đc xem xét nhìn nhận theo tiêu chí lịch sử, thời gian Đáng ý nguyên tắc áp dụng cho việc áp dụng pháp luật hình Bên cạnh nguyên tắc đây, quan Tòa án CHLB Đức hoạt động theo nguyên tắc phổ thông như: xử công khai, tranh luận trước tòa, khách quan pháp chế… TÀI LIỆU THAM KHẢO - http://hocvientuphap.edu.vn/hoptacquocte/Pages/doi-tac-quoc-te.aspx?ItemID=1 - https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B2a_%C3%A1n_Hi%E1%BA%BFn_ph %C3%A1p_Li%C3%AAn_bang_%C4%90%E1%BB%A9c - http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/mo-hinh-to-chuc-he-thong-chinh-tri-o-mot-sonuoc-chau-au-duc-thuy-dien-phan-lan-va-nhung-goi-y-tham-chieu-doi-voi-vietnam %E2%80%8B.html - http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx? AnPhamItemID=69 - https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/68 - http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/197-10312-mo-hinh-nha-nuoc-chlb-duc-va-khanang-ap-dung-o-viet-nam.html - http://hocvientuphap.edu.vn/hoptacquocte/Pages/doi-tac-quoc-te.aspx?ItemID=1 - https://toc.123doc.net/document/684587-chuong-xviii-he-thong-toa-an-cong-hoalien-bang-duc.htm 10 ... liên bang tòa án bang Tòa án Hiến pháp Liên bang tòa án hiến pháp nước Cộng hòa Liên bang Đức Được xem người bảo vệ Hiến pháp Đức (luật bản), tịa có nhiệm vụ song đôi, mặt quan hiến pháp độc lập... động TAHPLB Cộng hòa Liên bang Đức Theo pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, TAHPLB có hai chức năng: - Cơ quan xét xử: TAHPLB quan có chức xét xử Tòa án khác (theo Điều 92, 93, 94, 97 Luật Cơ bản)...1 Người đứng đầu quan tư pháp Cách lựa chọn thành viên quan tư pháp Mỗi quốc gia có cấu trúc tư pháp hệ thống tòa án riêng Ở số nước Việt Nam có quan cấp ngành tư pháp Bộ Tư pháp nhiều quốc gia

Ngày đăng: 29/09/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w