1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chu nghi a hie n thu c ca u tru c sau

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Hiện Thực Cấu Trúc Sau Chiến Tranh Lạnh
Tác giả Lưu Bảo Nam Dung
Người hướng dẫn Nguyễn Hoàng Như Thanh
Trường học Đại học California, Berkeley
Thể loại biên dịch
Năm xuất bản 2013
Thành phố California
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 517,21 KB

Nội dung

Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net #18 17/06/2013 CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC CẤU TRÚC SAU CHIẾN TRANH LẠNH Nguồn: Waltz, Kenneth N (2000) “Structural Realism after the Cold War”, International Security, Vol 25, No (Summer, 2000), pp 5-41 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung | Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Một phận nhà nghiên cứu trị quốc tế tin chủ nghĩa thực trở nên lỗi thời.1 Theo họ, khái niệm chủ nghĩa thực tình trạng vơ phủ, ngun tắc tự cứu cân quyền lực phù hợp khứ bị thay tình hình thay đổi bị áp đảo tư tưởng tốt Thời đại cần tư tưởng Tình hình chuyển biến yêu cầu lý thuyết phải xem xét lại phải thay lý thuyết hoàn toàn khác Điều hồn tồn đúng, tình hình thay đổi lý thuyết dùng để giải thích khơng cịn áp dụng Nhưng kiểu thay đổi chuyển biến hệ thống trị quốc tế cách sâu sắc mà lối tư cũ khơng cịn phù hợp nữa? Những thay đổi hệ thống làm điều đó, thay đổi hệ thống Kenneth N Waltz cựu Giáo sư Khoa học Chính trị Đại học California, Berkeley, nghiên cứu viên Viện nghiên cứu Chiến tranh Hồ bình Ơng phó giáo sư Đại học Columbia Ví dụ, Richard Ned Lebow, "The Long Peace, the End of the Cold War, and the Failure of Realism," International Organization, Quyển 48, Tập (Mùa xuân 1994), trang 249-277; Jeffrey W Legro Andrew Moravcsik, "Is Anybody Still a Realist?" International Security, Quyển 24, Tập (Mùa thu 1999), trang 5-55; Bruce Russett, Grasping the Democratic Peace: Principles for a Post-Cold War Peace (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1993); Paul Schroeder, "Historical Reality vs Neo-realist Theory," International Security, Quyển 19, Tập (Mùa hè 1994), trang 108-148; John A Vasquez, "The Realist Paradigm and Degenerative vs Progressive Research Programs: An Appraisal of Neotraditional Research on Waltz's Balancing Proposition," American Political Science Review, Quyển 91, Tập (12/ 1997), trang 899-912 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh khơng Những thay đổi bên hệ thống ln diễn ra, số quan trọng, số khác khơng Chẳng hạn, thay đổi lớn phương tiện vận chuyển, truyền thông chiến tranh ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách quốc gia chủ thể khác tương tác với Những thay đổi xảy cấp độ đơn vị Trong lịch sử đại, hay có lẽ xuyên suốt chiều dài lịch sử, đời vũ khí hạt nhân thay đổi lớn lao [trong số thay đổi bên hệ thống] Tuy nhiên kỷ nguyên hạt nhân, trị quốc tế mơi trường tự cứu Vũ khí hạt nhân thay đổi cách vài quốc gia tự bảo đảm an ninh cho quốc gia khác, vũ khí hạt nhân chưa thay đổi cấu trúc vơ phủ hệ thống trị quốc tế Những thay đổi cấu trúc hệ thống hoàn toàn khác với thay đổi cấp độ đơn vị Vì thế, thay đổi “cực” ảnh hưởng cách quốc gia tự bảo vệ Những thay đổi lớn diễn số lượng siêu cường giảm xuống cịn hai Nếu có nhiều hai siêu cường, quốc gia bảo đảm an ninh thân dựa vào nguồn lực bên dựa vào liên minh chúng quốc gia khác Sự cạnh tranh hệ thống đa cực phức tạp hệ thống hai cực số lượng quốc gia tăng lên không chắn so sánh lực lượng quốc gia tăng theo, khó để ước lượng mức độ gắn kết sức mạnh liên minh Những thay đổi vũ khí cực thay đổi lớn, kéo theo phân mảnh toàn hệ thống, chúng khơng làm biến đổi Nếu hệ thống thay đổi, trị quốc tế khơng cịn trị quốc tế nữa, q khứ khơng cịn dẫn đường cho tương lai Chúng ta nên bắt đầu gọi trị quốc tế tên khác, vài người làm Chẳng hạn thuật ngữ “nền trị giới” hay “nền trị tồn cầu” cho thấy trị quốc gia vị kỷ vốn quan tâm đến an ninh bị thay kiểu trị khác khơng có trị Chúng ta tự hỏi thay đổi biến đổi hồn tồn trị quốc tế vậy? Câu trả lời phổ biến trị quốc tế thay đổi chủ nghĩa thực trở nên lỗi thời dân chủ gia tăng ảnh hưởng, phụ thuộc lẫn ngày tăng lên, thể chế làm cho đường đạt đến hồ bình phẳng Tơi xét đến điểm phần Phần thứ tư giải thích chủ nghĩa thực cịn trì khả lý giải sau Chiến tranh Lạnh Dân chủ Hồ bình Chiến tranh Lạnh kết thúc diễn lúc với nhiều người gọi sóng dân chủ Xu hướng dân chủ với tái khám phá Michael Doyle cách cư xử hồ bình quốc gia dân chủ tự với ủng hộ mạnh mẽ cho niềm tin chiến tranh Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net khơng cịn sử dụng, khơng muốn nói lỗi thời, nước công nghiệp phát triển giới.2 Luận điểm hồ bình nhờ dân chủ cho dân chủ không gây chiến lẫn Ở tơi nói “luận điểm”, “lý thuyết” [thesis theory] Niềm tin dân chủ hình thành nên khu vực hồ bình dựa mối tương quan cao độ thể chế nhà nước với tình hình quốc tế Francis Fukuyama cho mối tương quan hồn hảo: chưa có nước dân chủ gây chiến với nước dân chủ khác Theo Jack Levy “thứ gần với quy luật thực nghiệm mà có nghiên cứu quan hệ quốc tế”.3 Nhưng hịa bình tồn nước dân chủ khơng có lý thuyết mà thực tế cần giải thích Sự giải thích nhìn chung đưa theo hướng này: Các dân chủ “đúng đắn” (ví dụ dân chủ tự do) tồn hồ bình mối quan hệ với dân chủ khác Đây quan điểm Immanuel Kant Thuật ngữ mà ông dùng Rechtsstaat Cộng hồ, định nghĩa ơng cộng hồ chặt chẽ đến mức khó để tin kiểu cộng hồ xuất đừng nói hai nhiều thế.4 Và chúng có tồn tại, nói chúng tiếp tục cộng hồ “đúng đắn” hay chí tiếp tục dân chủ? Sự tồn ngắn ngủi đáng buồn Cộng hồ Weimar [chính thể Đức từ sau Chiến tranh giới lần thứ đến trước Hitler lên nắm quyền] lời nhắc nhở Và ta định nghĩa dân chủ đắn? Vài học giả Hoa Kỳ cho nước Đức thời Wilhelm hình mẫu nhà nước dân chủ đại với quyền bầu cử phổ biến rộng rãi, bầu cử tự đáng tin cậy, quan lập pháp có quyền kiểm sốt ngân sách, cạnh tranh đa đảng, tự ngôn luận máy cơng quyền có lực cao.5 Nhưng theo quan điểm Pháp, Anh Hoa Kỳ sau tháng năm 1914, Đức khơng cịn dân chủ “đúng đắn” John Owen cố gắng giải thích vấn đề định nghĩa cách lập luận nước thừa nhận lẫn Michael W Doyle, "Kant, Liberal Legacies, and Foreign Affairs, Parts and 2," Philosophy and Public Affairs, Vol12, No (Hè thu năm 1983); Doyle, "Kant: Liberalism and World Politics," American Political Science Review, Vol80, No4 (12/ 1986), trang 1151-1169 Francis Fukuyama, "Liberal Democracy as a Global Phenomenon," Political Science and Politics, Quyển 24, Tập (1991), trang 662 Jack S Levy, "Domestic Politics and War," Robert I Rotberg Theodore K Rabb, eds., The Origin and Prevention of Major Wars (Cambridge: Cambridge University Press, 1989), trang 88 Kenneth N Waltz, "Kant, Liberalism, and War," American Political Science Review, Quyển 56, Tập (6/1962) Những tham khảo Kant sau nằm tác phẩm Ido Oren, "The Subjectivity of the 'Democratic' Peace: Changing U.S Perceptions of Imperial Germany" International Security, Quyển 20, Tập (Mùa thu 1995), trang 157ff.; Christopher Layne, sách Layne Sean M Lynn-Jones, Should America Spread Democracy? A Debate (Cambridge, Mass.: MIT Press, forthcoming),lập luận cách thuyết phục kiểm soát dân chủ Đức sách đối ngoại quân không yếu Pháp Anh Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh dân chủ tự không gây chiến lẫn nhau.6 Điều thật lại cịn phức tạp hóa vấn đề thêm Các nước dân chủ tự có thời điểm chuẩn bị gây chiến với quốc gia dân chủ tự khác có lúc gần đến chiến tranh Christopher Layne vài chiến tranh quốc gia dân chủ ngăn chặn ngần ngại quốc gia phải đánh mà mối lo ngại bên thứ ba, quan điểm thực đắn Chẳng hạn, Anh Pháp lại tranh chấp Fashoda vào năm 1898 Đức rình rập đằng sau? Khi nhấn mạnh lý thuộc cấu trúc trị quốc tế khiến dân chủ không đánh lẫn nhau, Layne đến trọng tâm vấn đề.7 Hình thái trị tương tự quốc gia loại trừ vài nguyên nhân gây chiến tranh, tất Luận điểm hồ bình nhờ dân chủ thỏa đáng tất nguyên nhân dẫn đến chiến tranh nằm bên quốc gia CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Giải thích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh dễ dàng việc hiểu điều kiện hồ bình Nếu người hỏi điều gây chiến tranh câu trả lời đơn giản “bất điều gì” Cịn câu trả lời Kant: tình trạng tự nhiên tình trạng chiến tranh Chiến tranh diễn mơi trường trị quốc tế, cách chắn để loại bỏ chiến tranh loại bỏ trị quốc tế Trong nhiều kỷ, người theo chủ nghĩa tự thể mong ước mạnh mẽ việc tách trị khỏi trị Hình mẫu lý tưởng nhà chủ nghĩa tự thể kỷ 19 “nhà nước cảnh sát”, nhà nước có nhiệm vụ bắt giữ tội phạm đảm bảo thi hành hợp đồng Hình mẫu lý tưởng nhà nước laissez-faire [không can thiệp] nhiều nhà nghiên cứu trị quốc tế ủng hộ với khao khát tách quyền lực khỏi trị quyền lực, tách quốc gia khỏi trị quốc tế, tách phụ thuộc khỏi phụ thuộc lẫn nhau, tách tính chất tương đối khỏi lợi ích tương đối, tách trị khỏi trị quốc tế tách cấu trúc khỏi lý thuyết cấu trúc Những người ủng hộ luận điểm hồ bình nhờ dân chủ phát biểu thể phổ biến dân chủ xóa bỏ tác động tình trạng vơ phủ Sẽ khơng có ngun nhân xung đột chiến tranh nằm cấp độ cấu trúc Francis Fukuyama cho “hồn tồn tưởng tượng hệ thống quốc gia vơ phủ mà nước lại chung sống hồ bình với nhau” Ơng nhận thấy khơng có lý để liên hệ tình trạng vơ phủ với chiến tranh Bruce Russett tin với số lượng vừa đủ nước dân chủ giới “một phần loại bỏ nguyên tắc chủ nghĩa thực (như tình John M Owen, "How Liberalism Produces Democratic Peace," International Security, Quyển 19, Tập (Mùa thu 1994), trang 87-125.Xem thêm sách ông,Liberal War: American Politics and International Security (Ithaca, N.Y.: Cornell University Press, 1997) Christopher Layne, "Kant or Cant: The Myth of the Democratic Peace," International Security, Quyển 19, Tập (Mùa thu 1994), trang 549 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net trạng vơ phủ, tiến thoái lưỡng nan an ninh quốc gia) thống trị thực tiễn… từ kỷ 17”.8 Như cấu trúc bị tách rời khỏi lý thuyết cấu trúc Các nước dân chủ tự tin vào tác động gìn giữ hồ bình dân chủ họ khơng cịn sợ quốc gia khác gây hại cho mình, hộ trì dân chủ Sự bảo đảm cho cách hành xử đắn với bên quốc gia xuất phát từ chất đáng ngưỡng mộ bên quốc gia Đây kết luận mà Kant không ủng hộ Các nhà lịch sử Đức giai đoạn cuối kỷ 19 tự hỏi có hay khơng việc quốc gia khao khát hồ bình xây dựng phát triển mà nguy hiểm bên ngồi tác động hàng ngày.9 Trước kỷ, Kant lo lắng điều Đề xuất thứ bảy ông “Những nguyên lý Trật tự trị” khẳng định việc hình thành trật tự thích hợp bên [quốc gia] thân yêu cầu trật tự đắn mối quan hệ bên quốc gia Nhiệm vụ quốc gia tự phịng vệ, bên ngồi trật tự pháp luật khơng khác ngồi quốc gia xác định hành động cần thiết cho thân Kant viết, “Sự tổn thương nước yếu bắt đầu xuất diện nước láng giềng mạnh hơn, trước có hành động nào; tình trạng tự nhiên, công điều kiện chắn”.10 Trong tình trạng tự nhiên khơng tồn khái niệm chiến tranh phi nghĩa Mọi nhà nghiên cứu trị quốc tế nhận thức liệu thống kê hỗ trợ cho luận điểm hồ bình nhờ dân chủ Sau David Hume người biết chẳng có lý để tin kết hợp kiện cho phép suy luận tồn mối quan hệ nhân John Mueller lập luận khơng phải dân chủ tạo nên hồ bình mà điều kiện tạo nên dân chủ hồ bình.11 Một số nước dân chủ lớn – Anh kỷ 19 Mỹ kỷ 20 – siêu cường kỷ nguyên Các cường quốc thường đạt mục đích đường hồ bình quốc gia yếu khơng đạt mục đích cách hịa bình phải dùng tới chiến tranh (để đạt mục đích đó).12 Vì phủ Mỹ cho tổng thống bầu chọn cách dân chủ Juan Bosch Francis Fukuyama, The End of History and the Last Man (New York: Free Press, 1992), trang 254-256 Russett, Grasping the Democratic Peace, trang 24 Ví dụ, Leopold von Ranke, Gerhard Ritter, Otto Hintze The American William Graham Sumner nhiều người khác chia sẻ mối nghi ngờ 10 Immanuel Kant, The Philosophy of Law, biên dịch W Hastie (Edinburgh: T and T Clark, 1887), Trang 218 11 John Mueller, "Is War Still Becoming Obsolete?" viết giới thiệu buổi họp thường niên Hiệp hội Khoa học trị Hoa Kỳ, Washington, D.C., 8-9/1991, trang 55ff; xem thêm sách ôn, Quiet Cataclysm: Reflections on the Recent Transformation of World Politics (New York: HarperCollins, 1995) 12 Edward Hallett Carr, Twenty Years' Crisis: An Introduction to the Study of International Relations, 2d ed (New York: Harper and Row, 1946), pp 129-132 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Cộng hồ Dominica khơng đủ lực để mang lại trật tự cho đất nước Mỹ lật đổ phủ ơng ta cách gởi 23.000 quân đến nước vòng tuần Thậm chí diện đội quân khiến cho việc chiến đấu lại điều không cần thiết Tổng thống Chile, Salvador Allende, bị làm cho suy yếu cách có hệ thống hiệu phủ Mỹ mà khơng cần đến vũ lực nhà lãnh đạo Mỹ cho phủ Chile rẽ theo hướng hoàn toàn sai lầm Như Henry Kissinger nói: “Tơi khơng hiểu lại phải đứng yên chấp nhận đất nước theo đường cộng sản chủ nghĩa vô trách nhiệm dân chúng đất nước đó”.13 Đó cách dân chủ vận hành – dân chủ đưa phán xét sai lầm Những dân chủ “ương bướng” đặc biệt thu hút can thiệp từ dân chủ khác vốn mong muốn “cứu rỗi” chúng Chính sách Mỹ khơn khéo hai trường hợp, hành động lại khiến người ta nghi ngờ luận điểm hồ bình nhờ dân chủ Tương tự ví dụ việc dân chủ gây chiến với dân chủ khác,14 hay quốc hội bầu lên cách dân chủ lại kêu gọi chiến tranh Pakistan Jordan Dĩ nhiên ta nói rằng: Cộng hồ Dominica Chile khơng phải nước dân chủ tự hay không Mỹ công nhận nước dân chủ tự Một bắt đầu biện hộ chẳng thể dừng lại Vấn đề trở nên phức tạp nước dân chủ tự chuẩn bị chiến tranh, nước bắt đầu dân chủ chiến thực nổ Về hình thức mà nói luận điểm hịa bình dân chủ khơng thể bác bỏ, quốc gia dân chủ tự gây chiến với quốc gia khác khơng cịn gọi quốc gia dân chủ tự Các dân chủ tồn hồ bình với dân chủ khác, tất nước trở thành nhà nước dân chủ cấu trúc trị quốc tế vơ phủ Cấu trúc trị quốc tế không bị biến chuyển thay đổi bên quốc gia, thay đổi nội có phổ biến đến đâu Khơng có quyền lực siêu quốc gia, nước chắn bạn bè hôm không trở thành kẻ thù vào ngày mai Thật có thời điểm quốc gia dân chủ cư xử theo cách thể nước dân chủ khác hôm kẻ thù mối đe doạ họ Trong Luận cương Liên bang số 6, Alexander Hamilton tự hỏi liệu 13 bang Liên bang chung sống hồ bình cộng hồ tự khơng Ơng trả lời “số lượng chiến tranh dân tộc tự với số lượng chiến hồng tộc.” Ơng viện dẫn nhiều chiến Cộng hoà Sparta, Athens, Rome, Carthage, Venice, Hà Lan Anh John Quincy Adams phản bác lại nhận định James Monroe nhấn mạnh “chính phủ cộng hồ có khả 13 Trích Anthony Lewis, "The Kissinger Doctrine," New York Times, 27/2/ 1975, trang 35; Và xem thêm Henry Kissinger, The White House Years (Boston: Little, Brown, 1979), chương 17 14 Xem thêm Kenneth N Waltz, "America as Model for the World? A Foreign Policy Perspective," PS:Political Science and Politics, Quyển 24, Tập (12/ 1991); Mueller, "Is War Still Becoming Obsolete?" trang Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net “mị dân” với nhà lãnh đạo dân chúng tự nước quân chủ láng giềng”15 Vào nửa sau kỷ 19, Mỹ Anh trở nên dân chủ hơn, bất đồng hai nước gia tăng nguy chiến tranh lại ấp ủ hai bờ Đại Tây Dương Pháp Anh nằm số đối thủ trị cường quyền vào kỷ 19, giống họ khứ Việc trở thành quốc gia dân chủ không làm thay đổi thái độ họ với Năm 1914, nước Anh nước Pháp dân chủ đánh với nước Đức dân chủ, nghi ngờ chất dân chủ nước Đức minh hoạ cho vấn đề định nghĩa dân chủ nêu Thật ra, dân chủ đa nguyên Đức nguyên nhân sâu xa chiến tranh Để đáp ứng lợi ích nước, Đức theo đuổi sách đe doạ Anh Nga Và ngày có chiến vốn khiến vài người lo sợ nổ Hoa Kỳ Nhật Bản, nhiều người Mỹ nói Nhật khơng nước dân chủ mà nhà nước độc Đảng Từ rút kết luận gì? Chúng ta nói dân chủ đánh nhau, nhiên rõ ràng chất ưu việt quốc gia tảng khơng chắn hồ bình NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH DÂN CHỦ Các quốc gia dân chủ tồn với quốc gia không dân chủ Mặc dù nước dân chủ đánh lẫn tham gia đánh lại nước khác Michael Doyle nói.16 Cơng dân nước có xu hướng nghĩ đất nước họ tốt đẹp, không cần biết việc họ làm, đơn giản họ nước dân chủ Vì cựu Ngoại trưởng Warren Christopher cho “các quốc gia dân chủ phát động chiến tranh đe doạ nước láng giềng”.17 Một người nói ơng ta thử áp dụng quan điểm Trung Nam Mỹ Công dân nước dân chủ có xu hướng nghĩ nước khơng dân chủ xấu xa, không cần biết việc họ làm, đơn giản họ nước khơng dân chủ Các dân chủ thúc đẩy chiến tranh có nhiều lúc nước định đường trì hồ bình đánh bại nước phi dân chủ làm cho trở nên dân chủ Trong suốt Chiến tranh giới lần thứ nhất, Đại sứ Mỹ Anh Walter Hines Page cho “không tồn an ninh đâu giới nơi mà người nghĩ quyền mà khơng phải vua đứng đầu chẳng có [an ninh đó].” Trong chiến tranh Việt Nam, Ngoại trưởng Dean Rusk cho “Hoa Kỳ khơng thể đảm 15 Trích dẫn Walter A McDougall, Promised Land, Crusader State (Boston: Houghton Mifflin, 1997), trang 28 36 16 Doyle, "Kant, Liberal Legacies, and Foreign Affairs, Part 2," trang 337 17 Warren Christopher, "The US.-Japan Relationship: The Responsibility to Change," address to the Japan Association of Corporate Executives, Tokyo, Japan 11/3 1994 (US Department of State, Bureau of Public Affairs, Office of Public Communication), p Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh bảo an ninh tồn mơi trường quốc tế thật an tồn hệ tư tưởng.”18 Ngồi sách tồn quốc gia phi dân chủ mối nguy hiểm quốc gia khác Những nhà lãnh đạo trị trí thức Hoa Kỳ đồng quan điểm Chủ nghĩa can thiệp tự lại lần trỗi dậy Tổng thống Bill Clinton cố vấn an ninh quốc gia Anthony Lake thúc giục Mỹ hành động để tăng cường dân chủ tồn giới Một nhiệm vụ mà có người e ngại thực quân đội Mỹ với hào hứng định Cựu Tham mưu trưởng lục quân Hoa Kỳ, Tướng Gordon Sullivan ưa chuộng “hình mẫu” qn đội mới, thay mục đích ngăn chặn bị động mục đích chủ động “để thúc đẩy dân chủ, ổn định khu vực phát triển kinh tế”.19 Nhiều ý kiến khác thúc giục bước vào “cuộc tranh đấu đảm bảo người cai trị cách đắn” Giải cách rõ ràng vấn đề công lý quê nhà, “cuộc đấu tranh cho nhà nước tự trở thành đấu tranh không đơn cho cơng lý mà cịn cho sinh tồn”.20 R.H Tawney cho rằng: “Hoặc chiến tranh thập tự chinh, tội ác”.21 Những thập tự chinh thật đáng sợ quân thập tự bước vào chiến với lý tưởng chân họ tìm cách áp đặt lên người khác Người ta hy vọng người Mỹ học điều họ không giỏi việc mang dân chủ nước Thế giới trở nên an tồn cho dân chủ, cách làm cho dân chủ tất phương tiện chấp thuận việc sử dụng chúng trở thành nghĩa vụ Lòng ham muốn chiến tranh người người đại diện cho họ khó kiểm sốt Vì Hans Morgenthau tin “sự lựa chọn dân chủ trách nhiệm quan nhà nước huỷ diệt đạo đức quốc tế vốn đóng vai trị hệ thống kiềm chế hiệu quả”22 Vì, Kant tin tưởng, chiến tranh quốc gia tự chủ nổ ra, nên hồ bình phải kiến tạo Đối với phủ làm nhiệm vụ khó khăn hầu hết quốc gia không đủ lực để hồn thành nó, họ có muốn Các nhà lãnh đạo dân chủ đáp ứng ham muốn chiến tranh từ người dân chí khơi dậy nó, phủ nhiều bị hạn chế toan tính bầu cử nên trì hỗn biện pháp phịng ngừa [chiến tranh] Vì Thủ tướng Anh Stanley Baldwin nói ơng kêu gọi tái vũ trang nhằm chống lại mối đe dọa nước 18 Trích Waltz, Man, the State, and War: A Theoretical Analysis (New York: Columbia University Press, 1959), trang 121 Rusk trích Layne, "Kant or Cant," trang 46 19 Trích dẫn Clemson G Turregano Ricky Lynn Waddell, “ From Paradigm to Paradigm Shift: The Military and Operations Other than War”, Journal of Political Science, tập 22 (1994), p 15 20 Peter Beinart, “ The return of the Bomb”, New Republic, 3/8/1998, trang 27 21 Trích dẫn từ Michael Straight, Make this the last war ( New York : G.P Gutnam’s Sons, 1945) p.1 22 Hans J Morgenthau, Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace, 5th ed (New York: Knopf, 1973), trang 248 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net Đức Đảng ơng thua bầu cử tiếp theo.23 Các nhà nước dân chủ đáp ứng lại yêu cầu trị nước, họ lẽ nên phản ứng với vấn đề từ bên Tất phủ có sai lầm mình, dân chủ có hơn, không đủ tốt để làm tảng cho luận điểm hồ bình nhờ dân chủ Ý nghĩ hồ bình chiếm ưu nước dân chủ điều an ủi Trái lại ý kiến cho nước dân chủ thúc đẩy chiến tranh chống lại nước phi dân chủ lại gây lo ngại Nếu ý kiến sau đúng, chí chắn truyền bá dân chủ có làm giảm số lượng chiến tranh giới khơng Với cộng hồ thiết lập nước mạnh, Kant hy vọng hình mẫu cộng hồ dần thống lĩnh giới Năm 1795, Mỹ làm dấy lên hy vọng Đáng kinh ngạc sao, hai trăm năm sau, niềm hy vọng tồn Kể từ người theo chủ nghĩa tự lần đầu nêu quan điểm mình, họ bắt đầu chia rẽ Vài người thúc giục nước tự nâng đỡ người sống lầm than mang lại lợi ích tự do, công lý thịnh vượng cho họ John Stuart Mill, Giuseppe Mazzini, Woodrow Wilson Bill Clinton người theo chủ nghĩa can thiệp tự Những người theo chủ nghĩa tự khác Kant Richard Cobden đồng ý lợi ích mà dân chủ mang lại cho giới, nhấn mạnh khó khăn nguy hiểm việc truyền bá tự Nếu giới ngày an toàn cho dân chủ ta phải tự hỏi dân chủ an toàn cho giới chưa Khi dân chủ phát triển lớn mạnh giành thắng lợi chiến tranh nóng lạnh kỷ 20, tinh thần chủ nghĩa can thiệp tự lan rộng Tác động ngày lớn nước dân chủ trở thành kẻ thống trị, Mỹ Hồ bình ngun nhân cao q chiến tranh Nếu điều kiện hồ bình chưa có, nước với tiềm lực đủ tạo điều kiện cho hịa bình bị thúc đẩy làm việc đó, vũ lực khơng Mục đích cao q, xét chủ quyền thì, Kant khẳng định, khơng quốc gia can thiệp vào cơng việc nội quốc gia khác Xét thực tế, ta nhận rằng, can thiệp, mục đích tốt đẹp, thường mang lại nhiều thiệt hại tốt lành Thói xấu mà siêu cường dễ phạm phải giới đa cực thờ ơ; giới hai cực phản ứng thái quá; giới cực bành trướng Hồ bình trì cân tinh tế yếu tố kiềm chế bên bên Những nước thặng dư quyền lực mong muốn sử dụng cân quyền lực nước yếu lại sợ nước mạnh làm điều Những luật lệ liên hiệp tình nguyện, theo ngơn ngữ Kant, bị xem thường theo ý thích kẻ mạnh, Mỹ minh chứng điều cách thập niên cách khai quặng vùng biển 23 Gordon Craig Alexander George, Force and Statecraft: Diplomatic Problems of Our Time, 2nd ed (New York: Oxford University Press, 1990), trang 64 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hoàng Như Thanh Nicaragua xâm lược Panama Trong hai trường hợp này, Mỹ ngang nhiên vi phạm luật pháp quốc tế Trong trường hợp thứ nhất, Mỹ từ chối thẩm quyền Toà án Quốc tế mà trước nước chấp nhận Trong trường hợp thứ hai, nước lại lạm dụng điều luật quy định Hiến chương Tổ chức quốc gia châu Mỹ mà Hoa Kỳlà nhà tài trợ Nếu luận điểm hồ bình nhờ dân chủ lý thuyết thực cấu trúc sai Người ta đồng ý với Kant nhìn chung nước cộng hòa tốt quyền lực không cân mối nguy hiểm sử dụng Bên lẫn ngồi cộng đồng quốc gia dân chủ, hồ bình phụ thuộc vào cân lực lượng vốn không chắn Các nguyên nhân gây chiến tranh không đơn giản nằm cấp độ quốc gia hệ thống quốc gia; chúng tìm thấy hai nơi Kant hiểu điều Tín đồ luận điểm hồ bình nhờ dân chủ lại khơng nắm điều Những tác động yếu ớt phụ thuộc lẫn Nếu khơng phải dân chủ, liệu phổ biến dân chủ với việc phụ thuộc lẫn quốc gia gia tăng mang lại hồ bình mà người theo chủ nghĩa tự đề cập vào kỷ 19 nhắc lại thường xuyên thời đại ngày hay không?24 Đối với khuynh hướng cho hồ bình dân chủ, phụ thuộc lẫn thêm vào động lực thúc đẩy động lợi ích Các nước dân chủ khơng ngừng cống hiến cho việc theo đuổi hồ bình lợi ích Nhà nước thương mại thay Nhà nước quân - trị quyền lực thị trường cạnh tranh vượt qua quyền lực nhà nước, số người cho vậy.25 Trước Chiến tranh giới thứ nhất, Norman Angell tin chiến tranh khơng nổ chiến tranh khơng mang lại lợi nhuận, nhiên Đức Anh, nước khách hàng lớn thứ hai nước kia, tiến hành chiến tranh dài đẫm máu.26 Tình trạng phụ thuộc lẫn theo cách thúc đẩy hồ bình thơng qua tác động thúc đẩy mối liên hệ quốc gia góp phần mang lại hiểu biết lẫn Nó nhân rộng tiềm xung đột mà thúc đẩy căm ghét lẫn chí chiến 24 Những câu trả lời khẳng định chắn đưa John R Oneal Bruce Russett “ Assessing the Liberal Peace with Alternative Specifications: Trade Still Reduces Conflict,” Journal of Peace Research, 36, tập số ( 7/1999) , trang 423 – 442; Russett, Oneal David R Davis, “ The Third Leg of the Kantian Tripod for Peace: International Organizations and Militarized Disputes, 1950 - 85,'' International Organization, 52, tập số (Mùa hè 1998), trang 441 - 467 25 Richard Rosecrance, The Rise of the Trading State: Commerce and Coalitions in the Modern World (New York: Basic Books, 1986); Susan Strange, The Retreat of the State: The Diffusion of Pozoer in the World Economy (New York: Cambridge University Press, 1996) 26 Norman Angell, The Great Illusion, 4th rev and enlarged ed (New York: Putnam's, 1913) 10 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh từ tập trung quyền lực đế chế.”67 Lý khác giải thích cho tồn ngắn ngủi hệ thống đơn cực cường quốc thống trị cư xử chừng mực, kiềm chế nhẫn nại nước yếu lo ngại hành xử tương lai Những nhà sáng lập nước Mỹ cảnh báo hiểm họa quyền lực vắng bóng chế kiểm soát cân Liệu quyền lực bất cân gây nguy hiểm trị quốc tế so với quốc gia? Trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ Liên Xơ làm cách hai nước tương tác với nhau, nhân tố chủ đạo trị quốc tế Tuy nhiên hai quốc gia lại kiềm chế lẫn Bây Hoa Kỳ giới Cũng tự nhiên sợ chân khơng, trị quốc tế sợ quyền lực khơng cân Để giải tình trạng quyền lực cân bằng, vài nước cố gắng gia tăng sức mạnh liên minh với nước khác để cân lực lượng quốc tế Phản ứng nước khác trước mưu đồ thống trị vua Charles V thuộc vương triều Hapsburg trị Tây Ban Nha, vua Louis XIV Napoleon I Pháp, vua Wilhelm II Adolph Hitler Đức, minh hoạ cho quan điểm HÀNH VI CỦA CÁC CƯỜNG QUỐC THỐNG TRỊ Liệu sức mạnh vượt trội Hoa Kỳ dẫn đến phản ứng tương tự? Quyền lực khơng cân bằng, sử dụng nó, mối nguy tiềm tàng cho Quốc gia hùng mạnh nhất, Hoa Kỳ vậy, nghĩ hành động hồ bình, cơng lý hạnh phúc giới Tuy nhiên khái niệm lại định nghĩa theo cách nước bá quyền, vốn xung đột với ưu tiên lợi ích nước khác Trong trị quốc tế, quyền lực lớn bắt buộc nước khác cố gắng cân Với mục đích ơn hồ, Hoa Kỳ có cách cư xử và, lúc quyền lực cân bằng, tiếp tục cư xử theo cách thình thoảng lại làm nước khác khiếp sợ Trong nửa kỷ, mối đe doạ thường trực từ phía Liên Xơ tạo sách ứng phó thường trực Mỹ Những nước khác phụ thuộc vào bảo vệ Hoa Kỳ bảo vệ nước dường phục vụ lợi ích an ninh Mỹ Ngay vậy, đầu năm 1950, nước Tây Âu đầu năm 1970, Nhật Bản bắt đầu gia tăng nghi ngờ độ tin cậy sách ngăn chặn hạt nhân Mỹ Khi sức mạnh Liên Xô tăng lên, nước Tây Âu bắt đầu tự hỏi liệu tin Mỹ có sẵn sàng sử dụng chắn bảo vệ nước hay khơng, làm đe dọa thành phố Mỹ Khi Tổng thống Jimmy Carter giảm quân số Mỹ Hàn Quốc, sau 67 Trích Ted Robert Gurr, "Persistence and Change in Political Systems, 1800-1971," American Political Science Review, Quyển 68, Tập (12/ 1974), trang 1504, Robert G Wesson, The lmperial Order (Berkeley: University of California Press, 1967), lời nói đầu Cf Paul Kennedy, The Rise and Fall of Great Powers: Economic Change and Military Conflict from 1500 to 2000 (New York: Random House, 1987) 24 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net Liên Xô xâm lược Afghanistan gia tăng lực lượng vùng Viễn Đơng, Nhật Bản bắt đầu có nỗi lo nước Tây Âu Với biến Liên Xơ, Hoa Kỳ khơng cịn phải đối mặt với mối đe doạ lớn cho an ninh Như Tướng Colin Powell nói ơng cịn chủ tịch Hội đồngTham mưu trưởng liên quân: “Tôi khỏi quỷ Tơi khỏi kẻ thù Bây lo đến Castro Kim Il Sung.”68 Mối đe dọa thường trực tạo sách ứng phó thường trực; thiếu vắng mối đe doạ khiến sách trở nên thất thường Khi vài lợi ích then chốt bị đe dọa, sách nước trở nên thiếu quán cố chấp Thiếu vắn mối đe doạ nghiêm trọng lên an ninh mang đến cho Hoa Kỳ nhiều dư địa lựa chọn sách đối ngoại Cường quốc thống trị cư xử phạm vi quốc tế muốn Một ví dụ đủ để chứng minh điều Khi Nam Tư sụp đổ, chiến tranh diệt chủng bùng nổ quốc gia kế tục, Hoa Kỳ phản ứng Hạ nghị sĩ Robert Dole biến mối nguy hiểm Bosnia trở thành vấn đề bầu cử tổng thống tới; Hoa Kỳ hành động an ninh mà để trì vai trị lãnh đạo Châu Âu Chính sách Mỹ bắt nguồn khơng phải từ lợi ích an ninh bên ngồi mà từ áp lực trị nước tham vọng quốc gia Ngoài mối đe doạ đặc trưng gây ra, quyền lực khơng cân cịn làm cho nước yếu cảm thấy bất an cho chúng lý để tăng cường vị Hoa Kỳ có lịch sử dài can thiệp vào quốc gia yếu hơn, thường với ý định mang dân chủ đến cho họ Cách hành xử kiểu Mỹ Trung Mỹ kỷ qua cung cấp chứng tự kiềm chế tình trạng vắng bóng quyền lực đối trọng Xem xét lịch sử Hoa Kỳ đo lường khả nó, nước khác mong ước có cách thức tự bảo vệ khỏi “giúp đỡ” nước Quyền lực tập trung gây lịng tin dễ dàng bị lạm dụng Dễ hiểu việc vài nước muốn cân quyền lực, với chênh lệch sức mạnh sâu sắc, quốc gia nhóm quốc gia có khả vật chất sẵn sàng trị để chấm dứt “ khoảnh khắc đơn cực”? CÂN BẰNG QUYỀN LỰC TRONG THẾ GIỚI ĐƠN CỰC Hy vọng cân quyền lực hình thành sau kết thúc chiến tranh lớn có sở dựa lịch sử lý thuyết Bốn liên minh lớn cuối (hai liên minh chống lại Napoleon hai liên minh hai chiến tranh giới kỷ hai mươi) chấm dứt chiến thắng đạt Chiến thắng chiến tranh lớn khiến quyền lực bị cân cách nghiêm trọng Bên chiến thắng lên liên 68 "Cover Story: Communism's Collapse Poses a Challenge to America's Military," U.S News and World Report, 14/10/ 1991, trang 28 25 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh minh thống trị Tình trạng cân quốc tế bị phá vỡ, lý thuyết cho phép ta hy vọng phục hồi Rõ ràng vài thứ thay đổi Vài người tin Mỹ tốt đẹp đến nỗi, mặc cho nguy quyền lực không cân bằng, nước khác không cảm thấy mối lo sợ lẽ khiến chúng hành động [để cân quyền lực với Mỹ] Trong số này, Michael Mastanduno tin vậy, kết thúc báo mình, ơng nêu lên suy nghĩ “thật ra, quyền lực cân quyền lực.”69 Nhiều người khác tin lãnh đạo quốc gia học chơi trị chơi trị quyền lực tốn không cần thiết Thật ra, để giải thích cho cân chậm chạp đơn giản Sau chiến tranh lớn trước đây, nguyên liệu để xây dựng lên cân có sẵn Những chiến tranh trước để lại số lượng siêu cường đủ phép xây dựng cân Lý thuyết cho phép ta nói cân quyền lực hình thành khơng cho phép nói Các điều kiện nước quốc tế định điều Những người thiên thời điểm đơn cực có lý Trong mắt chúng ta, cân quyền lực lên chậm chạp; mắt lịch sử, “chậm chạp” hồn thành nháy mắt Tơi kết thúc báo năm 1993 theo cách này: “Người ta hy vọng mối bận tâm nội Mỹ khơng tạo sách biệt lập, vốn trở thành điều không tưởng, mà tạo nhẫn nại mà từ cho nước khác hội tự giải vấn đề hội mắc sai lầm Nhưng tơi chẳng đánh cược vào điều đó.”70 Tơi nghĩ đến người đặt cược vào điều Charles Kegley nói hợp lý giới trở nên đa cực lần nữa, nhà thực minh oan.71 Thật dấu hiệu minh oan lại xuất sớm đến Những ứng cử viên siêu cường tương lai, nước tái lập cân quyền lực, Liên minh Châu Âu Đức, vốn lãnh đạo liên minh, Trung Quốc, Nhật Bản tương lai xa Nga Các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu thành công việc hội nhập kinh tế riêng lẻ họ Việc hội nhập kinh tế phạm vi rộng lớn mà không cần phải có thống trị tương ứng thành tích mà chưa có tiền lệ trước Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến sách đối ngoại qn Liên minh Châu Âu hành động với chấp thuận thành viên, khơng thể đưa định táo bạo liều lĩnh Liên minh Châu Âu có tất cơng cụ cần thiết - dân cư, tài nguyên, công nghệ khả 69 Michael Mastanduno, "Preserving the Unipolar Moment: Realist Theories and U.S Grand Strategy after the Cold War," International Security, Quyển 21, Tập (Mùa xuân 1997), trang 88 Xem phân tích thú vị Josef Joffe vai trò Mỹ "'Bismarck' or 'Britain'? Toward an American Grand Strategy after Bipolarity," International Security, Quyển 19, Tập (Mùa xuân 1995) 70 Waltz, "The Emerging Structure of International Politics," trang 79 71 Charles W Kegley, Jr., "The Neoidealist Moment in International Studies? Realist Myths and the New International Realities," International Studies Quarterly, Quyển 37, Tập (Tháng 6/ 1993), trang 149 26 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net quân sự, lại thiếu khả tổ chức mong muốn tập thể để sử dụng chúng Như Jacques Delors nói ơng chủ tịch Uỷ ban Châu Âu : “Hội đồng Châu Âu, bao gồm nguyên thủ quốc gia…sẽ định lợi ích chung khối dựa vào đưa định bảo vệ thúc đẩy lợi ích chung này.”72 Những sách cần đến đồng thuận triển khai chúng khơng thật có tác động quan trọng Sự bất lực Nam Tư chìm vào hỗn loạn chiến tranh cho thấy Châu Âu khơng có hành động để ngăn chặn chiến tranh kể xảy nước láng giềng lân cận Tây Âu vốn khơng thể tự đưa sách đối ngoại quân riêng tập hợp sáu chín nước sống mối đe dọa thường trực Liên Xơ Với áp lực nhiều thành viên hơn, cịn hy vọng để thực điều Chỉ Mỹ định sách nước Châu Âu theo mà thực Châu Âu khơng trì lập trường uể oải mãi, dấu hiệu thay đổi sách đối ngoại quân mờ nhạt Bây trước đây, nhà lãnh đạo Châu Âu thể bất mãn với vị trí thứ cấp Châu Âu, bực dọc Mỹ ln người đưa định quan trọng, thể rõ mong muốn tự định hướng đường riêng Các nhà lãnh đạo Pháp thường bộc lộ bực mong muốn giới “có vài cực khơng một”, Bộ trưởng Ngoại giao Hubert Vedrine gần nói Tổng thống Jacques Chirac Thủ tướng Lionel Jospin kêu gọi gia tăng sức mạnh tổ chức đa phương Quỹ Tiền tệ Quốc tế Liên Hiệp Quốc, điều làm giảm ảnh hưởng Mỹ không giải thích Thêm nữa, Vedrine phàn nàn kể từ thời tổng thống John Kennedy, người Mỹ nói trụ cột Châu Âu cho liên minh [giữa Hoa Kỳ EU], trụ cột chưa dựng lên.73 Những nhà lãnh đạo Đức Anh thường xuyên thể nỗi bất mãn tương tự Tuy nhiên, Châu Âu khơng thể có tiếng nói lớn liên minh xây dựng đượcnền tảng để làm điều Nếu Châu Âu có ý định góp giọng hợp xướng với Mỹ, họ phải phát triển thống đối ngoại quân họ làm lĩnh vực kinh tế Nếu nhà lãnh đạo Pháp Anh định hợp sức mạnh hạt nhân hai nước để hình thành hạt nhân tổ chức quân châu Âu Hoa Kỳ giới bắt đầu đối xử với Châu Âu siêu cường thực thụ Cộng đồng Kinh tế Châu Âu hình thành năm 1957 phát triển dần để ngày hôm Nhưng tìm đâu đường tịnh tiến cho sách đối ngoại quân Châu Âu? Những nhà lãnh đạo Châu Âu khơng thể tìm chí khơng cố gắng nhiều để tìm Thiếu thay đổi mang tính triệt để, 72 Jacques Delors, "European Integration and Security," Survival, Quyển 33, Tập (Tháng 3/Tháng 1991), trang 106 73 Craie R Whitnev, "NATO at 50: With Nations at Odds Is It a Misalliance?" New York Times, 15/2/1999, trang A1 27 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Châu Âu đóng vai trị nhỏ trị quốc tế, Đức, trở nên kiên nhẫn, định lãnh đạo liên minh CẤU TRÚC QUỐC TẾ VÀ PHẢN ỨNG CỦA QUỐC GIA Xuyên suốt lịch sử đại, trị quốc tế tập trung vào Châu Âu Hai chiến tranh giới chấm dứt thống trị Châu Âu Liệu Châu Âu cách đó, vào ngày lên siêu cường hay không suy đốn Trong lúc đó, vận động tránh khỏi từ giới đơn cực sang đa cực diễn không Châu Âu mà Châu Á Quá trình phát triển nội phản ứng bên Trung Quốc Nhật Bản dần nâng cao vị hai nước lên thành siêu cường.74 Trung Quốc trở thành siêu cường mà khơng cần phải cố gắng nhiều miễn trì thống khả trị Về mặt chiến lược, Trung Quốc dễ dàng tăng cường khả hạt nhân đến mức cân với Mỹ điều nước cịn chưa làm được.75 Trung Quốc có năm đến bảy tên lửa xuyên lục địa (DF-5s) đánh vào hầu hết mục tiêu Mỹ hàng tá tên lửa đánh vào bờ biển phía Tây Hoa Kỳ (DF-4s).76Các tên lửa dùng nhiên liệu lỏng, không động dễ bị tổn thương, liệu Hoa Kỳ có đánh liều Seattle, San Francisco San Diego bị tàn phá lỡ Trung Quốc có nhiều tên lửa DF-4s Mỹ nghĩ lỡ Mỹ không phá huỷ hết chúng mặt đất? Răn đe dễ đạt nhiều so với người Mỹ suy đốn Về mặt kinh tế, mức độ tăng trưởng Trung Quốc, xét mức độ phát triển kinh tế nay, trì mức từ đến 9% thập niên tới Ngay suốt thời gian Châu Á bên bờ vực sụp đổ kinh tế vào năm 1990, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc đạt xấp xỉ ngưỡng Mức tăng trưởng từ đến 9% gia tăng gấp đôi quy mô kinh tế tám đến mười năm lần Không giống Trung Quốc, Nhật Bản hiển nhiên khơng sẵn lịng nhận lấy lớp vỏ siêu cường Tuy nhiên, không sẵn sàng cách đặn chậm chạp Về mặt kinh tế, sức mạnh Nhật phát triển mở rộng cách đáng kể Sự tăng trưởng sức mạnh kinh tế nước đến tầm siêu cường đặt vào vị trí trung tâm khu vực tồn cầu Nó mở rộng phạm vi lợi ích quốc gia tầm quan trọng chúng Khối lượng đầu tư nước ngồi lớn nước đẩy gia nhập sâu vào trị quốc tế Trong hệ thống tự cứu, việc sở hữu hầu hết tất tiềm lực siêu cường làm cho nước dễ bị tổn thương nước khác vốn có phương 74 Bốn tranh chuyển thể từ Waltz, "The Emerging Structure of International Politics." 75 Cân hạt nhân đạt nước có khả đáp trả hạt nhân Cân hạt nhânkhơng địi hỏi số lượng chất lượng tương đương nguồn lực Xem Waltz, "Nuclear Myths and Political Realities," American Political Science Review, Quyển 84, Tập (Tháng 9/ 1990) 76 David E Sanger Erik Eckholm, "Will Beijing's Nuclear Arsenal Stay Small or Will It Mushroom?" New York Times, 15/3/ 1999, trang A1 28 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net tiện mà nước yếu thiếu Mặc dù ta tin nỗi sợ mối đe doạ hạt nhân sai lầm, phải cân nhắc liệu Nhật Bản có cịn miễn dịch với nỗi sợ hay không Các nước cạnh tranh cải an ninh, cạnh tranh thường dẫn đến xung đột Trong lịch sử, nước nhạy cảm với việc thay đổi mối quan hệ quyền lực chúng Nhật cảm thấy lo lắng lúc tăng trưởng đặn ngân sách quốc phòng Trung Quốc Quân đội mạnh gồm triệu lính Trung Quốc, vốn đại hố tiềm lực khơng qn hải quân gia tăng tạo mối lo sợ cho tất nước láng giềng Trung Quốc làm gia tăng bất ổn khu vực mà vấn đề chủ quyền tranh chấp lãnh thổ cịn nhan nhản Bán đảo Triều Tiên có nhiều lực lượng quân kilimet vuông khu vực giới Đài Loan địa điểm không ngừng gây căng thẳng Giữa Nhật Nga tồn tranh chấp Đảo Kurile Nhật Trung Quốc với Đảo Senkaku Điếu Ngư Campuchia rắc rối cho Việt Nam Trung Quốc Nửa tá quốc gia tuyên bố chủ quyền với tất vài đảo thuộc quần đảo Trường Sa, vốn có vị trí chiến lược nhiều dầu mỏ Sự diện sức mạnh hạt nhân nhiều mức cần thiết Trung Quốc, với sụt giảm lực lượng quân Mỹ châu Á, bị phớt lờ Nhật Bản, tranh chấp kinh tế với Mỹ dẫn nghi ngờ độ tin cậy khả đảm bảo quân Mỹ Những lời nhắc nhở phụ thuộc dễ tổn thương Nhật nhân rộng phạm vi lớn nhỏ Ví dụ, tin đồn việc khả Bắc Triều Tiên phát triển hạt nhân dần nhiều người tin thật Nhật bắt đầu lo lắng thiếu hụt vệ tinh quan sát Sự phụ thuộc khó chịu dễ tổn thương dễ nhận khiến cho Nhật đầu tư phát triển tiềm quân sự, nhiều người Nhật khơng thích điều Xét khả xung đột cao quan hệ quốc tế nguyên tắc tự bảo vệ lợi ích mình, ta tự hỏi mà nước với tiềm lực kinh tế siêu cường kiềm chế khơng trang bị cho vũ khí phục vụ tốt cho mục đích răn đe Một nước lựa chọn không trở thành siêu cường khác thường cấu trúc trị quốc tế Vì lý đó, lựa chọn khó trì Khơng sớm muộn, mà thường sớm, vị quốc tế nước nâng lên bậc với nguồn lực chúng Các nước với kinh tế lớn mạnh trở thành siêu cường, dù có bất đắc dĩ hay khơng Một vài nước đấu tranh để trở thành siêu cường, nước khác tránh làm điều Tuy nhiên lựa chọn mang tính bắt buộc Vì gia tăng lợi ích nước này, nước lớn tồn môi trường tồn nhiều xung đột có khuynh hướng thực nhiệm vụ mang tính tồn hệ thống Sự thay đổi sâu sắc vị quốc tế quốc gia tạo thay đổi triệt để hành vi đối ngoại Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, Mỹ chấm dứt kỷ dài hành động đơn phương từ chối tham gia cam kết dài hạn Hành vi Nhật nửa kỷ qua phản ánh thay đổi đột ngột 29 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh vị quốc tế nước thất bại chiến tranh Trong nửa kỷ trước, sau giành chiến thắng trước Trung Quốc giai đoạn 1894 – 1995, Nhật theo đuổi vai trị thống trị Châu Á Liệu Nhật có lần mong muốn có vai trị quốc tế lớn hơn? Những hành động phối hợp có tính tốn khu vực Nhật, tìm kiếm dần chiếm vị trí bật tổ chức IMF WB, niềm tự hào hiển nhiên thành tựu kinh tế kỹ thuật mà nước đạt được, rõ ràng Nhật muốn điều Hành vi quốc gia phản ánh tình hình đối ngoại nhiều thói quen đối nội thay đổi bên thật sâu sắc Khi điều kiện bên tác động đủ mạnh, chúng định hình hành vi quốc gia Càng ngày Nhật bị thúc đẩy gia tăng sức mạnh thông thường bổ sung sức mạnh hạt nhân để bảo vệ lợi ích Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc có lẽ Bắc Triều Tiên có vũ khí hạt nhân để răn đe nước khác khơng đe doạ lợi ích cốt yếu Nhật tồn bên cạnh quốc gia hạt nhân khác từ chối trang bị cho tiềm lực tương tự? Xung đột khủng hoảng chắn làm cho Nhật nhận thức bất lợi khơng có cơng cụ quân mà nước khác có kiểm soát Sự kiềm hãm phát triển hạt nhân Nhật bắt nguồn từ Chiến tranh giới lần thứ hai chắn khơng kéo dài mãi; mong đợi chúng chấm dứt ký ức nhiều hệ người Nhật dần phai mờ Các quan chức Nhật nói bảo vệ Mỹ khơng cịn xem đủ tin cậy Nhật tự trang bị cho sức mạnh hạt nhân, dù có cơng khai hay khơng Nhật tự chuẩn bị trị cơng nghệ để làm điều Kể từ năm 1950, phủ Nhật phát triển Lực lương phòng vệ phù hợp với quy định Hiến pháp Vũ khí hạt nhân đơn cho mục đích quốc phịng cho phù hợp với Hiến pháp Nhật định theo đuổi chúng.77 Một báo cáo mật Bộ Ngoại giao vào năm 1969 rõ: “Theo thời gian, trì sách khơng sở hữu vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, dù có gia nhập NPT (Hiệp định không phổ biến hạt nhân) hay không, chuẩn bị tiềm kinh tế công nghệ cho việc sản xuất vũ khí hạt nhân nói rõ Nhật khơng theo đuổi hạt nhân.”78 Vào tháng năm 1988, Thủ tướng Noboru Takeshita kêu gọi tăng cường khả phòng vệ tương ứng với sức mạnh kinh tế Nhật.79 Chỉ có sức mạnh qn hạt nhân thơng thường đáp ứng nhu cầu Tháng 6/1994, 77 Norman D Levin, "Japan's Defense Policy: The Internal Debate," Harry H Kendall vàClara Joewono, eds., Japan, ASEAN, and the United States (Berkeley: Institute of East Asian Studies, University of California, 1990) 78 "The Capability to Develop Nuclear Weapons Should Be Kept: Ministry of Foreign Affairs Secret Document in 1969," Mainichi, 1/8/1994, trang 41, trích Selig S Harrison, "Japan and Nuclear Weapons," Harrison, ed., Japan's Nuclear Future (Washington, D.C.: Carnegie Endowment for International Peace, 1996), trang 79 David Arase, "US and ASEAN Perceptions of Japan's Role in the Asian-Pacific Region," Kendall and Joewono, Japan, ASEAN, and the United States, trang 276 30 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net Thủ tướng Tsutumu Hata phát biểu tạiNghị viện Nhật có khả chế tạo vũ khí hạt nhân.80 Trong vài người xem Nhật “ siêu cường dân toàn cầu” tin trì vai trị này, nhiều người khác xem nước vốn tận dụng khéo léo bảo vệ Mỹ có đủ khả thích ứng thành thục phương tiện trì an ninh với mơi trường xung quanh.81 Thủ tướng Shigeru Yoshida vào đầu năm 50 cho Nhật nên phụ thuộc vào bảo vệ Mỹ phục hồi kinh tế tự đứng đơi chân mình.82 Nhật có tảng vững để thực điều cách tự phát triển vũ khí phụ thuộc vào nguồn nhập rẻ Duy trì khoảng cách tháng để sản xuất vũ khí hạt nhân sách khéo léo để bảo vệ an ninh quốc gia mà không gây lo ngại mức cho nước láng giềng Thái độ thù địch Trung Quốc, hai miền Triều Tiên Nga cộng hưởng với nghi ngờ không tránh khỏi mức độ mà Nhật phụ thuộc vào Mỹ để bảo vệ an ninh mình.83 Theo quan điểm Masanori Nishi, quan chức quốc phịng ngun nhân dẫn đến lợi ích lớn Nhật việc tăng cường khả quốc phòng quan điểm cho lợi ích Mỹ việc trì ổn định khu vực khơng rõ ràng.”84 Dù miễn cưỡng hay không, Nhật Bản Trung Quốc đường trở thành siêu cường Trung Quốc có tiềm dài hạn lớn Nhật Bản, với ngân sách quốc phòng lớn thứ hai thứ ba giới khả sản xuất hầu hết vũ khí cơng nghệ tiên tiến bậc gần với vị siêu cường vào thời điểm Khi người Mỹ nói việc trì cân quyền lực Đơng Á thơng qua diện quân họ,85 người Trung Quốc hiểu tuyên bố thể ý đồ trì vị bá chủ chiến lược mà Mỹ có vắng bóng cân quyền lực Khi Trung Quốc có nỗ lực khiêm tốn đặn để cải thiện chất lượng sức mạnh nội tại, người Mỹ thấy mối đe doạ tương lai đến lợi ích họ nước khác Dù Hoa Kỳ có mối lo cảm thấy bị đe dọa này, Nhật Bản 80 David E Sanger, "In Face-Saving Reverse, Japan Disavows Any Nuclear-Arms Expertise," New York Times, 22/6/1994, trang 10 81 Michael J Green "State of the Field Report: Research on Japanese Security Policy," Access Asia Review, Quyển 2, Tập (Tháng 9/ 1998) khéo lép tóm tắt cách diễn giả khác sách an ninh Nhật 82 Kenneth B Pyle, The Japanese Question: Power and Purpose in a New Era (Washington, D.C.: AEI Press, 1992), trang 26 83 Andrew Hanami, ví dụ , Nhật tự hỏi liệu Mỹ có giúp bảo Hokkaido hay không Hanami, "Japan and the Military Balance of Power in Northeast Asia," Journal of East Asian Affairs, Quyển 7, Tập (Hè/Thu 1994), trang 364 84 Stephanie Strom, "Japan Beginning to Flex Its Military Muscles," New York Times, 8/4/1999, trang A4 85 Richard Bernstein and Ross H Munro, The Coming Conflict with China (New York: Alfred A Knopf, 1997); Andrew J Nathan Robert S Ross, The Great Wall and the Empty Fortress: China's Search for Security (New York: W.W.Norton, 1997) 31 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh trải nghiệm điều từ trước cảm thấy căng thẳng Nhật phản ứng lại chúng Rồi đến lượt Trung Quốc lo lắng Nhật cải thiện tiềm lực không quân hải quân Mỹ tăng cường hỗ trợ cho Hàn Quốc.86 Động thái phản ứng Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, với tham gia không Mỹ, tạo cân quyền lực Đông Á, vốn trở thành phần cân quyền lực toàn cầu Trong lịch sử, đụng độ Đông Tây thường kết thúc bi kịch Tuy nhiên, biết từ trải nghiệm đáng vui hơn, vũ khí hạt nhân điều chỉnh hành vi kẻ sở hữu làm cho họ trở nên thận trọng khủng hoảng có nguy vượt tầm kiểm sốt May thay, thay đổi quan hệ Đơng -Tây nước phương Đông phươngTây, diễn bối cảnh hạt nhân Những căng thẳng xung đột gia tăng thay đổi sâu sắc trị giới diễn tiếp tục làm tổn hại mối quan hệ quốc gia, vũ khí hạt nhân trì hồ bình nước sở hữu chúng Chính sách ngăn chặn Trung Quốc Mỹ cách đóng 100.000 quân Đông Á bảo đảm an ninh cho Nhật Hàn Quốc nhằm tránh cân quyền lực định hình Châu Á Bằng cách tiếp tục đóng 100.000 lính Tây Ây, nơi khơng cịn mối đe doạ quân nào, cách phát triển NATO phía Đơng, Hoa Kỳ theo đuổi mục đích Châu Âu Mong ước ngăn chặn vận động lịch sử Mỹ cách sức giữ giới đơn cực thất bại Trong khoảng thời gian không dài, nhiệm vụ vượt nguồn lực kinh tế, quân sự, người trị Hoa Kỳ; nỗ lực trì vị trí bá chủ đường chắn để làm suy yếu bá quyền Nỗ lực trì bá quyền thúc đẩy vài quốc gia hành động ngược lại Như lý thuyết lịch sử xác nhận, cách cân quyền lực hình thành Xu hướng đa cực diễn trước mắt Hơn nữa, lên với địi hỏi cân quyền lực Các nhà lãnh đạo Mỹ dường tin vị thống trị Mỹ tồn vô thời hạn Và Mỹ trì quyền lực thống trị mà khơng có kẻ thù lên thách thức – vị chưa có tiền lệ lịch sử đại Dĩ nhiên cân quyền lực khơng có tính phổ qt khơng có mặt nơi Một quyền lực thống trị ngăn chặn cân Mỹ làm Châu Âu Cân quyền lực có xuất hay khơng phụ thuộc vào định phủ Trong sách Stephanie Neuman, Lý thuyết quan hệ quốc tế giới thứ ba (International Relations Theory and the Third World), có nhiều ví dụ quốc gia thất bại việc chăm lo đến lợi ích an ninh thơng qua nỗ lực nước thoả thuận bên ngoài, ta mong đợi, 86 Michael J Green Benjamin L Self, "Japan's Changing China Policy: From Commercial Liberalism to Reluctant Realism," Survival, Quyển 38, Tập (Mùa hè 1996), trang 43 32 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net nước bị xâm lược, chủ quyền bị chia cắt.87 Các nước có quyền không quan tâm đến cấp thiết quyền lực, họ phải trả giá điều Hơn nữa, nước yếu chia rẽ nhận phối hợp hành động để đối phó với nước bá quyền tràn ngập khiêu khích từ nước Đây từ lâu tình trạng Tây bán cầu Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ có chiến thắng quan trọng Tuy nhiên, chiến thắng chiến thường mang lại thù hận kéo dài Sự khoan dung chiến thắng Những kẻ thắng chiến tranh, phải đối mặt với vài trở ngại mong muốn mình, thường hành động theo cách tạo kẻ thù tương lai Vì Đức, cách chiếm Alsace toàn vùng Lorraine từ Pháp năm 1871, tạo mối hận thù triền miên [với Pháp]; cách đối xử khắc nghiệt phe Đồng minh với Đức sau Chiến tranh giới thứ có tác động tương tự Ngược lại, Bismarck thuyết phục vua Đức không hành quân đến Vienna sau chiến thắng vang dội Koniggratz năm 1866 Trong Hiệp định Prague, Phổ khơng chiếm lấy lãnh thổ Áo Vì Áo, sau trở thành Áo – Hung, trở thành đồng minh Đức vào năm 1879 Thay rút học từ lịch sử, Hoa Kỳ lại lặp lại lỗi lầm lịch sử cách mở rộng tầm ảnh hưởng lên khu vực địa phận kẻ bại trận.88 Điều đẩy Nga phía Trung Quốc thay hướng Châu Âu Hoa Kỳ Dù có nhiều bàn luận “tồn cầu hố” trị quốc tế, nhà lãnh đạo trị Mỹ nghĩ Đơng Tây tương tác chúng với Với lịch sử xung đột dọc theo chiều dài 2.600 dặm biên giới, với nhóm dân tộc thiểu số sống rải rác dọc biên giới, với nguồn khoáng sản dồi dân cư thưa thớt Siberia phải đối mặt với hàng triệu người Trung Quốc nhập cư, Nga Trung Quốc thực khó khăn để hợp tác hiệu quả, Mỹ lại “cố hết sức” để giúp hai nước làm điều Thật ra, Hoa Kỳ chất xúc tác chủ chốt cho quan hệ Nga – Trung nửa kỷ qua Cảm nhận thù địch lo sợ trước quyền lực Mỹ, Trung Quốc xích lại gần Nga sau Chiến tranh giới lần thứ hai trì Liên Xơ trở thành mối đe doạ Mỹ Trung Quốc Mối quan hệ hoà hợp tương đối mà Mỹ Trung Quốc tận hưởng suốt năm 70 bắt đầu nảy sinh vấn đề vào cuối năm 80 quyền lực Nga suy giảm địa vị bá chủ Mỹ sớm Xua đuổi Nga cách mở rộng NATO, xua đuổi Trung Quốc cách thuyết giảng cho nhà lãnh đạo Trung Hoa phải làm để cai trị đất nước, sách mà nước có sức mạnh thật vượt trội làm được, có kẻ điên theo đuổi Mỹ khơng thể ngăn chặn cân quyền lực hình thành Nó đẩy nhanh xuất cân tha thiết làm 87 Stephanie Neuman, ed., International Relations Theory and the Third World (New York: St Martin's, 1998) 88 John Lewis Gaddis nói ông chưa biết đến thời điểm khác lại có ủng hộcủa sử gia sách cơng bố Gaddis, "History, Grand Strategy, and NATO Enlargement," Survival, Quyển 40, Tập (Mùa xuân 1998), trang 147 33 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh Cho đến đây, thảo luận cân dựa vào thực tiễn suy đoán nhiều vào lý thuyết Vì tơi kết thúc với vài suy ngẫm lý thuyết cân quyền lực Lý thuyết cấu trúc từ xuất phát lý thuyết cân quyền lực, không đồng nghĩa quốc gia ln ln thường theo đuổi sách cân quyền lực Cân chiến lược để tồn tại, cách để trì chủ quyền quốc gia Lập luận phù thịnh cách hành xử thơng thường quốc gia sách cân quyền lực trở thành thứ mốt thời Liệu quốc gia có phù thịnh thường xuyên cân quyền lực hay không câu hỏi thú vị Cho câu trả lời cuối bác bỏ lý thuyết cân quyền lực hiểu sai lý thuyết phạm phải điều mà người ta gọi “nguỵ biện số học” –rút kết luận định tính từ kết định lượng Các quốc gia sử dụng nhiều chiến lược để tồn Cân chiến lược đó, phù thịnh Chiến lược thứ hai cần nguồn lực mang lại nhiều so với cân quyền lực, chi phí hứa hẹn thành cụ thể Giữa bất định trị quốc tế áp lực thay đổi trị nước, quốc gia phải đưa lựa chọn đầy rủi ro Chúng hy vọng tránh chiến tranh cách xoa dịu kẻ thù, dạng sách phù thịnh rõ ràng hơn, thay tái vũ trang tái liên minh chống kẻ thù Hơn nữa, nhiều nước không đủ nguồn lực để cân khơng nhiều dư địa cho sách Các nước buộc phải nhảy lên tàu để hy vọng sau nhảy xuống Lý thuyết cân quyền lực khơng tiên đốn hành vi quán mà khuynh hướng mạnh mẽ nước lớn hệ thống, tiểu hệ thống khu vực, theo đuổi sách cân buộc phải làm Việc nước thử chiến lược tồn khác không đáng ngạc nhiên Sự xuất trở lại sách cân bằng, xuất mẫu hình mà hành vi mang lại, phải xem chứng mạnh mẽ ủng hộ lý thuyết Kết luận Mỗi hồ bình sống dậy người ta lại có hội nói chủ nghĩa thực chết Đó cách khác để nói trị quốc tế thay đổi Tuy nhiên giới chưa có biến chuyển cả; cấu trúc trị quốc tế đơn giản xếp lại biến Liên Xô giai đoạn, sống giới đơn cực Hơn trị quốc tế không xếp lại lực lượng nhân tố mà vài người tin chúng tạo trật tự giới Những người đưa Liên Xô đến đường cải cách Đảng viên Cộng sản cấp cao vốn cố gắng sửa chữa kinh tế Liên Xơ để trì vị đất nước trường quốc tế Cuộc cách mạng Liên Xô kết thúc Chiến tranh Lạnh không bắt nguồn từ dân chủ, độc lập thể chế quốc tế Thay vào đó, Chiến tranh Lạnh kết thúc xác chủ nghĩa thực cấu trúc Như viết cách vài năm, Chiến tranh Lạnh “bắt rễ vững từ cấu trúc 34 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net trị quốc tế hậu chiến tranh tồn cấu trúc trì.”89 Thực tế Chiến tranh Lạnh kết thúc cấu trúc hai cực biến Sự thay đổi cấu trúc ảnh hưởng đến hành vi quốc gia kết từ tương tác chúng Nó khơng phá vỡ tính liên tục cần thiết trị quốc tế Sự chuyển biến thân trị quốc tế làm điều Tuy nhiên, chuyển biến phải đợi đến ngày hệ thống quốc tế khơng cịn có diện quốc gia tự cứu lấy Nếu ngày tới, ta phải hỏi giúp nước bất lợi gặp nguy hiểm Thay vào đó, bóng đen đáng lo ngại tương lai tiếp tục phủ quốc gia tương tác với Tính bất định cố hữu vận mệnh quốc gia thúc đẩy phủ bận tâm đến lợi ích tương đối tuyệt đối Khơng có bóng đen đó, lãnh đạo quốc gia khơng cịn phải tự hỏi họ phải làm ngày mai để hơm Các quốc gia vui vẻ hợp tác để tối đa hoá lợi ích chung mà khơng lo lắng việc đạt so với nước khác Thỉnh thoảng, người đọc nhà nước tình trạng tự nhiên mơi trường vơ phủ hành động cách thiển cận – có nghĩa tính đến lợi ích trước mắt – hy vọng việc ổn tương lai Các nhà thực thường bị trích điều này.90 Các lãnh đạo trị khơng thiển cận, lãnh đạo có trách nhiệm cư xử cách thực dụng khơng bị “hội chứng thiển cận” Robert Axelrod Robert Keohane tin Chiến tranh giới lần thứ tránh vài nước thấy bóng mây tương lai phủ bóng đen bao lâu.91 Tuy nhiên, lập luận họ ra, tương lai mà quốc gia lo lắng cách ám ảnh Chiến tranh bị thúc đẩy nỗi lo thay đổi cân lực lượng sau chiến tranh kết thúc nhiều tính tốn an ninh Vấn đề nước khơng lên từ tầm nhìn ngắn hạn Các nước thấy bóng đen tương lai gặp khó khăn việc nắm bắt hình dạng nó, có lẽ nước cố nhìn xa thấy hiểm nguy tưởng tượng Năm 1914, Đức sợ tăng trưởng công nghiệp dân số nhanh chóng Nga Pháp Anh lo sợ điều Đức, thêm vào đó, Anh cịn lo phát triển nhanh chóng hải quân Đức Chiến tranh giới lần thứ chủ 89 Kenneth N Waltz, "The Origins of War in Neorealist Theory," Journal of Interdisciplinary History, Quyển 18, Tập (Mùa xuân 1988), trang 628 90 Quan điểm đưa Robert O Keohane, After Hegemony: Cooperation and Discord in the World Political Economy (Princeton, N.J.: Princeton University Press, 1984), trang 99, 103, 108 91 Robert Axelrod Robert Keohane, "Achieving Cooperation under Anarchy: Strategies and Institutions," David Baldwin, ed., Neorealism and Neoliberalism: The Contemporary Debate (New York: Columbia University Press, 1993) Đối với nhà lãnh đạo Đức, họ nói,"bóng mây tương lai dường nhỏ” (trang 92) Robert Powell "một bóng đen lớnhơn… dẫn đến phân bổ cho quân lớn hơn” Xem Powell, "Guns, Butter, and Anarchy," American Political Science Review, Quyển 87, Tập (3/ 1993), trang 116; xem thêm trang 117 câu hỏi tính tương thích giữachủ nghĩa thểchế tự chủ nghĩa thực cấu trúc 35 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh yếu chiến tranh phịng ngừa Nỗi lo sợ tương lai phủ bóng lên lợi ích ngắn hạn Các quốc gia khơng sống điều kiện hạnh phúc mà Horacle tưởng tượng thơ ca ngợi người ông: Happy the man, and happy he alone, who can say, Tomorrow thy worst, for I have lived today 92 (Con người hạnh phúc, người hạnh phúc cô đơn, nói, Ngày mai tồi tệ tới, tơi sống hơm nay) Robert Axelrod chiến thuật “ăn miếng trả miếng”, khơng phải khác, theo thời gian giúp tối đa hố lợi ích chung Điều kiện để thành cơng trị chơi phải chơi bóng tương lai.93 Bởi nước tồn hệ thống tự cứu, chúng không bận tâm tới việc tối đa hố lợi ích chung mà giảm bớt, trì gia tăng khoảng cách kinh tế quân chúng nước khác Hình dạng bóng đen tương lai khác hệ thống vơ phủ có thứ bậc Bóng đen thúc đẩy hợp tác hệ thống thứ bậc, lại làm ngược lại hệ thống vơ phủ Lo ngại tương lai không khiến hợp tác xây dựng thể chế quốc gia trở thành điều không thể; nhiên chúng quy định hành vi quốc gia giới hạn kết đạt Các nhà thể chế tự xây dựng học thuyết dựa chủ nghĩa thực cấu trúc Cho đến xảy thay đổi [của chất trị quốc tế], chủ nghĩa thực lý thuyết trị quốc tế 92 Chép lại theo trí nhớ tơi 93 Robert Axelrod, The Evolution of Cooperation (New York: Basic Books, 1984) 36 Bản quyền thuộc tác giả nghiencuuquocte.net GIỚI THIỆU DỰ ÁN NGHIENCUUQUOCTE.NET Mục đích Nghiencuuquocte.net dự án phi trị, phi lợi nhuận nhằm mục đích phát triển nguồn học liệu chuyên ngành nghiên cứu quốc tế tiếng Việt thúc đẩy việc học tập, nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam Lý đời Trong số người học tập nghiên cứu vấn đề quốc tế Việt Nam ngày gia tăng việc tiếp cận tài liệu mang tính học thuật giới lĩnh vực hạn chế hai lý do: Thứ nhất, tài liệu thường phải trả phí tiếp cận được, trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam khơng có chi phí trang trải Thứ hai, tài liệu chủ yếu xuất tiếng Anh, khiến nhiều sinh viên, nhà nghiên cứu, đặc biệt quảng đại độc giả quan tâm đến vấn đề quốc tế nói chung, gặp khó khăn việc tiếp thu, lĩnh hội Nghiencuuquocte.net đời với hi vọng góp phần khắc phục vấn đề Hoạt động Hoạt động Nghiencuuquocte.net biên dịch sang tiếng Việt xuất website nguồn tài liệu mang tính học thuận tiếng Anh lĩnh vực quan hệ quốc tế, bao gồm trị quốc tế, kinh tế quốc tế, luật pháp quốc tế Các tài liệu chủ yếu báo tập san quốc tế, chương sách, tài liệu tương ứng, xuất nhà xuất bản, trường đại học viện nghiên cứu có uy tín giới Dự án ưu tiên biên dịch xuất bản: • Các viết mang tính tảng lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; • Các viết có nhiều ảnh ảnh hưởng lĩnh vực này; • Các viết liên quan trực tiếp có ảnh hưởng, hàm ý gián tiếp đến Việt Nam; • Các viết đơng đảo độc giả quan tâm Sau dự án hoạt động ổn định, số lượng dịch có chất lượng tăng lên,Nghiencuuquocte.net tính tới việc hợp tác với đối tác để biên soạn tuyển tập dịch theo chủ đề định phát hành dạng sách in ebook Quy trình biên dịch xuất Ban biên tập chịu trách nhiệm tuyển lựa (và xin phép nhà xuất cần) viết để giao cho cộng tác viên dịch Các cộng tác viên chủ động đề xuất lên Ban Biên tập viết mà muốn dịch Sau có đồng ý Ban Biên tập, cộng tác viên tiến hành biên dịch Các cộng tác viên cá nhân khác dịch sẵn viết/ chương sách gửi đến Ban Biên tập (kèm gốc tiếng Anh) để xem xét Nếu đề tài phù hợp chất lượng đạt yêu cầu, viết hiệu đính xuất Sau nhận dịch, Ban Biên tập kiểm tra bước đầu chất lượng dịch Nếu chất lượng không đạt (ví dụ sai q nhiều, khó hiệu đính, biên tập cách hiệu quả) dịch bị từ chối trả lại người dịch Trong trường hợp chất lượng thỏa đáng, dịch chuyển tới cộng tác viên phù hợp để kiểm định hiệu đính Sau hiệu đính, Tổng Biên tập kiểm tra lại lần cuối Nếu đạt yêu cầu, dịch xuất website dự án Tổng Biên tập người định cuối việc lựa chọn dịch, người dịch, người hiệu đính, việc chuyển hiệu đính xuất viết Xuất dịch công bố Ban biên tập hoan nghênh cộng tác viên đóng góp dịch hiệu đính xuất nơi khác Trong trường hợp đó, cộng tác viên đảm bảo việc cơng bố dịch Nghiencuuquocte.net cho phép bên liên quan Yêu cầu dịch Để xem xét xuất bản, dịch phải đám ứng yêu cầu sau: • • • Dịch sát đầy đủ viết nguyên gốc Trong trường hợp lý đặc biệt mà cộng tác viên muốn bỏ phần viết gốc phải thơng báo đồng ý Ban Biên tập Ngôn ngữ tiếng Việt sáng, dễ hiểu Hạn chế tối đa lỗi tả Trong trường hợp có thuật ngữ, đoạn văn người dịch cảm thấy khó hiểu dịch chưa chuẩn, người dịch cần đánh dấu (highlight) thuật ngữ, đoạn văn để tiện cho việc hiệu đính biên tập 37 Biên dịch: Lưu Bảo Nam Dung |Hiệu đính: Nguyễn Hồng Như Thanh • • • • • Giữ toàn nguồn tài liệu tham khảo gốc (footnote, endnote, bibliography) Các footnote, endnote có chứa thơng tin bổ sung cần dịch Tuy nhiên, để tiện cho việc truy nguồn tài liệu tham khảo người đọc, người dịch giữ nguyên tiếng Anh (không dịch sang tiếng Việt) nguồn tài liệu tham khảo viết gốc Bài dịch phải đánh máy font chữ Unicode, cỡ 12 pt, cách dịng 1,5, file MSWord 2003, 2007, 2010 (khơng gửi pdf) Bài dịch phải sử dụng Bìa dịch theo mẫu thống Download template bìa dịch đây: Template Bia bai dich Tên file: Tên người dịch + Tên viết gốc tiếng Anh Bài dịch sau hoàn thành gửi địa chỉ: nghiencuuquocte@gmail.com Thời hạn hồn thành dịch Vì dự án dựa đóng góp tự nguyện, Ban Biên tập không yêu cầu thời hạn cụ thể việc hoàn thành dịch Tuy nhiên, Ban Biên tập hi vọng nhận dịch thời hạn 45 ngày kể từ ngày gốc gửi cho người dịch Thông thường gốc tiếng Anh có độ dài từ 20-35 trang (bao gồm endnote, footnote, bibliography) Cộng tác với Nghiencuuquocte.net Do dự án phi lợi nhuận giai đoạn đầu chưa có tài trợ nên chúng tơi kêu gọi tham gia tình nguyện cộng tác viên hai công đoạn biên dịch hiệu đính Nếu bạn quan tâm muốn trở thành cộng tác viên dự án, vui lòng điền vào mẫu đơn đăng ký tại: http://nghiencuuquocte.net/dang-ky-cong-tac/ Các cộng tác viên đăng ký, tùy vào định Ban Biên tập, đưa vào danh sách cộng tác viên ln gửi đoạn trích từ báo/chương sách (khoảng 1-2 trang) để dịch thử Nếu đạt yêu cầu, đưa bạn vào danh sách cộng tác viên gửi cho bạn biên dịch/ hiệu đính có phù hợp với chuyên môn bạn theo đăng ký chủ động bạn Lưu ý: Việc bạn gửi để dịch việc bạn nộp dịch không đảm bảo chắn dịch bạn hiệu đính, biên tập xuất Lợi ích việc trở thành cộng tác viên Nghiencuuquocte.net: • Rèn luyện nâng cao khả tiếng Anh, kỹ dịch thuật; • Mở rộng hiểu biết lĩnh vực nghiên cứu quốc tế; • Đóng góp vào phát triển cộng đồng học tập nghiên cứu quốc tế Việt Nam; • Được cấp giấy chứng nhận cộng tác viên (có thể đưa vào hồ sơ xin học bổng, xin việc làm) đóng góp từ dịch trở lên • Được nhận thù lao trường hợp dự án xin tài trợ hoạt động dịch sử dụng ấn phẩm phát hành có thu phí Bản quyền dịch Bản quyền dịch xuất chia sẻ người dịch, người hiệu đính (nếu phải hiệu đính) trang Nghiencuuquocte.net Trong trường hợp dịch phát sinh doanh thu (ví dụ đưa vào giáo trình, tập đọc, ấn phẩm khác phát hành có thu phí sách in ebook), sau trừ chi phí biên soạn, in ấn, phát hành, lợi nhuận thu chia theo tỉ lệ: Người dịch: 40% (hoặc 75% khơng phải hiệu đính); Người hiệu đính: 35%, trang Nghiencuuquocte.net: 25% Trang Nghiencuuquocte.net chịu phí tổn trường hợp phải trả phí cho nhà xuất để viết phép dịch sang tiếng Việt Đăng tải, phát hành lại dịch từ nghiencuuquocte.net Việc đăng tải lại cách trang mạng dịch công bố website dự án phải ghi rõ nguồn dẫn link tới viết gốc nghiencuuquocte.net Trong trường hợp in ấn sử dụng viết cho mục đích thương mại, bên liên quan phải nhận cho phép văn Ban Biên tập nghiencuuquocte.net Dù nỗ lực tối đa nguồn lực cho phép để đảm bảo chất lượng dịch,nghiencuuquocte.net không chịu trách nhiệm độ tin cậy, xác dịch hậu phát sinh từ việc trích dẫn, sử dụng lại nội dung dịch hình thức Miễn trừ trách nhiệm Trong trân trọng đóng góp cộng tác viên, Nghiencuuquocte.net Ban Biên tập chịu trách nhiệm tổn thất, thiệt hại vật chất, tinh thần, thời gian, sức khỏe… xảy cộng tác viên trình tiến hành cộng tác với dự án Liên lạc Mọi trao đổi xin vui lòng gửi tới: Lê Hồng Hiệp Email: nghiencuuquocte@gmail.com 38 ... nghiencuuquocte.net GIỚI THI? ?U DỰ ? ?N NGHIENCUUQUOCTE.NET M? ?c đích Nghiencuuquocte.net dự ? ?n phi trị, phi lợi nhu? ?n nhằm m? ?c đích phát tri? ?n ngu? ?n h? ?c li? ?u chuy? ?n ngành nghi? ?n c? ? ?u qu? ?c tế tiếng... the Asian-Pacific Region," Kendall and Joewono, Japan, ASEAN, and the United States, trang 276 30 B? ?n quy? ?n thu? ? ?c t? ?c giả nghiencuuquocte.net Thủ tướng Tsutumu Hata phát bi? ?u tạiNghị vi? ?n Nhật c? ?... nhờ d? ?n chủ th? ?a đáng tất nguy? ?n nh? ?n d? ?n đ? ?n chi? ?n tranh n? ??m b? ?n qu? ?c gia C? ?C NGUY? ?N NH? ?N D? ?N Đ? ?N CHI? ?N TRANH Giải thích nguy? ?n nh? ?n d? ?n đ? ?n chi? ?n tranh dễ dàng vi? ?c hi? ?u đi? ?u ki? ?n hồ bình N? ??u

Ngày đăng: 29/09/2022, 10:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Điều này là hoàn toàn đúng, nếu tình hình đã thay đổi thì lý thuyết dùng để giải thích nó  khơng  cịn  áp  dụng được  nữa - Chu nghi a hie n thu c ca u tru c sau
i ều này là hoàn toàn đúng, nếu tình hình đã thay đổi thì lý thuyết dùng để giải thích nó khơng cịn áp dụng được nữa (Trang 1)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w