CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1. Cơ sở lí luận Trong chiến lược phát triển con người, Đảng và Nhà nước ta đã chỉ rõ nhiệm vụ của Giáo dục và đào tạo của là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhiệm vụ này đã được cụ thể hoá trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước như: Nghị quyết TW2 khoá VIII đã chỉ rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nguồn nhân tài cho đất nước được các nhà trường đặc biệt quan tâm và mọi giáo viên đều có nhiệm vụ phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi”. Công tác giáo dục nói chung, phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường Trung học phổ thông trong cả nước. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác động tích cực đến quá trình dạy và học, tạo động lực, làm nòng cốt trong phong trào thi đua dạy tốt học tốt. Khơi dậy ý chí vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức và góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh, hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi là vấn đề cần thiết và cấp bách, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới hội nhập đất nước hiện nay. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và bộ môn Giáo dục công dân nói riêng còn gặp rất nhiều bất cập và khó khăn như: Học sinh chưa thực sự hứng thú với môn học, các em còn bị chi phối bởi định hướng nghề nghiệp nên chưa thực sự thu hút được nhiều những học sinh giỏi vào đội tuyển, phương pháp giảng dạy còn hạn chế, chưa có tài liệu đi sâu nghiên cứu vấn đề này, giáo viên chỉ làm theo kinh nghiệm mà chưa tìm ra hướng đi cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Từ những băn khoăn trên, và bằng thực tế giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm tại trường Trung học phổ thông 19 5 Kim Bôi, bản thân tôi đã luôn quan tâm, tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đã đạt được nhiều thành tích, khẳng định được vị thế của nhà trường, góp phần không nhỏ vào thành tích chung của nhà trường. Xuất phát từ lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề: Công dân với pháp luật” 2. Mục tiêu đạt được của sáng kiến Bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc Trung học phổ thông nhằm phát huy hết khả năng phát triển “tiềm tàng” của học sinh, thực hiện chiến lược “bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”. Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học phổ thông, đặc biệt là việc bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi cho học sinh lớp 12, để lấy chọn học sinh tham gia bồi dưỡng và dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt kết quả cao. CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Vấn đề của sáng kiến Môn Giáo dục công dân cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, năng lực cho học sinh; trang bị cho học sinh về thế giới quan và nhân sinh quan khoa học; trực tiếp hình thành niềm tin, lý tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho thế hệ công dân của đất nước. Môn học còn góp phần đào tạo học sinh thành những người lao động mới, góp phần hình thành phẩm chất tích cực của người công dân tương lai. Tuy nhiên, công tác thành lập và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân còn nhiều khó khăn. Bởi vì lâu nay trong quan niệm của không ít phụ huynh và học sinh thì môn Giáo dục công dân vẫn bị coi là “môn phụ”, nên hầu như học sinh không có sự đầu tư cho môn học này. Thực tế đã có em tham gia đội tuyển nhưng rồi lại xin ra khỏi đội vì mục đích cuối cùng các em là muốn đầu tư chủ yếu vào các môn: Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa để hình thành khối thi, để sau này các em thi đỗ đại học nên không nhiệt tình và thậm chí không muốn dự thi đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân. Chính thực tế trên đã không những làm giảm lòng nhiệt tình, tâm huyết và sự đam mê của giáo viên dạy Giáo dục công dân nói chung và giáo viên bồi dưỡng đội tuyển nói riêng mà còn ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, sự tự tin của học sinh tham gia đội tuyển. Những năm gần đây, được sự quan tâm của Ban giám hiệu và các đoàn thể trong nhà, các bậc phụ huynh và học sinh và thầy cô giáo cùng bộ môn ở các trường trong tỉnh đều nhiệt tình tích cực trao đổi phương pháp, kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, chuyên đề, thao giảng, sử dụng công nghệ thông tin…góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân. Vì vậy, để học sinh yêu thích bộ môn, hứng thú học và tham gia học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi đi thi đạt kết quả cao, tôi không ngừng học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu tư liệu, phát huy tác dụng của đồ dùng học tập,… để lựa chọn ra những phương pháp bồi dưỡng phù hợp nhất đối với bộ môn Giáo dục công dân. Với những nội dung, giải pháp được đề cập thì sáng kiến có ưu và nhược điểm sau: Ưu điểm: Đạt được các mục tiêu đã đặt ra khi thực hiện sáng kiến, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh Hạn chế: Tuy nhiên để áp dụng sáng kiến hiệu quả thì giáo viên đầu tư nhiều tâm sức hơn trong quá trình giảng dạy. Mặc dù có những hạn chế nhưng sáng kiến sẽ mang lại hiệu quả cao hơn so với cách hướng dẫn học sinh ghi nhớ máy móc của phương pháp truyền thống. Kết quả cụ thể xin được trình bày rõ hơn trong phần khả năng áp dụng, hiệu quả của sáng kiến. 2. Giải pháp sáng kiến 2.1. Cách Phát hiện và chọn chọn học sinh giỏi
CHƯƠNG I TỔNG QUAN Cơ sở lí luận Trong "chiến lược phát triển người", Đảng Nhà nước ta rõ nhiệm vụ của Giáo dục đào tạo của là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhiệm vụ cụ thể hoá văn kiện của Đảng Nhà nước như: Nghị TW2 khoá VIII rõ: “Việc bồi dưỡng học sinh giỏi nguồn nhân tài cho đất nước nhà trường đặc biệt quan tâm giáo viên có nhiệm vụ phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi” Công tác giáo dục nói chung, phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng nhiệm vụ trọng tâm của trường Trung học phổ thông nước Việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác động tích cực đến q trình dạy học, tạo động lực, làm nòng cốt phong trào thi đua dạy tốt học tốt Khơi dậy ý chí vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức góp phần giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh, hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Như vây, đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi vấn đề cần thiết cấp bách, đáp ứng yêu cầu của công đổi hội nhập đất nước hiện Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung mơn Giáo dục cơng dân nói riêng cịn gặp nhiều bất cập khó khăn như: Học sinh chưa thực hứng thú với mơn học, em cịn bị chi phối bởi định hướng nghề nghiệp nên chưa thực thu hút nhiều học sinh giỏi vào đội tuyển, phương pháp giảng dạy cịn hạn chế, chưa có tài liệu sâu nghiên cứu vấn đề này, giáo viên làm theo kinh nghiệm mà chưa tìm hướng cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Từ băn khoăn trên, bằng thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi năm tại trường Trung học phổ thông 19- Kim Bôi, thân quan tâm, tìm tịi, nghiên cứu để tìm phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi đạt nhiều thành tích, khẳng định vị của nhà trường, góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung của nhà trường Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề: Công dân với pháp luật” Mục tiêu đạt sáng kiến Bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc Trung học phổ thông nhằm phát huy hết khả phát triển “tiềm tàng” của học sinh, thực hiện chiến lược “bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” Nhằm nâng cao hiệu của công tác giảng dạy môn Giáo dục công dân ở Trường Trung học phổ thông, đặc biệt việc bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi cho học sinh lớp 12, để lấy chọn học sinh tham gia bồi dưỡng dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt kết cao CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Vấn đề sáng kiến Môn Giáo dục công dân cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức toàn diện tất lĩnh vực của đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lực cho học sinh; trang bị cho học sinh giới quan nhân sinh quan khoa học; trực tiếp hình thành niềm tin, lý tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho hệ cơng dân của đất nước Mơn học cịn góp phần đào tạo học sinh thành người lao động mới, góp phần hình thành phẩm chất tích cực của người công dân tương lai Tuy nhiên, công tác thành lập bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục cơng dân cịn nhiều khó khăn Bởi lâu quan niệm của khơng phụ huynh học sinh mơn Giáo dục cơng dân bị coi “môn phụ”, nên học sinh khơng có đầu tư cho mơn học Thực tế có em tham gia đội tuyển lại xin khỏi đội mục đích cuối em muốn đầu tư chủ yếu vào mơn: Tốn, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa để hình thành khối thi, để sau em thi đỗ đại học nên khơng nhiệt tình chí không muốn dự thi đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục cơng dân Chính thực tế khơng làm giảm lịng nhiệt tình, tâm huyết đam mê của giáo viên dạy Giáo dục công dân nói chung giáo viên bồi dưỡng đội tuyển nói riêng mà ảnh hưởng lớn đến tâm lý, tự tin của học sinh tham gia đội tuyển Những năm gần đây, quan tâm của Ban giám hiệu đoàn thể nhà, bậc phụ huynh học sinh thầy cô giáo mơn ở trường tỉnh nhiệt tình tích cực trao đổi phương pháp, kinh nghiệm chun mơn, thông qua hội thảo, chuyên đề, thao giảng, sử dụng cơng nghệ thơng tin…góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi mơn Giáo dục cơng dân Vì vậy, để học sinh u thích mơn, hứng thú học tham gia học lớp bồi dưỡng học sinh giỏi thi đạt kết cao, không ngừng học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu tư liệu, phát huy tác dụng của đồ dùng học tập,… để lựa chọn phương pháp bồi dưỡng phù hợp môn Giáo dục công dân Với nội dung, giải pháp đề cập sáng kiến có ưu nhược điểm sau: * Ưu điểm: Đạt mục tiêu đặt thực hiện sáng kiến, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả, đáp ứng yêu cầu kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Tỉnh * Hạn chế: Tuy nhiên để áp dụng sáng kiến hiệu giáo viên đầu tư nhiều tâm sức trình giảng dạy Mặc dù có hạn chế sáng kiến mang lại hiệu cao so với cách hướng dẫn học sinh ghi nhớ máy móc của phương pháp truyền thống Kết cụ thể xin trình bày rõ phần khả áp dụng, hiệu của sáng kiến Giải pháp sáng kiến 2.1 Cách Phát chọn chọn học sinh giỏi Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu khâu phát hiện tuyển chọn học sinh, khâu quan trọng chẳng khác khâu “chọn giống nhà nơng" Đối với môn Giáo dục công dân việc chọn học sinh giỏi điều khơng dễ dàng, bởi em có tố chất thơng minh, học lực - giỏi thường đăng ký vào đội tuyển môn học theo khối như: Toán, Lý, Hoá, Văn, Ngoại ngữ… cuối đến Giáo dục cơng dân Vì vậy, giáo viên dạy đội tuyển môn Giáo dục công dân phải người truyền “lửa” cho học sinh Tức phải khơi dậy ở em yêu thích mơn học, niềm tin lịng say mê để em tự giác tham gia với động đúng đắn có tâm thi đạt kết cao Để làm điều này, theo tơi giáo viên vừa đóng vai trò người thầy đồng thời người bạn lớn của em, để phân tích cho em thấy lợi tham gia đội tuyển học sinh giỏi, tự tin khẳng định với em tham gia đội tuyển cần em chăm có giải, cố gắng em có giải cao cộng điểm ưu tiên xét tốt nghiệp thi đại học Phân tích cho em niềm tự hào, vinh dự đạt giải môn thi cấp Tỉnh - ghi nhận cố gắng kết mà em đạt Có thể nói, bước giúp em đến với đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân Để nhận biết học sinh giỏi Giáo dục công dân thông qua dấu hiệu sau: - Học sinh có trí nhớ bền vững, có khả trình bày bài, có khả phát triển vấn đề cách lập luận tốt - Học sinh thường tìm hiểu kiến thức, kĩ tốt hơn, nhanh Họ giải vấn đề, tình cách có tổ chức hiệu - Học sinh giỏi thường có động học tập bền vững Đó học sinh thực muốn học hỏi, muốn tìm hiểu khám phá Học sinh thường khơng bằng lịng chưa thực thỏa mãn tò mò của thân - Khi học cố gắng khai thác trọn vẹn kiến thức, đặt câu hỏi để đào sâu vấn đề hay giơ tay phát biểu để bày tỏ ý kiến riêng của - Biết kiên nhẫn kiên trì trình học tập, sáng tạo, khơng nản chí gặp phải vấn đề khó khăn - Kết học tập thể hiện sau trình học tập của học sinh Kết học tập chưa thể phản ánh tuyệt đối xác lực của học sinh, thể hiện tương đối khả mà học sinh có - Có khả đánh giá, nhận định thơng tin có liên quan đến lĩnh vực mà học sinh tìm hiểu Để chọn học sinh giỏi tham gia vào ôn tập giáo viên cần kết hợp mềm dẻo cách sau đây: - Cách 1: Tìm hiểu học sinh có kinh nghiệm ôn tập môn, đặc biệt học sinh tham dự đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi ở cấp Trung học sở - Cách 2: Khảo sát, đánh giá, lựa chọn học sinh trình giảng dạy Qua phát vấn học sinh lớp, qua kiểm tra tự luận thường xuyên định kỳ, thi học sinh giỏi cấp trường - Cách 3: Động viên khích lệ học sinh tham gia ôn tập đội tuyển học sinh giỏi theo khả Bồi dưỡng niềm tin cho học sinh tham gia môn - Cách 4: Khảo sát nguyện vọng của học sinh Giáo viên cho học sinh tự nguyện đăng ký tham gia ôn tập môn Để tránh lãng phí tâm sức bồi dưỡng học sinh, tránh đối tượng tham gia yếu, khó bồi dưỡng giáo viên cần phổ biến cho học sinh biết tiêu chí cụ thể đăng ký tham gia môn : học lực môn phải từ 7.5 trở lên, nhiệt tình, có ý chí, có khả tự học hỏi, tự giác thực hiện nhiệm vụ giao tự nguyện tham gia Sau tuyển chọn học sinh tham gia công tác bồi dưỡng giáo viên cần thơng báo lộ trình, kế hoạch bồi dưỡng để học sinh sẵn sàng tâm lý, chủ động thời gian biểu của cho hợp lý để học tập có hiệu cao 2.2 Xây dựng nợi dung chun đề Ơn lụn học sinh giỏi khơng giống tiết dạy ở lớp học bình thường Vì ở lớp ta dạy cho học sinh phù hợp với ba đối tượng (khá- giỏi, trung bình yếu kém) Song dạy cho học sinh giỏi ta dạy để đưa em dự thi Đối tượng dự thi ngang tầm mặt học lực, nhận thức Vì vậy, việc xây dựng nội dung chương trình cần thiết Đây cơng việc quan trọng sau thành lập đội tuyển Tơi xây dựng chương trình – kế hoạch bồi dưỡng theo từng chuyên đề Trong có chuyên đề : “Công dân với pháp luật” Chuyên đề với nội dung sau: - Bài 1: Pháp luật đời sống - Bài 2: Thực hiện pháp luật - Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật - Bài 4: Quyền bình đẳng của cơng dân số lĩnh vực của đời sống xã hội - Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tơn giáo - Bài 6: Công dân với quyền tự 2.3 Phương pháp bồi dưỡng 2.3.1 Cung cấp kiến thức chuyên đề Trong chương trình sách giáo khoa môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ nhằm mục đích cung cấp kiến thức bản, chưa vào chiều sâu Đối với học sinh giỏi yêu cầu phải hiểu biết sâu sắc toàn diện Các em phải nắm chất của vấn đề, biết phân tích, chứng minh, so sánh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn,… để có đủ tự tin, có sáng tạo giải đề thi Một việc quan trọng để cung cấp kiến thức cho học sinh chọn giới thiệu tài liệu đảm bảo chất lượng cho em Thị trường sách hiện phong phú, hay dở đan xen, quỹ thời gian của học sinh có hạn, nên tơi thường chọn mua phô tô cho học sinh sách như: Bài tập pháp luật, Tình pháp luật, văn luật có liên quan, Tài liệu ơn thi học sinh giỏi môn Giáo dục công dân …để làm tư liệu tham khảo Trong chương trình bồi dưỡng, kết hợp dạy kĩ hệ thống kiến thức theo chuẩn kiến thức, kỹ bằng việc lựa chọn nội dung kiến thức trọng tâm cho em tiến hành mở rộng kiến thức bằng cho em bằng dạng tập tình Đặc trưng của chuyên đề “Công dân với pháp luật” có nhiều câu hỏi tình huống, ôn tập chuyên đề giáo viên tập trung nhiều vào việc hướng dẫn học sinh làm tập tình Ví dụ: Khi ơn Bài : “Thực pháp ḷt” tơi cho học sinh xử lí nhiều tình sau: Tình 1: H (22 tuổi) bị tâm thần từ nhỏ Trong lần phát bệnh, H đánh gãy tay em Q ở gần nhà gây tổn hại sức khỏe 30% cho em Hỏi: hành vi của H có phải vi phạm pháp luật hình khơng? Tình 2: K xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào anh C ngược chiều Hậu anh C bị chấn thương, tổn hại sức khỏe của anh 31%; xe máy của anh C bị vỡ nhiều phận tác động của va chạm Hỏi, trường hợp này, K phải chịu loại trách nhiệm pháp lý nào? Tình 3: An xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư đường phố đâm vào xe máy của Bình từ phía có tín hiệu đèn xanh, xe máy của Bình hư hỏng nặng, cịn An bị xây xát nhẹ An nhận lỗi thược đền bù thiệt hại cho Bình số tiền mà Bình yêu cầu Thế nhưng, sau hai bên giải bồi thường thiệt hại An cịn bị cảnh sát giao thơng phạt tiền hành vi vượt đèn đỏ An cho rằng đền bù cho Bình rồi, cịn việc cảnh sát giao thông phạt tiền không đúng pháp luật Hỏi: theo em ý kiến của An đúng hay sai bị cảnh sát giao thông phạt tiền? Vì sao? Bên cạnh giáo viên thường xun cập nhật kiến thức pháp luật mới, thông tin để minh hoạ cho dạy Các văn luật có liên quan Hiến pháp 2013, Bộ luật dân sự, luật Hơn nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật khiếu nại tố cáo, cung cấp cho học sinh dẫn chứng xác vận dụng vào làm Ví dụ, Khi dạy Vi phạm dân sự, giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức của luật Dân 2015 sau: (khoản Điều 20); giao dịch dân của người chưa đủ sáu tuổi người đại diện theo pháp luật của người xác lập, thực hiện; người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký giao dịch dân khác theo quy định của luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý (khoản Điều 21) Đồng thời giáo viên đưa dạng câu hỏi, tập thường gặp định hướng trả lời Ví dụ, Bài 1: Pháp luật đời sống giáo viên cung cấp hệ thống câu hỏi sau: Câu Pháp luật gì? Tại nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật nhà nước cần phải làm gì? Câu Pháp luật có đặc trưng nào? Điều lệ của Hội nơng dân Việt Nam có phải văn pháp luật khơng, Vì sao? Câu a) Từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời đến nay, nước ta có Hiến pháp? Đó Hiến pháp nào? b) Em xếp loại văn sau theo chiều giảm dần (từ đến hết) của tính hiệu lực pháp lí:; Lệnh; Luật; Pháp lệnh; Nghị của Hội đồng nhân dân tỉnh, Hiến pháp Câu Pháp luật gì? Vì cơng dân cần phải sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật? Câu 5: Hãy gống nhau, khác nhau( nguồn gốc hình thành, nội dung, hình thức thể hiện, phương thức tác động) pháp luật đạo đức? Câu Sau học xong 1: Pháp luật đời sống, học sinh A nói với học sinh B: - Giờ tớ biết pháp luật nhà nước ban hành Thế mà từ trước tới thấy tivi phát nội dung: Quốc hội họp thông qua Luật … sửa đổi, tớ nghĩ có Quốc hội ban hành pháp luật Học sinh B nói: - Thì đúng Quốc hội quan lập pháp mà Bằng hiểu biết của thân e giải thích cho bạn A B hiểu Theo tơi, để học sinh tham gia dự thi môn Giáo dục cơng dân cấp tỉnh học sinh phải nắm vững kiến thức của môn Giáo dục công dân – Kiến thức ở không kiến thức đơn lẻ mà phải bao gồm hệ thống hiểu biết cần thiết pháp luật, thực hiện pháp luật quyền bình đẳng của cơng dân Vì vậy, nắm vững kiến thức học sinh có khả ứng phó với loại câu hỏi, tập, từ giúp học sinh giải tốt loại đề thi 2.3.2 Rèn luyện kỹ a Kỹ tìm hiểu tài liệu Thời lượng ơn tập ở lớp ít, việc hướng dẫn học sinh đọc tài liệu khai thác kiến thức, tìm hiểu trước sách giáo khoa, rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu của học sinh quan trọng cần thiết Giáo viên cần vào sở pháp lý cụ thể như: Văn đạo chuyên môn của ác cấp quản lý thực hiện chương trình, nhiệm vụ năm học, thực hiện kế hoạch hoạt động để xác định phạm vi kiến thức, kỹ của môn, nhấn mạnh nội dung trọng tâm Việc làm giúp học sinh có nhìn khái qt cơng tác bồi dưỡng từ xác định phương hướng, việc cần phải làm tham gia bồi dưỡng Hướng dẫn học sinh sưu tầm cung cấp tài liệu cần thiết cho môn học như: Sách giáo khoa, sách tham khảo của Bộ Giáo dục Đào tạo, kênh thơng tin( Truyền hình, internet ) Hướng dẫn học sinh cách phát hiện vấn đề, đề xuất ý kiến thắc mắc cần giải đáp Để tìm hiểu tài liệu đạt hiệu học sinh cần phải: Một nắm tên đề bài, tên tiểu mục Nhiều học sinh học thuộc nội dung lại khơng nhớ tên tiểu mục, làm “râu ông cắm cằm bà kia”, nghĩa lạc đề Vậy trước học tiểu mục nào, nên nắm tên tiểu mục Chuyển tiểu mục thành câu hỏi Ví dụ “ Các loại vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí” Học sinh tập trung vào vấn đề như: “ Có loại vi phạm pháp luật? chủ thể? Độ tuổi? Trách nhiệm pháp lí? Ví dụ?” Như kích thích hứng thú học tập, hiểu sâu, nhớ lâu Đó chủ động học tập Hai nắm dàn ý phần Trước học hay từng phần nên nắm dàn ý của Dàn ý thường theo từng Ví dụ Bài 6: “Công dân với các quyền tự bản” học sinh tìm hiểu quyền tự theo ý sau: Khái niệm, nội dung, ý nghĩa Nắm khung giúp nhớ có hệ thống nhớ lâu, dễ trả lời câu hỏi tổng hợp b Kỹ phân tích đề Giáo viên Cung cấp thơng tin kỳ thi, hình thức thi, kết cấu đề thi Cụ thể là: - Hình thức thi: Tự Luận - Số lượng câu hỏi khoảng từ đến câu với thời gian 180 phút 10 - Phạm vi câu hỏi: Có đủ chủ đề giới hạn ôn tập - Tỷ lệ theo mức độ nhận thức: 50% câu hỏi nhận biết thơng hiều; 50% câu hỏi vận dụng, tính theo tổng số điểm, thang điểm thường 20 - Cung cấp dạng câu hỏi thường gặp cho học sinh thông qua xây dựng ngân hàng câu hỏi theo mức độ theo chuyên đề làm tài liệu cung cấp cho học sinh Về Đề thi học sinh giỏi mơn Giáo dục cơng dân thường có dạng câu hỏi sau: * Dạng câu hỏi thứ nhất: Dạng trình bày Đây dạng câu hỏi dễ, thường để kiểm tra kiến thức nên đề thi có tỉ lệ phần trăm điểm khơng nhiều Ví dụ: Thế nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật? Tại nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật nào? Khi gặp dạng học sinh chú ý số vấn đề sau: - Nhận dạng câu hỏi qua từ “trình bày, phân tích, nêu, nào”… - Đọc kĩ câu hỏi tái hiện kiến thức có liên quan - Sắp xếp dàn ý theo trình tự phù hợp với yêu cầu của câu hỏi - Trả lời thẳng vào yêu cầu của đề tránh lan man dài dòng - Tách ý rõ ràng, rành mạch * Dạng câu hỏi thứ hai: Dạng giải thích Đây dạng hay gặp đề thi Câu hỏi giải thích đa dạng Để giải dạng câu hỏi này, học sinh phải nắm vững kiến thức mà cịn phải có tư tốt, biết vận dụng, tổng hợp để tìm chất của vấn đề Đặc biệt phải khai thác mối quan hệ nội dung kiến thức pháp luật học Ví dụ: Tại người lao động người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? Thực hiện đúng nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động đem lại quyền lợi cho người lao động người sử dụng lao động? Khi trả lời câu hỏi, cần lưu ý: - Đọc kĩ câu hỏi, xác định đúng vấn đề cần giải thích 11 - Tìm mối liên hệ, đặc biệt mối nội dung kiến thức pháp luật - Tổng hợp, khái quát hóa kiến thức * Dạng câu hỏi thứ ba: Xử lý tình Tình giả định mơ theo tình có thật đời sống xã hội, chứa đựng thông tin gây nhiễu, học sinh cần sử dụng nhiều thao tác tư câu vận dụng cao Ví dụ: Anh Hịa (20 tuổi) xe máy đường bị cành rơi xuống làm anh không tự chủ tay lái, nên người xe ngã đường Chị Hương xe máy phía sau đâm vào xe anh Hịa bị ngã Xe máy của chị Hương bị hư hại số phạn chị Hương bị thương nhẹ Chị Hương yêu cầu anh Hòa bồi thường thiệt hại anh Hịa khơng đồng ý nói rằng anh khơng vi phạm pháp luật Theo em, anh Hịa có vi phạm pháp luật không? Tại sao? Để làm dạng câu hỏi tơi hướng dẫn học sinh đọc dùng bút gạch chân câu hỏi trước, việc làm giúp học sinh nhận đúng dạng câu hỏi, xác định đúng yêu cầu, làm sở để phân loại thơng tin thơng tin gây nhiễu tình huống, đưa lựa chọn đáp án đúng Khi gặp dạng học sinh cần lưu ý: - Đọc kĩ tình huống, phân tích kĩ tình tiết của tình đề cập cần giải - Phát hiện vấn đề tiểu vấn đề - Liên hệ nội dung học để phân tích, nghiên cứu tình để xây dựng phương án giải - Kết luận vấn đề * Dạng câu hỏi thứ bốn: Nghị luận về tượng đòi sống Dạng câu hỏi đề thi thường có câu hỏi Dạng thường đưa hiện tượng cần bàn luận (hiện tượng tốt đẹp, tích cực đời sống hay hiện tượng mang tính chất tiêu cực, bị xã hội lên án, phê phán) Ví dụ: Có ý kiến cho rằng: “Hiện đạo đức của số phận thiếu niên có học sinh ngày xuống cấp” Em cho biết nguyên 12 nhân dẫn đến hiện tượng trên, từ đề xuất giải pháp củng cố đạo đức của thiếu niên học sinh hiện Liên hệ với thân? Với câu hỏi nghị luận phân chia ý không dúng ký hiệu mà dùng cách viết lui đầu dòng Khi gặp dạng học sinh cần lập dàn ý sau: Mở bài: Giới thiệu hiện tượng đời sống cần nghị luận Thân bài: - Khái niệm chất của hiện tượng (giải thích); mơ tả hiện tượng - Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) của hiện tượng bằng thao tác phân tích, chứng minh - Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu hiện tượng tích cực), tác hại- hậu (nếu hiện tượng - Giải pháp phát huy (nếu hiện tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu hiện tượng tiêu cực) Kết - Bày tỏ ý kiến của thân hiện tượng xã hội vừa nghị luận - Rút học cho thân, hành động cho thân c Kỹ làm Để rèn luyện kỹ làm cho học sinh cần thực hiện tốt yêu cầu sau: - Phân tích câu hỏi đề thi: Yêu cầu học sinh phải xác định dạng đề bài, đối tượng yêu cầu của từng câu hỏi, kể dạng câu hỏi ẩn học sinh phải biết phân tích đề để tránh lạc đề - Phân bố thời gian cho hợp lí: Giáo viện hướng dẫn học sinh phân bố lượng thời gian làm tương ứng với tỷ lệ điểm của câu Thông thường câu chiếm tỷ lệ điểm cao dành nhều thời gian để trình bày, câu chiếm tỷ lệ điểm thấp dành thời gian - Lập dàn ý: Yêu cầu học sinh lập dàn ý sơ lược cho từng câu hỏi đề thi, tránh thiếu ý làm 13 - Về hình thức: viết chữ đẹp, câu hay, cố gắng viết cho rõ ràng, đúng câu, đúng tả, đừng dùng từ sáo rỗng, dài dịng, đừng viết tắt Hãy nhớ: Đúng, đủ, rõ ràng, lời văn giản dị, trình bày khoa học Tuyệt đối khơng viết tùy tiện, rườm rà Tóm lại, Để làm một thi Giáo dục công dân đạt hiệu cao học sinh phải: Một hiểu đề: Đọc thật kĩ từng chữ câu hỏi để hiểu rõ người ta hỏi vấn đề gì? Phạm vi kiến thức của câu hỏi vào phần nào? Như tránh lạc đề thiếu ý Hai dựng khung: Dù thuộc đến không viết vào giấy thi Hãy viết dàn ý vào giấy nháp cho thật đầy đủ có hệ thống, đáp ứng yêu cầu của câu hỏi Ba viết sạch: Viết vào giấy thi cách sáng sủa, dễ đọc Hết ý nên xuống dịng, lui đầu dịng Thấy cần thiết để làm bật từng ý ghi 1, 2, a, b, c gạch đầu dịng, Giáo dục cơng dân mơn khoa học xã hội, trình bày cách có hệ thống Như dễ cho người chấm Chữ sai dung thước gạch đi, khơng nên xố lem nhem, khơng đưa vào ngoặc đơn Nếu trót thiếu đoạn dài, ghi bổ sung xuống cuối Phải chia thời gian để trả lời đủ câu hỏi, tránh đầu voi đuôi chuột, nghĩa làm viết cẩn thận, đầy dủ, chi tiết, rõ rang, mạch lạc, sạch, đẹp, sau viết cẩu thả, thiếu ý, tùy tiện thiếu nội dung mập mờ không rõ nội dung Bốn đọc lại: Phải tính tốn thời gian, để viết xong, độ 10, 15 phút Nhất thiết phải đọc lại để sửa chữa chỗ sai sót nhầm lẫn nộp Đọc lại khâu quan trọng để thi điểm cao 2.3.3 Coi trọng khâu đề, đáp án, chấm chữa a Ra đề đáp án: Để rèn luyện kỹ làm cho học sinh, giáo viên cần phải có thời gian kiểm định qua kiểm tra viết thấy tiến rõ rệt của từng 14 em Để việc lụn tập có hiệu học sinh khơng thấy chán, chuẩn bị nguồn đề, sau: - Các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm trước - Đề thi học sinh giỏi tỉnh khác sưu tầm qua đồng nghiệp truy cập mạng - Đề soạn cho em từ nguồn tư liệu bám sát SGK - Muốn có nguồn tư liệu đó, nhiều năm qua tơi phải sưu tầm tài liệu, bảo quản có hệ thống đề thi, kiến thức đề thi nội dung khác thu thập qua đồng nghiệp, qua đợt tập huấn, đóng thành tập lưu trữ để tạo nguồn tư liệu cho thân Trong q trình thực hiện tơi ln chú ý cách đề cho có hiệu gây hứng thú cho học sinh Mỗi đề thi phủ khắp kiến thức của chương trình học có cấu trúc đề thi thức Các tập tình câu hỏi đảm bảo đủ mức độ: Biết; hiểu vận dụng Trong trình thực hiện, cần hiểu tâm lý học sinh đề khơng hay học sinh khơng thích làm chán Vì vậy, giáo viên phải có đầu tư thực cho việc đề Thực tế cho em làm nhiều đề thi Ví dụ sau em ôn tập xong chuyên đề : “Công dân với pháp luật” đề kiểm tra sau: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN MÔN GDCD LẦN Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1( 3,0đ): Quyền tự ngôn luận gì? Nêu nội dung của quyền tự ngơn luận? Hãy cho biết học sinh trung học phổ thơng sử dụng quyền tự ngôn luận nào? Câu 2( 3,0 đ): Nêu nội dung bình đẳng người lao động người sử dụng lao động? Tại người lao động người lao động phải giao kết hợp động lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động theo đúng nguyên tắc mang lại lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động? Câu 3(4,5 điểm): Vi phạm pháp luật gì? Có loại vi phạm pháp luật nào, cho ví dụ phân biệt loại? Câu (3,5 điểm): Trong thảo luận vai trò của pháp luật công 15 dân, T cho rằng: “ Pháp luật tồn điều cấm đốn ,có pháp luật khơng có tự do” Em cho biết quan điểm của ý kiến ? Câu (4 điểm): Với mong muốn hướng tới môi trường học đường thân thiện, Đoàn trường tổ chức thi viết tin phát với chủ đề: “ Bạo lực học đường- nỗi lo của toàn xã hội” Em viết tham gia thi Câu 6( 3,0đ): Bài tập tình Lên lớp 10, Hùng bố mẹ mua cho xe máy để học Hơm đó, vừa phóng xe khỏi nhà, đến ngã tư đầu phố, Hùng bị chú Cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe xe máy khơng đội mũ bảo hiểm Qua kiểm tra giấy tờ, chú cảnh sát nói Hùng mắc thêm lỗi chưa đủ tuổi xe máy Chú cảnh sát phạt cảnh cáo Hùng Hỏi: Việc cảnh sát giao thông xử phạt Hùng hình thức của thực hiện pháp luật? Hình thức sử dụng trường hợp nào? Ngồi ra, tơi cịn đề cho em tự học ở nhà Theo em nghiên cứu tài liệu thảo luận để làm hình thức để em ơn vững kiến thức Vì vậy, tơi qn triệt tinh thần với em rằng: trước làm em phải đọc hết đề, thấy phần kiến thức chưa nắm vững, chưa rõ, chưa thuộc, đem sách, tài liệu đọc cho thuộc Sau đó, gấp sách lại làm theo cách hiểu của Bên cạnh việc coi trọng khâu đề, chú trọng khâu đáp án, nhằm định hướng cho học sinh đến kiến thức chuẩn kiến thức cho học sinh Tôi cố gắng soạn đáp án chi tiết thang điểm kiểm tra đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu - Hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm của (kĩ thuật Rubric) 16 b Chấm, chữa, sửa lỗi rèn luyện kỹ làm cho học sinh Cách 1: Ngay sau làm kiểm tra, yêu cầu em nhà phải làm đề cương đáp án hướng dẫn chấm chi tiết tới 0.25 điểm cho từng ý, từng câu, từ tự chấm xem của điểm Điều giúp em cách xác định đáp án tiến trình kiểm tra để tránh lạc đề thiếu ý Cách 2: Trước trả kiểm tra, phát đáp án chuẩn làm phân cơng em đóng vai trị giáo viên để chấm cho bạn, yêu cầu em không trao đổi thảo luận để đảm bảo tính khách quan, đựợc em chấm độc lập, có nhận xét chi tiết ưu, nhược điểm của từng Qua đó, giúp em tự rút kinh nghiệm cho mình, ngồi so sánh làm, cách chấm của với bạn Cuối tơi cơng bố điểm để em tự đối chiếu Sau kiểm tra, kể kiểm tra tại lớp từ 15 phút trở lên chú trọng quan tâm đến em đội tuyển để chấm sửa lỗi cẩn thận chi tiết cho em, nhận xét vào của em từ lỗi tả cách dùng từ, đặt câu, cách diễn đạt Để thúc đẩy em làm tích cực, có hiệu nộp đúng hạn, giáo viên phải giữ đúng hẹn giao đề, chấm bài, trả để em biết kết kịp thời rút kinh nghiệm Nhưng chấm chữa chưa đủ làm của em thường lủng củng, cách diễn đạt, chuyển ý, viết dài dịng lan man Vì vậy, sau chấm chữa kỹ lưỡng, phát đáp án chi tiết yêu cầu em sau xem rút kinh nghiệm sai sót phải học thuộc đáp án Khi trả dành thời gian định để nhận xét cụ thể ưu, nhược điểm của từng em Có em tơi phải chữa gạch đỏ Mục đích rèn luyện cho em cách đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận Và yêu cầu em nhà làm lại khắc phục nhược điểm đó, hơm sau tơi thu lại kiểm tra để thấy tiến của em Nếu chấm trả, phát đáp án mà không kiểm tra lại em chủ quan khơng học thuộc mà đọc qua Cho nên, kiểm tra lại bằng cách lại câu hỏi cũ xem em có làm đúng đáp án phát khơng? Những đầu 17 tiên em làm kém, điểm thấp, chí cịn sai kiến thức cao đạt 10/20 điểm Đến sau, kỹ làm của em tiến rõ rệt, em viết kiến thức biết cách trình bày, khơng cịn lan man thiếu ý trước Trong buổi ơn lụn hàng tuần, ngồi hình thức kiểm tra viết, tơi cịn tiến hành kiểm tra vấn đáp em mảng kiến thức cần phải thuộc nhớ, qua đánh giá thực lực của em, đồng thời giải đáp thắc mắc mà em đưa 2.3.4 Tăng cường kiểm soát phân loại học sinh Công tác ôn đội tuyển muốn đạt hiệu cao phải tiến hành song song hoạt động cung cấp kiến thức, bồi dưỡng kỹ với khâu kiểm soát, đánh giá thường xuyên chất lượng đội tuyển Phương pháp thiếu tổ chức khảo sát thường xuyên qua phát vấn viết kiểm tra thường kỳ theo chuyên đề đề tổng hợp Đây khâu quan trọng trình bồi dưỡng tổ chức khảo sát có phân loại học sinh, giáo viên có phương pháp phù hợp với khả của từng em em có khả đạt kết mong muốn Sau lập bảng theo dõi ghi chép cẩn thận vào sổ (Nhật ký dạy đội tuyển) của em thấy em khắc phục nhược điểm ở sau Qua việc lập bảng theo dõi giáo viên rút lỗi thường gặp phổ biến của em để sau thời gian định kiểm tra lại để nắm mức độ tiến của từng em Đối với em có khả nhớ chậm, khái quát vấn đề hạn chế, giáo viên cần khoanh vùng kiến thức nhắc trước cho em có chuẩn bị để em tự tin q trình học Đối với học sinh có khả tư tốt, đưa yêu cầu cao 2.3.5 Tăng cường trao đổi, giao lưu, lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Trong q trình giảng dạy, tơi ln tạo nhiều hội cho học sinh bày tỏ ý kiến trao đổi thơng tin với giáo viên để từ biết em 18 cần gì, thiếu gì? Chẳng hạn, sau buổi học thường trao đổi với em thân mật gần gũi với câu hỏi thăm dò như: Theo em phương pháp dạy của cô chưa, em có hiểu khơng? Từ tạo cho em tâm lý tin cậy, gần gũi mạnh dạn để bày tỏ vấn đề băn khoăn vướng mắc.Giáo viên làm điều bằng cách: - Khích lệ học sinh suy nghĩ đặt câu hỏi - Lắng nghe trả lời ý kiến của em, biểu dương ý kiến có tính chất đổi mới, sáng tạo - Kể gương tốt ở đội tuyển năm trước cho em nghe để học tập, noi theo đọc số kiểm tra mẫu của học sinh đội tuyển làm tốt năm trước cho học sinh nghe để em tham khảo Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến Đề tài có tính khả thi, áp dụng lâu dài rộng rãi cho giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi GDCD ở trường Trung học phổ thông để nâng cao hiệu chất lượng mơn GDCD nói chung bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng Có thể nói, kiên trì tận tâm lịng nhiệt tình chun mơn của thân với miệt mài chăm chỉ, nỗ lực của em học sinh đền đáp Liên tục năm gần đội tuyển môn Giáo dục công dân vượt tiêu nhà trường đề tỉ lệ đạt giải cao so với tỉ lệ đạt giải môn Giáo dục công dân của tỉnh Cụ thể sau: Năm học Số HS đạt giải Số HS dự thi Nhất Nhì Ba Khuyến khích Tỉ lệ 201806 05 10 01 01 2019 2020- 02 19 06 100% 90% 2021 CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Tóm lại, việc áp dụng phương pháp để nâng cao hiệu quả, chất lượng đội tuyển học sinh giỏi môn Giáo dục công dân thực cần thiết Sáng kiến rõ biện pháp cần thiết cách tiến hành số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đội tuyển học sinh giỏi Trong thể hiện kết hợp của biện pháp kỹ thuật dạy học Sáng kiến bước giáo viên cần làm để lựa chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi Những giải pháp trình bày sáng kiến có tính khả thi cao, khơng gây tốn hay yêu cầu cao sở vật chất, áp dụng nhiều mơn học khác Qua q trình thực hiện “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề: Công dân với pháp luật” nhận thấy rằng để đạt kết tốt giảng dạy người thầy phải có niềm say mê, tình u thương học trị, tính kiên nhẫn, có niềm tin khơng ngại khó, ln học hỏi kinh nghiệm, tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tự cập nhật kiến thức thông tin để đáp ứng kịp thời phát triển của ngành Giáo dục của toàn xã hội Là giáo viên đứng lớp, tiếp xúc với em hàng ngày, hiểu tâm lí của lứa tuổi học trị, ln tạo cho em niềm tin , cảm nhận được“ Mỗi ngày đến trường niềm vui” Giáo viên khơi dậy hứng thú, động học tập của học sinh việc ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi đạt nhiều giải cao khơng khó Đề xuất/kiến nghị - Cần có chương trình tài liệu hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi môn GDCD để tạo điều kiện cho giáo viên ngày đáp ứng tốt yêu cầu của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Cần tổ chức đợt hội thảo chuyên đề báo cáo kinh nghiệm công tác bồi dưỡng HSG để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn 20 - Quan tâm, có chế độ ưu đãi thực xứng đáng giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để đầu tư nhiều điều kiện vật chất, kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường - Không ngừng yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chun mơn, tích cực đổi phương pháp giảng dạy để phát huy tốt lực học của trò lực sư phạm của thầy Kim Bôi, ngày 10 tháng 05 năm 2021 NGƯỜI NGHIÊN CỨU Bùi Thị Hợi XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 21 ...Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề: Công dân với pháp luật” Mục tiêu đạt sáng kiến Bồi dưỡng học sinh giỏi ở bậc Trung học phổ thông... dụng nhiều mơn học khác Qua q trình thực hiện “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề: Công dân với pháp luật” nhận thấy rằng để đạt kết tốt giảng dạy người thầy phải có niềm... “Cơng dân với pháp ḷt” có nhiều câu hỏi tình huống, ơn tập chuyên đề giáo viên tập trung nhiều vào việc hướng dẫn học sinh làm tập tình Ví dụ: Khi ôn Bài : “Thực pháp luật” tơi cho học sinh