Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 6 mới

258 7 0
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 6 mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 6 mới Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn ngữ văn 6 mới

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN TỔNG HỢP KIẾN THỨC HSG NGỮ VĂN I CÁCH LÀM CÂU HỎI ĐỌC HIỂU Đọc hiểu văn gì? - Là hoạt động tìm giải mã ý nghĩa văn - Trong đề thi đọc hiểu hiểu câu hỏi, dạng tập kiểm tra việc lĩnh hội phương diện, hình thức, nội dung văn Cấu trúc câu hỏi đọc hiểu văn - Bài tập phần đọc hiểu gồm phần * Phần văn cần đọc hiểu ( Ngữ liệu) + Phong cách ngôn ngữ: Thơ, văn, báo chí, luận… + Xuất xứ: Trong sách giáo khoa Ngữ văn, sgk + Nội dung: Rất đa dạng phong phú * Câu hỏi kèm + Xác định kiểu văn bản: Phương thức biểu đạt Lưu ý cách hỏi: Đề thường hỏi phương thức biểu đạt + Thể loại + Xác định yếu tố liên quan đến hình thức văn bản: Cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ, liên kết câu… + Xác định nội dung văn + Vận dụng hiểu biết xã hội để nêu suy nghĩ, quan điểm vấn đề có liên quan Các yêu cầu làm đọc hiểu - Yêu cầu: + Hình thức: Trả lời ngắn câu văn đoạn văn ngắn + Nội dung: Đầy đủ thông tin, trọng tâm - Kiền thức, kĩ cần có + Kiến thức: Kiến thức mơn Ngữ văn, kiến thức xã hội + Kĩ năng: Giải thích từ ngữ, khái niệm – xác định chủ đề văn – kĩ viết đoạn văn nghị luận ngắn – lực cảm thụ ( Văn chương nghệ thuật) NHỮNG CÂU HỎI ĐIỂM THƯỜNG GẶP Xác định phương thức biểu đạt - Tự sư: Có nhân vật, có đối thoại, có việc, có kết - Nghị luận: Đưa quan điểm, luận cứ, lí lẽ, dẫn chứng - Miêu tả: Sử dụng nhiều từ ngữ gợi tả giúp người đọc người nghe tưởng tượng hình ảnh, âm thanh… - Thuyết minh: Cung cấp kiến thức môn khoa học, đời sống - Biểu cảm: thể tình cảm, cảm xúc - Hành chính: Lưu ý: Khi ngữ liệu đọc hiểu thơ - > phương thức biểu đạt thường Biểu cảm Khi ngữ liệu đọc hiểu văn xi - > Thì thường Nghị luận Xác định thể thơ - Phương pháp tìm ta cần đếm số câu, số chữ biết thể thơ Tu từ tác dụng Gọi tên xác biện pháp tu từ Lấy dẫn chứng cụ thể Nêu rõ tác dụng Đánh giá thành cơng/ tình cảm tác giả * Câu điền tác dụng: Biện pháp tu từ … làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh …… qua thể tình cảm…… tác giả VD: Những đảo long lanh ngọc giáp… Biện pháp tu từ … so sánh… làm cho lời thơ ( lời văn) trở nên……( sinh động, gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn, ấn tượng, dễ hiểu, cụ thể, có hồn); đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp quần đảo… qua thể tình cảm tự hào… tác giả vẻ đẹp quê hương đất nước Xác định câu chủ đề cấu trúc đoạn văn: - Câu chủ đề thường nằm đầu cuối - Cấu trúc đoạn văn + Diễn dịch: Câu chủ đề nằm đầu + Quy nạp : Câu chủ đề nằm cuối văn + Tổng phân hợp: + Song hành + Móc xích Xác định nội dung đoạn văn - Muốn xác định nội dung văn học sinh cần: xem câu chủ đề, xem từ ngữ văn lập lập lại đoạn văn Rút học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa - Xem nội dung văn nói tới gì; muốn truyền điều gì? - Khi rút học: Các em cần rút nhiều học - Thơng điệp cần có tầm khái qt - Khi giải thích thơng điệp cần ngắn gọn, khơng dài dịng - Câu trả lời gồm: + Thơng điệp có ý nghĩa em là: (chúng ta cần…, nên…, phải…, đừng…) + Đây thơng điệp có ý nghĩa tơi nói giúp tơi nhận rằng……; giúp hiểu rằng……… + Thiết nghĩ thơng điệp khơng có ý nghĩa với riêng tơi mà cịn hữu ích với tất người Em hiểu lời nói, câu nói văn Cách trả lời đảm bảo ý: + Theo tơi, vấn đề có ý nghĩa sau ( Hoặc hiểu sau…) Trình bày cách hiểu + Khẳng định vấn đề đúng/ sai + Tơi tán thành/ không tán thành Tại tác giả lại nói “… ” Hoặc em có đồng tình với lời tác giả hay khơng? Trả lời vì: + Vì thứ tìm ý văn xem tác giả nói điền vào +Vì thứ nhận thức + Vì thứ ta lật ngược lại vấn đề Tình cảm tác giả thể đoạn văn/ đoạn thơ/ thơ gì? + Yêu mến + Thiết tha + Ngợi ca + Tự hào + Gắn bó Một số dạng khác + Từ vựng + Ngữ pháp + Giải nghĩa từ + liên kết + từ láy, từ Hán – Việt + hàm ý + kể II CÁCH LÀM BÀI VĂN CẢM THỤ Bước 1: Đọc kĩ để xác định nội dung đoạn thơ, thơ để làm phần mở Bước 2: Chia thơ thành phần để giúp ta xác định phần Bước 3: rõ biện pháp nghệ thuật tu từ khổ thơ -> Lấy dẫn chứng cụ thể => Tác dụng biện pháp tu từ III Phần tập làm văn Văn tự * Kể chuyện tưởng tượng - Gặp nhân vật đến từ tương lai - Nhân hóa để kể truyện * Kể chuyện dựa ý thơ, thơ Văn miêu tả Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN I YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC: Phần Tiếng việt - Hiểu nghĩa từ văn cảnh định - Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Giá trị biểu đạt từ láy, hệ thống từ loại, từ văn cảnh cụ thể - Giá trị biểu đạt biện pháp tu từ - Câu Tiếng việt Cảm thụ văn học: - Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc thơ, văn (cách bố trí câu thơ, câu văn, hình ảnh thơ, văn, nét riêng, nét độc đáo…) - Cả thơ, đoạn thơ, đoạn trích… Phần tập làm văn - Văn kể chuyện: (kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng), ý dạng cho tình xây dựng thành câu chuyện - Văn miêu tả: Tả người (người thân, người quen, nhân vật văn học), tả cảnh (bốn mùa, cảnh vật, cảnh sinh hoạt…) II YÊU CẦU HÌNH THỨC TRÌNH BÀY: - Chữ viết rõ ràng, đẹp, khơng phép sai lỡi tả, gạch xoa, tẩy… - Phần Tiếng việt trình bày theo ý (có thể gạch đầu dòng xuống hàng ngang bằng) - Cảm thụ tập làm văn phải viết thành đoạn, thành cho hoàn chỉnh Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ Chuyên đề 1: TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ A Mục tiêu cần đạt: - Khái niệm đặc điểm cấu tạo từ - Hiểu đặc điểm từ ghép, từ láy, từ mượn, từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Nắm nghĩa từ gì? Các cách giải nghĩa từ - Biết cách dung từ, giải nghĩa từ văn cụ thể - Viết câu văn, đoạn văn sử dụng từ hay - Rèn kĩ làm tập B Nội dung: I Từ xét cấu tạo Sơ đồ phân loại từ vựng theo đặc điểm cấu tạo : Từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Ghép phụ Từ láy Ghép đẳng lập Láy hoàn toàn Láy âm Láy phận Láy vần Từ đơn: từ cấu tạo tiếng Tiếng tạo thành từ đơn phải có nghĩa Ví dụ: bàn, ghế, học,… Từ phức: 2.1 Từ ghép - Xét cấu tạo từ ghép từ bao gồm từ hai tiếng trở lên Xét mặt ngữ nghĩa từ tiếng cấu tạo nên từ ghép phải tạo thành từ có nghĩa - Từ định nghĩa người ta phân từ ghép thành hai loại từ ghép phụ từ ghép đẳng lập, dễ dàng để phân biệt hai loại từ dựa vào cấu tạo ngữ nghĩa Người ta phân loại nêu đặc điểm sau: a Từ ghép phụ: Có tiếng tiếng phụ, tiếng đứng trước tiếng phụ đứng sau - Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa sau: Từ thể vai trị ý nghĩa cịn tự phủ theo để bổ sung ý nghĩa cho từ chính, phần từ thường có ý nghĩa rộng cịn tự phụ có nghĩa hẹp khơng có nghĩa Ví dụ: Bà ngoại (bà chính, ngoại phụ); Bút chì (bút chính, chì phụ); Xe đạp (Xe từ chính, đạp từ phụ)… b Từ ghép đẳng lập: Có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp (khơng phân tiếng chính, tiếng phụ ) Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa - Thơng thường loại từ ghép đẳng lập có ngữ nghĩa rộng từ ghép phụ Cùng tìm hiểu qua số ví dụ sau: Ví dụ: quần áo; ăn uống; nhà cửa; cỏ; hoa lá… Tác dụng từ ghép - Người viết người nói sử dụng viết để diễn tả xác từ ngữ cần sử dụng câu văn, lời nói - Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa mà khơng cần phải suy đốn 2.2 Từ láy - Từ láy loại từ tạo thành từ hai tiếng trở lên Các tiếng có cấu tạo giống tương tự vần, tiếng đứng trước tiếng đứng sau - Trong tiếng có tiếng có nghĩa tất khơng có nghĩa ghép lại thành từ có nghĩa - Dựa vào cấu trúc trùng lặp, cấu tạo giống phận từ láy thường phân thành hai loại là:  Từ láy toàn  Từ láy phận Tác dụng: Từ láy loại từ đặc biệt có ý nghĩa việc nhấn mạnh vẻ đẹp tự nhiên, người việc Sử dụng từ láy cách linh hoạt, khoa học giúp cho vật, việc miêu tả trở nên sinh động gây ấn tượng người đọc, người nghe VD: - Em luôn học giờ: Khẳng định em không học trễ - Em học sinh rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu - Cô bé trịn trĩnh: Miêu tả bề ngồi trịn đẹp cô bé - Bầu trời mênh mông: Miêu tả rộng lớn, bao la bầu trời, diễn tả cảm xúc qua từ láy 2.3 Từ tượng thanh: Là từ láy mô phỏng, gợi tả âm thực tế: Mơ tiếng người, tiếng lồi vật, tiếng động, VD: rì rào, thầm, ào, 2.4 Từ tượng hình: Là từ láy gợi tả hình ảnh, hình dáng người, vật; gợi tả màu sắc, mùi vị VD: Gợi dáng dấp: lênh khênh, lè tè, tập tễnh, Gợi tả màu sắc: chon chót, sặc sỡ, lấp lánh, Gợi tả mùi vị: thoang thoảng, nồng nàn, ngào ngạt, 2.3 Cách phân biệt từ ghép từ láy Cách 1: Từ láy âm từ ghép nghĩa Trong Tiếng Việt đại đa số gặp từ láy âm, hai từ thuộc từ Hán Việt từ ghép khơng phải từ láy Mặc nhiên mặt hình thức có nghĩa hay khơng có nghĩa Cách 2: Từ ghép Việt gồm âm tiết khác từ láy Ví dụ máu mủ, che chắn từ ghép Việt Ngược lại hai số có ý nghĩa từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng Cách 3: Nếu hai tiếng từ đảo trật tự từ ghép Nếu hai tiếng từ đảo trật tự từ ghép Các từ sau từ láy từ ghép lẻ chúng không đảo trật tự từ được: - mờ mịt / mịt mờ - thẫn thờ / thờ thẫn BÀI TẬP Bài 1: Tìm nêu tác dụng từ láy đoạn văn sau: a Từng đợt, đợt, bảy tám lúc, bọ ngựa bé tí ti muỗi, màu xanh cốm, ló đầu tinh nghịch có đôi mắt thô lố lách khỏi kẽ hở ổ trứng mẹ, cố rướn ra, cố trườn ra, thoát đầu, nhẹ nhàng khỏi ổ trứng, người treo lơ lửng sợi tơ mảnh bay bay theo chiều gió b Một hơm, út vừa mang cơm đến chân đồi nghe tiếng sáo véo von Cơ lấy làm lạ, rón bước lên, nấp sau bụi rình xem, thấy chàng trai khôi ngô ngồi võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bị gặm cỏ Có tiếng động, chàng trai biến mất, thấy Sọ Dừa nằm lăn lóc Nhiều lần thế, cô gái biết Sọ Dừa người phàm trần Cơ đem lịng u, có ngon vật lạ giấu đem cho chàng Bài 2: Tìm rõ tác dụng việc sử dụng từ láy trường hợp sau: a Thường thường, vào khoảng trời hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, khơng cịn làm cho trời đùng đục màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nhìn cửa sổ thấy vệt xanh tươi trời, cảm thấy rạo rực niềm vui sáng sủa Trên giàn hoa lí, vài ong siêng bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trời có sáng hồng hồng rung động cánh ve lột b Quýt nhà chín đỏ cây, Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đầu mùa (Tố Hữu) Bài 3: Đoạn văn có thành cơng bật cách dùng từ? Điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nào? Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo Thỉnh thoảng lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi dây xích sắt, mặt bn rầu, sợ sệt, (Ngơ Tất Tố) Bài tập 4: Phân tích giá trị biểu cảm từ láy đoạn thơ sau: Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng Bài tập 5: Phân tích tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ sau: “Mặt trời lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu gió Sương lại long lanh Bay vút tận rải xanh, Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót, Văng vẳng kháp cánh đồng (Thăm lúa – Trần Hữu Thung) Bài 6: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ láy từ ghép Chỉ từ ghép từ láy sử dụng Bài Làm: Bài tham khảo 1: Khi mặt trời vừa rút sau đỉnh núi phía tây, hồng bắt đầu bng xuống Nắng ngày hè nhạt nhòa Thành phố đượm màu vàng óng Lúc tan tầm, dịng người xe cộ ngược xi thưa dần Đường phố bớt ồn ào, nhộn nhịp Con đường trở nên rộng lớn thênh thang Giữa đường, ngăn cách dịng xe xi ngược bờ tường rào khoảng năm mười phân Phía hàng rào lan can sắt màu xanh biếc chạy dọc theo đường Hai bên vỉa hè, hàng si già cỗi, cành sum suê trầm tư ngắm chiều tà Những xà cừ rung rinh non xanh mượt Các em nhỏ ríu rít rủ chơi sau ngày học tập Các bà mẹ chuẩn bị chợ nấu cơm chiều =>Từ láy : nhạt nhòa, ồn ào, nhộn nhịp, sum suê, =>Từ ghép: đỉnh núi, dòng người, xe cộ, đường phố, Bài tham khảo 2: Bầu trời buổi sớm thật lành Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau giấc ngủ dài bắt đầu ngày mới, kéo cỗ xe lửa ban phát ánh nắng xuống khắp gian Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi Các giọt sương long lanh viên pha lê quý hiếm, điểm xuyết thảm cỏ non Cịn chị gió mải miết rong chơi nô đùa hoa Lũ chim đua ca hát để đón chào ngày Tất tạo nên tranh thiên nhiên thật tươi đẹp => Từ láy: long lanh => Từ ghép: bầu trời, mặt trời, xe lửa, Bài tham khảo 3: Làng em khuất sau lũy tre xanh ngát Sau làng cánh đồng lúa rộng mênh mông Làng em bao bọc màu xanh trù phú Màu xanh ấm no, màu xanh kiên cường Dù đâu xa, nhìn thấy màu xanh tươi đẹp ấy, em lại nhớ làng Em lại nhớ nơi sinh lớn lên tiếng vỗ cánh đồng lúa ngát hương thơm, tiếng rì rào lũy tre mùa trở gió 10 Câu 2: Mùa thu về, đất trời khốc lên áo Hăy tả lại vẻ đẹp đất trời vào thu Gợi ý: * Hình thức văn, bố cục phần, chữ viết đẹp: * Dàn ý tham khảo: I MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu Cảm xúc mùa thu tới II TB: Tả bao quát cảnh: - Không gian: rộng - Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu Tả cụ thể: a Trong vườn: - Sương sớm bao trùm cảnh vật - Nắng nhẹ rơi, sương tan - Bầu trời xanh ,cao vời vợi - Gió mát dịu - Mấy đóa hồng nhung cịn e ấp chưa muốn nở - Cây hồng lúc lỉu chín đỏ đèn lồng b Ngoài đường: - Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố - Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi nụ cười cô thôn nữ - Các em bé đến trường niềm vui hân hoan ngày khai trường rộn rã - Nắng hanh hao, vàng rót mật III KB: Cảm xúc mùa thu, kì diệu thiên nhiên tạo vật Câu (7 điểm): Dựa vào thơ sau, em viết văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió 244 Nón lật nửa vành Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao Đò ngang vội vã chèo vơ bến Lớp lớp tràn sơng đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sông đầy (Mưa sông – Nguyễn Bính) HƯỚNG DẪN CHẤM - Bài viết có nhan đề Mưa sông - Đảm bảo chi tiết sau (hoặc bố cục lại chi tiết theo trình tự định): + Gió lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón… + Từ bờ ao, ếch gọi mê mải… + Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sơng Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa + Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sông… 245 ĐỀ BÀI Đọc thơ sau thực yêu cầu đề: Cây cầu chữ I Nhưng I ngắn Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài Xoáy nước tung bọt cười Xuồng ghe trôi hội Người, xe khơng lạc lối Vồi vội ngã ba cầu Ơ! Người chữ Chữ nâng người lên cao! (Đặng Hấn) Câu (8.0 điểm) a) Tìm từ láy có thơ (1.0 điểm) b) Xác định cụm danh từ hai câu thơ: (1.0 điểm) Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài c) Em có nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ (1.0 điểm) d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay thơ (5.0 điểm) Câu (12.0 điểm)Hãy tả câu cầu bắt qua sông quê em B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 246 Câ Nội dung yêu cầu Câ a) Tìm từ láy có thơ Điểm u1 b) Xác định cụm danh từ hai câu thơ: (8 đ) Cầu quê em lạ Giống hệt chữ Y dài c) Em có nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay thơ a) Thí sinh nêu từ láy: Vồi vội 1.0 b) Xác định cụm danh từ: 1.0 - Cầu quê em 0.5 - Chữ Y dài 0.5 c) Nhận xét tình cảm nhân vật “em” thể thơ 1.0 - Trẻ em vốn hồn nhiên trẻo có cảm nhận tinh tế, tâm hồn bể rộng mênh mông: 0.5 + Từ buổi dạo chơi ngắm cảnh, em bé bỗng bổng phát cầu chữ Y nét độc đáo riêng quê em + Từ chữ Y, I vốn kí tự sách hiển ttrong tầm mắt với bao ý nghĩa sâu xa: Chữ đâu cịn quy ước tả đơn giản, bắt người ta viết cho mà cịn có ý nghĩa cầu tri thức nâng tầm vóc người -> Em bé thơ hồn nhiên ngộ nghĩnh, yêu quê hương, có tình cảm gắn bó với cầu q em, thông minh, sáng tạo, nhận thức việc học quan trọng mỗi người d) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 đến 12 dịng) trình bày cảm nhận em hai câu thơ mà em cho hay thơ I Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh chọn hai câu thơ đặc sắc thơ - Học sinh biết cách viết đoạn văn cảm thụ tác phẩm văn học, cảm nhận tinh tinh tế, có sáng tạo lối hành văn - Đoạn văn đảm bảo phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn Cách 247 0.5 5.0 trình bày hợp lí - Diễn đạt trơi chảy; khơng mắc lỡi tả, dùng từ, đặt câu II u cầu nội dung: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, cần đảm bảo số ý mang tính định hướng đây: - Bài thơ “Cầu chữ Y” thơ hay độc đáo Đặng Hấn viết cho thiếu nhi Bài thơ cho ta khoảnh khắc bất ngờ thú vị Ơng ln làm cho ta ngạc nhiên từ chuyện đỗi thông thường tiêu biểu đặc biệt hai câu thơ cuối - Câu kết bất ngờ khép lại toàn thơ, biến chữ làng nhàng thành mẻ, đưa đến cho ta phát thú vị, sâu sắc mà khơng khiên cưỡng, giữ nhìn hồn nhiên, ngộ nghĩnh trẻ 1.0 1.5 + Người cầu chữ Y cao cầu, cầu nằm chân + Nhưng nghĩa thứ hai nữa: chữ nghĩa, học thức, giúp người sống đẹp hơn, cao - Hai câu cuối tác giả bộc lộ cảm xúc làm bậc cảm nhận tinh tế, sáng tạo em bé đồng thời thể lớn lên mặt nhận thức trẻ con: nhận thức vai trò việc học chữ mỗi người 1.5 1.0 - Liên hệ thân: Ý thức việc học, tự học, tự rèn luyện nâng cao kiến thức góp phần xây dựng quê hương Câ u2 Hãy tả câu cầu bắt qua sông quê em I Yêu cầu kĩ năng: 2.0 (12 - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kỹ để viết văn miêu tả .0đ) - Bài viết phải có bố cục chặt chẽ, rõ ràng; kết hợp nhuẫn nhuyễn yếu tố tự miêu tả; có quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von hợp lí; diễn đạt trơi chảy; khơng mắc lỡi tả, dùng từ, đặt câu II u cầu kiến thức: Học sinh xếp, trình bày theo nhiều cách, phải miêu tả cầu đảm bảo nội dung sau: Mở bài: 1.0 248 Giới thiệu cầu quê em, ấn tượng chung em cầu - Đi khắp mội miền đất nước đâu ta bắt gặp hình ảnh cầu bắt qua sơng - Hình ảnh cầu Tân An nơi em sinh lớn lên đẹp Thân bài:Tả cụ thể cầu: - Cây cầu Tân An xây dựng hoàn thành vào năm 2008, bắt ngang sơng Tranh thơ mộng, nối liền xã Quế Bình với thị trấn Tân An, cầu có nhịp đúc từ khố bê tông, nối liền khối với Đó nơi mỡi ngày tơi đến trường 1.0 2.1 Buổi sáng 2.5 - Tập thể dục chạy đầu cầu, đứng cầu ngắm nhìn dịng sơng Tranh đẹp - Trên cầu người tập thể dục nhơn nhịp, tiếng cười nói cô bác; số người làm, chợ sớm lướt qua, tiếng tơ, xe máy xình xịch - Nhìn ngược lên dịng sơng, ơng mặt trời từ từ chạy khỏi núi Lúc đầu từ mảnh khuyết, lớn dần, lớn dần tròn cầu Quả cầu màu lòng đỏ trứng hồng hào, đường bệ đặt lên đỉnh núi - Dưới cầu sương phủ khắp dịng sơng màu trắng xóa - Nắng lên, sương tan dần, cầu lúc nhộn nhịp hơn, dịng người ngược xi xe ô tô, xe máy tấp nập + Hai bên bờ sơng nương ngơ xanh rì, cụm tre già ngả đầu vào thầm + Những bác nơng dân thăm ngơ, làm cỏ thấp thống xa xa + Những thuyền nhỏ nhấp nhô mặt nước neo đậu sau đêm dài bủa lưới 2.2 Buổi trưa 2.0 - Cây cầu nghỉ ngơi cịn nắng gió từ sơng thổi qua Cây cầu sừng sững nằm soi đáy sơng mãn nguyện 2.3 Buổi chiều 2.5 Dòng người bắt đầu hoạt động trở lại, cầu lại tấp nập người qua lại, có người qua cầu đến bãi sơng Quế Bình để tắm sông - Dưới cầu nước veo, lăn tăn gợn sóng Từng tốp người tắm sơng, thả diều 249 - Trên bãi cát phía xa người nhỏ íu tí hon, bầu trời cao diều bay cao vút - Dưới chân cầu, bọn trẻ bợi lội, tiếng cười nói, đùa giỡn vang lên cầu Cây cầu đó, lắng nghe, mỉm cười đồng hành người dân quê em Kết bài: 1.0 Cảm nghĩ cầu: Em yêu cầu quê em, nơi nối bờ vui vùng Tân An Quế Bình, nơi gắn liền với tuổi thơ em - Dù có đâu xa em nhớ cầu quê em ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(6,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Mẹ Lặng tiếng ve Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng Kẻo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh) Câu 1: (1,0 điểm) Xác định thể thơ phương thức biểu đạt thơ trên? Câu 2: (1,0 điểm) Em nêu chủ đề thơ Câu 3: (2,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ cặp câu thơ sau: Những ngơi thức ngồi kia/ Chẳng mẹ thức chúng Câu 4: (2,0 điểm) Trong thơ em thích câu thơ nhất? Vì sao? (viết từ -7 dòng) 250 PHẦN II TẬP LÀM VĂN (14,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) Từ nội dung thơ phần đọc hiểu em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tình mẫu tử Câu 2: (10,0 điểm) Đồng lặng lẽ sương mù buông bát ngát, Ao âm thầm mây tối ngập mênh mang Gió im vắng, tự tầng không man mác, Mây bay, trăng nhè nhẹ dệt tơ vàng Và nhè nhẹ tơ trăng phơ phất Khóm tre xanh lướt gió uốn cung đàn Làng xóm lặng say giấc ngát, Những hương đào, hương lý dậy miên man… (Anh Thơ, Đêm trăng xuân) Em viết văn miêu tả dựa theo ý đoạn thơ ĐÁP ÁN Câu Nội dung Điể m Phần I: Đọc hiểu 6,0 Câu 1: - Thể thơ: lục bát 0,5 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,5 Câu 2: Chủ đề thơ: tình u thương vơ bờ bến người mẹ Câu 3: -Biện pháp tu từ: so sánh (những ngơi thức – mẹ thức chúng con), 0,5 nhân hóa (ngơi – “thức”) - Tác dụng: + Biện pháp so sánh không ngang diễn tả rõ nét tình yêu thương 1,0 con, hi sinh thầm lặng mẹ con, đồng thời khẳng định lòng biết ơn sâu sắc người mẹ + Biện pháp nhân hóa làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp lung linh 0,5 Câu 4: Hs thể ý thích thân giải thích cách hợp lí 251 Phần II: Làm văn 14,0 Câu 1: 0,25 (4,0) a Đảm bảo thể thức dung lượng yêu cầu đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận: bàn giá trị hạnh phúc 0,25 người sống đại ngày c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: + Giải thích: - Tình mẫu tử tình ruột thịt nồng nàn người mẹ đứa - Tình mẫu tử cịn hi sinh vơ điều kiện người mẹ dành cho - Là u thương tơn kính đứa với người mẹ + Vai trị tình mẫu tử: - Giúp đời sống tinh thần ta đầy đủ, phong phú ý nghĩa - Giúp ta tránh khỏi cám dỗ sống - Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỡi khó khăn - Là niềm tin, động lực mục đích cho nỡ lực khát khao sống cá nhân + Để giữ gìn tình mẫu tử: - Biết tôn trọng khắc ghi công ơn mẹ - Biết sống cho xứng đáng với tình mẹ - Cần biết đón nhận, cởi mở với mẹ để tạo điều kiện cho thấu hiểu hai người + Đánh giá mở rộng: - Khẳng định vai trị tình mẫu tử - Mẹ khơng người mẹ chăm sóc mà cịn cô giáo, bạn thân a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: triển khai luận điểm, làm rõ nhận định Kết bài: khái quát nội dung nghị luận 252 b.Xác định vấn đề nghị luận: Cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân c Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng thao tác lập luận, có kết hợp lý lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: c1 Mở bài: - Dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân - Ấn tượng khái quát cảnh c2 Thân bài: (dựa vào ý đoạn thơ) + Tả khái quát: vài nét bật khung cảnh làng quê đêm mùa xuân trước trăng lên - Đêm xuống nhanh, sương mù bng tỏa, lặng gió, se lạnh - Ngoài đồng vắng vẻ, làng nhà nhà lên đèn, vật nhịa bóng tối mênh mang - Trên bầu trời đám mây đuổi tầng không + Tả chi tiết: miêu tả cụ thể cảnh làng quê đêm mùa xuân theo trình tự thời gian: trăng bắt đầu lên, trăng lên cao, trăng khuya…qua hình ảnh bật cảnh như: - Bầu trời, ánh trăng, mây….với đặc điểm bật màu sắc, hình dáng, chuyển động - Vườn đêm mùa xuân hương hoa ngào ngạt tỏa hương - Rặng tre lướt theo chiều gió tạo lên cung đàn, khúc nhạc đồng quê - Làng xóm n tĩnh chìm giấc ngủ say - Có thể miêu tả số hình ảnh khác làng q như: ngồi cánh đồng làng, dịng sơng, hồ nước,…với vẻ đẹp riêng đêm trăng mùa xuân c3 Kết bài: - Tình cảm, suy nghĩ em khung cảnh làng quê đêm trăng mùa xuân đẹp, yên tĩnh; Yêu quý, gắn bó để lại bao cảm xúc khó quên 253 Câu (5 điểm): Cảm nhận em thơ sau tác giả Lê Hồng Thiện: Trăng người Mẹ bảo: trăng lưỡi liềm Ông trăng tựa thuyền cong mui Bà nhìn hạt cau phơi Cháu cười: chuối vàng tươi vườn Bố nhớ vượt Trường Sơn Trăng cánh võng chập chờn mây ( Thơ với tuổi học trò – Tập I, NXB Lao Động- Hà Nội, 1993) Gợi ý 1/ Yêu cầu kỹ năng: - HS biết cách viết văn cảm thụ có bố cục rõ ràng, văn viết trơi chảy, giàu cảm xúc - Lời văn chuẩn xác, không mắc lỡi tả diễn đạt 2/ u cầu kiến thức: Học sinh có cảm nhận khác thơ song cần đảm bảo yêu cầu sau: * Về nghệ thuật: Nghệ thuật so sánh đặc sắc: trăng ví với hình ảnh đỗi gần gũi: “ lưỡi liềm”, “ tựa thuyền cong mui”, “ hạt cau phơi”, “ chuối vàng tươi”, “ cánh võng chập chờn mây” - Lời thơ giản dị, sáng, giọng điệu dí dỏm * Về nội dung: Bài thơ cảm nhận thú vị trăng Nét độc đáo thơ chỗ nhà thơ mượn lời thành viên gia đình để nhìn trăng theo cách liên tưởng riêng tâm lý, lứa tuổi, công việc khác nhau: Mẹ người tay liềm, tay hái quen việc đồng ruộng nên thấy “trăng lưỡi liềm”; ơng có lẽ quen việc sơng nước nên thấy “trăng tựa thuyền cong mui”; bà lại nhìn trăng “hạt cau phơi” bà hay ăn trầu; cháu thiết thực hơn, tính háu ăn trẻ, cháu thấy trăng ngon “ chuối vàng tươi vườn” Còn với bố- đội Trường Sơn, vầng trăng vẽ tâm trí bố lúc ẩn, lúc với bao kỉ niệm chiến tranh gian lao, hào hùng không kém phần thơ mộng Tóm lại: Với tài quan sát tinh tế, cách ví von giản dị, hợp lý nhà thơ, trăng thơ lên thật gần gũi với người, ln gắn bó người sống, công việc Bài thơ bồi đắp cho em tình yêu thiên nhiên, yêu sống 254 Câu (7điểm) Dựa vào ý thơ sau: “ Trời biếc khơng qua mây gợn trắng Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” ( Anh Thơ- Ngữ văn tập 2) Hãy miêu tả tranh thiên nhiên buổi trưa hè làng quê Việt Nam từ rung cảm riêng tâm hồn em Mở (1đ) - Giới thiệu tranh buổi trưa hè : đâu ? có điểm đặc sắc ? - Ấn tượng ban đầu em tranh : tranh đẹp , bình Miêu tả theo trình tự sau * Tả khái quát : Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng vàng, hoa lựu đỏ, vài bướm bay lượn * Tả chi tiết : (Có thể miêu tả theo trình tự khơng gian : Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể) - Bầu trời cao vời vợi, xanh, màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trẻo Thân (5đ) - Những dải mây trắng nhẹ lướt trời xanh cao bao la - Ánh nắng trưa hè chói chang gay gắt, nắng đổ lửa rải khắp không gian - Trong nắng đổ lửa ấy, gió nồm nam xuất mang theo mát mơn man gió biển làm dịu nắng trưa hè - Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo gió vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu, khoan nhặt, phá vỡ yên tĩnh buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng nắng thấy vui mắt - Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp không gian ( tả vài loài tiêu biểu) - Đẹp chùm hoa lựu màu hoa đỏ đốm lửa hồng cháy rực góc vườn - Tơ điểm cho khu vườn thêm sống động lũ bướm vàng mải mê bay tìm hoa hút mật Tất làm cho khu vườn bừng lên sức sống -> Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với hình ảnh bình dị, 255 quen thuộc, gắn bó với mỡi người dân, tạo nên hồn riêng quê hương Kết Tình cảm, suy nghĩ em cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bó, để lại bao cảm xúc khó quên (1đ)) Câu 2: Mùa thu về, đất trời khoác lên áo Hăy tả lại vẻ đẹp đất trời vào thu Gợi ý: * Hình thức văn, bố cục phần, chữ viết đẹp: * Dàn ý tham khảo: I MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu Cảm xúc mùa thu tới II TB: Tả bao quát cảnh: - Không gian: rộng - Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu Tả cụ thể: a Trong vườn: - Sương sớm bao trùm cảnh vật - Nắng nhẹ rơi, sương tan - Bầu trời xanh ,cao vời vợi - Gió mát dịu 256 - Mấy đóa hồng nhung e ấp chưa muốn nở - Cây hồng lúc lỉu chín đỏ đèn lồng b Ngoài đường: - Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố - Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi nụ cười cô thôn nữ - Các em bé đến trường niềm vui hân hoan ngày khai trường rộn rã - Nắng hanh hao, vàng rót mật III KB: Cảm xúc mùa thu, kì diệu thiên nhiên tạo vật Câu (7 điểm): Dựa vào thơ sau, em viết văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng Gió thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trôi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo gió Nón lật nửa vành Ếch gọi hoài tự ao Trên bờ, hoảng hốt lao xao Đị ngang vội vã chèo vơ bến Lớp lớp tràn sơng đợt sóng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang loáng chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sơng đầy (Mưa sơng – Nguyễn Bính) HƯỚNG DẪN CHẤM - Bài viết có nhan đề Mưa sơng - Đảm bảo chi tiết sau (hoặc bố cục lại chi tiết theo trình tự định): 257 + Gió lên + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sông + Cánh buồm căng phồng muốn rách toang + Nước sông trôi nhanh… + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo gió làm gái bị lật nửa vành nón… + Từ bờ ao, ếch gọi mê mải… + Trên bờ ao, hoảng hốt lao xao + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến Sóng tràn dạt mặt sông Chiếc buồm thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa + Chân trời, chớp xé loang loáng; chim lẻ đàn bay nhớn nhác… + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sông… 258 ... định nội dung văn học sinh cần: xem câu chủ đề, xem từ ngữ văn lập lập lại đoạn văn Rút học sâu sắc nhất, nội dung ý nghĩa - Xem nội dung văn nói tới gì; muốn truyền điều gì? - Khi rút học: Các em... Điệp ngữ: a Khái niệm - Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn. .. đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh nhân hóa (đề tài tự chọn) Chuyên đề 2: CẢM THỤ VĂN HỌC I Thế cảm thụ văn học? - Cảm thụ văn học (CTVH) cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:43

Mục lục

  • Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN

  • I. YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC:

  • 1. Phần Tiếng việt.

  • - Hiểu nghĩa của từ trong một văn cảnh nhất định.

  • - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

  • - Giá trị biểu đạt của từ láy, hệ thống từ loại, một từ trong một văn cảnh cụ thể.

  • - Giá trị biểu đạt của các biện pháp tu từ.

  • - Câu Tiếng việt.

  • 2. Cảm thụ văn học:

  • - Tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc trong các bài thơ, bài văn (cách bố trí câu thơ, câu văn, hình ảnh thơ, văn, nét riêng, nét độc đáo…)

  • - Cả bài thơ, đoạn thơ, đoạn trích…

  • 3. Phần tập làm văn.

  • - Văn kể chuyện: (kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng), chú ý dạng cho tình huống và xây dựng thành câu chuyện.

  • - Văn miêu tả: Tả người (người thân, người mới quen, nhân vật văn học), tả cảnh (bốn mùa, cảnh vật, cảnh sinh hoạt…)

  • II. YÊU CẦU HÌNH THỨC TRÌNH BÀY:

  • - Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp, không được phép sai lỗi chính tả, gạch xoa, tẩy…

  • - Phần Tiếng việt trình bày theo ý (có thể gạch đầu dòng hoặc xuống hàng ngang bằng).

  • - Cảm thụ và tập làm văn phải viết thành đoạn, thành bài cho hoàn chỉnh.

  • Phần II: NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ

    • 2.1. Từ ghép

      • a. Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau.

      • b. Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan