BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG_Trước khi kết hôn, anh A, chị B đã lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng. Ngay sau khi kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn bản này.

20 10 0
BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG_Trước khi kết hôn, anh A, chị B đã lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng. Ngay sau khi kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn bản này.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN (Công chứng các văn bản liên quan đến hôn nhân và gia đình, công chứng các văn bản liên quan đến thừa kế) Chuyên đề: Trước khi kết hôn, anh A, chị B đã lập Văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng. Ngay sau khi kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn bản này. Là công chứng viên, anh (chị) có chấp nhận giải quyết yêu cầu hủy bỏ văn bản thỏa thuận của họ không? Đồng thời, hãy nêu những khó khăn, vướng mắc trong việc giải quyết yêu cầu công chứng Văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng? HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN (Công chứng các văn bản liên quan đến hôn nhân và gia đình, công chứng các văn bản liên quan đến thừa kế).

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN (Công chứng văn liên quan đến hôn nhân gia đình, cơng chứng văn liên quan đến thừa kế) Chuyên đề: Trước kết hôn, anh A, chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Ngay sau kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn Là cơng chứng viên, anh (chị) có chấp nhận giải yêu cầu hủy bỏ văn thỏa thuận họ khơng? Đồng thời, nêu khó khăn, vướng mắc việc giải yêu cầu công chứng Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng? Họ tên : Sinh ngày : - Số báo danh Lớp : 24.2 thành phố Hồ Chí Minh -, ngày -tháng - năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu: Cơ cấu báo cáo Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế độ tài sản theo thỏa thuận 1.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận 1.2 Quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận 10 2.1 Những mặt đạt 10 2.2 Những mặt hạn chế 10 2.3 Tình đề tài 11 Chương 3: Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản số kiến nghị - đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản 14 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản 14 3.2 Một số kiến nghị - đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kết hiểu việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình điều kiện kết đăng ký kết Kết dẫn đến hình thành nhiều mối quan hệ đặc thù cái, cấp dưỡng, quyền nghĩa vụ thành viên,… mối quan hệ tài sản coi mối quan hệ phức tạp Như tất yếu, sau kết hôn vợ chồng sống chung thực quan hệ tài sản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triển gia đình Thơng thường tài sản sau kết thường coi tài sản chung vợ chồng Tuy nhiên pháp luật quy định vợ chồng có quyền thỏa thuận chế độ tài sản trước kết hôn Như vậy, việc thỏa thuận chế độ tài sản thực nào, phạm vi thỏa thuận tới đâu? Theo quy định pháp luật nay, chế độ tài sản vợ chồng bao gồm chế độ tài sản theo thỏa thuận chế độ tài sản theo luật định Ở nhiều nước giới, chế độ tài sản đặc biệt chế độ tài sản theo thỏa thuận phổ biến từ lâu ghi nhận hệ thống pháp luật cụ thể Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ,… Ở Việt Nam, có thay đổi quy định quan hệ tài sản vợ chồng qua thời kỳ Việc ghi nhận chế độ tài sản coi điểm tiến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 áp dụng rộng rãi thực tiễn Ngồi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, pháp luật Việt Nam hành ban hành nhiều văn pháp luật khác điều chỉnh chế độ tài sản theo thỏa thuận nhằm đảm bảo tối đa quyền, lợi ích thể tơn trọng thỏa thuận bên Tuy nhiên, qua thời gian dài áp dụng, số quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận dần bộc lộ bất cập đòi hỏi cần sửa đổi, bổ sung kịp thời Xuất phát từ lý trên, Học viện tư pháp đề thi: “Trước kết hôn, anh A, chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Ngay sau kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn Là công chứng viên, anh (chị) có chấp nhận giải yêu cầu hủy bỏ văn thỏa thuận họ không? Đồng thời, nêu khó khăn, vướng mắc việc giải yêu cầu công chứng Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng? ” để hoàn thành báo cáo chuyên đề kết thúc môn học Công chứng văn liên quan đến hôn nhân gia đình, cơng chứng văn liên quan đến thừa kế Bài báo cáo chuyên đề trình bày số vấn đề lý luận chung chế độ tài sản theo thỏa thuận, phân tích thực tiễn áp dụng quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu: Mục đích: Với tinh thần nghiên cứu, học hỏi cách nghiêm túc, đề tài này, thân em muốn phân tích, làm rõ quy định pháp luật Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng, thực tiễn áp dụng pháp luật, qua mong muốn có cách nhìn tồn diện chế độ tài sản vợ chồng thời đại Để thực mục đích báo cáo có nhiệm vụ: Làm rõ quy định pháp luật Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng; Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật; Đưa nguyên nhân, đề xuất giải pháp, kiến nghị… Đối tượng nghiên cứu báo cáo vVăn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng, , tập trung vào số nội dung chủ yếu: khái niệm, đặc điểm ý nghĩa Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng, từ thực tiễn áp dụng mặt đạt hạn chế để từ rút nguyên nhân đề xuất giải pháp Cơ cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục báo cáo chuyên đề gồm có 03 chương với nội dung sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế độ tài sản theo thỏa thuận Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận Chương 3: Hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận Chương 1: Một số vấn đề lý luận chế độ tài sản theo thỏa thuận 1.1 Khái niệm chế độ tài sản theo thỏa thuận Tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng ghi nhận Luật Hơn nhân gia đình năm 1986, cụ thể: “đối với tài sản mà vợ chồng có trước kết hơn, tài sản thừa kế riêng cho riêng thời kì nhân người có tài sản có quyền nhập không nhập vào khối tài sản chung vợ chồng”1 Đến Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, tài sản riêng vợ chồng bao gồm tài sản phân chia từ tài sản chung vợ chồng, đồ dùng, tư trang cá nhân Các quy định tài sản riêng hoàn thiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 “Tài sản riêng vợ, chồng gồm tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; tài sản chia riêng cho vợ, chồng theo quy định điều 38, 39 40 Luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu vợ, chồng tài sản khác mà theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng.” Đặc biệt, việc làm rõ vấn đề tài sản riêng, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng “vợ chồng có quyền lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận”.3 Chế độ tài sản theo thỏa thuận ghi nhận từ Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 đến nay, chưa có văn pháp luật định nghĩa chế độ tài sản theo thỏa thuận Tuy nhiên, qua thực tiễn hiểu, chế độ tài sản theo thỏa thuận việc vợ chồng tự thỏa thuận việc xác lập thực quyền nghĩa vụ tài sản họ, trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng vợ chồng tự thỏa thuận với nguyên tắc tự do, tự nguyện Thỏa thuận thể dạng văn bản: hôn ước, hợp đồng tiền hôn nhân hay thỏa thuận trước hôn nhân 1.2 Quy định pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận  Về thời điểm xác lập thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Thỏa thuận chế độ tài sản phải lập trước kết hơn, hình thức văn có công chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn Điều 16 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986; Điều 43 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Khoản Điều 28 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014;  Về hình thức thỏa thuận Chế độ tài sản theo thỏa thuận gọi hợp đồng hay thỏa thuận Tuy nhiên điểm chung tất tên gọi phải lập thành văn bản, có chữ ký hai bên Thỏa thuận phải lập văn trước mặt công chứng viên với có mặt hai bên người ủy quyền Việc quy định nhằm đảm bảo tính chặt chẽ thỏa thuận kiểm sốt tính tự nguyện thỏa thuận, tránh tranh chấp phát sinh  Về nội dung chế độ tài sản theo thỏa thuận: Nội dung thỏa thuận chế độ tài sản bao gồm: a) Tài sản xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ, chồng; b) Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình; c) Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác có liên quan Khi thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng Điều 29, 30, 31 32 Luật quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định” Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy định nội dung phải có thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng: Thứ nhất, tài sản xác định tài sản chung tài sản riêng Về vấn đề này, vợ chồng cần làm rõ chứng minh đâu tài sản chung đâu tài sản riêng Hoặc hai bên tiến hành thỏa thuận với sau: - Giữa vợ chồng khơng có tài sản riêng vợ, chồng mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung; - Giữa vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản đó; - Xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng Hướng dẫn cụ thể vấn đề xác định tài sản vợ chồng nội dung thỏa thuận, khoản Điều 15 Nghị định số 126/2014/NĐ – CP quy định sau: “1 Trường hợp lựa chọn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận vợ chồng thỏa thuận xác định tài sản theo nội dung sau đây: a) Tài sản vợ chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng vợ, chồng; b) Giữa vợ chồng khơng có tài sản riêng vợ, chồng mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết thời kỳ hôn nhân thuộc tài sản chung; c) Giữa vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ hôn nhân thuộc sở hữu riêng người có tài sản đó; d) Xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng” Như vậy, xác định nội dung thỏa thuận, vợ, chồng xác định theo nội dung sau: vợ chồng có tài sản tài sản vợ, chồng bao gồm tài sản chung tài sản riêng; vợ chồng khơng có tài sản riêng (tất tài sản có trước thời kỳ hôn nhân tài sản chung); vợ chồng khơng có tài sản chung (tất tài sản có trước thời kỳ hôn nhân tài sản riêng); xác định theo thỏa thuận khác vợ, chồng (ví dụ xác định hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng vợ, chồng tài sản chung) Đối với trường hợp thực chế độ tài sản theo thỏa thuận mà phát sinh vấn đề chưa vợ chồng thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định Nếu vi phạm, người có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu Tịa án tun bố thỏa thuận vơ hiệu theo quy định Điều 50 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thứ hai, cần phải đáp ứng nguyên tắc chung 4về chế độ tài sản vợ chồng: - Vợ, chồng bình đẳng với quyền, nghĩa vụ việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập - Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình - Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường Thứ ba, thỏa thuận giao dịch tài sản nhà vợ chồng việc xác lập, thực hiện, chấm dứt giao dịch liên quan đến loại tài sản cần phải có thỏa thuận vợ chồng Trong trường hợp nhà tài Điều 29 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sản riêng vợ chồng người có quyền sở hữu tài sản có quyền thực giao dịch liên quan đến tài sản phải đảm bảo chỗ cho người lại5 Thứ tư, giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng quy định giao dịch với người thứ ba tình vợ, chồng người đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán coi người có quyền xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản đó; giao dịch với người thứ ba tình vợ, chồng chiếm hữu động sản mà theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu coi người có quyền xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản trường hợp Bộ luật dân có quy định việc bảo vệ người thứ ba tình.6 Thứ năm, nội dung chưa ghi nhận thỏa thuận tài sản vợ chồng có quy định chưa rõ ràng giải theo nguyên tắc chung quy định tương ứng chế độ tài sản theo luật định  Về việc thay đổi, sửa đổi, bổ sung thỏa thuận Thỏa thuận vợ chồng có hiệu lực pháp luật đáp ứng điều kiện hình thức nội dung theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Tuy nhiên, trình áp dụng phát sinh nhiều vấn đề mà vợ chồng muốn thỏa thuận lại nội dung thỏa thuận Vì vậy, để đảm bảo quyền, lợi ích vợ chồng bên thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản theo quy định Điều 40 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Điều 17 Nghị định 126/2014/NĐ-CP Theo đó, trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng phải công chứng chứng thực theo quy định pháp luật Như vậy, thấy quy định việc thay đổi chế độ tài sản pháp luật Việt Nam có linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho cặp vợ chồng Sau hai bên tiến hành sửa đổi, bổ sung thỏa thuận thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực từ ngày cơng chứng chứng thực Vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin Điều 31 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Điều 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; liên quan theo quy định pháp luật Đối với quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác  Thỏa thuận chế độ tài sản bị vô hiệu Để làm rõ trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản bị vô hiệu Điều Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn vơ hiệu phần a) Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu tồn chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng b) Trường hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị tun bố vơ hiệu phần nội dung không bị vô hiệu áp dụng; phần nội dung bị vơ hiệu quy định tương ứng chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng Theo quy định Luật Hơn nhân gia đình văn hướng dẫn có liên quan, thoả thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tòa án tuyên bố vô hiệu thuộc trường hợp sau: - Khơng tn thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật dân luật khác có liên quan Căn Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015, chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội Thêm vào đó, hình thức giao dịch dân điều kiện để giao dịch dân có hiệu lực theo quy định pháp luật - Vi phạm quy định điều 29, 30, 31 32 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Thỏa thuận chế độ tài sản phải đảm bảo nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình đảm bảo quyền lợi ích người thứ ba tham gia giao dịch - Nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng, quyền thừa kế quyền, lợi ích hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Theo đó, người có hành nhằm trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ; anh chị em, ông bà nội ngoại, cô, dì, chú, bác ruột vợ chồng sau ly hơn,… thỏa thuận chế độ tài sản bị tuyên vô hiệu Tóm lại, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng xét chất giao dịch dân có tham gia hai bên giao dịch Theo quy định Luật Dân sự, Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Với quy định trên, pháp luật tạo điều kiện cho phép vợ chồng tự thỏa thuận định đoạt tài sản phải đảm bảo nghĩa vụ tài sản mà vợ chồng phải gánh chịu với người thứ ba thành viên gia đình Quy định góp phần ngăn chặn thỏa thuận vợ chồng xác lập nhằm mục đích khơng lành mạnh, trốn tránh việc thực nghĩa vụ dân làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người có liên quan; góp phần bảo vệ quyền lợi đáng pháp luật cơng nhận cha, mẹ, thành viên khác gia đình  Về cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Khi tiến hành xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản có liên quan văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan; vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo quy định Bộ luật Dân 1.3 Ý nghĩa việc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận Việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng có ý nghĩa vơ quan trọng trình thực hợp đồng Cụ thể sau: Thứ nhất, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận đảm bảo quyền tự định đoạt cơng dân tài sản Điều hoàn toàn phù hợp với tinh thần Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 32) Bộ luật Dân năm 2015 (Điều 160) Thứ hai, thỏa thuận chế độ tài sản tạo điều kiện xác định loại tài sản quan hệ vợ chồng xác định quyền nghĩa vụ bên tài sản Từ đó, cho phép vợ chồng tự định loại tài sản gia đình, thúc đẩy hai bên tự giác thực nghĩa vụ quyền thỏa thuận, giúp họ giảm thiểu tranh chấp phát sinh gia đình rủi ro tham gia hoạt động kinh doanh, đầu tư Thứ ba, tạo pháp lý để giải tranh chấp tài sản vợ chồng với người khác, nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng tài sản cho bên vợ chồng với người thứ ba tham gia vào giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng Thứ tư, góp phần làm giản vụ việc tranh chấp phát sinh hỗ trợ Tòa án giải vụ việc cách nhanh chóng Khi vợ chồng thực chế độ thỏa thuận tài sản ly hôn tranh chấp tài sản vợ chồng, văn thỏa thuận chế độ tài sản để xác định đâu tài sản chung đâu tài sản riêng, từ tạo điều kiện cho quan tư pháp giải thuận tiện nhanh chóng Thứ năm, thỏa thuận chế độ tài sản Việt Nam hạn chế, chưa thực phổ biến đến người dân Phần lơn người dân Việt Nam không coi trọng việc thỏa thuận tài sản trước kết hôn, ý thức họ tồn định kiến định việc thỏa thuận Vì vậy, cần phải tuyên truyền, phổ biến nhiều đến người dân lợi ích việc thỏa thuận chế độ tài sản mặt tích cực mang lại người phát sinh tranh chấp giao dịch kinh doanh, đầu tư,… với người thứ ba với doanh nghiệp khác Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận 2.1 Những mặt đạt Nhìn chung, quy định chi tiết chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Luật Hơn nhân gia đình phần đáp ứng nhu cầu, mong muốn người dân, góp phần không nhỏ việc tạo lập pháp lý thống nhất, giải vấn đề phát sinh quan hệ pháp luật tài sản hôn nhân Việc pháp luật Việt Nam ghi nhận thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản khắc phục hạn chế quyền định đoạt tài sản vợ chồng trước kết hôn Việc định đoạt tài sản không dừng thời điểm trước kết mà cịn kéo dài suốt thời kì nhân, phù hợp với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ Luật dân dự quyền sở hữu, định đoạt tài sản Chế độ tài sản theo thỏa thuận góp phần xác định rõ tài sản chung riêng vợ chồng xác định quyền lợi nghĩa vụ loại tài sản, từ tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra xác minh phát sinh tranh chấp dân liên quan đến tài sản thỏa thuận, tránh trường hợp vợ chồng đơn phương giao kết hợp đồng, sau lại xin Tịa án tun hợp đồng vơ hiệu khơng có đồng ý người vợ/chồng lại Đồng thời bảo vệ lợi ích người thứ ba tham gia vào giao dịch với vợ chồng 2.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn áp dụng pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận gặp phải số bất cập như: Thứ nhất, Luật Hơn nhân gia đình chưa quy định rõ chấm dứt chế độ tài theo thỏa thuận Tại điểm c khoản Điều 48 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản, có nội dung “Điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” Căn quy định trên, hiểu chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt theo thỏa thuận vợ chồng Theo đó, chế độ tài sản theo thỏa thuận chấm dứt điều kiện vợ chồng tự thỏa thuận Tuy nhiên, quy định tồn bất cập sau: Một là, “điều kiện” “nguyên tắc” điểm c Khoản Điều 148 Luật Hôn nhân gia đình hiểu theo nghĩa khác điều kiện chia tài sản nguyên tắc chia tài sản thỏa thuận chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận điều kiện để chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận Hai là, pháp luật chưa có quy định cách thức thực để chấm dứt thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận Theo quy định trên, vợ chồng có quyền thỏa thuận để chấm dứt chế độ tài sản thỏa thuận có bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực hay không? Hay việc chấm dứt thỏa thuận cần đáp ứng điều kiện thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản thỏa thuận văn ban đầu được? Thứ hai, quy định việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng nhiều vấn đề Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định: “Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản” Căn quy định trên, vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản lại không dự liệu điều kiện đáp ứng cho việc sửa đổi, bổ sung hay trường hợp vợ chồng khơng có quyền u cầu sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Theo quy định vợ chồng sửa đổi, bổ sung thỏa thuận lúc Việc quy định quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận rộng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích người thứ ba tham gia giao dịch với vợ/chồng có tài sản định đoạt theo thỏa thuận trước Vì vậy, cần phải có quy định nhằm giới hạn việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản trường hợp không phép sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Ngoài ra, tài sản đưa vào để thực nghĩa vụ vợ/ chồng người thứ ba tài sản Tòa án xem xét yêu cầu tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vơ hiệu vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận hay không 2.3 Tình đề tài Trở lại tình mà đề báo cáo chuyên đề đặt ra: “Trước kết hôn, anh A, chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Ngay sau kết hôn, họ muốn hủy bỏ văn Là công chứng viên, anh (chị) có chấp nhận giải yêu cầu hủy bỏ văn thỏa thuận họ khơng? Trên thực tế tình xảy phổ biến Gặp tình này, công chứng viên cần Khoản Điều 17 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP để xử lý tình Cụ thể sau: “Điều 17 Sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung chế độ tài sản áp dụng chế độ tài sản theo luật định Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng phải công chứng chứng thực theo quy định pháp luật.” Trong tình ban đầu, anh A chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng trước kết Do đó, việc thỏa thuận chế độ tài sản anh A chị B thực trước kết hôn phát sinh hiệu lực sau đăng ký kết Vì vậy, quy định trên, anh A chị B có quyền sửa đổi, bổ sung phần toàn nội dung thỏa thuận ban đầu để phù hợp với nguyện vọng thời điểm anh chị Căn Khoản Điều Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định: “Chế độ tài sản vợ chồng theo luật định áp dụng trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận…” Như vậy, vợ chồng anh A chị B hủy bỏ thỏa thuận chế độ tài sản thỏa thuận ban đầu việc xác định tài sản chung, tài sản riêng, nghĩa vụ tài sản vợ chồng… thực theo quy định pháp luật Tuy nhiên cần lưu ý tài sản bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật ví dụ đất đai, xe cộ,… mà vợ/ chồng có trước kết thừa kế riêng/ tặng cho riêng thời kì nhân cần phải xem xét đến thời điểm cấp giấy nguồn gốc tài sản nào? Tài sản từ trước kết hôn hay tặng cho riêng thừa kế riêng, ? Hiện tài sản đăng ký quyền sở hữu sang cho vợ/ chồng hay chưa? Trong trường hợp tài sản sản nêu đăng ký quyền sở hữu tài sản quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hủy bỏ văn thỏa thuận chế độ tài sản anh A chị B cần phải thực việc sửa đổi, bổ sung phần văn thỏa thuận tổ chức hành nghề công chứng Công chứng viên sau tiếp nhận mong muốn anh A chị B cần phải tiến hành rà sốt, kiểm tra lại văn thỏa thuận chế độ tài sản anh A chị B Đồng thời, yêu cầu anh A chị B cung cấp giấy tờ tình trạng pháp lý tài sản đưa văn thỏa thuận tài sản đăng ký quyền sở hữu hay chưa? có hay không việc vợ/ chồng đưa tài sản vào giao dịch với người thứ ba Tòa án xem xét? Từ đó, đánh giá, xem xét việc hủy bỏ văn thỏa thuận anh A chị B hay không? Trong trường hợp, thỏa thuận chế độ tài sản hủy bỏ, công chứng viên cần kiểm tra dự thảo văn hủy bỏ thỏa thuận chế đột tài sản Nếu dự thảo văn có điều khoản vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội, đối tượng thỏa thuận không phù hợp với quy định pháp luật cơng chứng viên phải rõ cho anh A chị B biết sửa đổi, bổ sung Trường hợp người yêu cầu công chứng không sửa chữa cơng chứng viên có quyền từ chối công chứng Cuối cùng, anh A chị B tự đọc lại dự thảo văn Nếu anh A chị B đồng ý toàn văn ký vào trang văn Cơng chứng viên yêu cầu anh A chị B xuất trình giấy tờ có hồ sơ để đối chiếu trước ghi lời chứng, ký vào trang văn Chương 3: Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản số kiến nghị - đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản 3.1 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản Qua việc phân tích, nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam thỏa thuận chế độ tài sản nói chung, tác giả nhận định nguyên nhân vướng mắc, hạn chế việc áp dụng pháp luật hủy hợp đồng do: Thứ nhất, mối quan hệ tài sản hôn nhân mối quan hệ tương đối phức tạp khó xác định quy định pháp luật hành chế độ tài sản theo thỏa thuận dừng lại việc có quy định, có đưa vào văn Luật thức văn hướng dẫn Tuy nhiên, quy định lại chưa thật rõ ràng chi tiết, nhiều bất cập dẫn đến việc quy định hiểu theo nhiều hướng khác Đây nguyên nhân khiến cho việc áp dụng pháp luật thỏa thuận chế đội tài sản thực tế gặp nhiều lúng túng, khó khăn Thứ hai, thay đổi, phát triển thực tiễn sống khiến cho pháp luật chưa thể cập nhật, điều chỉnh để phù hợp, tương thích với thực tiễn Thứ ba, mức độ hiểu biết người dân việc xác định tài sản chung – tài sản riêng hay thỏa thuận gặp hạn chế Dẫn đến việc dễ xảy tranh chấp trình thực quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận 3.2 Một số kiến nghị - đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận Trên sở hạn chế nguyên nhân hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận sau: Một là, cần quy định rõ, chi tiết có văn hướng dẫn điều kiện nguyên tắc để vợ chồng chấm dứt thỏa thuận chế độ tài sản Trường hợp khơng chấm dứt thỏa thuận phương án để bảo vệ người thứ ba tham gia vào giao dịch vợ chồng chấm dứt thỏa thuận Hai là, cần quy định rõ điều kiện trường hợp cụ thể sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản tránh trường hợp vợ chồng thay đổi thay đổi thỏa thuận không thực cần thiết, dẫn đến hệ lụy ảnh hưởng đến nhiều giao dịch khác thực trước sửa đổi, bổ sung Ba là, cần bổ sung thơng tin tình trạng tài sản vợ chồng giấy đăng ký kết trước vợ chồng thỏa thuận chế độ tài sản Có vừa đảm bảo quyền lợi người thứ ba tiếp cận thông tin liên quan đến quan hệ tài sản vợ chồng lại vừa đảm bảo thống quy định pháp luật Bốn là, cần xây dựng ban hành mẫu văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng để áp dụng thống nước, tránh tình trạng địa phương soạn thảo văn khác nhau, tên gọi khác nhằm hỗ trợ Tòa án địa phương dễ dàng xử lý phát sinh tranh chấp Năm là, cần tuyên truyền, phổ biến pháp luật nâng cao ý thức người dân ưu điểm chế độ tài sản theo thỏa thuận Ngoài ra, cần nâng cao trình độ chun mơn tinh thần trách nhiệm người thi hành pháp luật để từ nâng cao hiệu việc thực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng KẾT LUẬN Chế độ tài sản vợ chồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình Việc Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bổ sung quy định chế độ tài sản theo thỏa thuận coi bước phát triển mới, phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, hỗ trợ quan tư pháp việc giải tranh chấp cách nhanh chóng, hiệu Tuy nhiên, qua thời gian dài áp dụng, quy định dần bộc lộ bất cập, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung kịp thời để linh hoạt với tình thực tế cần nâng cao ý thức người dân hiệu việc áp dụng pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Chế độ tài sản quy định điểm tiến Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014, tồn song song với chế độ tài sản theo luật định Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực chất hợp đồng thỏa thuận nguyên tắc tự do, tự nguyện Nên vợ chồng tự thỏa thuận thỏa thuận với việc xác lập thực quyền, nghĩa vụ tài sản họ Thỏa thuận thể dạng văn bản: hôn ước, hợp đồng tiền hôn nhân hay thỏa thuận trước nhân Như thấy, chế độ tài sản vợ chồng không pháp lý để vợ chồng thực quyền nghĩa vụ tài sản mà sở để giải tranh chấp tài sản phát sinh vợ với chồng, vợ chồng với người thứ ba Với tầm quan trọng đó, chế độ tài sản vợ chồng phận quan trọng ghi nhận từ sớm pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2015; Luật Hôn nhân gia đình năm 2014; Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Luật Hơn nhân gia đình năm 1986; Luật Cơng chứng năm 2014; Nguyễn Thị Thu Hoài - Khoa Luật - Trường Đại học Đà Lạt, Pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-ve-che-do-tai-san-cua-vo-chongtheo-thoa-thuan-va-mot-so-kien-nghi-hoan-thien-phap-luat-67760.htm , truy cập ngày 10/05/2022; Đồn Thị Ngọc Hải – Tạp chí Tòa án, Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận số quốc gia Việt Nam, https://tapchitoaan.vn/tapchi/public/index.php/baiviet/nghien-cuu/che-do-tai-san-cua-vo-chong-theo-thoa-thuan-trong-he-thongphap-luat-tren-the-gioi-va-viet-nam , truy cập ngày 10/5/2022 ... đổi, b? ?? sung kịp thời Xuất phát từ lý trên, Học viện tư pháp đề thi: “Trước kết hôn, anh A, chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Ngay sau kết hôn, họ muốn hủy b? ?? văn Là công. .. trường hợp vợ chồng không lựa chọn áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận? ??” Như vậy, vợ chồng anh A chị B hủy b? ?? thỏa thuận chế độ tài sản thỏa thuận ban đầu việc xác định tài sản chung, tài sản riêng,... đổi, b? ?? sung nội dung thỏa thuận hay không 2.3 Tình đề tài Trở lại tình mà đề b? ?o cáo chuyên đề đặt ra: “Trước kết hôn, anh A, chị B lập Văn thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng Ngay sau kết

Ngày đăng: 28/09/2022, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan